Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến hoạt động ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.62 KB, 47 trang )

Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến
hoạt động ngoại thơng Việt Nam trong những
năm gần đây
I. vàI nét về hoạt động xnk của Việt Nam từ 1996 đến nay
Công cuộc đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta trong hơn 15 năm qua đã giành
đợc những thắng lợi có tính chiến lợc, tạo tiền đề và điều kiện để nớc ta hội nhập
với các nền kinh tế khu vực và thế giới. Tổng thu nhập quốc dân hàng năm tăng từ
7%-8%, riêng năm 2003, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt nam
là một trong hai nền kinh tế tăng trởng nhanh nhất thế giới (sau Trung Quốc) với
mức tăng tơng ứng là 7%; lạm phát đợc kiểm soát, năm 1996 lạm phát là 4,5%,
giá cả ổn định, năm 2000 lạm phát là -1,7%. Riêng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
đã có những bớc tiến quan trọng.
1. Về xuất khẩu.
1.1. Xuất khẩu hàng hoá
Trong những năm gần đây, chúng ta đẩy nhanh các hoạt động kinh tế đối
ngoại với các nớc ASEAN, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, mở rộng đợc thị trờng ra
các khu vực, có những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩu năm sau
tăng nhanh hơn năm trớc. Từ năm 1996 đến năm 2002 tốc độ tăng kim ngạch xuất
khẩu bình quân đạt 15,03%, riêng 9 tháng đầu năm 2003 ớc tính đạt trên 14,9 tỷ
USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm trớc.
Bảng 4: Kim ngạch XNK của Việt Nam từ 1996 đến nay
Đơn vị: Triệu USD
Năm Tổng xuất nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
1996 6.904 2.985 3.924
1997 8.100 3.600 4.500
1998 11.800 5.300 6.500
1999 18.399 7.255 11.144
2000 21.011 9.268 11.742
2001 20.500 14.455 15.639
2002 34.327 15.027 19.300
9 tháng đầu


năm 2003
29.889 11.907 17.982
Nguồn: Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2001
Báo cáo Bộ Thơng mại
Trong những năm gần đây, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có những bớc hay
đổi tích cực. Nhóm hàng xuất khẩu nguyên liệu thô đã giảm từ 91% trong tổng số
kim ngạch xuất khẩu vào năm 1994 xuống còn 72% vào năm 1998. Rõ nét nhất là
nhóm hàng chủ lực nh: dầu thô, than, cao su, thuỷ sản, gạo cà phê, hạt điều, chè
đạt tốc độ tăng bình quân 18%/năm, các mặt hàng khác có mức chế biến cao đạt
mức tăng bình quân 41%/năm, nhờ đó tạo ra mức tăng trởng bình quân các mặt
hàng là 26%. Tăng trội hơn cả trong các mặt hàng chế biến là các mặt hàng giày
dép và may mặc tăng tới 100%/năm và 50% trong năm 1998. Tỷ trọng các mặt
hàng chế biến sâu (trong đó có hàng chế tạo) năm 1994 chỉ chiếm 8,5 % năm
1997 đã lên đến 25%, năm 1999 đã tăng lên thành 30%, năm 2000 là 50% và năm
2001 là 55%.
Năm 1995, nhóm nông, lâm, thuỷ sản chiếm 46,3% kim ngạch xuất khẩu
nhóm hàng thì đến năm 2000 nhóm nông, lâm, thuỷ sản giảm xuống còn 30,1%
còn nhóm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng lên và đạt 34,3%.
Trong thời gian này, xuất khẩu các mặt hàng đạt giá trị, khối lợng, tốc độ
tăng đáng kể là dầu thô, gạo, hàng dệt may, cà phê, thuỷ sản, than đá, cao su, hạt
tiêu Đặc biệt là xuất khẩu gạo đã đem lại cho đất n ớc nhiều ngoại tệ, tính từ
năm 1989 đến hết ngày 16/10/2003, nớc ta đã xuất khẩu đợc 40 triệu tấn gạo, đạt
kim ngạch 8 tỷ USD. Với con số này, Việt Nam trở thành một trong những nớc
xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 11-16% thị phần gạo thế giới.
Trong 9 tháng đầu năm 2003, hầu hết các mặt hàng chủ yếu có kim ngạch
xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2002. Kim ngạch xuất khẩu dầu thô ớc đạt 2,8
tỷ USD tăng 23,7% và đóng góp vào mức tang xuất khẩu chung là 18,1%; hàng
dệt may xuất khẩu trên 2,9 tỷ USD tăng 53,1% và đóng góp 34%; giày dép tăng
24,4% và đóng góp 11%; cà phê tăng 57,5% (lợng xuất khẩu giảm 7,8%) và đóng
góp 4,2%; cao su tăng 39,6% (lợng xuất khẩu giảm 3,3%); điện tử , máy tính tăng

