Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN một số biện pháp giúp phát triển vốn từ vựng tiếng anh cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.72 KB, 15 trang )

A.PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................
I. Lý do chọn đề tài .....................................................................................
II. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................
III. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................
IV. Phương pháp nghiên cứu....................................................................
B. NỘI DUNG.............................................................................................
I.Cơ sở nghiên cứu của đề tài........................................................................
1. Cơ sở lí luận......................................................................................
2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................
II. Thực trạng việc dạy và học tiếng Anh những năm tr ước đây...............
III. Các biện pháp thực hiện .....................................................................
1.Cung cấp vốn từ phù hợp ..................................................................
2. Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới......................................................
3.Xây dựng và phát triển vốn từ theo chủ đề.........................................
4.Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới ..........................................
5.Các dạng bài tập luyện nhớ từ ...........................................................
6.Xây dựng bầu không khí thân thiện cởi mở trong lớp h ọc..................
7. Tổ chức trò chơi học tập, đố vui .......................................................
8. Bí quyết học từ vựng tiếng Anh ở nhà...............................................
IV. Kết quả...............................................................................................
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................
PHỤ LỤC 1.................................................................................................
PHỤ LỤC 2.................................................................................................

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài :
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Để tồn tại và
phát triển xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo kịp các n ước phát tri ển đòi h ỏi
chúng ta phải nắm bắt được các thành tựu tiên tiến nhất, nhằm đ ưa đ ất
nước trở thành một nước văn minh giàu mạnh.Với xu thế đó thì môn ti ếng


Anh là một môn học có tầm quan trọng to lớn trong thời kỳ đ ổi m ới hiện

2
2
3
3
3
4
4
4
5
7
9
10
11
13
14
21
22
22
22
31
33
35
36
38


nay.
Là một ngôn ngữ mang tính quốc tế, một trong những ngôn ngữ phổ

biến và thông dụng nhất trên thế giới, hiện nay, tiếng Anh đã, đang và sẽ
tiếp tục được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá,
thương mại, du lịch … và đặc biệt là công nghệ thông tin. Biết đ ược ti ếng
Anh là chúng ta có thể giao tiếp với bất kì nước nào trên th ế gi ới, chúng ta
có thể tiếp cận với nền văn minh tri thức. Biết được tiếng Anh là tiền đ ề
cho chúng ta vững bước vào một tương lai tươi sáng đầy tri thức. Cho nên
việc học tiếng Anh là rất cần thiết cho mỗi học sinh đặc biệt là cho các em
từ bậc tiểu học trở lên.
Chúng ta đều biết bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao
tiếp được với nó, đòi hỏi chúng ta phải có một vốn t ừ b ởi vì t ừ v ựng là m ột
thành phần không thể thiếu được trong ngôn ngữ. Trong tiếng Anh chúng
ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, vi ết c ủa
học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng.
Đối với các em học sinh, việc học từ vựng và nhớ chúng càng nhiều
càng tốt là rất hữu ích và cần thiết. Bởi vì không có t ừ v ựng ch ắc ch ắn là
không có ngôn ngữ. Khối lượng ngôn ngữ càng nhiều càng giúp cho việc
hiểu và giao tiếp nhanh chóng và hiệu quả. Trong bất cứ một khoá h ọc
tiếng nào, việc học từ vựng cũng luôn được đặt ra nh ư là m ột mục đích. Và
thông thường ở mỗi bài học tiếng, việc giới thiệu ngữ liệu mới, làm rõ
nghĩa và cách dùng của chúng luôn là yêu cầu thường xuyên và bắt buộc,
nó quyết định kết quả của cả quá trình học tiếng.
Học sinh lớp 3 là đối tượng bắt đầu được tiếp cận v ới tiếng Anh theo
chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc có v ốn t ừ phong phú giúp
các em tự tin khi giao tiếp, dễ dàng trong tiếp thu kiến th ức.
Từ những lí do trên, tôi thấy việc dạy và học từ vựng trong bộ môn
tiếng Anh, nhất là đối với học sinh lớp 3 của tr ường tiểu học n ơi tôi đang
giảng dạy có tầm quan trọng lớn. Đó là lí do khiến tôi chọn và nghiên c ứu
đề tài “Một số biện pháp giúp phát triển vốn từ vựng tiếng Anh cho học
sinh lớp 3”.
II. Mục đích nghiên cứu

Tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích nhằm tạo cho các em học
sinh có hứng thú học tập, để các em cảm thấy không bị áp l ực cũng nh ư
không còn thấy sợ bộ môn này và từ đó giúp các em đạt đ ược nhi ều thành
tích cao trong học tập.


III. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là một số biện pháp giúp phát triển vốn t ừ v ựng
tiếng Anh cho học sinh lớp 3.
- Đối tượng khảo sát là học sinh lớp 3A4.
- Thời gian nghiên cứu là từ tháng 9/2015 đến hết tháng 1 năm 2016.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Trong thời gian nghiên cứu đề tài này tôi đã áp dụng nhiều ph ương
pháp khác nhau, cụ thể là: phương pháp đàm thoại, ph ương pháp th ảo
luận, phương pháp tổng phân tích, phương pháp nghiên c ứu tài liệu, d ự
giờ, kiểm tra, đối chiếu, so sánh kết quả của học sinh.
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở nghiên cứu của đề tài
1. Cơ sở lí luận:
Luật Giáo dục – 2005 (điều 5) quy định “Phương pháp giáo d ục ph ải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t ư duy sáng t ạo c ủa ng ười h ọc,
bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng th ực hành, lòng say mê
học tập và ý chí vươn lên”.
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “Giúp học sinh phát tri ển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng c ơ bản, phát
triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc s ống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Chương trình giáo d ục phổ
thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày

05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo cũng đã nêu: “Ph ải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của h ọc sinh, phù h ợp
với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều ki ện t ừng l ớp
học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng h ợp tác, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Ngh ị quy ết s ố
29 - NQ/ TW ngày 4/11/ 2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo có đoạn nêu: “Đổi mới chương
trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đ ức, trí,
thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới n ội dung giáo d ục theo
hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình đ ộ và


ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng
giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý th ức công
dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền th ống và đạo
lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn c ủa ch ủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường giáo dục th ể ch ất,
kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp. Dạy ngoại ngữ và tin h ọc
theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm năng lực sử dụng của người
học”.
Nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập toàn cầu, ngành giáo dục Việt Nam
đang ngày một hội nhập cùng thế giới. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo
dục hiện đại là đào tạo ra những con người có thể bắt kịp xu thế h ội nh ập
toàn cầu. Ngoại ngữ nói chung, Tiếng Anh nói riêng là công cụ đắc l ực cho
quá trình hội nhập. Nhiều công ty nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam, s ố
người nước ngoài đến du lịch, làm việc ở nước ta ngày càng nhiều. Bên
cạnh đó thì số học sinh Việt Nam du học nước ngoài cũng tăng m ột cách
đáng kể và theo một thống kê gần đây đã công bố rằng: du học sinh của
Việt Nam không kém các học sinh, sinh viên của n ước khác về tiếp nh ận

kiến thức, nghiên cứu khoa học, ý thức tự học. Tuy nhiên, đa s ố du h ọc sinh
Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và sinh hoạt ở n ước ngoài
do vốn ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, còn rất hạn chế. Vì vậy nâng cao
chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ môn Tiếng Anh nói riêng
là một trong những mối quan tâm hàng đầu của sự nghiệp giáo dục hiện
nay. Và điều đó được đặc biệt chú trọng hơn cho các đối tượng là học sinh
ở bậc tiểu học - Người mới bắt đầu tiếp cận với ngoại ngữ.
Trong bất kỳ một ngôn ngữ nào, vai trò của từ vựng cũng hết sức
quan trọng. Có thể thấy một ngôn ngữ là tập hợp của các từ v ựng. Không
thể hiểu ngôn ngữ mà không hiểu biết từ vựng, hoặc qua các đơn vị bài
học. Nhưng điều đó không phải chỉ hiểu những từ đơn lẻ, độc lập v ới nhau
mà chỉ có thể nắm vững được ngôn ngữ thông qua mối quan hệ biện
chứng giữa các đơn vị từ vựng. Như vậy việc học từ vựng và rèn luy ện kỹ
năng sử dụng từ vựng là yếu tố hàng đầu trong việc truyền thụ và tiếp thu
một ngôn ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.
Vì từ vựng là một ngôn ngữ nên nó được thể hiện giữa hai hình th ức:
Lời nói và chữ viết. Muốn sử dụng được ngôn ngữ đó tức là ph ải n ắm v ững
hình thức biểu đạt của từ bằng lời nói hay chữ viết. Song do có m ối liên
quan của từ vựng với các yếu tố khác trong ngôn ngữ (ng ữ pháp, ng ữ âm,
ngữ điệu..) hoặc trong tình huống giao tiếp cụ thể ta thấy từ v ựng là các


