PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG
Tuần 11 Ngày soạn :15 .10 ’10
Tiết: 41 Ngày dạy: 20 .10 .’10
A. Mức độ cần đạt : Giúp học sinh :
1. Kiến thức:- Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình rồi biết cách sửa chữa, rút kinh
nghiệm cho bài làm tiếp theo .
2. Kĩ năng:Kỹ năng chữa bài viết của bản thân .
3. Thái độ: Nghiêm túc sửa chữa các nhược điểm
B. Chuẩn bị :
GV: Bài làm của hs ,đáp án, nhận xét
HS:Xem lại bài kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định : Lớp 6A3 vắng:……………………………
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét chung
GV nhận xét chung về bài làm của học sinh .
*HOẠT ĐỘNG 2:
GV Trả bài cho học sinh .
- Phần trắc nghiệm
Chép đáp án lên bảng để hs quan sát.
GV hướng dẫn cho HS sửa lại bài của mình và
sủa bài cho bạn
- Phần tự luận :
Câu 1 : HS đọc lại truyện xác định nhân vật
Câu :GV hướng dẫn - HS tìm hiểu lại truyện
gợi ý các lần thử thách
*HOẠT ĐỘNG 3: sửa bài
GV: sửa bài chi tiết từng hs.
Chỉ ra lỗi sai để các em khăc phục tiết sau.
I. CHÉP LẠI ĐỀ.
Chép đề bài lên bảng
II. CHÉP DÀN Ý CỦA BÀI.
* Nhận xét chung
- Hiểu cách làm bài :
+ Pần trắc nghiệm một số bài làm tốt
Một số bài chưa đọc kỹ đề bài
+ Phần tự luận : Trình bày bài sạch sẽ có
một số bài
- Một số bài làm chưa tốt,còn sai lỗi chính tả
nhiều.
III. SỬA BÀI
1. Phần trắc nghiệm :
1- d : 2- d ; 3 – a ; 4 – a ; 5 – c ; 6 - d
2. Phần tự luận :
Câu 1: Gồm “Sơn Tinh ,Thủy Tinh ,vua
Hùng ,Mị Nương,
Nhân vật chính “Sơn Tinh ,Thủy Tinh”
Câu 2: Em bé trải qua 4 lần thử thách: của
viên quan ,2 lần của vua , của sứ giả.
GV: Lê Thị Hường
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG
*HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn hs thực hiện
ở nhà.
GV: Hướng dẫ chi tiết cách soạn bài: Cụm
danh từ.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
- Đọc lại các truyện truyền thuyết và cổ tích
đã học, nắm được tên các nhân vật.
- Soạn: “ Cụm danh từ”
THỐNG KÊ ĐIỂM.
Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 0-1-2 <TB
6a3 29
6a4 26
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG
Tuần 11 Ngày soạn :15 .10 ’10
Tiết: 42 Ngày dạy: 23 .10 .’10
Tập làm văn:
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. Mức độ cần đạt :
- Nắm chắc các kiến thức dã học về văn tự sự: chủ đề , đoạn văn, ngôi kể trong văn tự sự.
- Biết trình bày, diễn đạt một câu chuyện của bản thân
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.
1. Kiến thức:
- Xác định được chủ đề, đoạn văn , lời kể , ngôi kể và lập được dàn baid trong văn tự sự.
- Nắm được những yêu cầu của việc kể một câu chuyện về bản thân.
2. Kĩ năng:
Lập dàn ý, kể to rõ ràng.
3. Thái độ:
C. Phương pháp: Vấn đáp.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định : 6A3…………………………………………………
2. Kiểm tra : (chuẩn bị của hs)
3. Bìa mới:
* Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị
GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs , nếu hs không chuẩn
bị trước thì gv chép dàn ý để hs thực hiện kể theo dàn ý.
HS xem lại đề .
* HOẠT ĐỘNG 2: Luyện nói.
GV giao đề tài cho từng nhóm rồi hướng dẫn chung mỗi
nhóm cách luyện nói ở nhóm .
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
Gv: chú ý gọi đối tượng yếu để tạo sự mạnh dạn ở hs. .
Gv Nhận xét , đánh giá , hướng dẫn hs nhận xét đánh
giá cách kể của bạn.
I. CHUẨN BỊ.
Đề bài :
1. Kể lại một chuyến về quê
2. Kể một cuộc thăm hỏi gia
đình liệt sĩ neo đơn.
3. Kể một chuyến đi thăm di
tích lịch sử .
4. Kể một chuyến ra thành phố
II. LUYỆN NÓI
* Yêu cầu :
- Nói to, rõ, tự tin, khi nói nhìn
thẳng vào người nghe .
- Giọng nói diễn cảm, không nói
như đọc thuộc lòng .
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG
* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn hs cách tập kể ở nhà
Gv: hướng dẫn công việc về nhà. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Về nhà tự đứng trước gương kể
về ông, bà…của mình.
- Soạn kĩ bài: “Cụm danh từ.”
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐA M RÔNG
Tuần 11 Ngày soạn :15 .10 ’10
Tiết: 43 Ngày dạy: 23 .10 .’10
Tập làm văn:
CỤM DANH TỪ
A. Mức độ cần đạt :
Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của cụm phụ ngữ trước và cụm phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kĩ năng:
Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
3. Thái độ: tích cực xây dựng bài.
C. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định : 6A3…………………………………………………
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Cụm danh từ có những đặc điểm gì và giữ chức năng ngữ pháp gì trong
câu? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
*HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu cụm
DT là gì?
Gv: viết vd lên bảng phụ.
? Xác định danh từ ở ví dụ trên?
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho
từ nào ?
Gv: định hướng.
So sánh cách nói ở ví dụ ( b) rồi rút ra
nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so
với nghĩa của một danh từ để hs hiểu.
Gv: liên hệ danh từ ngoài bài học
Yêu cầu hs đặt thành câu có cụm
danh từ.
Gv: phân tích chức năng ngữ pháp
của cụm danh từ.
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Cụm danh từ là gì ?
* Ví dụ
a . - Ngày xưa =>cụm danh từ
- Hai vợ chồng ông lão đánh cá .=>CDT
- Một túp lều nát trên bờ biển => CDT
b - Túp lều / một túp lều
-> nghĩa của cụm danh từ cụ thể hơn nghĩa của danh
từ .
c. Học sinh =>hai học sinh
Dặt câu: Hai học sinh trường ĐạM’Rông/ học rất
giỏi .
->hoạt động trong câu của cụm danh từ giống danh từ
- làm CN trong câu
* Ghi nhớ ( SGK )
GV: Lê Thị Hường