37,3%; sản phẩm gỗ tăng 38,6%; dây điện và dây cáp điện tăng 57,7%; xe đạp và
phụ tùng xe đạp tăng 28,6%; hạt điều tăng 32,3% (lợng tăng 34,7%). Riêng mặt
hàng rau quả giảm 24,2% và chè giảm 40,4% so với cùng kỳ năm trớc.
Về thị trờng xuất khẩu, trong những năm gần đây, chúng ta tăng cờng quan
hệ giao lu buôn bán với các nớc ASEAN, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, bớc đầu mở
cửa sang các thị trờng mới, trong đó có Mỹ.
Tỷ trọng xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các
nớc châu á liên tục giảm qua các năm: 70,9% năm 1996; 63,8% năm 1997;
61,3% năm 1998; 55,1% năm 1999. Năm 2000 có tăng nhng với tỷ lệ không đáng
kể và chiếm 57,2%.
Xuất khẩu của nớc ta sang châu Âu liên tục tăng từ 15,4% năm 1996; 22,7%
năm 1997; 27,7% năm 1998 và đạt 28,1% năm 1999; năm 2000 giảm xuống còn
24,5%. Trong đó EU chiếm vị trí rất quan trọng trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu
của Việt Nam, chúng ta cũng bắt đầu nối lại quan hệ buôn bán với các nớc trong
khối SEV nhng kim ngạch xuất khẩu cha lớn.
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã tăng dần. Năm 1997 hàng
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt 273 triệu USD, năm 2000 đạt
388,189 triệu USD; năm 2001 đạt 553,408 triệu USD, năm 2002 đạt 2394 triệu
USD.
Với chính sách kinh tế mở, mở rộng mối quan hệ đa phơng và song phơng,
Việt Nam đã dần hội nhập với nền kinh tế thế giới. Thị trờng xuất khẩu của Việt
Nam đợc mở rộng hơn, nhất là thị trờng EU, Bắc Mỹ, thị trờng Trung Cận Đông
và nhiều khu vực khác mà hàng hoá Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh.
1.2. Xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là một chiến lợc phát triển đợc Đảng và Nhà nớc ta hết
sức coi trọng, vì nó không những góp phần giải quyết vấn đề việc làm, thu hút
thêm nhiều ngoại tệ về cho đất nớc mà qua thời gian làm việc ở nớc ngoài, ý thức
làm việc, tay nghề và trình độ quản lý của ngời lao động đợc nâng cao từ đó nâng
cao khả năng sản xuất và chất lợng sản phẩm. Trong những năm qua, áp dụng nền
kinh tế mở, từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà n-

ớc, Đảng và Nhà nớc ban hành nhiều chính sách mới nhằm khuyến khích và hỗ
trợ ngời lao động có nhu cầu đi xuất khẩu lao động nh nghị định số 370/HĐBT
ngày 09/11/1991, nghị định số 07/CP ngày 10/11/1995, nghị định 81/CP ngày
27/07/2003, nghị định 320/CP về việc cho ngời lao động vay vốn đi xuất khẩu lao
động dới 20 triệu không phải thế chấp đã đem lại những tác động tích cực đến
hoạt động xuất khẩu lao động. Số lợng lao động và chuyên gia đi làm việc có thời
hạn ở nớc ngoài ngày một tăng và thị trờng xuất khẩu cũng đợc mở rộng.
Với cơ chế mới, đến nay cả nớc đã có trên 160 doanh nghiệp đợc Bộ Lao
động Thơng binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động sang gần
40 nớc và lãnh thổ khác nhau, trong đó ngoài những thị trờng cũ nh Liên Xô,
CHLB Đức, Tiệp Khắc, Bungary, Irắc, chúng ta còn khai thác thêm đợc những thị
trờng mới nh các nớc Đông Bắc á, Đông Nam á, Tây á, Trung Đông, Bắc Phi.
Từ năm 1996 đến nay, xuất khẩu lao động đã đạt đợc những thành tựu sau:
- Về số lợng: tăng đều và tăng rất nhanh qua các năm, năm 1991 mới chỉ
xuất khẩu đợc 1.022 lao động nhng đến năm 2001 con số này là 37.000 lao động.
- Về chất lợng: số lao động có nghề ngày một tăng, trình độ ngoại ngữ đợc
cải thiện rõ rệt.
Trong nhiều năm qua, xuất khẩu lao động là ngành thu ngoại tệ quan trọng.
Bình quân giai đoạn 1996-2000, mỗi năm ta đa ra nớc ngoài khoảng 2 vạn lao
động với thời hạn hợp đồng từ 3-5 năm, riêng năm 2000, dự kiến là 3 vạn lao
động. Hiện nay số ngời Việt Nam đang lao động tại nớc ngoài vào khoảng 9 vạn
ngời. Với thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 5.000 USD/năm, ớc tính kim
ngạch xuất khẩu lao động năm 2000 sẽ đạt 450 triệu USD.
Bảng 5: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ năm 1996 tới nay
Đơn vị: ngời
Năm Số lợng lao động đa đi làm viêc ở nớc ngoài
1996 12.661
1997 14.496
1998 12.238
1999 21.810