“viên gạch” còn ngữ pháp và các yếu tố ngôn ngữ khác đ ược coi nh ư nh ững
“mạch vữa” để xây lên thành một ngôi nhà “ngôn ngữ”.
Hiện nay tình trạng xao lãng việc học, học sinh h ọc đối phó, h ọc v ẹt
mà không biết tự học, học sinh yếu kém khá nhiều. Làm thế nào để kh ắc
phục tình trạng này ? Làm thế nào để thu hút học sinh chú tâm vào việc
học là vấn đề đòi hỏi người làm giáo dục, các thầy cô tâm huy ết v ới ngh ề,
hội đồng sư phạm nhà trường quan tâm hàng đầu, luôn n ỗ lực đề ra k ế
hoạch, chương trình, hình thức, cải tiến phương pháp để dạy và h ọc t ốt

hơn, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
2. Cơ sở thực tiễn:
Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã
làm cho việc trao đổi học tập, nghiên cứu và phát triển mọi mặt mà trong
đó giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu không ch ỉ còn bó h ẹp
trong từng quốc gia, từng lãnh thổ riêng biệt. Sự bùng nổ thông tin trên
toàn thế giới đã tạo ra một lượng thông tin khổng lồ và không ngừng biến
đổi. Làm thế nào để có thể nắm bắt được lượng thông tin ấy một cách k ịp
thời và có chọn lọc? Làm thế nào để có thể lĩnh hội và có một chỗ đứng
vững vàng trong một nền kinh tế được gọi là là nền kinh tế tri th ức?Đ ể
tìm ra câu trả lời chính xác cho những câu hỏi trên, chúng ta c ần trang b ị
cho mình vốn kiến thức về ngoại ngữ thật phong phú và đặc biệt là môn
Tiếng Anh, vì nó là ngôn ngữ chính thống tại nhiều đất n ước và nó đ ược
coi là ngôn ngữ chung trên toàn thế giới.
Như chúng ta đã biết bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn
giao tiếp được với nó, đòi hỏi chúng ta phải có một vốn từ. Nh ờ có v ốn t ừ
vựng phong phú, chúng ta có thể tự tin để giao tiếp. B ởi vì t ừ v ựng là m ột
thành phần không thể thiếu trong ngôn ngữ, được sử dụng cho hoạt động
giao tiếp. Do vậy, việc nắm vững số từ đã học để vận dụng là vi ệc làm r ất
quan trọng.
Trong Tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ
năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng c ủa t ừ
vựng. Thật vậy, nếu không có số vốn từ cần thiết, các em sẽ không nghe
được và hệ quả của nó là không nói được, đọc không đ ược và viết l ại càng
khó hơn, cho dù các em có nắm vững mẫu câu. Tuy nhiên, trong th ực tế còn
tồn tại rất nhiều vấn đề khiến cho học sinh nhớ từ mới rất khó khăn.
Trong các tiết học, học sinh chưa thật sự sôi nổi tham gia đóng góp
xây dựng bài, một số học sinh khác không tập trung nghe gi ảng, không đ ọc
bài khi giáo viên yêu cầu. VV là môn học mà nhiều em học sinh cho r ằng đó



