Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.19 KB, 27 trang )

Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm l khâu cuà ối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là
quá trình bán h ng cà ủa doanh nghiệp nhằm thu lại một khoản lợi nhuận nhất
định. Những hoạt động tiêu thụ sản phẩm không chỉ đơn thuần l vià ệc bán h ngà
m còn l mà à ột quá trình trong đó nh sà ản xuất phải tìm kiếm một sự thỏa
thuận bắt nguồn từ sự gặp gỡ giữa một phía l nh sà à ản xuất v mà ột phía là
người mua h ng.à
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm l các hoà ạt động có liên quan đến việc tổ
chức, điều h nh v và à ận chuyển h ng hoá, dà ịch vụ từ người sản xuất đến người
tiêu dùng nhằm đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Nó bao gồm
to n bà ộ quá trình hoạt động theo thời gian v không gian tà ừ lúc kết thúc sản
xuất đến khi khách h ng nhà ận được sản phẩm.
2. Vai trò, ý nghĩa của công tác tiêu thụ sản phẩm
2.1. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm
Để tồn tại v phát trià ển, doanh nghiệp phải luôn ho n thià ện mình bằng
cách đưa v o sà ản xuất kinh doanh những mặt h ng à được thị trường chấp nhận
v à đạt được mục tiêu doanh lợi v dà ự định. Muốn vậy, không có gì khác hơn
doanh nghiệp phải thông qua khâu tiêu thụ để đưa sản phẩm của mình ra thị
trường nhằm đáp ứng được nhu cầu v thà ị hiếu đa dạng của người tiêu dùng.
Vậy nên, tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển thị
trường tiêu thụ, trong việc duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và
khách h ng, góp phà ần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Ý nghĩa của công tác tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm l quá trình thà ực hiện giá trị v giá trà ị sử dụng của sản
phẩm h ng hoá. Qua tiêu thà ụ, sản phẩm chuyển từ trạng thái hiện vật sang hình
thái tiền tệ v kà ết thúc một vòng luân chuyển vốn.
Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến h nh sà ản xuất mở rộng tăng
nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua tiêu thụ,


tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định một cách ho n to n. Thà à ể
hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trường. Mặt khác, qua tiêu thụ doanh
nghiệp không những thu hồi được chi phí vật chất trong quá trình sản xuất kinh
doanh m còn thà ực hiện được giá trị lao động thặng dư. Đây l cà ơ sở quan
trọng để tích luỹ v o ngân sách Nh nà à ước v các quà ỹ của doanh nghiệp nhằm
mở rộng sản xuất v nâng cao à đời sống cán bộ công nhân viên. Vì vậy công tác
tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị
trường. Mọi nỗ lực phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh chỉ đem lại hiệu quả khi công tác tiêu thụ được đẩy mạnh, sản phẩm
được tiêu thụ rộng khắp, lợi nhuận thu được ng y c ng tà à ăng. Đó l à điều kiện,
động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp ng y c ng phát trià à ển theo chiều sâu
v nâng cao thà ị phần của doanh nghiệp mình.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Sản phẩm h ng hoá cà ủa bất kỳ một doanh nghiệp n o nhà ất thiết phải được
tiêu thụ trên thị trường. Đây l mà ột quan điểm ho n to n à à đúng đắn, nhưng một
h ng hoá kém thích hà ợp với đòi hỏi của người tiêu dùng, chất lượng thấp, kiểu
dáng kém hấp dẫn, giá cả đắt… thì dù có tốn bao nhiêu công sức v tià ền của để
thuyết phục khách h ng thì vià ệc mua chúng vẫn hạn chế. Ngược lại, nếu như
nh sà ản xuất tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu của khách h ng, tà ạo ra những mặt
h ng phù hà ợp, quy định một mức giá thích hợp, có phương pháp phân phối hấp
dẫn v kích thích tiêu thà ụ có hiệu quả thì chắc chắn việc bán các h ng hoá à đó
sẽ dễ d ng hà ơn.
1. Thị trường v nghiên cà ứu thị trường
1.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của thị trường.
*Khái niệm: Thị trường ra đời v phát trià ển gắn liền với lịch sử phát triển
của nền sản xuất h ng hoá. Trà ải qua nhiều thời kỳ, khái niệm thị trường được
xây dựng rất đa dạng v phong phú.à
- Thị trường l nà ơi gặp gỡ giữa người mua v ngà ười bán thông qua đó để
xác định giá cả v sà ản lượng của h ng hoá.à
- Thị trường l tà ập hợp các thỏa thuận thông qua đó m ngà ười mua và