2000 31.468
2001 37.000
Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nớc
Trong số 160 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, m-
ời doanh nghiệp có số lợng lao động xuất khẩu đợc lên tới con số hàng nghìn
(Xem Bảng 6).
Tính đến tháng 8/2003, chúng ta đã xuất khẩu đợc khoảng gần 200.000 lao
động đi làm việc ở nớc ngoài, với thời hạn thông thờng là 02 năm và mức thu
nhập ròng (thu nhập sau khi trừ đi các loại chi phí) khoảng 350 USD/tháng. Nh
vậy, trong những năm qua số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài đã đem về cho
đất một nguồn ngoại tệ đáng kể, hơn 1,47 tỷ USD.
Hơn nữa, nhờ tạo đợc công ăn việc làm cho một số lợng lớn lao động ở nớc
ngoài, đã giảm bớt đợc gánh nặng tạo công ăn việc trong nớc, nhất là Nhà nớc có
thể tiết kiệm đợc khoảng 800 tỷ đồng đầu t tạo việc làm mới cho lao động này
(mức đầu t bình quân cho mỗi chỗ làm việc là 5 triệu đồng) và hàng ngàn tỷ đồng
khác liên quan đến các dịch vụ cho ngời lao động.
Bảng 6: Tổng hợp số lao động theo Công ty Việt Nam 1999-01/2002
STT Công ty Việt Nam 1999 2000 2001 2002 Tổng số
lao động
1
viettracimex
647 3029 1811 1367 6854
2
Traenco
- 1111 994 927 3032
3
lod
147 871 225 286 1522
4
tracimexco

57 460 556 293 1366
5
vinaconex
20 1115 123 65 1386
6
airserco
- - 540 976 1516
7
Dlks thai binh
- 169 533 574 1276
8
sông đà
5 406 216 543 1171
9
intraco
- 38 624 415 1077
10
sona
100 255 282 409 1046
11
Tổng
976 7517 5854 5855 13.392
Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nớc
1.3. Xuất khẩu dịch vụ
Vic thc hin ch trng "phát trin nhiu hình thc dch v thu ngoi t,
nht l ho t ng du lch" có nhiu tin b. Khách du lch nc ngo i v o Vi t
Nam tng t 250 ng n l t ngi v o n m 1991 lên khong 2 triu lt ngi
v o n m 2000, doanh thu t khong 450 triu USD. Các dch v khác nh ngân
h ng, h ng không, vi n thông, xây dng, y t, giáo dc thu c khong 1 t
USD v o n m 2000.

