Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

38 đề 38 (châu 07) theo MH lần 2 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.84 KB, 18 trang )

ĐỀ SỐ 7

ĐỀ SỐ 38 – (Châu 07)
Câu 1.

Câu 2.

Câu 3.

Câu 4.

Chọn câu đúng Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường
độ dòng điện trong mạch kín
A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch.
Hãy xác định các cực của nam châm cho bởi hình vẽ. Biết chiều di chuyển của nam châm và
chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch khi đó được biểu diễn
như hình vẽ.
A. Cực bắc (N) bên trái, cực nam (S) bên phải.
iC
B. Cực bắc (N) bên phải, cực nam (S) bên trái.
C. Khi nam châm đang lại gần vòng dây thì cực bắc (N) bên trái,
cực nam (S) bên phải.
D. Khi nam châm đang ra xa vòng dây thì cực bắc (N) bên trái,
cực nam (S) bên phải.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình thì x  A sin 2t phương trình
vận tốc của vật là
A. v  A cos t .
B. v  A sin t .


C. v  2A sin 2t . D. v  2A cos 2t .
Đồ thị li độ theo thời gian nào sau đây không phải là dao động tuần hoàn
x

x

A.

B.
0

.

0

t
x

x

C.
Câu 5.

0

D.

t

0


t

 t x
Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u  A cos 2    . Tốc độ cực đại của phần
T 
tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A.  

Câu 6.

t

A
.
4

B.   A .

C.  

A
.
2

D.   2A

S1 và S2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5
cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 17,5
cm và 10 cm có biên độ dao động bằng


Câu 7.

Câu 8.

A. 3 cm.
B. 1,5 2 cm.
C. 2 cm.
D. 0 cm.
Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng.
B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. là phương ngang.
D. là phương thẳng đứng.
Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai
A. E 

E0

2

.

B. U 

U0

2

.


C. I 

I0

2

.

D. f 

f0

2.
1


ĐỀ SỐ 7

Câu 9.

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2

2

2
 1 
 1 

A. R  C .
B. R  
C. R 2  
D. R 2  C .
 .
 .
 C 
 C 
Câu 10. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10
cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 50 Hz.
B. 100 Hz.
C. 120 Hz.
D. 60 Hz.
Câu 11. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua
mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây giữa cuộn thứ cấp là
A. 1100.
B. 2200.
C. 2500.
D. 2000
2

 

2

2

 




Câu 12. Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q  103 cos  2.107 t   C. Tụ có điện
2

dung 1 pF. Xác định hệ số tự cảm L
A. 2,5H.
B. 2,5mH.
C. 2,5nH.
D. 0,5H.

Câu 13. Một mạch dao động điện từ có tần số f  0, 5.106 Hz , vận tốc ánh sáng trong chân không

Câu 14.

Câu 15.

Câu 16.
Câu 17.

Câu 18.

c  3.108 m/s . Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 0,6m.
B. 6m.
C. 60m.
D. 600m.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến
tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Proton.
B. Nơtron.
C. Phôton.
D. Electron.
Nguyên tử hydro bị kích thích ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N sau đó chuyển về các quỹ
đạo bên trong thì phát ra tối đa bao nhiêu photon?
A. 6.
B. 1.
C. 4.
D. 3
Hạt nhân 14
C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là
6

A. 5p và 6n.
B. 6p và 7n.
C. 7p và 7n.
D. 7p và 6n.
Câu 19. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 20. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1  2 cm . Lực đẩy
giữa chúng là F1  1, 6.104 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2  2, 5.104 N thì
khoảng cách giữa chúng là:
A. r2  1, 6 m. .
B. r2  1, 6 cm. .

C. r2  1,28 m. .

D. r2  1,28 cm.

2


ĐỀ SỐ 7

Câu 21. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao
T
1
động của con lắc đơn lần lượt là  1 ,  2 và T1 , T2 . Biết 1  .Hệ thức đúng là
T
2
2

A.

1

2


 2.

B.

1

2

 4.

C.

1

2



1
.
4

D.