người bán tiếp xúc nhau để trao đổi h ng hoá v dà à ịch vụ.
- Thị trường l tà ập hợp của tổng cầu v tà ổng cung, l nà ơi diễn ra các hoạt
động mua bán h ng hoá bà ằng tiền tệ.
Sự hình th nh cà ủa thị trường bao gồm 3 yếu tố:
- Đối tượng trao đổi: Đó l sà ản phẩm, h ng hoá hay dà ịch vụ.
- Đối tượng tham gia trao đổi: Đó l ngà ười mua v ngà ười bán.
- Điều kiện thực hiện trao đổi: Tiền tệ, khả năng thanh toán.
Như vậy, trên thị trường điều quan tâm nhất của doanh nghiệp l tìm raà
nơi trao đổi, tìm hiểu nhu cầu v khà ả năng thanh toán của khách h ng. Còn à đối
với người tiêu dùng, họ quan tâm đến việc so sánh những sản phẩm dịch vụ mà
nh sà ản xuất cung ứng thỏa mãn đúng nhu cầu v thích hà ợp với khả năng thanh
toán của mình đến đâu?
Vậy thị trường có thể định nghĩa tổng quát như sau:
Thị trường l nà ơi tổng hòa các mối quan hệ giữa nh sà ản xuất v ngà ười
tiêu dùng để trao đổi h ng hoá dà ịch vụ thông qua quan hệ tiền - h ng.à
* Vai trò của thị trường.
Thị trường có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất h ng hoá, vai trò à đó
được thể hiện trên các mặt sau:
Nhờ có thị trường m ngà ười người bán mới biết được nhu cầu của người
mua, từ đó mới có biện pháp thích hợp để ng y c ng à à đáp ứng lợi ích cao hơn
của người tiêu dùng, thông qua đó thu được lợi nhuận lớn nhất trong quá trình
sản xuất h ng hoá. Quá trình tái sà ản xuất h ng hoá à được thể hiện qua 4 khâu::
sản xuất - phân phối - trao đổi v tiêu dùng. Nhà ư vậy, thị trường nằm trong khu
vực lưu thông v trao à đổi nên giữ vị trí trung tâm của tái sản xuất h ng hoá. Nóià
cách khác, thị trường l mà ột khâu tất yếu của quá trình tái sản xuất h ng hoá,à
nó luôn luôn tồn tại v không phà ụ thuộc v o bà ất kỳ một chế độ chính trị n o.à
Thị trường l cà ầu nối giữa sản xuất v tiêu dùng. à Để sản xuất, doanh
nghiệp phải bỏ ra nhiều loại chi phí khác nhau. Thị trường chính l nà ơi kiểm
nghiệm những chi phí đó, l nà ơi đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.