Nhng trên thực tế ở ta ít chú trọng tới xuất khẩu dịch vụ, thậm chí không có
số liệu thống kê một cách có hệ thống. Tuy nhiên qua tổng hợp số liệu của các
ngành, có thể sơ bộ ớc tính thơng mại dịch vụ hai chiều của Việt Nam năm 2003
đạt 3,2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 2,0 tỷ USD và nhập khẩu đạt 1,2 tỷ USD.
2. Về nhập khẩu.
Tốc độ tăng trởng nhập khẩu hàng năm nh sau: (xem Bảng 3)
- Năm 1997 nhập khẩu tăng 14,67 % so với năm 1996.
- Năm 1998 nhập khẩu tăng 44,44% so với năm 1997.
- Năm 1999 nhập khẩu tăng 71,45% so với năm 1998.
- Năm 2000 nhập khẩu tăng 5,37% so với năm 1999.
- Năm 2001 nhập khẩu giảm 0,05% so với năm 2000.
- Năm 2002 nhập khẩu tăng 23,4% so với năm 2001.
- 9 tháng đầu năm 2003 ớc tính đạt gần 18 tỷ USD, tăng 29,9% so với cùng
kỳ năm 2002.
Cơ cấu hàng nhập khẩu thay đổi, tỷ trọng nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị
lẻ đợc nâng cao, năm 1997 là 36% tăng 10,5% so với năm 1996, năm 2002 tăng
35% so với năm 2001. Trớc năm 1996 việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ
để phục vụ Nhà máy thủy điện Hoà Bình, hệ thống đờng dây tải điện 500 KV và
nhiều nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng , hiện nay việc nhập khẩu máy móc
thiết bị còn để mở rộng các ngành công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, công
nghiệp dệt, may
Hàng nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất - những mặt hàng trong nớc
cha sản xuất đợc hay sản xuất cha đủ - đợc nhập khẩu tăng lên rất nhanh từ 57,8%
năm 1995 lên 69% năm 1996, năm 1997,1998 đạt khoảng 63,3% và năm 2000 đạt
68%, 9 tháng đầu năm 2003 tăng 31,6% so với cùng kỳ năm trớc và chiếm tới
93,7% kim ngạch nhập khẩu, cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nớc nh:
- Sắt thép: năm 1997 nhập khẩu 700 nghìn tấn và 500 nghìn tấn phôi thép,
năm 1998 nhập khẩu 1.900 nghìn tấn, năm 1999 nhập khẩu 2.800 nghìn tấn, năm
2000 nhập khẩu 2.700 nghìn tấn, năm 2001 nhập khẩu 2.867 nghìn tấn, năm 2002
nhập khẩu 4975nghìn tấn, 9 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu 3.137 nghìn tấn tăng

45,7 % so với cùng kỳ năm 2002.
- xăng dầu các loại: năm 1996 nhập khẩu 5.700 nghìn tấn, năm 1997 nhập
khẩu 6.600 nghìn tấn tăng 13,8% so với năm 1996, năm 1998 nhập khẩu 7.300
nghìn tấn(kể cả tái xuất), năm 1999 nhập 7.400 nghìn tấn, năm 2000 nhập khẩu
8.600 nghìn tấn, năm 2001 nhập 8.777nghìn tấn, năm 2002 nhập khẩu 9864 nghìn
tấn, 9 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu 6.724 nghìn tấn tăng 25,3 % so với cùng kỳ
năm 2002.
- Phân bón urê: năm 1996 nhập khẩu 1.467 nghìn tấn, năm 1997 nhập khẩu
1.500 nghìn tấn, tăng 2,2% so với năm 1996, năm 1998 nhập 1.600 nghìn tấn,
tăng 6,3% so với năm 1997, năm 1999 nhập 1.950 nghìn tấn, năm 2000 nhập
2.023 nghìn tấn, năm 2001 nhập 2.108 nghìn tấn.
- Xi măng: năm 1997 nhập khẩu 850 nghìn tấn, năm 2000 khoảng 1463
nghìn tấn.
Ngoài ra, trong những năm qua còn nhập khẩu nhiều mặt hàng khác nh ôtô,
xe máy và các linh kiện điện tử. Nói chung đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng
trong cả nớc, tránh đợc những cơn sốt nóng lạnh kéo dài.
Hàng tiêu dùng thiết yếu đợc nhập khẩu thoả mãn nhu cầu đời sống nhân
dân, tuy nhiên giá trị nhập khẩu qua hàng năm có xu hớng giảm. Năm 1996 hàng
tiêu dùng thiết yếu nhập khẩu trị giá 1.200 triệu USD chiếm 10,7% trong tổn kim
ngạch nhập khẩu , năm 1997 chỉ còn 1.000 triệu USD chiếm 9%, năm 1998 chiếm
6%, năm 1999 chiếm 6,1%, năm 2000 chiếm 4,0% và năm 2001 chiếm 5,9%.
Bảng 7: Một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996-2003
Mặt
hàng
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 9 tháng
2003
Xe ôtô
con
Chiếc 7.796 4.500 7.000 15.200 15.561 15.740
Sắt thép Nghìn 1.548 1.200 1.500 2.300 2.700 2.867 4.975 3.137

tấn
Xăng
dầu
Nghìn
tấn
5.800 6.600 7.300 7.400 8.600 8.777 9.864 6.724
Xi
măng
Nghìn
tấn
1.301 850 200
Xe máy Nghìn
cái
250 350 509 1.581 1.691 1.807
Đờng Nghìn
tấn
15,9
Phân
urê
Nghìn
tấn
1.467 1.500 1.600 1.950 2.023 2.108 2476 1289
Nguồn: Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê năm 2001
Báo cáo Bộ Thơng mại
Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này có nhiều thay
đổi, quan trọng nhất vẫn là thị trờng châu á, năm 1995 châu á chiếm khoảng
70% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, năm 2000 tăng lên chiếm 80%.
Đối với các nớc ASEAN, năm 1997, Việt Nam nhập khẩu từ các nớc ASEAN là
3,15 tỷ USD chiếm 28,3% tổng giá trị nhập khẩu từ các nớc, trong đó nhập khẩu
từ Xingapo 2.075 triệu USD chiếm 23,7% tổng giá trị nhập khẩu tính cho tất cả