là môn năng khiếu nên rất khó học. Hoặc có những em cho rằng đó là môn
phụ không tính vào kết quả học tập nên không cần ph ải học nhi ều. Chính
điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc học của các em.
Không những vậy, còn có học sinh đọc vẹt, đọc theo các bạn mà
không hề nhìn vào sách, không biết mình đọc từ nào trên bảng hay trong
sách. Khi cho lớp đọc đồng thanh, tôi thấy rằng chỉ có một số ít các em
trong lớp tự tin để đọc, số còn lại các em chủ yếu đọc nhẩm theo. Th ậm
chí có những em khi học gần hết tiết mà vẫn chưa mở sách giáo khoa dù
giáo viên đã nhắc nhiều lần.
Do sự thiếu tập trung trên cùng với việc chưa tích cực h ọc tập mà
học sinh chưa thuộc từ mới ngay tại lớp học. Do đó vốn t ừ v ựng c ủa các
em chưa tăng lên rõ rệt. Nhiều em học sinh học bài ngay trên l ớp ch ỉ mang
tính đối phó. Và các em cho rằng về nhà hỏi bài người nhà. Tuy nhiên v ới
những môn học khác các em có thể hỏi bố, mẹ hoặc anh chị em nh ưng v ới
môn này điều đó gặp nhiều khó khăn vì không phải ph ụ huynh nào cũng
biết Tiếng Anh, hoặc trong gia đình các em không có anh ch ị em. Vì th ế cho
nên nếu các em không cố gắng nhớ bài trên lớp thì kh ả năng học bài thêm
ở nhà là rất thấp và gần như là không có.
Ngoài ra, bên cạnh những học sinh có hứng thú học, các em học sinh
khá giỏi vẫn còn không ít học sinh cảm thấy không thích học ho ặc c ảm
thấy khó khăn trong việc học bộ môn này. Nhất là các em học sinh yếu
kém chưa có khả năng sử dụng được từ vựng vào những câu đơn giản,
trong tiết học các em ít có khả năng giao tiếp, ít có cơ h ội đọc bài. Ví d ụ
như bài hội thoại khi giáo viên cho các em học sinh y ếu kém đ ọc cùng h ọc
sinh khá giỏi thì hầu hết các em không đọc được. Hoặc khi cho l ớp th ực
hành theo mẫu thì các em cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Thêm vào đó, tình trạng học sinh không mang đầy đủ đồ dùng học
tập như: sách học sinh, sách bài tập, vở ghi, bút m ực, bút chì… còn t ồn t ại
rất nhiều. Tiếng Anh là bộ môn có phòng học chức năng riêng, th ế nên đôi

khi các em di chuyển chậm, quên mang theo đồ dùng học tập th ường
xuyên diễn ra. Vì mang thiếu đồ dùng nên việc học của các em không th ể
đạt kết quả tốt nhất.
II. Thực trạng việc dạy và học Tiếng Anh những năm trước đây
Theo phân phối chương trình hiện nay, môn Tiếng Anh l ớp 3 ở
trường tôi mỗi tuần có 4 tiết học. Hai tiết học chương trình Tiếng Anh 3
của Bộ và hai tiết học chương trình Phonics song song nhau. H ầu hết tiết
học nào cũng có từ mới, kể cả trong sách bài tập. Chính điều này khiến h ọc


sinh gặp rất nhiều vấn đề trong việc học bài mới cũng nh ư làm bài t ập v ề
nhà.Để khắc phục vấn đề này, giáo viên cần phải giúp học sinh thuộc bài
ngay tại lớp nhất là phần từ mới. Nhưng muốn dạy tốt t ừ v ựng để ti ết h ọc
sinh động hơn, giáo viên phải làm tranh ảnh, đồ dùng để minh h ọa, t ạo
điều kiện cho các em nhớ từ dễ dàng và hướng sự chú ý của các em vào
chủ đề hay trọng tâm bài học.
Về phía học sinh, bên cạnh một số em học hành nghiêm túc, có không
ít học sinh chỉ học qua loa, không khắc sâu được từ vựng vào trong trí nh ớ,
không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều. Đến
khi giáo viên yêu cầu các em không thể đọc cũng nh ư viết được từ.
Không những thế, giáo viên cũng rất khó khăn trong việc ki ểm tra
hoặc hướng dẫn các em tự học ở nhà. Nếu như đối với các bộ môn khác
như: Toán, Tiếng Việt, Khoa học hay Lịch sử, các em dễ dàng làm bài t ập
về nhà. Nếu không hiểu bài học sinh có thể hỏi bố, mẹ, hoặc các anh ch ị
em. Tuy nhiên, đôi khi với bộ môn Tiếng Anh không phải ph ụ huynh nào
cũng biết, nên khó có thể ôn tập bài cho các em học sinh ở nhà. Đây cũng là
vấn đề hết sức khó khăn trong quản lý việc học ở nhà của học sinh.
Ngoài ra, cách học từ vựng của học sinh cũng là điều đáng đ ược quan
tâm, học sinh thường học từ vựng bằng cách đọc từ Tiếng Anh và cố nh ớ
nghĩa bằng Tiếng Việt, có viết trong tập viết cũng là để đối phó v ới giáo

