Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giap an L4 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.34 KB, 18 trang )

TUN 9 Th hai ngy 25 thỏng 10 nm 2010
TP C
Tha chuyện với mẹ
I. MC TIấU.
- Bc u bit c phõn bit li nhõn vt trong on i thoi.
- Hiu ND: Cng m c tr thnh th rốn kim sng nờn ó thuyt phc m m
cng thy ngh nghip no cng ỏng quý. (tr li c cỏc CH SGK)
II. DNG DY HC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ
III. CC HOT NG DY- HC.
1. Kim tra bi c:
- Gi 2 HS lờn bng c bi ụi giy ba ta mu xanh v nờu ni dung bi
- GV nhn xột cho im.
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Luyn c v tỡm hiu bi:
* Luyn c
- Gi 1 HS c ton bi
- GV phõn on (3 on)
- Gi 3 HS tip ni nhau c bi (3 lt) kt hp tỡm t khú luyn c v chỳ gii t khú
hiu
- Luyn c nhúm ụi- th hin li bi
+ GV c mu ln 1(nờu ging c ca bi)
* Tỡm hiu bi:
- Cho HS c on 1, trao i v tr li
+ T tha cú ngha l gỡ ?
+ Cng xin m i hc ngh gỡ ?
+ Cng hc ngh th rốn lm gỡ ?
+ on 1 núi lờn iu gỡ ?
+ Gi HS c on 2.
+ M Cng nờu lớ do phn i nh th no ?


+ Cng thuyt phc m bng cỏch no ?
+ Ni dung chớnh on 2 núi lờn iu gỡ ?
+ Gi HS c ton bi v tr li cõu hi.
+ Nhn xột cỏch trũ chuyn ca hai m con
- Cỏch xng hụ.
- C ch trong lỳc trũ chuyn.
+ Ni dung chớnh ca bi núi lờn iu gỡ ?
- GV ghi ý chớnh bi
* c din cm.
- Cho HS c ni tip- lp tỡm ging c
- a on 2 v hng dn cỏch c
- Cho HS luyn theo nhúm- Yêu cu th hin li bi
- Nhn xột - Bỡnh chn bn c
3.Củng cố dặn dò:
- Nhn xột ỏnh giỏ kt qu hc tp
- V nh xem li bi v xem trc bi mi: iu c ca vua Mi- ỏt v TLCH.
TON
Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS làm bài tập 2 tr49, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Giới thiệu hai đường thẳng vng góc:

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD
A B M


O N
D C

- Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ?
- GV: Kéo dài hai cạnh DC và BC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng
vng góc với nhau tại điểm C.
- GV: Như vậy hai đường thẳng ON và OM vng góc với nhau tạo thành 4 góc vng
có chung đỉnh O.
- GV cho HS vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau. Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ
hai đường thẳng vng góc với nhau
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia
của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vng góc với nhau.
- Thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ tại O.
c. Luyện tập, thực hành :
* Bài 1
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK.
- GV u cầu HS nêu ý kiến.
- Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vng góc với nhau ?
* Bài 2
- GV u cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS ghi tên các cặp cạnh vng góc với
nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở
- GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
*Bài 3a

- GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV u cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* BT3b, 4:dµnh cho HS kh¸ giái.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Thực hiện được các quy tắc an tồn phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy cho biết khi bò bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
+ Khi người thân bò tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước : Hoạt động
nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và
không nên làm ? Vì sao ?
+ Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi : Hoạt động

nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn.
-Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 SGK/ 37 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi
bơi cần vận động, …
c. Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm một tình huống
+Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho
mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
+Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần
đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?
+Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở
sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với
Tuấn ?
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
LCH S
ĐINH B LNH DP LON 12 S QUN
I. MC TIấU :
- HS nm c nhng nột chớnh v s kin inh B Lnh dp lon 12 s quõn:
+ Sau khi Ngụ Quyn mt, t nc ri vo cnh lon lc, cỏc th lc a phng ni
dy chia ct t nc.
+ inh B Lnh ó tp hp nhõn dõn dp lon 12 s quõn, thng nht t nc.
- ụi nột v inh B Lnh: inh B Lnh vựng Hoa L, Ninh Bỡnh, l mt ngi
cng ngh, mu cao v cú chớ ln, ụng cú cụng dp lon 12 s quõn.

II. CC HAT NG DY HC:
1. Kim tra bi c:
- Nờu tờn hai giai on lch s u tiờn trong lch s nc ta, mi giai on bt u t
nm no n nm no ?
- Chin thng Bch ng xy ra vo thi gian no v cú ý ngha ntn i vi lch s dõn
tc ?
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Bi mi :
a.Gii thiu :
b.Giảng bài:
.*Hot ng 1 : Tỡnh hỡnh t nc sau khi Ngụ Quyn mt
- Yờu cu HS c phn 1 SGK.
+ Sau khi Ngụ Quyn mt tỡnh hỡnh t nc ta nh th no ?
- Nhn xột b sung
*Hot ng 2 : inh B Lnh dp lon 12 s quõn.
- Cho HS thc hin tho lun nhúm TLCH
?.Quờ hng inh B Lnh õu ?
? Truyn C lau tp trn núi lờn iu gỡ v inh B Lnh khi cũn nh ?
? inh B Lnh cú cụng gỡ ?
? Vỡ sao nhõn dõn ta ng h inh B Lnh?
? Sau khi thng nht t nc, inh B Lnh lm gỡ ?
? i sng nhõn dõn di thi inh B Lnh cú gỡ thay i so vi thi lon 12 s quõn.
- i din nhúm trỡnh by ý kin.
- Nhn xột tuyờn dng.
3. Cng c - Dn dũ:
- H thng li bi HS đọc phần bài học ( SGK).
- Nhn xột gi hc.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Th ba ngy 26 thỏng 10 nm 2010.
CHNH T

