Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

33 đề 33 (châu 02) theo MH lần 2 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.2 KB, 20 trang )

ĐỀ SỐ 2

ĐỀ SỐ 33 – (Châu 02)
Câu 1.

Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là
A. I 

Câu 2.

U AB  E
R AB

.

B. I 

U
.
R

C. I 

E
.
Rr

U
Rr

D. I 



Cuộn dây độ tự cảm L có dòng điện qua cuộn dây là I thì từ thông trong cuộn dây là
A.   Li2 .

B.   Li .

C.   Li2 .

D.  

L
.
i

Câu 3.

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng
A. đường hyperbol.
B. đường thẳng.
C. đường elip.
D. đường parabol.

Câu 4.

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A . Khi động năng của vật
bằng ba lần thế năng của lò xo thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn bằng
A.

A
.

3

B.

A 3
.
3

C.

A
.
2

D.

A 2
2

Câu 5.

Phát biểu nào dưới đây là sai
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

Câu 6.

Một sóng cơ hình sinh truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước

sóng  và chu kì T của sóng là
A.   v2 T .

B.   vT .

C.  

v
.
T

D.  

v
.
T2

Câu 7.

Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha
theo phương thẳng đứng. Số cực đại giao thoa nằm trên đoạn AB là
A. số lẻ.
B. chẵn.
C. số bán nguyên.
D. số nguyên.

Câu 8.

Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tốc độ truyền sóng.

B. Biên độ của sóng.
C. Bước sóng.
D. Tần số của sóng.

Câu 9.

Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i  4cos(2ft  /2) A

   f  0 . Đại

lượng f được gọi là
A. pha ban đầu của dòng điện.

B. tần số của dòng điện.

C. tần số góc của dòng điện. `.

D. chu kì của dòng điện.

Câu 10. Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điệnt rở R, cảm
kháng ZL , dung kháng ZC , tổng trở R. Điện áp tức thời giữa hai đầu điệnt rở, giữa hai đầu
cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện lần lượt là u R , u L và uC . Cường độ dòng điện tức thời i
trong đoạn mạch bằng
A.

uC

ZC

.


B.

u
.
Z

C.

uL

ZL

.

D.

uR
R

.

1


ĐỀ SỐ 2

Câu 11. Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng
điện phát ra là
A. f  2np .


B. f 

np
.
60

C. f 

np
.
2

D. f  np .

Câu 12. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp (có N 1 vòng dây) của một máy hạ áp lí tưởng một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp (có N 2 vòng
dây) để hở là U 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.

U2

U1



N1

N2


 1.

B.

U2

U1



N2

N1

 1.

C.

U2

U1



N2

N1

 1.


D.

U2

U1



N1

N2

1

Câu 13. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C 

4 2 L
.
f2

B. C 

Câu 14. Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.
C. là sóng ngang.

f2
.

4 2 L

C. C 

1
.
2 2
4 f L

D. C 

4 2 f 2
.
L

B. không truyền được trong chân không.
D. là sóng dọc.

Câu 15. Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Chiều xiên góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.
B. Chiều vuông góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.
C. Chiều vuông góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.
D. Chiếu xiên góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.
Câu 16. Tia tử ngoại
A. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 17. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron
A. Chuyển động hỗn loạn.

B. Dừng lại nghĩa là đứng yên.
C. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định.
D. Dao động quanh nút mạng tinh thể.
Câu 18. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng K của electron trong nguyên tử hiđro là r0 .
Khi electron chuyển động trên quỹ đạo O thì bán kính là
A. 4r0 .
B. 5r0 .
C. 16r0 .

D. 25r0

Câu 19. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ
A. Cùng số proton nhưng số notron khác nhau.
B. Cùng số notron nhưng số proton khác nhau.
C. Cùng số notron và số proton.
D. Cùng số khối nhưng số proton và số nowtron khác nhau.
2


ĐỀ SỐ 2

Câu 20. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau
khoảng thời gian t = T. Kể từ thời gian ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất
phóng xạ này là
A.

N0
2

.


B.

N0

2

C. N 0 2 .

.

D.