viên, chứ chưa có ý thức kiểm tra lại mình, để khắc sâu t ừ m ới và v ốn t ừ
sẵn có. Vì thế cho nên, các em rất mau quên và dễ dàng lẫn lộn gi ữa t ừ này
với từ khác. Ðiều này làm giảm hứng thú học của học sinh.
Hơn thế nữa, việc quan tâm của phụ huynh đối với bộ môn này còn
nhiều hạn chế. Nhiều bậc phụ huynh cho rằng học Tiếng Anh là không
cần thiết vì con họ còn nhỏ, học Tiếng Việt còn ch ưa xong n ữa là Tiếng
Anh.
Trường tiểu học nơi tôi giảng dạylà một trường nằm cách xa trung
tâm Hà Nội nên môi trường vận dụng ngoại ngữ còn rất h ạn ch ế, do đó
học sinh không có điều kiện để rèn luyện các kỹ năng của việc h ọc ngo ại
ngữ.
Nhận thấy rõ thực trạng trên nên sau một vài tiết học đầu tiên của
lớp 3A4, tôi cho các em làm bài kiểm tra từ vựng. Tôi yêu cầu các em n ối t ừ
Tiếng Anh với nghĩa từ Tiếng Việt phù hợp (Matching). Dịch từ sang Tiếng
Việt, dịch từ sang Tiếng Anh. Cùng với 3 dạng bài tập trên, tôi còn th ử áp
dụng một số kinh nghiệm dạy từ vựng của mình qua nh ững năm đ ứng


lớp.Cuối cùng tôi thu được kết quả như sau:
Đầu năm

Thời gian
Dạng bài

Số lượng

%

Nối từ


19

50%

Dịch sang Tiếng Việt

26

68%

Dịch sang Tiếng Anh

13

34%

Căn cứ vào kết quả trên tôi thấy: số lượng học sinh nối đúng t ừ là 19
em chiếm tỉ lệ 50%, số lượng học sinh dịch đúng sang Tiếng Việt là 26 em
chiếm 68%, số lượng học sinh dịch đúng sang Tiếng Anh là 13 em chi ếm
34%. Như vậy tôi thấy rằng bài tập nối từ học sinh làm tương đ ối t ốt, còn
bài tập dịch sang Tiếng Anh các em còn gặp nhiều khó khăn.
Đồng thời tôi cũng thống kê chất lượng học sinh của l ớp trước khi áp
dụng các biện pháp dạy học.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG CÁC BPDH
Số liệu

Giỏi

Chất lượng


Tổng
số học
sinh
SL %

Chất lượng đầu năm

38

Khá
SL

10 26% 8

%

TB

Yếu

SL %

SL

21% 13 34% 7

Số lượng học sinh giỏi là 10 em chiếm tỉ lệ 26%, số em học sinh khá là 08
em chiếm tỉ lệ 21%, số em học sinh trung bình là 13 em chiếm tỉ l ệ 34%,
số em học sinh yếu là 7 em chiếm tỉ lệ 18%.
Từ thực trạng kể trên tôi thấy cần thiết phải xây dựng m ột số biện

pháp giúp phát triển vốn từ vựng tiếng Anh cho học sinh l ớp 3 đ ể góp
phần nâng cao chất lượng dạy-học môn Tiếng Anh tại nhà trường.
III. Các biện pháp thực hiện

%
18%


Trước khi đi vào những vấn đề cụ thể, chúng ta cần thấy r ằng:
phương pháp chủ đạo trong giảng dạy ngoại ngữ là lồng ghép, nghĩa là t ừ
mới cần được dạy trong ngữ cảnh, ngữ cảnh có thể là một v ật thật, tranh
ảnh, từ liên quan với từ đã học hay một bài hội thoại. Tuy nhiên, nói đ ến
cùng thì việc dạy và học ngoại ngữ vẫn là việc dạy t ừ m ới nh ư thế nào,
dạy cấu trúc mới ra sao để học sinh biết cách s ử dụng t ừ m ới và c ấu trúc
mới trong giao tiếp bằng tiếng nước ngoài.
Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho t ừng
bước xử lý từ vựng trong các ngữ cảnh mới: gợi mở, dạy từ, kiểm tra và
củng cố từ vựng.
Có nên dạy tất cả những từ mới hay không, dạy bao nhiêu t ừ trong
một tiết thì đủ.
Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để giới thiệu t ừ m ới.
Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới.
Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc, vận dụng từ vựng vào cấu
trúc để hoàn thiện chức năng giao tiếp. Thiết lập mối quan hệ giữa cấu
trúc mới và vốn từ đã có.
Khắc sâu vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua các m ẫu câu và
qua những bài tập thực hành.
1. Cung cấp vốn từ phù hợp:
Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng, nó được coi là ngôn
ngữ chung trên toàn thế giới. Do đó nếu chúng ta học tốt bộ môn này, nó sẽ