các nớc, sau đó là Thái Lan 569 triệu USD, năm 2000 thị trờng các nớc ASEAN
chiếm 29% và năm 2002 chiếm 30%. Ngoài ra, năm 2000, Việt Nam còn nhập
khẩu từ Hàn Quốc là 1,56 tỷ USD, Nhật Bản 1,43 tỷ USD, Đài Loan 1,39 tỷ USD
Năm 1997, Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Pháp 0,548 tỷ USD, Đức 0,28 tỷ
USD. Trớc năm 1995, quan hệ buôn bán của Việt Nam với thị trờng Bắc Mỹ rất ít
nhng từ năm 1996 trở lại đây có xu hớng tăng, năm 1997 Việt Nam nhập khẩu từ
Mỹ là 0,416 tỷ USD, năm 2000 là 0,278 tỷ USD. Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng
nh trên mang tính tích cực, phù hợp với chiến lợc đa phơng hoá, đa dạng hoá thị
trờng thế giới của hàng hoá Việt Nam.
Cùng những thành tựu thu đợc trong xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhập
siêu trong những năm gần đây có xu hớng giảm cũng là một thành công không thể
không kể đến của hoạt động xuất nhập khẩu. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê,
năm 1996 nhập siêu là 3.888 triệu USD, năm 1997 là 2.407 triệu USD, năm 1998
là 2.166 triệu USD, năm 1999 là 82 triệu USD, năm 2000 là 1.184 triệu USD, năm
2001 là 1900 triệu USD và riêng năm 2002 khoảng 2.800 triệu USD. Tỷ lệ nhập
siêu so với xuất khẩu liên tục giảm từ mức 53% năm 1996 xuống còn 26,2% năm
1997, 22,8% năm 1998, gần 10% năm 1999, 11% năm 2000 và mức 6,0% năm
2001.
Tóm lại, trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã thu
đợc nhiều thành tựu đáng tự hào, nhất là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Xuất khẩu
có tốc độ phát triển cao bình quân đạt 19,1%. Hình thành một số mặt hàng chủ
lực có khối lợng và giá trị lớn nh gạo, dầu thô, hàng may mặc, hàng thuỷ sản, cà
phê, cao su, hạt điều, than, lạc, một số mặt hàng đã có sức cạnh tranh trên thế giới
nh gạo, hàng thuỷ sản, hàng may mặc, giày dép tạo đ ợc chỗ đứng trên thị trờng
thế giới. Bên cạnh đó cơ cấu hàng hoá xuất khẩu có nhiều thay đổi theo hớng tăng
các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm nguyên liệu thô. Về thị trờng
xuất khẩu, chúng ta đã chủ động tham gia vào các tổ chức khu vực, khai thông
mối quan hệ kinh tế đối ngoại với Mỹ, mở rộng hợp tác với EU và nối lại quan hệ
với các nớc XHCN trớc đây, nhờ đó thị trờng xuất khẩu của nớc ta ở giai đoạn
cuối này đã có bớc chuyển dịch cơ bản so với trớc đây. Về nhập khẩu, nói chung