N0
4

Câu 21. Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E giữa hai điểm có hiệu điện thế U thì công
của lực điện thực hiện là
A. A = qE.

B. A  q 2 E .

C. A = qU.

D. A 

U
q


Câu 22. Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0, 5 s và biên độ 3 cm . Chọn
mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là
A. 0,36 mJ.
B. 0,72 mJ.
C. 0,18 mJ.

D. 0,48 mJ.

Câu 23. Quan sát sóng dừng hình thành trên một sợi dây thì thấy có dạng như
hình vẽ bên. Bước sóng bằng
A. 17 cm.
B. 34 cm.
C. 68 cm.
D. 136 cm.



Câu 24. Một điện áp u  220 2 cos  100   V vào hai đầu đoạn mạch mắc
6

nối tiếp gồm điện trở R  100 , tụ điện C 

2
10 4
F và cuộn cảm thuần có L  H. Biểu



thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là



5 
A. uC  220 cos  100t 
 V. .
6




5 
B. uC  220 cos  100t 
V.
12




7 
C. uC  220 2 cos  100t 
V.
12 



7 
D. uC  220 cos  100t 
 V.
12 



 

Câu 25. Đặt điện áp u  200 2cos100t V vào hai đầu một điện trở thuần 100  . Công suất tiêu thụ
của điện trở bằng
A. 800 W.

B. 200 W.

C. 300 W.

D. 400 W.

Câu 26. Mạch giao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L  2H và C  1,5F . Mạch dao
động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là
A. 1,52 m.
B. 4,17 m.
C. 2,36 m.

D. 3,26 m

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 42m. Biết khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng
cách giữa hai khe sáng là
A. 0,3 mm.
B. 0,6 mm.
C. 0,45 mm.
D. 0,75 mm.
Câu 28. Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che
mặt. Họ làm như vậy là để

A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
3


ĐỀ SỐ 2

C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt.
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
Câu 29. Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ
Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0, 35m. Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì
chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.
A. 9,1014 Hz. .

D. 6.1014 Hz.

C. 8.1014 Hz. .

B. 7.1014 Hz. .

Câu 30. Biết khối lượng mỗi nơtron là m n , khối lượng mỗi proton là m p ; c là tốc độ ánh sáng trong
chân không. Khối lượng của hạt nhân











27
13

Al là m. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân









 14m  13m  m  c2
p
n
 .
A. 
27

 13m  14m  m  c2
p
n
 .
B. 
13

 13m  14m  m  c2

p
n
 .
C. 
27

 14m  13m  m  c2
p
n

D. 
13

27
13

Al

Câu 31. Một người đeo hai thùng nước sau xe đạp, đạp trên đường lát bêtông. Cứ 3m trên đường thì có
một rảnh nhỏ, chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Vận tốc xe đạp không có lợi

A. 10m/s.
B. 18km/h.
C. 18m/s.
D. 10km/h.
Câu 32. Với  là góc trông ảnh của vật qua kính lúp, 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận
của mắt, độ bội giác khi quan sát qua kính là.

cot g
A. G  0 .

B. G 
.

cot g 0

C. G 


.
0

Câu 33. Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có
phương trình lần lượt là x1  2acos(t) cm ,
x 2  A2 cos(t  2 ) cm , x 3  acos(t  ) cm .

D. G 
x

x 

Gọi

x12  x1  x 2 ; x 23  x 2  x 3 . Biết đồ thị sự phụ thuộc

tan  0
tan 

t

12


O

x 
23

của x12 và x 23 vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của  2

A. π/3.

B. π/4.

C. 2π/3.

D. π/6.

Câu 34. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kỳ
dao động là 20 cm/s. Tốc độ cực đại của vật là
A. 62,8 cm/s.
B. 57,68 cm/s.
C. 31,4 cm/s.
D. 28,8 cm/s.
Câu 35. Một ống sáo có một đầu kín, một đầu hở dài 68 cm. Hỏi ống sáo có khả năng cộng hưởng
những âm có tần số nào sau đây, biết tốc độ âm trong không khí v  340 m/s
A. f  125Hz; f  375Hz .
C. f  150Hz; f  300Hz .
Câu 36. Nối hai cực của máy phát điện xoay
chiều một pha vào hai đầu một cuộn
dây không thuần cảm có điện trở


B. f  75Hz; f  15Hz .

1, 8125

1, 5625

O

 

I 2 fA2 30Hz; f  100Hz
D.