1

2




1
.
2

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m , dao động điều hòa với
biên độ 0,1 m . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động

năng của con lắc bằng
A. 0,64 J.
B. 3,2 mJ.
C. 6,4 mJ.
D. 0,32 J.
Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi dài 90 cm, có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 nút sóng.
Sóng này có bước sóng bằng
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 45 cm.
D. 60 cm.
Câu 24. Một tụ điện có điện dung C 

103
F
2

mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp



u  100 2 cos  100t   V . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là

4


A. 4 A .

B. 5 A .

C. 7 A .

D. 6 A .

 

Câu 25. Đặt điện áp u  200cos100t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100  , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 A .

B.

2 A.

C. 2 A .

D. 1 A .

Câu 26. Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên 1 bản tụ
là Q0  106 C và dòng điện cực đại trong mạch I0  10A . Bước sóng điện từ mà mạch có thể
phát ra là
A. λ = 1,885 m.

B. λ = 18,85 m.
C. λ = 188,5 m.
D. λ = 1885 m.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm . Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng
một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm , quan sát
được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 28. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra
A. ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia rơnghen.
Câu 29. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1  0, 75 m và 2  0, 25 m vào một tấm kẽm có
giới hạn quang điện  0  0, 35 m . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ 1 .

B. Chỉ có bức xạ 2 .

C. Cả hai bức xạ.

D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
3


ĐỀ SỐ 7

Câu 30. Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 12 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và

2,0136u. Biết 1u  931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là
A. 2,24 MeV.
B. 3,06 MeV.
C. 1,12 MeV.
D. 4,48 MeV.
Câu 31. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật

 

ngoại lực F  20cos10t N (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng
hưởng. Lấy 2  10 . Giá trị của m là
A. 100 g.
B. 1 kg.
C. 250 g.
D. 0,4 kg.
Câu 32. Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu
kính có thể có giá trị
A. Bằng 2f.
B. Lớn hơn 2f.
C. Từ 0 đến f.
D. Từ f đến 2f.
Câu 33. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, nhưng vuông pha
nhau, có biên độ tương ứng là A1 và A2 . Biết dao động tổng hợp có phương trình

 

x  16cost cm và lệch pha so với dao động thứ nhất một góc 1 . Thay đổi biên độ của
hai dao động, trong đó biên độ của dao động thứ hai tăng lên 15 lần (nhưng vân giữ nguyên
pha của hai dao động thành phần) khi đó dao động tổng hợp có biên độ không đổi nhưng lệch
pha so với dao động thứ nhất một góc 2 , với 1  2   / 2 . Giá trị ban đầu của biên độ A2


A. 4 cm.
B. 13 cm.
C. 9 cm.
D. 6 cm.
Câu 34. Một vật dao động điều hòa với chu kì T  2 s và biên độ A  4 cm . Tốc độ trung bình lớn nhất

2T

3
C. v tb  5 cm/s .

của vật thực hiện được trong khoảng thời gian t 
A. v tb  8 cm/s .

B. v tb  9 cm/s .

D. v tb  10 cm/s .

Câu 35. Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợ dây (như hình vẽ) và
khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng 3 % tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của
điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,21 cm.
B. 0,91 cm.
C. 0,15 cm.
D. 0,45 cm.
Câu 36. Môt học sinh làm thí nghiệm với đoạn mạch AB
I A
chỉ chứa các phần tử RLC trong đó cuộn dây thuần 1,2
cảm có độ tự cảm L và điện dung C của tụ có thế

thay đổi được.Đặt vào hai đầu AB một điện áp

 

xoay chiều u  U 0 cost V

( U0 và ω không

đổi). Kết quả thí nghiệm biếu diễn sự phụ thuộc
cường độ hiệu dụng vào dung kháng như hình vẽ.
Giá trị của R gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8, 9  .
B. 10  .
C. 12  .

D. 5  .

0, 8

O

10

20

 

ZC 

Câu 37. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa có lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có một liên hệ

được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Độ cứng của lò xo là
A. 100 N/m.
B. 200 N/m.
4


ĐỀ SỐ 7

C. 150 N/m.
D. 50 N/m.
Câu 38. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và. B. Hai nguồn dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10Hz. Biết AB  20 cm , tốc độ truyền
sóng ở mặt nước 0, 3 m/s . Ở mặt nước, gọi ∆ là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp
với AB một góc 60o . Trên ∆ có bao nhiêu điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 7 điểm.
B. 11 điểm.
C. 13 điểm.
D. 9 điểm.