đã góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam, thúc đẩy sản xuất phát
triển, đáp ứng nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trong cả nớc, tốc độ tăng bình quân của
kim ngạch nhập khẩu là 12,95%. Mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là
máy móc thiết bị, chiếm hơn 80% trong kim ngạch nhập khẩu, phần còn lại là
hàng tiêu dùng.
Bên cạnh các kết quả đã đạt đợc còn có một số mặt tồn tại chủ yếu sau:
- Kim ngạch xuất khẩu năm 1996 ở mức xấp xỉ 33% GDP và mới đạt 95
USD/ngời/năm, bằng 55% số chỉ báo 170 USD/ngời/năm- chỉ số đã đợc các quốc
gia thừa nhận là chỉ tiêu của một nớc có nền ngoại thơng tơng đối phát triển, năm
1997,1998 mới đạt xấp xỉ 121 USD/ngời/năm, bằng 70%.
- Mặc dù cơ cấu hàng xuất khẩu có chuyển dịch tích cực theo hớng tăng dần
tỷ trọng hàng chế biến và hàng chế biến sâu nhng cho tới nay xuất khẩu hàng thô
và sơ chế vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 50%-60% tổng kim ngạch.
- Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bắt đầu
có tốc độ tăng đáng kể. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp này
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc còn thấp, năm 1997 mới đạt 16,8%,
năm 1998 đạt 18-20%, năm 1999 đạt 39%, năm 2001 đạt 45,1%.
- Về cơ cấu thị trờng, tuy bớc đầu đã có sự chuyển biến tích cực, hàng nhập
khẩu của Việt Nam đã vơn tới tất cả các châu lục trên thế giới nhng cơ cấu thị tr-
ờng còn chậm đợc hoàn thiện. Thị trờng châu á vẫn còn chiếm tỷ lệ cao(58,4%
năm 2001, 51,9% năm 2002 giá trị xuất khẩu), thị trờng các châu lục khác còn
nhỏ bé. Điều bất lợi hiện nay trong cơ cấu thị trờng còn thể hiện ở chỗ: hàng xuất
khẩu của Việt Nam vào các nớc trung gian vẫn chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến hiệu quả
xuất khẩu thấp, hàng nhập khẩu từ các khu vực có nền công nghiệp nguồn cha
nhiều, do đó sự đổi mới công nghệ trong sản xuất hàng hoá nói chung, hàng xuất
khẩu nói riêng diễn ra còn chậm, ảnh hởng đến sức cạnh tranh trên thị trờng quốc
tế.
Tuy nhiên, nhìn chung, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành các chỉ tiêu mà
Đảng và Nhà nớc đề ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 1996-2000,
góp phần phục vụ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, tạo đợc những

tiền đề vững chắc cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt là ngoại thơng giai đoạn
2001-2005.
II. Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến hoạt
động ngoại thơng Việt Nam trong những năm gần đây.
1. Thời kỳ 1986-1995
1.1. Những thành quả đạt đợc:
Công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đợc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
sớng từ Hội nghị Trung ơng lần thứ 6(khoá IV) họp cuối năm 1986 đã có những
tác động mạnh mẽ làm biến đổi sâu sắc nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế ở nớc ta từ
cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà
nớc, chính sách thơng mại đã thay đổi căn bản, đối với hoạt động ngoại thơng :
chuyển từ độc quyền ngoại thơng sang từng bớc thực hiện tự do hoá thơng mại, đa
phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Những thay đổi đó là
những điều kiện thuận lợi để nớc ta đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng
buôn bán và hợp tác kinh tế với các nớc và các tổ chức kinh tế khu vực.
Dới đây là những kết quả mà việc đổi mới chính sách thơng mại đã đem lại
cho hoạt động ngoại thơng nớc ta giai đoạn 1986-1995.
1.1.1. Chính sách thơng mại đã thực hiện thành công vai trò thúc đẩy
xuất khẩu thông qua việc điều chỉnh chính sách XNK thể hiện ở các
điểm sau.
- Mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho các chủ thể sản xuất kinh
doanh thuộc mọi thành phần kinh tế.
Có thể khái quát hoá quá trình đó theo trình tự nh sau:
Độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nớc chuyên doanh XNK
Mở rộng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và các địa phơng
Cho phép các doanh nghiệp t nhân tham gia XNK

Trớc 1986 Từ 1986-1988 Từ 1989
Việc Nhà nớc xoá bỏ sự độc quyền trong kinh doanh ngoại thơng đã có tác
dụng khuyến khích mọi thành phần kinh tế từ doanh nghiệp quốc doanh tới các

doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ tham gia vào sản xuất kinh doang hàng xuất
khẩu. Năm 1981 chỉ có 12 doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu,
đến 1987 con số này là 35 doanh nghiệp và năm 1996 tăng lên 1400 doanh
nghiệp. Nhờ việc số lợng các doanh nghiệp đợc tham gia kinh doanh xuất nhập
khẩu tăng lên, đồng thời phạm vi mặt hàng đợc phép sản xuất, kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp cũng đợc mở rộng và đa dạng đã làm cho giá trị xuất khẩu của
níc ta giai ®o¹n 1986-1995 kh«ng ngõng t¨ng lªn vµ ®¹t ®îc tèc ®é cao, liªn tôc
qua c¸c n¨m.
Bảng 8: Xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1986-1995
Đơn vị: Triệu USD
Năm Tổng kim
ngạch XNK
Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thơng mại
Trị giá Tỷ lệ %
1986 2.944,2 789,1 2.155,1 -1.366,0 33,6%
1987 3.309,3 854,2 2.455,1 -1.600,9 34,8%
1988 3.795,1 1.038,4 2.756,7 -1.718,3 37,6%
1989 4.511,8 1.946,0 2.565,8 -619,8 75,8%
1990 5.156,4 2.404,0 2.752,4 -348,4 87,3%
Cộng 86-90 19.716,8 7.031,7 12.685,1 -5.653,4 55,4%
1991 4.425,2 2.087,1 2.338,1 -251,0 89,3%
1992 5.121,4 2.580,7 2.540,7 +40,0 101,5%
1993 6.909,2 2.985,2 3.924,0 -978,8 76,0%
1994 9.880,1 4.054,3 5.825,8 -1.771,5 69,6%
1995 13.604,2 5.448,9 8.155,4 -2.706,5 66,8%
Cộng 91-95 18.399,8 17.156,2 22.784,0 -5.627,8 75,3%
Nguồn: Giáo trình Kinh tế ngoại thơng 1997, trang 99
Tỷ lệ tăng trởng bình quân trong 10 năm của xuất khẩu vẫn cao hơn tỷ lệ
tăng của tổng kim ngạch buôn bán hai chiều và của nhập khẩu. Trong khi tỷ lệ
tăng bình quân của xuất khẩu trong 10 năm là 23,9%/năm, thì của xuất khẩu công