Thị trường không chỉ l nà ơi diễn ra các hoạt động mua bán m nó còn là à
nơi thể hiện mối quan hệ giữa h ng hoá v tià à ền tệ. Do đó, thị trường còn được
coi l môi trà ường kinh doanh m các doanh nghià ệp không có khả năng l m thayà
đổi thị trường. Ngược lại, họ phải hướng các hoạt động của doanh nghiệp mình
cho phù hợp với thị trường.
Thị trường trong quản lý kinh doanh l nà ơi Nh nà ước có thể tác động v oà
để điều chỉnh các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trường, đồng
thời l nà ơi kiểm nghiệm các chính sách vĩ mô của Nh nà ước để xem những
chính sách đó có phù hợp với thực tế không?
* Chức năng của thị trường
Thị trường gắn liền với hoạt động trao đổi h ng hoá, các hoà ạt động của
các chủ thể kinh tế trên thị trường. Các hoạt động đó chính l thà ực hiện các
chức năng khác nhau của thị trường: Chức năng thừa nhận v thà ực hiện.
H ng hoá cà ủa các doanh nghiệp sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi hoặc
bán trên thị trường. Việc mua bán đó được thực hiện thông qua chức năng thừa
nhận tổng cung, tổng cầu, thừa nhận giá trị v giá trà ị sử dụng của h ng hoá,à
thừa nhận cơ cấu của cung, cầu, thừa nhận sự chuyển dịch giá trị cá biệt th nhà
giá trị xã hội. Tuy nhiên, thị trường không chỉ thừa nhận một cách thụ động
những h ng hoá do các doanh nghià ệp sản xuất ra. Điều đó có nghĩa l h ng hoáà à
được chuyển đến tay người tiêu dùng v trong quá trình trao à đổi nếu h ng hoáà
đó phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với khả năng thanh toán
của họ thì họ sẽ mua. Đồng thời quá trình sản xuất của doanh nghiệp cũng
được thừa nhận l có ích cho xã hà ội. Khi đó chi phí để sản xuất v tiêu thà ụ
h ng hoá à được xã hội thừa nhận v bù à đắp, nhờ vậy m quá trình tái sà ản xuất
mới liên tục diễn ra.
+ Chức năng điều tiết v kích thích.à
Thông qua nhu cầu của thị trường, người sử dụng được quyền chủ động
trong việc di chuyển nguồn lực của mình từ ng nh n y sang ng nh khác, tà à à ừ
vùng n y sang vùng khác à để có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn. Điều đó cho
thấy, thị trường có thể khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của một ng nhà

hay một lĩnh vực.
Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường, những
người sản xuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng tối đa lợi thế đó để phát
triển. Ngược lại, những doanh nghiệp chưa tạo ra lợi thế trên thị trường cũng
tìm mọi cách, mọi biện pháp để thoát khỏi nguy cơ phá sản.
Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường, người tiêu
dùng buộc phải cần nhắc, tính toán, lựa chọn, quyết định h nh vi tiêu dùng cà ủa
mình. Điều đó cũng có nghĩa l thông qua chà ức năng điều tiết v kích thíchà
của thị trường có thể khuyến khích hoặc hạn chế việc tiêu dùng một loại sản
phẩm n o à đó. Nó có thể l m thay à đổi cơ cấu tiêu dùng, loại bỏ việc tiêu dùng
mặt h ng n y v tà à à ạo sự tiêu dùng các mặt h ng mà ới. Do vậy, thị trường giữ vai
trò quan trọng đối với việc hướng dẫn người tiêu dùng trong việc lựa chọn, sử
dụng tiết kiệm v hià ệu quả các sản phẩm xã hội.
+ Chức năng thông tin.
Trong tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình tái sản xuất h ng hoá,à
thì chỉ có thị trường mới có thể cung cấp những thông tin cho doanh nghiệp.
Bởi, đó l nà ơi chứa đựng đầy đủ các loại thông tin như: Tổng số cung, cầu, cơ
cấu cung cầu, quan hệ cung - cầu đối với từng loại h ng hoá, giá cà ả các yếu tố
ảnh hưởng tới thị trường chất lượng h ng hoá.à
Những thông tin về thị trường sẽ giúp cho các doanh nghiệp không chỉ biết
được tình hình thị trường m nó còn phà ản ánh đời sống kinh tế - xã hội nói
chung. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp mới xây dựng cho mình chiến lược kinh
doanh phù hợp. Việc lựa chọn v nà ắm bắt xử lý các thông tin thị trường có vai
trò quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.
1.2. Phân loại v phân à đoạn thị trường
1.2.1.Phân loại thị trường.
Thị trường l tà ổng thể các mối quan hệ hết sức phức tạp. Vì vậy để dễ
d ng tià ếp cận v tìm hià ểu cặn kẽ tính chất của thị trường, ta có thể phân loại
thị trường theo các tiêu thức sau:
- Phân loại theo tính chất của thị trường : Theo cách phân loại n y thà ị