Câu 39. Đ ặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t  u
đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp như hình vẽ,
có R  100 3  . Thu được đồ thị điện áp



vào hai
u AM


u MB

u 

u AM , u MB theo thời gian t như hình bên. Giá trị
0

của L là

3
H.
A.


AM

1
H.
B.


u 
MB

 

t ms
10
3


1
2
H.
H.
D.
2

Câu 40. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng a% và giữ nguyên điện
áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 82%. Tính a.
A. 24%.
B. 64%.
C. 54%.
D. 6,5%.
C.

5


ĐỀ SỐ 7

CẤU TRÚC MINH HỌA 2020
KHỐI 12
Mức độ
Dao động điều hòa

Nhận biết
1

Thông hiểu


Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

1

Ba phương trình dao động điều
hòa
Con lắc lò xo
Chương 1

1

Con lắc đơn

1

Cơ năng trong dao động điều hòa

1

Các loại dao động điều hòa

1

8 câu


1

Tổng hợp hai dao động điều hòa

1

Mức độ

Nhận biết

Các đại lượng sóng cơ

1

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

Sự truyền sóng cơ
Chương 2

Sóng cơ do 1 nguồn sinh gây ra
Giao thoa sóng cơ

1


Sóng dừng

2

Sóng âm

1

Mức độ

Chương 3

Nhận biết

Thông hiểu

Đại cương về dòng điện xoay chiểu

1

Các
loại
mạch
điện

2

Mạch chỉ có 1 phân tử

Vận dụng


Mạch chỉ có 3 phân tử RLC

1

Bài toán độ lệch pha
Các loại máy điện

1

Tổng

Mức độ
Ba
phươn
g trình

Chu kì, tần số u,q,i

9 câu

1
1

1

Truyền tải điện năng đi xa

u, q, i


Vận dụng cao

Mạch chỉ có 2 phân tử

Bài toán về công suất – hệ số công suất

Chương 4

6 câu

1

1

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

1

Độ lệch pha giữa u,q,i
Biểu thức vuông pha
3 câu


Nang lượng mạch dao động LC
Sóng điện từ

2

Sơ đồ khối phát – thu thanh

6


ĐỀ SỐ 7
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Tán sắc ánh sáng

1

Các loại bức xạ không thấy

2

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng


Ba loại quang phổ
Chương 5

Giao thoa
ánh sáng

1 đơn săc

4 câu

1

Đa sắc
Ánh sáng trắng

Bài toán tia X

Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng


Quang điện ngoài
Chương 6

Quang điện trong
Thuyết lượng tử

1

Thuyết Bo

Mức độ

3 câu

1
1

Nhận biết

Thông hiểu

Cấu tạo hạt nhân

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

1


Phản ứng hạt nhân
Chương 7

Phóng xạ

1

3 câu

Năng lượng liên kết – liên kết riêng

1

Năng lượng phản ứng hạt nhân

KHỐI 11
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Cường độ E

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng


1

Lực điện F
Điện

Dòng điện không đổi

1

Công của lực điện
Điện thế - hiệu điện thế
Từ

Cảm ứng từ B
Lực từ F
Hiện tượng cảm ứng Điện từ

4 câu
1

Khúc xạ ánh sáng
Thấu kính
Quang

Mắt
Kính lúp

1


Kính hiển vi – thiên văn

 Lưu ý:
7


ĐỀ SỐ 7

 Thường thì các câu ở mức độ nhận biết thông hiểu và vận dụng Bộ giáo dục rẽ

sang phần khác nhưng vẫn đọc vô là thấy được, ngôn ngữ trong sáng, không có
câu điền vào chỗ trống đó là qui định ra đề của bộ giáo dục đã nêu trong văn
bản. Vậy học sinh làm được điểm cao không phải là học sinh giải tốt các câu vận
dụng cao mà là học sinh giải được 32 câu trên và chắc kiến thức cơ bản, kĩ
năng làm bài tốt, có học bài thật sự, có ước mơ thật sự, có độ tự tin cao khi vào
phòng thi.
 Còn câu phân loại năm nào cũng như năm nào: Năm không phải mùa dịch đều
là CÓ CÂU ĐỌC ĐỒ THỊ Ở PHẦN SAU:
 Chương 1: Tổng hợp hai dao động, bài toán con lắc lò xo rơi vào bài bồi
dưỡng học sinh giỏi hàng năm.
 Chương 2: Giao thoa sóng cơ ( Bài toán cực đại kèm theo điều kiện lệch pha),
Sóng dừng có năm có năm không.
 Chương 3: Bài toán độ lệch pha (có thể cho dưới dạng đồ thị), cực trị điện
xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa.