lại là 18,5%/năm, và của nhập khẩu là 15,9%/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trởng của
xuất khẩu có xu hớng tăng chậm lại so với tỷ lệ tăng của nhập khẩu. Trong 10
năm 1986-1995 tỷ lệ tăng bình quân/năm của xuất khẩu 32%/năm, của nhập khẩu
là 6,1% thì trong 5 năm 1991-1995 tỷ lệ tăng tơng ứng là 36,6%/năm và
27,1%/năm.
- Chính sách thị trờng và mặt hàng XNK đã kịp thời chuyển hớng khiến cho thị
trờng buôn bán của Việt Nam trong 10 năm qua thay đổi rất cơ bản.
Bảng 9: Sự thay đổi cơ cấu thị trờng xuất khẩu, nhập khẩu của
Việt Nam giai đoạn 1990-1995
Thị trờng 1986 1990 1995
XK NK XK NK XK NK
Tổng số 789.10
0
2.155.100 2.404.000 2.752.40
0
5.448.90
0
8.155.400
1. Châu á 177.95
7
227.927 1.040.401 1.009.43
8
3.944.72
5
6.318.156
2. Châu Âu 446.911 1.645.581 1.215.138 1.604.40
9
983.033 1.088.860
3. Châu Mỹ 14.234 6.398 15.722 11.761 238.335 169.714
4. Châu Phi 40 399 4.178 2.413 38.094 22.659

5. Châu úc, châu
Đại Dơng
3.607 9.688 7.701 10.649 56.909 103.912
6. Các tổ chức
LHQ
355 31.154 1.781 23.971 539 21.588
7. Các tổ chức
quốc tế khác
- 11.577 - 1.316 - 2.912
8. Khu chế xuất - - - 225 2.625
9. Trị giá không
phân tổ chức
145.95
0
163.326 118.769 88.403 187.091 424.990
Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại
Giáo trình Kinh tế ngoại thơng 1997, trang 103
Các nớc thuộc châu á tăng dần trong xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam.
Châu á chiếm 22,6% tổng giá trị xuất khẩu va 10,6% tổng giá trị nhập khẩu của
Việt Nam trong năm 1986 thì năm 1995 tỷ lệ tơng ứng là 72,4% và 77,5%. Ngợc
lại buôn bán với châu Âu, đặc biệt với Nga và Đông Âu giảm dần. Năm 1995
châu Âu chỉ chiếm 18% tổng giá trị xuất khẩu và hơn 13% giá trị nhập khẩu của
Việt Nam.
- Sự chuyển hớng thị trờng so với trớc đây đã tạo tiền đề cho nớc ta thực
hiện đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu.
Trớc đây, khi buôn bán với các nớc trong khối SEV, hoạt động XNK mang
tính thụ động theo các Hiệp định và Nghị định đã ký kết giữa Chính phủ ta với các
nớc, các mặt hàng XNK đợc quy định theo các cân đối đôi bên, nên nhiều lợi thế
về tài nguyên thiên nhiên và con ngời của Việt Nam cha đợc khai thác. Từ khi
chuyển sang buôn bán với các nớc thuộc khu vực t bản chủ nghĩa, các tiềm năng