trường được chia th nh: Thà ị trường th nh thà ị v thà ị trường nông thôn. Hình
thức phân loại n y dà ựa v o sà ự khác biệt giữa th nh thà ị v nông thôn và ề các mặt
cư dân, thu nhập, địa lý... Tuy thị trường th nh thà ị l trà ọng điểm v sôi à động,
song thị trường nông thôn lại rất rộng lớn v có nhià ều tiềm năng.
- Phân loại thị trường dựa theo đối tượng mua bán: Theo cách phân loại
n y thà ị trường được chia th nh :à
+ Thị trường h ng hoá : l loà à ại thị trường có quy mô lớn, phức tạp, tinh vi.
Trong thị trường n y dià ễn ra các hoạt động mua bán với mục tiêu thỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng về vật chất.
+ Thị trường tiền tệ - tín dụng : l nà ơi diễn ra các hoạt động trao đổi tiền
tệ, trái phiếu, cổ phiếu… Với sự phát triển của nền kinh tế thì đây l loà ại thị
trường rất quan trọng, giữ vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội.
+ Thị trường lao động: l nà ơi diễn ra các hoạt động mua bán sức lao động
v lao à động.Thị trường n y gà ắn bó chặt chẽ với nhân tố con người như: nhân
cách, tâm lý, thị hiếu… v chà ịu ảnh hưởng của các quy luật đặc thù.
- Phân loại theo phạm vị hoạt động của thị trường: theo cách phân chia n yà
thị trường được chia th nh:à
+ Thị trường thế giới: L nà ơi diễn ra các hoạt động mua bán giữa các quốc
gia với nhau. Do đó, ngo i các quy luà ật của thị trường trong nước, thị trường
thế giới còn chịu sự tác động của các thông lệ quốc tế v bià ến đổi theo đặc thù
từng quốc gia, khu vực.
+ Thị trường quốc gia: L nà ơi diễn ra mọi hoạt động mua bán trong phạm
vi trong nước của một quốc gia. Nó l mà ột phần của thị trường quốc tế, chịu sự
biến động cũng như sự chi phối của tình hình mỗi quốc gia.
1.2.2. Phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường l mà ột hoạt động nhằm chia thị trường th nh các bà ộ
phận khác nhau gọi l các à đoạn thị trường bằng các phương pháp phân đoạn
lựa chọn.
Mỗi một doanh nghiệp có một lợi thế riêng trong kinh doanh với lợi thế đó,
doanh nghiệp cần phân đoạn thị trường để xác định những khách h ng thíchà

hợp nhất nhằm phát huy lợi thế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuỳ
v o à điều kiện thực tế của doanh nghiệp m ta có thà ể phân đoạn thị trường theo
hai phương pháp :
- Phương pháp chia cắt thị trường: l phà ương pháp xuất phát từ to n bà ộ
khách h ng trong thà ị trường sản phẩm, bằng các tiêu chuẩn đặc điểm dân cư
như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, môi trường sống… để chia
th nh các à đoạn thị trường khác nhau.
- Phương pháp tập hợp: Xuất phát từ từng cá nhân người tiêu dùng. Đó là
sự tập hợp những cá nhân có cùng đặc điểm tâm lý, quan điểm về giá, về mầu
sắc hay về lợi ích sản phẩm… v o cùng mà ột nhóm, tạo nên một đoạn thị
trường..
1.3. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường l sà ự nhận thức một cách khoa học, có hệ thống mọi
nhân tố tác động của thị trường m doanh nghià ệp phải tính tới khi ra các quyết
định điều chỉnh theo sự thay đổi của thị trường.
Nghiên cứu thị trường phải được hiểu đầy đủ l nghiên cà ứu cả ở hai thị
trường mua sắm các yếu tố đầu v o v tiêu thà à ụ các sản phẩm, h ng hoá, dà ịch
vụ tạo ra. Ở đây, ta chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm
h ng hoá, dà ịch vụ của doanh nghiệp.
1.3.1. Vai trò, tác dụng của nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường tạo ra các thông tin cần thiết về thị trường với các
tác động của nó tới việc tiêu thụ sản phẩm h ng hoá dà ịch vụ, l m cà ơ sở cho việc
ra các quyết định về chính sách tiêu thụ.
Để hiểu được khách h ng, hià ểu được các đối thủ cạnh tranh của doanh
nghiệp thì phải tiến h nh nghiên cà ứu thị trường. Cũng thông qua nghiên cứu thị
trường m ba và ấn đề cơ bản của một doanh nghiệp được tháo gỡ đó l : sà ản
xuất cái gì? sản xuất như thế n o? sà ản xuất cho ai?
Nghiên cứu thị trường cho phép ta nắm bắt được nhu cầu của khách h ngà
để tạo ra mặt h ng phù hà ợp với thị hiếu nhu cầu v và ới giá cả hợp lý…
Tất cả những công việc đó nếu thiếu sự nghiên cứu thị trường thì tức là