8


ĐỀ SỐ 7


BẢNG ĐÁP ÁN
1.D

2.C

3.D.D

4.B

5.C

6.D

7.A

8.D

9.C

10.A

11.B

12.B

13.D

14.B

15.D


16.C

17.A

18.C

19.D

20.B

21.D

22.B

23.D

24.B

25.B

26.C

27.A

28.D

29.B

30.A


31.A

32.D

33.A

34.B

35.B

36.A

37.D

38.A

39.B

40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

Chọn câu đúng Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường
độ dòng điện trong mạch kín
A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch.

Giải
Ðáp án D.

I
Câu 2.


 dòng điện tỉ lệ nghịch với tổng trở của mạch.
Rr

Hãy xác định các cực của nam châm cho bởi hình vẽ. Biết chiều di
chuyển của nam châm và chiều của dòng điện cảm ứng trong
mạch khi đó được biểu diễn như hình vẽ.
A. Cực bắc (N) bên trái, cực nam (S) bên phải.
B. Cực bắc (N) bên phải, cực nam (S) bên trái.
C. Khi nam châm đang lại gần vòng dây thì cực bắc (N) bên trái,
cực nam (S) bên phải.
D. Khi nam châm đang ra xa vòng dây thì cực bắc (N) bên trái,
cực nam (S) bên phải.
Giải

iC

khi tiến nam cham lại gần vòng dây như hình vẽ


  B  BC  chiều iC xác định được bằng qui tắc nắm

tay phải. Ðáp án C.
Câu 3.


Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình
thì x  A sin 2t phương trình vận tốc của vật là
A. v  A cos t .
B. v  A sin t .
C. v  2A sin 2t . D. v  2A cos 2t .
Giải
9


ĐỀ SỐ 7

Phương trình vận tốc của vật v  x '  2A cos2t . Ðáp án D. .
Câu4. Gia tốc dao động điều hòa có độ lớn cực đại là a 0 . Khi gia tốc của vật là a 
số thế năng và cơ năng của nó bằng
A. 3 .

B.

1
.
3

C. 9 .

D.

Giải

1

a thì tỉ
3 0

1
.
9

2

E x
1
A
1
a  a 0  x   t     . Ðáp án D.
3
3
E A
9

Câu 4.

Đồ thị li độ theo thời gian nào sau đây không phải là dao động tuần hoàn
x

x

0

A.


t

0

B.

t

.
x

x

C.

0

t

D.
Giải

0

t

Biên độ của hình B không phải là dao động tuần hoàn. Ðáp án B.
Câu 5.

 t x

Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u  A cos 2    . Tốc độ cực đại của phần
T 
tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A.  

A
.
4

B.   A .

C.  
Giải

A
.
2

D.   2A

Tốc độ cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi

A  4.f  A  4.
Câu 6.


A

. Ðáp án C.
2

2

S1 và S2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5
cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 17,5
cm và 10 cm có biên độ dao động bằng
10


ĐỀ SỐ 7

A. 3 cm.

B. 1,5 2 cm.

Hai nguồn cùng pha A M  2a cos
Câu 7.

C. 2 cm.
Giải



 d1  d2




D. 0 cm.

 2.1, 5 cos




 17, 5  10
100/20



 0 . Ðáp án D.

Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng.
B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. là phương ngang.
D. là phương thẳng đứng.
Giải
Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
trùng với phương truyền sóng. Ðáp án A.

Câu 8.

Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai
A. E 

E0

2

B. U 


.

U0

2

I0

C. I 

.

2

D. f 

.

f0

2.

Giải
Tần số không có giá trị hiệu dụng. D sai. Ðáp án D.
Câu 9.

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.


 

R  C
2

2

.

B.

2

 1 
R 
 .
 C 
2

C.

2

 1 
R 
 .
 C 
2

D.


 

2

R 2  C .