Thợ Rèn
Phân biệt l/n: uôn / uông.
I. MC TIấU.
- Nghe - vit ỳng chớnh t bi ngi th rốn; trỡnh by ỳng cỏc kh th v dũng th
7 ch.
- Lm ỳng bi tp chớnh t phõn bit l/n hoc uụn/uụng.
II. DNG DY HC.
- Bảng lớp viết sẵn ND bài tập.
III. CC HOT NG DY- HC
1. Kim tra bi c:
- Gi HS lờn bng c cho 3 HS vit bng lp, HS di lp vit vo v nhỏp.
- con dao, rao vt, giao hng, t r, ht d, cỏi gi
- Nhn xột ch vit ca HS trờn bng v v chớnh t
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu bài thơ:
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả:
* Thu, chấm bài, nhận xét:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2:
b, Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ra.
………………………………………………………
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II. §å DïNG D¹Y HäC:
GV và HS: Thước thẳng và ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng làm bài tập 4 đã ra ở vở BT
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm của hình đó.
- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: kéo dài hai
cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
A B
C D
+ Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song
không ?
- Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
- Cho HS quan sát lớp học để tìm ra hai đường thẳng song song có trong thực tế

c. Luyn tp, thc hnh.
*Bi 1:
- V lờn bng hỡnh ch nht ABCD, sau ú ch cho HS thy rừ hai cnh AB v DC l mt
cp cnh song song vi nhau.
+ Ngoi cp cnh AB v DC trong hỡnh ch nht ABCD cũn cú cp cnh no song song
vi nhau ?
- V lờn bng hỡnh vuụng MNPQ v yờu cu HS tỡm cỏc cp cnh song song vi nhau cú
trong hỡnh vuụng ú.
- GV nhn xột sa sai.
* Bi 2:
- Cho HS nờu yờu cu ca bi.
- Yờu cu HS quan sỏt hỡnh tht k v nờu cỏc cnh song song vi cnh BE.
- Gi HS lờn bng thc hin.
* Bi 3a:
- Yờu cu HS quan sỏt k hỡnh v cho bit
Trong hỡnh MNPQ cú cỏc cp cnh no song song vi nhau ?
+ Trong hỡnh DEGHI cú cỏc cp cnh no song song vi nhau ?
- Cho HS lm bi vo v
- Chm cha bi.
* BT 3b dành cho HS khá giỏi.
3.Cng c-Dn dũ:
- GV tng kt gi hc

K THUT
Khâu Đột Tha (TIT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột tha v ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha. Các mũi khâu có thể cha đều nhau. Đờng khâu có
thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh quy trình mũi khâu đột tha; Vải trắng, len,kim khâu len, kim khâu chỉ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kim tra bi c:
- Kim tra dng c ca HS.
2. Dy bi mi:
a.Gii thiu bi: Khõu t tha.
b.Tỡm hiu bi:
* Hot ng 3: Cỏch khõu t tha
- Cỏc bc thc hin cỏch khõu t tha.
- GV nhn xột v cng c k thut khõu mi t tha qua hai bc:
+ Bc 1:Vch du ng khõu.
+ Bc 2: Khõu t tha theo ng vch du.
- GV hng dn thờm nhng im cn lu ý khi thc hin khõu mi t tha.
- GV kim tra s chun b ca HS v nờu thi gian yờu cu HS thc hnh.
- GV quan sỏt un nn thao tỏc cho nhng HS cũn lỳng tỳng hoc cha thc hin ỳng.
* Hot ng 4: ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS
- GV nờu tiờu chn ỏnh giỏ sn phm:
+ ng vch du thng, cỏch u cnh di ca mnh vi.
+ Khõu c cỏc mi khõu t tha theo ng vch du.
+ ng khõu tng i phng, khụng b dỳm.
+ Cỏc mi khõu mt phi tng i bng nhau v cỏch u nhau.
+ Hon thnh sn phm ỳng thi gian quy nh.
- HS trng by sn phm .
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
--------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ
Häat §éng S¶n Xó©t Cña NG¬× D©n ë T©y Nguyªn(tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều
thú quý...
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên.
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
+ Kể tên những vật nuôi chính ở TN
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài.
b. Bài mới:
*Hoạt động 1 : Khai thác sức nước
- Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên.
+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính trên bản đồ ở vùng Tây Nguyên.
+ Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ?
- Nhận xét sửa sai.
+ Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào
?
+Kết luận
*Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm .

+ Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao lại có sự phân chia như vậy ?
Dành cho HS khá, giỏi trả lời
+ Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình
sản xuất ra đồ gỗ ?
+Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?
+ Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ?
* Kết luận
- Vậy theo em có những biện pháp nào để giữ rừng ?
- Liện hệ - Giáo dục HS
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu nội dung của bài học.
- Nhận xét chung giờ học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×