104 n 2 4

 vòng/s 

2


ĐỀ SỐ 2

r  10  và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có

20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong
mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị
trên hình vẽ. Giá trị của L là
A. 0,25 H.
B. 0,30 H.
C. 0,20 H.

D. 0,35 H.
Câu 37. Một con lắc lò xo được treo vào một điểm M cố định, đang
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng

Fđh

vào M theo thời gian t. Lấy g  2 m s2 . Độ dãn của lò xo khi
con lắc ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm. .
B. 4 cm. .
C. 6 cm. .

0

0,2



t s

0, 4

D. 8 cm.

Câu 38. Giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số 40Hz, cách
nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB tại B, phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ
nhất của tam giác ABM có giá trị xấp xỉ bằng
A. 1, 62cm2 .


B. 8, 4cm2 .

C. 5,28cm2 .

D. 2, 43cm2

Câu 39. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng không đổi và tần số  thay đổi được. Để khảo sát ảnh
hưởng của biến trở R đến sự cộng hưởng của mạch, người ta
cho tần số  của điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch thay
đổi thì thu được đồ thị sự thay đổi của cường độ dòng điện
hiệu dụng qua mạch ứng với hai giá trị R1 và R2 của biến trở





như hình vẽ ( đường số 1 ứng với R1 , đường số 2 ứng

 

I A

8

1
6


2 

I'

1

0

2



 rad/s



với R 2 ). Khi tần số của dòng điện bằng 2 thì cường độ
hiệu dụng qua mạch ứng với R 2 bằng
A. 5 A .

B. 4 A .

C. 3, 55 A .

D. 4, 5 A

Câu 40. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.
Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi
và hệ số công suất của toàn hệ thống đường dây luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình
truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên

A. 1,46 lần.
B. 1,41 lần.
C. 1,33 lần.
D. 1,38 lần.

5


ĐỀ SỐ 2

CẤU TRÚC MINH HỌA 2020
KHỐI 12
Mức độ
Dao động điều hòa

Nhận biết
1

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

1

Ba phương trình dao động điều
hòa

Con lắc lò xo
Chương 1

1

Con lắc đơn

1

Cơ năng trong dao động điều hòa

1

Các loại dao động điều hòa

1

1

Tổng hợp hai dao động điều hòa

Mức độ

8 câu

1

Nhận biết

Thông hiểu


Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

6


ĐỀ SỐ 2
Các đại lượng sóng cơ

1

Sự truyền sóng cơ
Sóng cơ do 1 nguồn sinh gây ra
Chương 2

6 câu
Giao thoa sóng cơ

1

1

Sóng dừng

2


Sóng âm

1

Mức độ

Nhận biết

Đại cương về dòng điện xoay chiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