Giải
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Tổng trở có biểu thức:
2

 1 
Z R 
 . Ðáp án C.
 C 
2

Câu 10. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10
cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 50 Hz.
B. 100 Hz.
C. 120 Hz.
D. 60 Hz.
Giải
Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng: f 

np 300.10

 50 Hz . Ðáp án A.
60

60

 

Câu 11. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua
mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây giữa cuộn thứ cấp là
A. 1100.
B. 2200.
C. 2500.
D. 2000.
Giải

11


ĐỀ SỐ 7

Số vòng dây ở cuộn thứ cấp N2  N1

U2

U1

 2200 vòng. Ðáp án B.



Câu 12. Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q  103 cos  2.107 t   C. Tụ có điện
2


dung 1 pF. Xác định hệ số tự cảm L
A. 2,5H.
B. 2,5mH.
C. 2,5nH.
D. 0,5H.
Giải



1

LC

 2.107 

1
L.10

12

 





 L  2, 5.103 H  2, 5 mH . Ðáp án B.

Câu 13. Một mạch dao động điện từ có tần số f  0, 5.106 Hz , vận tốc ánh sáng trong chân không


c  3.108 m/s . Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 0,6m.
B. 6m.
C. 60m.
Giải


D. 600m.

c
 600 m . Ðáp án D.
f

 

Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến
tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
Giải
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
Ðáp án B.
Câu 15. Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Giải

Tia X không có ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm. Ðáp án D. .
Câu 16. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Proton.
B. Nơtron.
C. Phôton.
D. Electron.
Giải
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt phôton. Ðáp án C.
Câu 17. Nguyên tử hydro bị kích thích ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N sau đó chuyển về các quỹ
đạo bên trong thì phát ra tối đa bao nhiêu photon?
A. 6.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Giải
12


ĐỀ SỐ 7

Nguyên tử hydro bị kích thích ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N (n = 4) sau đó chuyển về
các quỹ đạo bên trong thì phát ra tối đa
Câu 18. Hạt nhân

14
6



n n 1

2

  6 loại photon. Ðáp án A.

C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là

A. 5p và 6n.

B. 6p và 7n.

Ta có phương trình phóng xạ là

14
6

C. 7p và 7n.
Giải

C

0
1

D. 7p và 6n.

X

Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta được ZX  7 và A X  14 .
Vậy hạt X có 7p và 7n. Ðáp án C.


Câu 19. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol.
C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Giải
Số hạt nhân phóng xạ còn lại là N  N 0 .2



t
T

. N giảm theo quy luật hàm số mũ. Ðáp án D.

Câu 20. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1  2 cm . Lực đẩy
giữa chúng là F1  1, 6.104 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2  2, 5.104 N thì
khoảng cách giữa chúng là:
A. r2  1, 6 m. .
B. r2  1, 6 cm. .

C. r2  1,28 m. .

D. r2  1,28 cm.

Giải
Áp dụng định luật culong F 

kq1q 2
r2


2

F1

r 

  2   r2  1, 6cm . Ðáp án B.
F2  r1 

Câu 21. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao
T
1
động của con lắc đơn lần lượt là  1 ,  2 và T1 , T2 . Biết 1  .Hệ thức đúng là
T
2
2

A.

1

2

 2.

B.

1


2

 4.

C.

1

2



1
.
4

D.

1

2



1
.
2

Giải
T12

T

2
2



1

2



1
. Ðáp án D.
4

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m , dao động điều hòa với
biên độ 0,1 m . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động
năng của con lắc bằng
A. 0,64 J.

B. 3,2 mJ.

C. 6,4 mJ.
Giải

D. 0,32 J.

13



ĐỀ SỐ 7

1
1
A  0,1m
 WÐ  k A2  x 2  100 0,12  0, 062  0, 32 J . Ðáp án B.

2
2
x  0, 06 m











Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi dài 90 cm, có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 nút sóng.
Sóng này có bước sóng bằng
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 45 cm.
D. 60 cm.
Giải


3


 90  1, 5    60 cm . Ðáp án B. .
2

 

Câu 24. Một tụ điện có điện dung C 

103
F
2

mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp



u  100 2 cos  100t   V . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là
4


A. 4 A .

B. 5 A .

C. 7 A .

D. 6 A .


Giải
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là: I 

Ðáp án B.

U
U 100


5 A .
Z ZC
20

 

 

Câu 25. Đặt điện áp u  200cos100t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100  , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 A .

B.