này đợc khơi dậy, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh gạo, thủy sản, may mặc
đã xuất hiện góp phần tạo nên giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu lớn và tốc độ tăng
trởng xuất nhập khẩu cao so với thời kỳ trớc đây.
Cơ cấu hàng xuất khẩu trong 10 năm qua có sự thay đổi khá mạnh ở nhóm
hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. Sự thay đổi này là do Việt Nam tăng dần
xuất khẩu dầu thô. Năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô với số lợng là
1,5 triệu tấn; năm 1995 xuất khẩu mặt hàng này tăng lên hơn 7,6 triệu tấn.
Nhóm nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu có xu hớng giảm dần trong cơ cấu xuất
khẩu. Năm 1986 nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản chiếm 63,2% trong tổng giá trị
xuất khẩu; năm 1990 và 1995 giảm xuống còn 48% và 46,2%. Xuất khẩu hàng
công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp tăng nhanh về tổng giá trị nhng tỷ lệ trong cơ
cấu xuất khẩu ít thay đổi.
Bảng 10: Xuất khẩu phân theo nhóm hàng
Đơn vị: %
Năm
Nhóm hàng 1986 1990 1995
1. Hàng CNnặng và khoáng sản 8,0 25,7 25,3
2. Hàng CNnhẹ và TTCN 28,8 26,4 28,4
3. Hàng nông sản và NSCB 40,4 32,6 32,0
4. Hàng lâm sản 9,1 5,3 2,8
5. Hàng thuỷ sản 13,4 9,9 11,4
6. Hàng khác 0,3 0,1 0
Tổng số 100 100 100
Nguồn: Thơng mại thời mở cửa, NXB Thống kê, Hà nội, 1996, trang 23
Bảng 11: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam phân theo SITC
Đơn vị: %
*Giai đoạn 1986-1990
Tỷ trọng xuất 1986 1987 1988 1989 1990
Sản phẩm nhóm 1 68,8 69,3 69,1 70,0 71,3
Sản phẩm nhóm 2 28,7 28,3 28,4 28,2 27,9

Sản phẩm nhóm 3 2,5 2,4 2,5 1,8 0,8
*Giai đoạn 1991-1995
Tỷ trọng xuất 1991 1992 1993 1994 1995
Sản phẩm nhóm 1 84,4 76,7 74,1 70,1 65,0
Sản phẩm nhóm 2 13,1 21,9 25,0 27,2 30,0
Sản phẩm nhóm 3 2,1 1,4 0,9 2,7 5,0
Nguồn: Vụ XNK- Bộ Thơng mại
Trong đó:
Sản phẩm nhóm 1 bao gồm: lơng thực thực phẩm, đồ hút đồ uống, nguyên
nhiên vật liệu thô và khoáng sản
Sản phẩm nhóm 2 bao gồm: sản phẩm công nghiệp chế biến
Sản phẩm nhóm 3 bao gồm: sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phơng
tiện vận tải
Trong giai đoạn này đã sớm chú ý đến việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực nh dầu thô, dệt may, thuỷ sản, gạo, giày dép .
Bảng 12: Mời mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong
những năm 1991-1995
S
T
T
Mặt hàng
1991 1992 1993 1994 1995
Triệu
USD
% Triệu
USD
% Triệu
USD
% Triệu
USD

% Triệu
USD
%
1 Dầu thô 580 27,9 840 33,9 866 29,0 976 24,1 1074 20,3
2 Dêt may 116 5,6 161 6,5 450 15,1 554 13,7 700 13,2
3 Thuỷ sản 252 12,1 305 12,3 427 14,3 551 13,6 620 11,7
4 Gạo 230 11,0 405 6,4 358 12,0 423 10,4 530 10,4
5 Giày dép 15 0,7 16 0,6 24 0,8 100 2,5 250 4,7
6 Than đá 47 2,3 51 2,1 60 2,0 88 2,2 119 2,2
7 Cà phê 74 3,6 91 3,8 119 4,0 249 6,1 560 10,6
8 Cao su 51 2,4 64 2,6 71 2,4 143 3,5 77 1,5
9 Hạt điều 24 1,2 41 1,7 58 1,9 110 2,7 92 1,7
10 Lạc nhân 40 1,9 32 1,3 4,7 1,6 78 1,9 46 1,0
% so với
tổng
KNXNK
68,7 81,2 83,1 80,7 77,3
Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại
1.1.2. Hệ thống công cụ của chính sách thơng mại bớc đầu đã sử dụng
có hiệu quả công cụ tài chính tiền tệ theo cơ chế thị trờng để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy xuất khẩu đạt mục
tiêu tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán và tạo nguồn thu
cho ngân sách Nhà nớc.
Trớc đây, trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, việc trao đổi
mua bán hàng hoá với nhau chủ yếu là thực hiện trên cơ sở các hiệp định thơng
mại, tỷ giá lúc này đợc ấn định cố định trong một thời gian dài, các doanh nghiệp

×