1

Mạch chỉ có 1 phân tử

Các
loại
mạch
điện

Thông hiểu

2

Mạch chỉ có 2 phân tử

Mạch chỉ có 3 phân tử RLC

1

Chương 3

9 câu
Bài toán độ lệch pha

1

Bài toán về công suất – hệ số công suất
Các loại máy điện

1
1

1

Truyền tải điện năng đi xa

Mức độ
Ba
phươn
g trình

Chu kì, tần số u,q,i

u, q, i


Biểu thức vuông pha

1

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

1

Độ lệch pha giữa u,q,i

Chương 4

3 câu
Nang lượng mạch dao động LC
Sóng điện từ

2

Sơ đồ khối phát – thu thanh

7



ĐỀ SỐ 2

Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Tán sắc ánh sáng

1

Các loại bức xạ không thấy

2

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

Ba loại quang phổ
Chương 5

Giao thoa
ánh sáng

1 đơn săc


1

4 câu

Đa sắc
Ánh sáng trắng

Bài toán tia X

Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

Quang điện ngoài
Quang điện trong

1

Chương 6

3 câu

Thuyết lượng tử

1

Thuyết Bo

Mức độ

1

Nhận biết

Thông hiểu

Cấu tạo hạt nhân

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

1

Phản ứng hạt nhân
Chương 7

Phóng xạ

3 câu


1

Năng lượng liên kết – liên kết riêng

1

Năng lượng phản ứng hạt nhân

KHỐI 11
Mức độ
Điện

Cường độ E

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
1

Vận dụng cao

Tổng
4 câu

8



ĐỀ SỐ 2
Lực điện F
Dòng điện không đổi

1

Công của lực điện
Điện thế - hiệu điện thế
Cảm ứng từ B

Từ

Lực từ F
Hiện tượng cảm ứng Điện từ

1

Khúc xạ ánh sáng
Thấu kính
Quang

Mắt
Kính lúp

1

Kính hiển vi – thiên văn

 Lưu ý:
 Thường thì các câu ở mức độ nhận biết thông hiểu và vận dụng Bộ giáo dục rẽ


sang phần khác nhưng vẫn đọc vô là thấy được, ngôn ngữ trong sáng, không có
câu điền vào chỗ trống đó là qui định ra đề của bộ giáo dục đã nêu trong văn
bản. Vậy học sinh làm được điểm cao không phải là học sinh giải tốt các câu vận
dụng cao mà là học sinh giải được 32 câu trên và chắc kiến thức cơ bản, kĩ
năng làm bài tốt, có học bài thật sự, có ước mơ thật sự, có độ tự tin cao khi vào
phòng thi.
 Còn câu phân loại năm nào cũng như năm nào: Năm không phải mùa dịch đều
là CÓ CÂU ĐỌC ĐỒ THỊ Ở PHẦN SAU:
 Chương 1: Tổng hợp hai dao động, bài toán con lắc lò xo rơi vào bài bồi
dưỡng học sinh giỏi hàng năm.
 Chương 2: Giao thoa sóng cơ ( Bài toán cực đại kèm theo điều kiện lệch pha),
Sóng dừng có năm có năm không.
 Chương 3: Bài toán độ lệch pha (có thể cho dưới dạng đồ thị), cực trị điện
xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa.

BẢNG ĐÁP ÁN
9


ĐỀ SỐ 2

1.C

2.B

3.C

4C


5.D

6.B

7.A

8.D

9.B

10.D

11.A

12.B

13.C

14.C

15.D

16.A

17.C

18.D

19


20.A

21.C

22.B

23.B

24.D

25.D

26

27.B

28.A

29.A

30.C

31.B

32.C

33.C

34.C


35.A

36.A

37.B

38.C

39.A

40.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 2

Câu 1.

Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là
A. I 

U AB  E
R AB

B. I 

.

U
.
R


C. I 

E
.
Rr

D. I 

U
Rr

GIẢI
Biểu thức định luật Om cho toàn mạch I 
Câu 2.


. Ðáp án C.
Rr

Cuộn dây độ tự cảm L có dòng điện qua cuộn dây là I thì từ thông trong cuộn dây là
A.   Li2 .

B.   Li .

C.   Li2 .

D.  

GIẢI


L
.
i

Từ thông qua cuộn dây   Li. . Ðáp án B.
Câu 3.

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng
A. đường hyperbol.
B. đường thẳng.
C. đường elip.
D. đường parabol.
x

GIẢI

A

Từ phương trình li độ và vận tốc, ta thu được





2
2
x  A cos t  
x  v 
A
0

  

 1
 A   A 
v  A sin t  0
A
Vậy đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và li độ là một elip Ðáp án C.

Câu 4.





A

v

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A . Khi động năng của vật
bằng ba lần thế năng của lò xo thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn bằng
A.

A
.
3

B.

A 3
.

3

C.
GIẢI

A
.
2

D.

A 2
2

Động năng của vật bằng ba lần thế năng của lò xo thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn bằng

A
. Ðáp án C.
2
10


ĐỀ SỐ 2

Câu 5.

Phát biểu nào dưới đây là sai
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
GIẢI
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì D sai. Ðáp án D.

Câu 6.

Một sóng cơ hình sinh truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước
sóng  và chu kì T của sóng là
A.   v2 T .