2 A.

C. 2 A .

D. 1 A .


Giải
Đoạn mạch có cộng hưởng điện cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

U 100 2

 2 A . Ðáp án B.
R
100
Câu 26. Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên 1 bản tụ
I

 

là Q0  106 C và dòng điện cực đại trong mạch I0  10A . Bước sóng điện từ mà mạch có thể
phát ra là
A. λ = 1,885 m.
C. λ = 188,5 m.

B. λ = 18,85 m.
D. λ = 1885 m.
Giải

  cT  3.108.

2.Q0
2
2.106
 3.108.
 3.108.

 188, 5(m) . Ðáp án C.

I0
10

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm . Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng

14


ĐỀ SỐ 7

một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm , quan sát
được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.

B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Giải

Số vân sáng và vân tối trên MN (M và N cùng phía so với vân sáng trung tâm):

x M  ki  x N
1, 66  k  3, 75



1,16  n  3,25

x M  n  0, 5 i  x N





Vậy trên MN có 2 vân sáng và 2 vân tối. Ðáp án A.
Câu 28. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra
A. ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia rơnghen.
Giải
Tia rơnghen không do các vật bị nung nóng phát ra. Ðáp án D.
Câu 29. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1  0, 75 m và 2  0, 25 m vào một tấm kẽm có
giới hạn quang điện  0  0, 35 m . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ 1 .

B. Chỉ có bức xạ 2 .

C. Cả hai bức xạ.

D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
Giải

Chỉ có bức xạ 2 gây ra hiện tượng quang điện vì 2   0 .
Câu 30. Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 12 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và
2,0136u. Biết 1u  931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là
A. 2,24 MeV.

B. 3,06 MeV.




C. 1,12 MeV.
Giải

D. 4,48 MeV.



Wk  m.c2  1, 0073  1, 0087  2, 0136 .931, 5  2,24MeV . Ðáp án A.
Câu 31. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật

 

ngoại lực F  20cos10t N (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng
hưởng. Lấy 2  10 . Giá trị của m là
A. 100 g.
B. 1 kg.

Khi cộng hưởng F  0 

C. 250 g.
Giải

D. 0,4 kg.

k
100
 10 

 m  0,1 kg . Ðáp án A.
m
m

 

15


ĐỀ SỐ 7

Câu 32. Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu
kính có thể có giá trị
A. Bằng 2f.
B. Lớn hơn 2f.
C. Từ 0 đến f.
D. Từ f đến 2f.
Giải
Ta có

1 1 1
df
   d 
d d f
df

d  f


d  f

Để thu được ảnh thật lớn hơn vật thì  df

. Ðáp án D.
d
2f  d


d  f

Câu 33. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, nhưng vuông pha
nhau, có biên độ tương ứng là A1 và A2 . Biết dao động tổng hợp có phương trình

 

x  16cost cm và lệch pha so với dao động thứ nhất một góc 1 . Thay đổi biên độ của
hai dao động, trong đó biên độ của dao động thứ hai tăng lên 15 lần (nhưng vân giữ nguyên
pha của hai dao động thành phần) khi đó dao động tổng hợp có biên độ không đổi nhưng lệch
pha so với dao động thứ nhất một góc 2 , với 1  2   / 2 . Giá trị ban đầu của biên độ A2

A. 4 cm.
C. 9 cm.

B. 13 cm.
D. 6 cm.
Giải
M1

Vì x1 và x 2 vuông pha và pha dao động của x không đổi nên

phương của A không đổi. Do đó, nảy sinh ý tưởng: Cho

 
A  AB : là đường kính còn M1và M2 luôn nằm trên đường
 
 
A'  AM
A  AM

tròn đường kính AB, Với  1 1 và  1 2
'
A2  M1B
A2  M2 B

A2

A1

A

1
2

B
A2'

15A1

M2

 


A22  15A22  162  A2  4 cm . Ðáp án A.
Câu 34. Một vật dao động điều hòa với chu kì T  2 s và biên độ A  4 cm . Tốc độ trung bình lớn nhất

2T

3
C. v tb  5 cm/s .

của vật thực hiện được trong khoảng thời gian t 
A. v tb  8 cm/s .