mang lại rất nhiều lợi ích. Nó là công cụ để giao tiếp với nhiều n ước trên
thế giới. Muốn giao tiếp tốt chúng ta phải có vốn từ phong phú .
Ở môi trường tiểu học hiện nay, khi nói đến ngữ liệu là ch ủ y ếu nói
đến ngữ pháp và từ vựng. Từ vựng và ngữ pháp luôn có mối quan h ệ khăng
khít với nhau, luôn được dạy phối hợp để làm rõ nghĩa của nhau. Tuy
nhiên dạy và giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể. Thông thường trong một
bài học luôn xuất hiện những từ mới, xong không phải nh ững t ừ m ới nào
cũng đưa vào để dạy. Để chọn từ cần dạy giáo viên cần xem xét nh ững vấn
đề :
Từ chủ động (active vocabulary)
Từ bị động (passive vocabulary)
Chúng ta đều biết cách dạy hai loại từ này khác nhau. T ừ ch ủ động có liên
quan đến 4 kĩ năng (nghe-nói-đọc-viết). Đối với loại từ này giáo viên cần
đầu tư thời gian để giới thiệu và cho học sinh luyện tập nhiều h ơn.V ới t ừ


bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu t ư th ời
gian vào các hoạt động ứng dụng . Giáo viên cần biết lựa ch ọn và quy ết
định xem sẽ dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị
động.
Khi dạy từ mới cần làm rõ 3 yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là:
+ Form.
+ Meaning.
+ Use .
Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa nh ư từ
điển thì chưa đủ, để cho học sinh biết cách dùng chúng trong giao tiếp,
giáo viên cần cho học sinh biết cách phát âm, không chỉ t ừ riêng l ẻ, mà còn
biết phát âm đúng những từ đó trong chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa
của từ.
Số lượng từ cần dạy trong bài tùy thuộc vào nội dung bài và trình đ ộ

của học sinh. Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ không có đủ th ời
gian thực hiện các hoạt động khác và nếu số lượng từ ít thì kh ả năng nh ớ
từ của học sinh sẽ cao hơn. Tuy nhiên trong một tiết học chỉ nên d ạy tối đa
là 4- 6 từ.
Khi lựa chọn từ để dạy, người dạy nên xem xét đến 2 điều kiện sau:
·
Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ?
·
Từ đó có khó so với trình độ học sinh không?
Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù h ợp v ới trình độ của h ọc
sinh, thì nó thuộc nhóm từ tích cực và phải dạy cho học sinh.
Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình độ của
học sinh, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực và người dạy nên gi ải thích
rồi cho học sinh hiểu nghĩa từ đó ngay.
Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó l ắm
thì nên yêu cầu học sinh đoán.
2. Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu t ừ m ới nh ư:
2.1. Visual (nhìn): Cho học sinh nhìn tranh ảnh, vẽ phác họa cho các
em nhìn, giúp giáo viên ngữ nghĩa hóa từ một cách nhanh chóng.
Ví dụ : a house
2.2. Mime (điệu bộ): Thể hiện qua nét mặt, điệu bộ.


e.g. bored
Teacher looks at watch, makes bored
face, yawns
T. asks, “How do I feel”

e.g. (to) sing

T. sings
T.asks, “What am I doing?”

2.3. Realia (vật thật): Dùng những dụng cụ trực quan thực tế có
được.
e.g. apples (count), bread (uncount)
e.g. open (adj), closed (adj)
T. brings real apples and bread into the T. opens and closes the door
class.
T. says, “Tell me about the door:
T. asks, “What’s this?”
it’s...... what?”
2.4. Situation / explanation: Đưa ra tình huống, giải thích nghĩa.
e.g. bird
T. explains, “I am blue. I can fly. I live in a nest.”
T. asks, “What am I? Tell me the word in Vietnamese.”
2.5. Example: Đưa ra ví dụ cụ thể.
e.g. food
T. lists examples of food:
“bread, rice, fish – these are all...
food ... Give me another example of...
food...”

e.g. (to) complain
T. says, “This kitchen is too dirty and
small. It’s no good (ect.)”
T. asks, “What am I doing?”

2.6. Synonym / antonym (từ đồng nghĩa/ trái nghĩa): Giáo viên dùng
những từ đã học rồi để giảng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.

e.g. slim
T. asks, “What’s another word
for thin?”

e.g. short
T. asks, “What’s the opposite of tall?”