B.   vT .

C.  

v
.
T

D.  

v
.
T2

GIẢI
Bước sóng   vT. Ðáp án B.
Câu 7.

Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha
theo phương thẳng đứng. Số cực đại giao thoa nằm trên đoạn AB là

A. số lẻ.
B. chẵn.
C. số bán nguyên.
D. số nguyên.
GIẢI
Hai nguồn A và B cùng pha số cực đại trên AB là số lẻ. Ðáp án A.

Câu 8.

Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tốc độ truyền sóng.
B. Biên độ của sóng.
C. Bước sóng.
D. Tần số của sóng.
GIẢI
Khi sóng cơ truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số của sóng luôn không đổi.
Ðáp án D.

Câu 9.

   f  0 . Đại

Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i  4cos(2ft  /2) A
lượng f được gọi là
A. pha ban đầu của dòng điện.

B. tần số của dòng điện.

C. tần số góc của dòng điện. `.


D. chu kì của dòng điện.
GIẢI

Đại lượng f được gọi là tần số của dòng điện. Ðáp án B.
Câu 10. Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điệnt rở R, cảm
kháng ZL , dung kháng ZC , tổng trở R. Điện áp tức thời giữa hai đầu điệnt rở, giữa hai đầu
cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện lần lượt là u R , u L và uC . Cường độ dòng điện tức thời i
trong đoạn mạch bằng
A.

uC

ZC

.

B.

u
.
Z

C.

uL

ZL

.


D.

uR
R

.
11


ĐỀ SỐ 2

GIẢI
uR

Cường độ dòng điện tức thời i trong đoạn mạch bằng i 

R

. Ðáp án D.

Câu 11. Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng
điện phát ra là
A. f  2np .

B. f 

np
.
60


C. f 

np
.
2

D. f  np .

GIẢI
Tần số dòng điện do máy phát là f  p .n (n tính bằng vòng/giây). Ðáp án D.
Câu 12. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp (có N 1 vòng dây) của một máy hạ áp lí tưởng một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp (có N 2 vòng
dây) để hở là U 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.

U2

U1



N1

N2

 1.

B.

U2


U1



N2

N1

 1.

C.

U2

U1



N2

N1

 1.

D.

U2

U1




N1

N2

1

GIẢI
Vì máy hạ áp nên

N2

N1

1

U2

U1



N2

N1

 1. Ðáp án B.


Câu 13. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C 

4 2 L
.
f2

Hệ thức đúng là f 

B. C 

1

2 LC

f2
.
4 2 L

 C

C. C 
GIẢI

1
.
2 2
4 f L


D. C 

4 2 f 2
.
L

1
. Ðáp án C.
4 f L

Câu 14. Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.
C. là sóng ngang.

2 2

B. không truyền được trong chân không.
D. là sóng dọc.
GIẢI

Sóng điện từ là sóng ngang. Ðáp án C.
Câu 15. Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Chiều xiên góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.
12


ĐỀ SỐ 2

B. Chiều vuông góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.
C. Chiều vuông góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.

D. Chiếu xiên góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.
GIẢI
Chiếu xiên góc chùm sáng ánh sáng trắng từ không khí vào nước thì xảy ra hiện tượng tán sắc
ánh sáng. Ðáp án D.
Câu 16. Tia tử ngoại
A. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.
D. không truyền được trong chân không.
GIẢI
Tia tử ngoại được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. Ðáp án A. .
Câu 17. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Dừng lại nghĩa là đứng yên.
C. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định.
D. Dao động quanh nút mạng tinh thể.
GIẢI
Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron chuyển
động theo những quỹ đạo có bán kính xác định. Ðáp án C.
Câu 18. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng K của electron trong nguyên tử hiđro là r0 .
Khi electron chuyển động trên quỹ đạo O thì bán kính là
A. 4r0 .
B. 5r0 .
C. 16r0 .