B. v tb  9 cm/s .

D. v tb  10 cm/s .

Giải

v tb max 

Smax
t



2A  A 4, 5A

 9 cm/s . Ðáp án B.
2T/3
T






 

.
Câu 35. Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời
điểm t, hình ảnh sợ dây (như hình vẽ) và khi đó tốc độ

u cm
0,2

O
0,2

 

x cm

80

16


ĐỀ SỐ 7

dao động của điểm bụng bằng 3 % tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,21 cm.

B. 0,91 cm.
C. 0,15 cm.
D. 0,45 cm.
Giải
Từ đồ thị ta tìm được:   60 cm
Hình ảnh sợi dây trong đề là lúc tốc độ dao động của điểm bụng bằng 3 % tốc độ truyền sóng.
Nghĩa là:

v tb  3%

 Ab 



  A2b  u2  0, 03  
T
2

A2b  0,22  0, 03

85
 0, 92 cm . Ðáp án B.
10

Câu 36. Môt học sinh làm thí nghiệm với đoạn mạch AB
chỉ chứa các phần tử RLC trong đó cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L và điện dung C của tụ có thế
thay đổi được.Đặt vào hai đầu AB một điện áp

 


xoay chiều u  U 0 cost V

 

I A
1,2

( U0 và ω không

đổi). Kết quả thí nghiệm biếu diễn sự phụ thuộc
cường độ hiệu dụng vào dung kháng như hình vẽ.
Giá trị của R gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8, 9  .
B. 10  .
C. 12  .

60
2

0, 8

O

10

20

 


ZC 

D. 5  .
Giải

 

Khi ZC  10   ICH  1,2 

 

Khi ZC  20   I  0, 8 

Ðáp án A.


U
U  1,2R

Z  ZC  10 
R

 L

 

U




R  ZL  ZC
2



2

 0, 8 

1,2R



R  10  20
2



2

 

 R  8, 9 

 

F N

Câu 37. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa có lực đàn 2
hồi và chiều dài của lò xo có một liên hệ được cho

  cm 
bởi đồ thị như hình vẽ. Độ cứng của lò xo là
O
A. 100 N/m.
B. 200 N/m.
C. 150 N/m.
D. 50 N/m.
2
Giải
4
8
12
Từ hình vẽ ta có:

  min
0,14  0, 06
Fđh max  kA  2  k max
2k
 k  50 N/m . Ðáp án D. .
2
2





Câu 38. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và. B. Hai nguồn dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10Hz. Biết AB  20 cm , tốc độ truyền
17



ĐỀ SỐ 7

sóng ở mặt nước 0, 3 m/s . Ở mặt nước, gọi ∆ là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp
với AB một góc 60o . Trên ∆ có bao nhiêu điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 7 điểm.
B. 11 điểm.
C. 13 điểm.
D. 9 điểm.
Giải
Số cực đại cần tìm là nghiệm của bất phương trình:
AB  cos   d1  d2  AB  cos   20  cos 60  k  20  cos 60
 3, 3  k  3, 3 . Vậy có 7 giá trị k nguyên = số cực đại cần tìm. Ðáp án A.



Câu 39. Đ ặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t  u



vào hai

đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, có
R  100 3  . Thu được đồ thị điện áp u AM , u MB

u AM

u MB

u 


theo thời gian t như hình bên. Giá trị của L là

3
H.
A.


1
H.
B.


1
H.
C.
2
Giải

2
H.
D.


Từ

đồ

thị


ta

 

t ms
10
3



u MB

T 10

 103    100 rad/s
6
3
  
 2
 
U AB  U AM  U MB  U AB  U AM  U MB



MB

0

u AM


thấy

u 

AM

lệch

pha

nhau

một

góc

2
3



  



2

 U2AB  U2AM  U2MB  2U AM U MB cos

 1

 Z2AB  Z2AM  Z2MB  2ZAMZMB     2ZL  R 2  Z2L  4Z2L  R 2  Z2L
 2
 ZL 

R

3



100 3
3



 

 100   L  100  100L  100  L 

2
2

1
H . Ðáp án B.


 

Câu 40. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng a% và giữ nguyên điện

áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 82%. Tính a.
A. 24%.
B. 64%.
C. 54%.
D. 6,5%.
Lời Giải

1  H2

1  H1



H1 P2tt
P
1  0, 82
0, 9 P2tt
.


.
 2tt  1, 64  100%  64% . Ðáp án B.
H2 P1tt
1  0, 9
0, 82 P1tt
P1tt

18




×