2.7. Translation (dịch): Giáo viên dùng những từ tương đương trong
Tiếng Việt để giảng nghĩa từ trong Tiếng Anh. Giáo viên chỉ sử d ụng thủ
thuật này khi không còn cách nào khác, thủ thuật này th ường đ ược dùng


để dạy từ trừu tượng, hoặc để giải quyết một số lượng từ nhiều nh ưng
thời gian không cho phép, giáo viên gợi ý cho học sinh tự dịch t ừ đó.
e.g. skill
T. asks, “How do you say ‘kĩ năng’ in English ? ”
2.8. Teacher’s eliciting questions:
Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kỹ năng nghenói-đọc-viết.
+ Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe.
+ Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại.
+ Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc t ừ bằng m ắt, b ằng
miệng.
+ Viết :Học sinh viết từ vào vở.
Trong khi dạy từ mới phải ghi nhớ các điểm sau: Nên giới thi ệu t ừ
trong mẫu câu, ở những tình huống giao tiếp khác nhau. Giáo viên k ết h ợp
làm việc đó bằng cách thiết lập được sự quan hệ giữa t ừ cũ và từ m ới, t ừ
vựng phải được củng cố liên tục.
Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu giờ bằng cách cho
các em viết vào bảng con và giơ lên, với cách này giáo viên có th ể quan sát
đượctoàn bộ học sinh ở lớp, bắt buộc các em phải học bài và nên nh ớ cho

học sinh vận dụng từ vào trong mẫu câu, với những tình huống th ực t ế
giúp các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang lại hiệu quả cao.
Để học sinh tiếp thu bài tốt đòi hỏi khi dạy t ừ m ới, giáo viên c ần ph ải
lựa chọn các phương pháp cho phù hợp. Chúng ta c ần chọn cách nào ng ắn
nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất và sau khi học xong t ừ v ựng
thì các em đọc được, viết được và biết đưa vào các tình huống th ực tế.
3.Xây dựng và phát triển vốn từ theo chủ đề :
Bước giới thiệu bài, giới thiệu chủ đề: Đây là bước khá quan tr ọng
trong việc dạy từ vựng. Bước này sẽ quyết định sự thành công của ti ết
học. Nó sẽ gợi mở cho học sinh liên tưởng đến những từ sắp học qua chủ
điểm vừa mới được giới thiệu.
Điều quan trọng nhất trong giới thiệu từ mới là phải thực hiện theo
trình tự: nghe, nói, đọc, viết. Đừng bao giờ bắt đầu bằng m ột hoạt đ ộng
nào khác ngoài “nghe”. Hãy nhớ lại quá trình học tiếng mẹ đẻ c ủa chúng ta,
bao giờ cũng bắt đầu bằng nghe, bắt chước phát âm rồi m ới t ới nh ững
hoạt động khác. Hãy giúp cho học sinh của chúng ta có m ột thói quen h ọc


từ mới một cách tốt nhất.
Bước 1: “Nghe”, giáo viên cho học sinh nghe từ mới bằng cách mở đĩa
cho học sinh nghe hoặc đọc mẫu.
Ví dụ: Unit 9: What colour is it ? Để dạy từ “pencil sharpener”, giáo viên
cần mở đĩa hoặc đọc mẫu cho học sinh nghe, yêu cầu các em nghe th ật c ẩn
thận.
Bước 2: “Nói”, sau khi học sinh đã nghe được ba lần giáo viên m ới
yêu cầu học sinh nhắc lại. Vì khi học sinh nghe rõ, nghe chính xác thì kh ả
năng các em đọc đúng từ rất cao. Một điều lưu ý nữa khi cho h ọc sinh nh ắc
lại là giáo viên cần cho cả lớp nhắc lại trước, sau đó m ới gọi cá nhân.
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh đồng thanh “bookcase”, sau đó cho các em đ ọc
lan truyền.