đã thiếu b n tay hà ỗ trợ đắc lực cho công tác tiêu thụ, thiếu tính khoa học l mà
cơ sở cho việc ra quyết định. Chẳng thể n o có cung nà ếu không xuất phát từ
cầu, đặc biệt l trong mà ột môi trường đầy biến động v cà ạnh tranh khốc liệt
như hiện nay.
1.3.2. Nội dung nghiên cứu thị trường.
* Phân tích Cầu: Cầu l nhu cà ầu có khả năng thanh toán trên thị trường về
một loại sản phẩm h ng hoá hay dà ịch vụ trong hiện tại hoặc tương lai. Trong đó
phải nghiên cứu các vấn đề sau:
- Ai sẽ trở th nh ngà ười mua? Những người có khả năng mua được phân
nhóm theo các độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập.
- Phân chia theo khu vực tiêu thụ: mật độ, cơ cấu dân cư, giao thông, thói
quen tiêu dùng, tính mùa vụ của tiêu dùng…
- Nghiên cứu sản phẩm thay thế.
- Các khả năng ảnh hưởng tới cầu: H nh vi tiêu dùng, quà ảng cáo, tiềm
năng v à đặc tính của thị trường …
* Phân tích cạnh tranh : Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu các đối thủ cạnh
tranh của mình bởi nó tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nó góp phần tạo ra số lượng sản phẩm, thị phần,
hình thức, giá cả, chất lượng sản phẩm, quảng cáo, phương thức bán h ngà …
Mỗi một chiến lược đối thủ cạnh tranh đưa ra l nhà ằm d nh à được chiến lược
trên thương trường. Do vậy, tất cả những ai tham gia thị trường phải hiểu biết
đối thủ của mình để không bị thất bại v hà ơn nữa l d nh à à được mục đích tối
đa hóa lợi nhuận.
+ Phân tích mạng lưới tiêu thụ.
Mạng lưới tiêu thụ có ảnh hưởng lớn đến kết quả tiêu thụ sản phẩm. Mặt
khác, mạng lưới tiêu thụ được tổ chức cụ thể như thế n o là ại phụ thuộc rất lớn
v o à đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều n y phà ải thông qua
nghiên cứu thị trường, về đặc điểm của doanh nghiệp, của sản phẩm, của nguồn
cung cấp, của đối thủ cạnh tranh… để đưa ra quyết định hợp lý v thà ực thi.
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu thị trường