D. 25r0

GIẢI
Khi electron chuyển động trên quỹ đạo O thì bán kính r  n2 r 0  25r0 . Ðáp án D.
Câu 19. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ

A. Cùng số proton nhưng số notron khác nhau.
B. Cùng số notron nhưng số proton khác nhau.
C. Cùng số notron và số proton.
D. Cùng số khối nhưng số proton và số nowtron khác nhau.
GIẢI
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ cùng số proton nhưng số notron khác nhau.
Ðáp án A.
Câu 20. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau
khoảng thời gian t = T. Kể từ thời gian ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất
phóng xạ này là
13


ĐỀ SỐ 2

A.

N0
2

.

B.

N0

2

.


C. N 0 2 .

D.

N0
4

GIẢI
1

Số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ là N  N 0 .2 T  N 0 .21  0, 5N 0 .
Ðáp án A.


Câu 21. Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E giữa hai điểm có hiệu điện thế U thì công
của lực điện thực hiện là

B. A  q 2 E .

A. A = qE.

D. A 

C. A = qU.

U
q

GIẢI
Công của lực điện thực hiện là A  qU  qEd . Ðáp án C.

Câu 22. Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0, 5 s và biên độ 3 cm . Chọn
mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là
A. 0,36 mJ.
B. 0,72 mJ.
C. 0,18 mJ.
GIẢI

D. 0,48 mJ.

2
 4 rad/s
T
1
1
Cơ năng của vật là E  m2 A2   0,1.42.0, 032  7,2.104 J  0, 72 mJ . Ðáp án B.
2
2
Ta có  







 

Câu 23. Quan sát sóng dừng hình thành trên một sợi dây thì thấy có dạng như
hình vẽ bên. Bước sóng bằng
A. 17 cm.

B. 34 cm.
C. 68 cm.
D. 136 cm.
GIẢI


 17    34 cm . Ðáp án B.
2

 



Câu 24. Một điện áp u  220 2 cos  100   V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
6

R  100 , tụ điện C 

2
10 4
F và cuộn cảm thuần có L  H. Biểu thức hiệu điện thế trên



hai đầu tụ điện là


5 
A. uC  220 cos  100t 
 V. .

6 


7 
C. uC  220 2 cos  100t 
V.
12




5 
B. uC  220 cos  100t 
V.
12 


7 
D. uC  220 cos  100t 
 V.
12


GIẢI
14


ĐỀ SỐ 2

Cường độ điện trường trong mạch i 



11

cos  100t   A.
5
12 



7 
Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là uC  220 cos  100t 
 V. Ðáp án D.
12



 

Câu 25. Đặt điện áp u  200 2cos100t V vào hai đầu một điện trở thuần 100  . Công suất tiêu thụ
của điện trở bằng
A. 800 W.

B. 200 W.

Công suất tiêu thụ của điện trở bằng: P 

C. 300 W.
GIẢI


D. 400 W.

U2 2002

 400 W . Ðáp án D.
R
100

 

Câu 26. Mạch giao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L  2H và C  1,5F . Mạch dao
động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là
A. 1,52 m.
B. 4,17 m.
C. 2,36 m.
GIẢI

D. 3,26 m

Bước sóng của sóng điện từ mà mạch dao động có thể phát ra là   c.T  2.2 LC  3,26 m
. Ðáp án D.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 42m. Biết khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng
cách giữa hai khe sáng là
A. 0,3 mm.
B. 0,6 mm.
C. 0,45 mm.
D. 0,75 mm.
GIẢI
Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp = 2i = 2,24  i  1,12mm.

Ta có: i 

D
D 0, 42.106.1, 6
a

 0, 6.103 m  0, 6mm. Ðáp án B.
3
a
i
1,12.10

Câu 28. Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che
mặt. Họ làm như vậy là để
A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt.
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
GIẢI
Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che
mặt. Họ làm như vậy là để tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
Ðáp án A.

15


ĐỀ SỐ 2

Câu 29. Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ
Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0, 35m. Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì

chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.
A. 9,1014 Hz. .

D. 6.1014 Hz.

C. 8.1014 Hz. .

B. 7.1014 Hz. .

GIẢI
Để bứt ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số

f  f0 

c
 8, 57.1014 Hz. Ðáp án A.