Bước 3: “Đọc”, giáo viên viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào
đó để đọc. Cho học sinh đọc cả lớp, rồi đọc cá nhân và sửa lỗi cho h ọc sinh
tới một chừng mực mà chúng ta cho là đạt yêu cầu. Giáo viên nên l ưu ý
rằng không nên sửa lỗi cho học sinh ngay lập tức vì điều này có th ể khi ến
học sinh sợ học, ngại nói. Giáo viên nên khuyến khích các em h ọc t ừ chính
bạn mình. Có thể trong tiết học có một em học sinh chưa đọc được nh ưng
sau đó nhờ trao đổi với bạn em đó đọc được một cách trôi ch ảy. Điều này
giúp các em có nhiều hứng thú khi học những bài tiếp theo.
Bước 4: “Viết”, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi
giáo viên mới yêu cầu học sinh viết từ đó vào vở. Lúc này h ọc sinh viết t ừ
“bookcase” vào vở ghi của mình.
Bước 5: Giáo viên hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của t ừ đó
không và yêu cầu một học sinh lên bảng viết nghĩa của từ đó bằng tiếng
Việt.
Học sinh trả lời “bookcase” nghĩa là tủ sách.
Bước 6: Đánh trọng âm từ: phát âm lại từ và yêu cầu học sinh nhận
diện âm tiết có trọng âm và đánh dấu.
Ví dụ: “bookcase” có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nên giáo viên cho
học sinh đánh như sau : ‘bookcase
Bước 7: Cho câu mẫu và yêu cầu học sinh xác định từ loại của từ m ới
học.
Ví dụ: “ That is my bookcase.” Vậy qua mẫu câu này giáo viên g ợi m ở đ ể
học sinh tìm từ loại cho từ “bookcase”. Kết quả học sinh sẽ trả lời
“bookcase” là danh từ.
4. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới :


Chúng ta biết rằng chỉ giới thiệu từ mới thôi không đủ, mà chúng ta
còn phải thực hiện các bước kiểm tra và củng cố. Các th ủ thuật ki ểm tra
và củng cố sẽ khuyến khích học sinh học tập tích cực và hi ệu quả h ơn. Sau

đây là một số thủ thuật kiểm tra từ mới giúp học sinh nh ớ t ừ lâu h ơn và
chính xác hơn.
4.1. What and where
- Mục đích của thủ thuật này cũng nhằm giúp học sinh nh ớ nghĩa c ủa t ừ và
ôn lại từ. Thủ thuật này được áp dụng cho tất cả các loại t ừ trong các bài
dạy nhất là những từ vựng dài khó nhớ.
- Viết một số từ trong bài lên bảng không theo một trật tự nhất định và
khoanh tròn chúng lại.
- Xóa một từ nhưng không xóa vòng tròn bên ngoài.
- Cho học sinh lặp lại các từ kể cả từ bị xóa.
- Xóa từ khác cho đến khi xóa hết các từ (chỉ còn lại nh ững khoanh tròn).
- Cho học sinh lên bảng viết lại hoặc đọc lại các t ừ đã bị xóa.
Ví dụ : Unit 7 : That’s my school
school
playground
Computer room
library
gym
4.2. Rub out and remember
- Mục đích cũng giúp cho học sinh nhớ từ vựng, gần giống nh ư « what and
where » tuy nhiên cần tạo áp dụng thay thế để tránh sự nhàm chán cho
học sinh.
- Sau khi viết một số từ đã học trong bài và nghĩa của chúng lên bảng, giáo
viên cho học sinh lặp lại và xóa dần các từ, chỉ để lại nghĩa ti ếng Vi ệt, ch ỉ
vào nghĩa tiếng Việt yêu cầu học sinh nói lại bằng tiếng Anh, cho học sinh
viết lại từ tiếng Anh bên cạnh nghĩa tiếng Việt.
Ví dụ : Unit 8 : This is my pen
Pencil
: bút chì
Pencil case :hộp bút chì

School bag : cặp đi học


Notebook : quyển vở
Pencil sharpener: gọt bút chì
4.3. Slap the board
- Mục đích giúp cho học sinh ôn lại từ và nhớ từ. Trò ch ơi này cũng có th ể
giúp giáo viên kiểm tra và ôn vừa cách phát âm vừa ngữ nghĩa c ủa t ừ cho
học sinh và phù hợp với các tiết có nhiều từ và từ mang nhiều nghĩa trìu
tượng. Ngoài ra còn dễ thực hiện trong hầu hết các tiết dạy tạo không khí
lớp sôi động và hứng thú.
- Giáo viên viết từ hoặc dán tranh lên bảng; gọi hai nhóm lên b ảng, m ột
nhóm từ bốn hoặc năm học sinh, khoảng cách bằng nhau, giáo viên hô to
từ bằng tiếng Việt nếu trên bảng bằng tiếng Anh và ngược lại (nếu dùng
tranh thì hô to bằng tiếng Anh).
Ví dụ: Unit10: What do you do at break time ?
skipping
skating
hide - and - seek
table tennis
basketball
chess
football
badminton
4.4. Matching
- Mục đích giúp h�




×