Nếu cần thu thập t i lià ệu thứ cấp l nhà ững thông tin đã thu thập v thuà
thập trước đây thì có thể dùng nguồn t i lià ệu bên trong: báo cáo về lãi lỗ, báo
cáo của các cuộc nghiên cứu trước… hoặc t i lià ệu bên ngo i: à ấn phẩm của các
cơ quan Nh nà ước, sách báo thường kỳ, sách chuyên ng nh, dà ịch vụ của tổ
chức thương mại…
T i lià ệu thứ cấp có thể bị cũ, không chính xác, không đầy đủ v à độ tin cậy
thấp nên có thể phải tốn kém để thu thập t i lià ệu sơ cấp.
Nếu t i lià ệu sơ cấp l thông tin à được thu thập lần đầu thì có thể sử dụng
một số phương pháp chẳng hạn như: Quan sát, thực nghiệm hay thăm dò ý kiến
của dư luận..
+ Quan sát: l vià ệc theo dõi, quan sát mọi người v ho n cà à ảnh. Trường
hợp n y, ngà ười quan sát có thể ở đâu đó xem, nghe mọi người nói gì về hãng
mình, về h ng cà ủa đối thủ cạnh tranh.
+ Thực nghiệm: mục tiêu l khám phá mà ối quan hệ nhân quả bằng cách
tuyển chọn, s ng là ọc những lời giải thích đối lập nhau của các kết quả theo dõi.
+ Thăm dò: Tiến h nh thà ăm dò để nhận thông tin về sự am hiểu, lòng tin
v sà ự ưa thích, về mức độ thỏa mãn của họ cũng như đo lường sự bền vững về
vị trí của công ty trong con mắt của công chúng.
Ví dụ: Bao nhiêu người biết về công ty, về việc sử dụng h ng hoá cà ủa
công ty, bao nhiêu người ưa thích công ty khác?
Trên đây chỉ l mà ột số phương pháp thường dùng được sử dụng trong
nghiên cứu thị trường. Vậy chúng ta có thể sử dụng những công cụ n o à để
nghiên cứu? Có hai loại công cụ cơ bản l : Phià ếu điều tra v thià ết bị máy móc..
Với các phương pháp liên hệ với công chúng như: Phỏng vấn qua điện thoại,
phỏng vấn trực tiếp, v qua bà ưu điện…
Sau khi đã thu thập được các t i lià ệu cần thiết thì phải tiến h nh phân tíchà
v xà ử lý các thông tin n y à để đưa ra kết quả nghiên cứu.
1.3.4. Ý nghĩa của nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trước hết thị trường
l à đối tượng chủ yếu của hoạt động Marketing, hơn nữa chính thị trường là

nhân tố quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của hoạt động
Marketing. Vì vậy, nghiên cứu thị trường luôn l vià ệc cần thiết, đầu tiên đối với
các cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty, xí nghiệp.
Mục đích chủ yếu của nghiên cứu thị trường l xác à định khả năng tiêu thụ
hay bán 1 sản phẩm hoặc 1 nhóm sản phẩm n o à đó của doanh nghiệp. Trên cơ
sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thị
trường của các sản phẩm sản xuất ra v tià ến h nh tà ổ chức sản xuất, tiêu thụ
những sản phẩm h ng hoá m thà à ị trường đòi hỏi.
Vì vậy, việc nghiên cứu thị trường có ý nghĩa rất quan trọng:
- Giúp doanh nghiệp xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
trên thị trường l bao nhiêu?à
- Doanh nghiệp dự đoán được thị trường tiềm năng của mình để có chính
sách đáp ứng phù hợp.
- Doanh nghiệp xác định được các đối thủ cạnh tranh v à điểm mạnh, điểm
yếu của họ.
Thông qua các ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường m các doanh nghià ệp
có cho mình các kế hoạch về sản xuất sản phẩm kịp thời cả về số lượng, chất
lượng, kiểu dáng kích thước v mà ẫu mã để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường và
chiến lược cạnh tranh trên mọi phương diện.
2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
2.1. Chính sách sản phẩm
H ng hoá dà ịch vụ cung cấp ra thị trường phải đáp ứng nhu cầu thị trường,
có cách khác l phà ải thích ứng với nhu cầu thị trường. Quá trình l m cho sà ản
phẩm thích ứng với thị trường l quá trình phát trià ển sản phẩm. To n bà ộ các
biện pháp phát triển sản phẩm l m cho sà ản phẩm luôn luôn thích ứng với thị
trường được gọi l chính sách sà ản phẩm.
Chính sách sản phẩm liên quan đến:
- Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm h ng hoá.à
- Quyết định về bao gói v dà ịch vụ đối với sản phẩm h ng hoá.à
- Quyết định về danh mục v chà ủng loại h ng hoá.à

- Quyết định về thiết kế v Marketing sà ản phẩm mới.

×