Câu 30. Biết khối lượng mỗi nơtron là m n , khối lượng mỗi proton là m p ; c là tốc độ ánh sáng trong
chân không. Khối lượng của hạt nhân











27
13

Al là m. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

 14m  13m  m  c2
p
n
 .
A. 
27

27
13







Al

 13m  14m  m  c2
p
n
 .
B. 
13


 13m  14m  m  c2
p
n
 .
C. 
27

Hạt nhân



27
13

 14m  13m  m  c2
p
n

D. 
13
GIẢI

Al có 13p và 14n.

Năng lượng liên kết riêng của

27
13

Ðáp án C.






 13m  14m  m  c2
p
n
mc2

Al là  

 
A
A
27
E lk

.

Câu 31. Một người đeo hai thùng nước sau xe đạp, đạp trên đường lát bêtông. Cứ 3m trên đường thì có
một rảnh nhỏ, chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Vận tốc xe đạp không có lợi

A. 10m/s.
B. 18km/h.
C. 18m/s.
D. 10km/h.
GIẢI
Vận tốc xe đạp không có lợi là vận tốc xảy ra cộng hưởng


T0  TCB  0, 6 

s
3
v
 5 m/s  5.3, 6  18 km/h . Ðáp án B.
v
0, 6









Câu 32. Với  là góc trông ảnh của vật qua kính lúp, 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận
của mắt, độ bội giác khi quan sát qua kính là.

cot g
A. G  0 .
B. G 
.

cot g 0

C. G 



.
0

D. G 

tan  0
tan 

GIẢI
Độ bội giác có công thức là G  / 0 , trong đó  là góc trông ảnh qua kính;  0 là góc trông
vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp. Ðáp án C.

16


ĐỀ SỐ 2

Câu 33. Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số,
có phương trình lần lượt là x1  2acos(t) cm ,

x

x 

x 2  A2 cos(t  2 ) cm , x 3  acos(t  ) cm .

t

12


O

Gọi x12  x1  x 2 ; x 23  x 2  x 3 . Biết đồ thị sự phụ

x 
23

thuộc của x12 và x 23 vào thời gian như hình vẽ. Giá
trị của  2 là
A. π/3.

B. π/4.

C. 2π/3.
GIẢI

D. π/6.

Từ đồ thị tha có : A12  2A23

2a 

2





 A22  2.2a.A2 cos 2  2 A22  a 2  2aA2 cos   2


 cos 2  0, 5  2 



2
. Ðáp án C.
3

Câu 34. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kỳ
dao động là 20 cm/s. Tốc độ cực đại của vật là
A. 62,8 cm/s.
B. 57,68 cm/s.
C. 31,4 cm/s.
D. 28,8 cm/s.
GIẢI
Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì dao động v tb 

2A
4A 2

 v max .
0, 5T
2




v tb  20  31, 4 cm/s . Ðáp án C.
2
2

Câu 35. Một ống sáo có một đầu kín, một đầu hở dài 68 cm. Hỏi ống sáo có khả năng cộng hưởng
những âm có tần số nào sau đây, biết tốc độ âm trong không khí v  340 m/s
A. f  125Hz; f  375Hz .
B. f  75Hz; f  15Hz .
C. f  150Hz; f  300Hz .
D. f  30Hz; f  100Hz
GIẢI
v max 





Ống sáo một đầu kín, một đầu hở nên có thể phát ra âm có tần số:



f  2k  1

340
  2k  1 .125 (k nguyên). Ðáp án A.
 4lv  2k  1 4.0,
68

Từ đó ta thấy rằng ống sáo có khả năng cộng hưởng những âm có tần số: f  125Hz; 375Hz,...
Câu 36. Nối hai cực của máy phát điện xoay
I 2 A 2
chiều một pha vào hai đầu một cuộn
1, 8125
dây không thuần cảm có điện trở

r  10  và độ tự cảm L. Biết rôto

 

của máy phát có một cặp cực, stato
của máy phát có 20 vòng dây và điện

1, 5625

O

104 n 2

17
2

 vòng/s 


ĐỀ SỐ 2

trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng
hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L

A. 0,25 H.
B. 0,30 H.
C. 0,20 H.
D. 0,35 H.
GIẢI
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch


I



 

r2  L

2



2n



r2  L2n



2



1
L2
1 104
.



2
I2  2 400 2 n

y

x

Từ đồ thị ta xác định được hai cặp giá trí tương ứng của

x

1
104
và y  2
2
I
n

x  25
x  75
:
; 
.
y  3,125 y  6,25


L2
1
.25

3,125  2 

400 2
Ta có hệ 

2
6,25  L  1 .75

 2 400 2

 1
 2  25
. Ðáp án A.

L  0,25

Fđh

Câu 37. Một con lắc lò xo được treo vào một điểm M cố định, đang
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng
vào M theo thời gian t. Lấy g  2 m s2 . Độ dãn của lò xo khi
con lắc ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm. .
B. 4 cm. .
C. 6 cm. .

O

vòng/s


2

D. 8 cm.

GIẢI
Từ vị trí (1) đến vị trí (3) đồ thị lặp lại trạng thái cũ. Nên
chu kì dao động là


g

 0, 4  2 2
. Ðáp án B. .

   0, 04 m  4 cm



t s

104 n2

Fđh

T  0, 4  2

 

1


 

O

 3
vòng/s

2

104 n2



t s

Câu 38. Giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số 40Hz, cách
nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB tại B, phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ
nhất của tam giác ABM có giá trị xấp xỉ bằng
A. 1, 62cm2 .

B. 8, 4cm2 .

C. 5,28cm2 .

D. 2, 43cm2
GIẢI
18



ĐỀ SỐ 2
6

v 0, 6

 1, 5 cm
f
40
Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số
giá trị k nguyên thoả mãn

 

Bước sóng:  



d1
d2

O

A

B

AB
AB
10

10
k

k


1, 5
1, 5

 6, 67  k  6, 67  k  0; 1;...; 6 Ta có SAMB 



 SAMB



min



 MB



min

1
AB.MB
2


 M thuộc cực đại ứng với k max  d1 – d2  6  9cm .

Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có



AB2  d22  d12  102  d22  d2  9
 SAMB 



2

 d2 

19
cm  MB
18

1
1
19
AB.MB  .10.
 5,28cm2 . Ðáp án C.
2
2
18

Câu 39. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt

vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng không đổi và tần số  thay đổi được. Để khảo sát ảnh
hưởng của biến trở R đến sự cộng hưởng của mạch, người
ta cho tần số  của điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch
thay đổi thì thu được đồ thị sự thay đổi của cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch ứng với hai giá trị R1 và R2 của

 

I A

8

1
6



biến trở như hình vẽ ( đường số 1 ứng với R1 , đường số

2 

2 

0,2

1

ứng với R 2 ). Khi tần số của dòng điện bằng 2 thì


cường độ hiệu dụng qua mạch ứng với R 2 bằng
A. 5 A .

B. 4 A .

C. 3, 55 A .

2

0









 rad/s

D. 4, 5 A

GIẢI

   

Tại vị trí a và b ta có



8 


6 


U
R
R1
3
cho R1  3
 1  
R2  4
U
R2 4
R2

 

I A

a 

8

1
6

c


2 

0,2

  

d

b

e

Tại vị trí c và d ta có
6

U
R12  Z2LC1



U
R12  Z2LC2

 Z2LC1  Z2LC2  gì

1

0

2


 rad/s

19


ĐỀ SỐ 2

U

  

Tại vị trí c và b ta có 6 

  

Tại vị trí e và b ta có

I'
Hay 
6

4
2.4 3  32

R12  Z2LC1

R2

I'


6

R 22  gì





U
 Z2LC1  gì  R 22  R12
R2

R2

R 22  R 22  R12



R2

R 22  R 22  R12



4
2.4 3  32

 


 I'  5 A . Ðáp án A.

Câu 40. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.
Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi
và hệ số công suất của toàn hệ thống đường dây luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình
truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên
A. 1,46 lần.
B. 1,41 lần.
C. 1,33 lần.
D. 1,38 lần.
GIẢI
Từ h  1  H 

1  H2

P
PR

P
U cos 





2



PttR

1
H U cos 





2

2

H U 
U
4
H1  0,8

 1  1  
 2  . Ðáp án C.
H

0,9
2
1  H1 H2  U2 
U1 3

20




×