Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

giao an lop 5-t192015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.18 KB, 114 trang )

Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
TUẦN 19
Từ ngày 4 tháng 1 năm 2010 đến ngày 8 tháng 1 năm 2010.
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 37)
CHÀO CỜ.
******************
MÔN: TẬP ĐỌC (tiết 37).
BÀI: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I.Mục tiêu :
- Đọc đúng: Phắc – tuya, Sa –xơ – lu Lô – ba, Phú Lãng Sa. Đọc phân biệt lời các nhân vật
đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của
từng nhân vật. Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
- Hiểu các từ ngữ: Cơm nuôi, các từ chú thích . Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch:
Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước,
cứu dân.
- GDHS biết thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : tranh bến Nhà Rồng, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Giới thiệu các chủ điểm : -Giới thiệu tên và sơ lược nội dung các chủ điểm
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Người công dân số Một
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài
+Đọc nối tiếp (3 lần) kết hợp sửa lỗi và giải nghóa từ
-Giải nghóa từ : chữ Tàu, tiếng Tây
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
-Giới thiệu tranh và đọc mẫu toàn bài.
-1 hs khá đọc to
-Đọc bài và chú giải
-Nêu ý kiến cá nhân


-Luyện đọc nhóm 2.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
*Đoạn 1 : -Yêu cầu đọc thầm “Anh Thành! … làm gì?” và
cho biết “Anh Lê giúp anh Thành việc gì?”
*Đoạn 2 : -Yêu cầu đọc thầm “Anh Lê này! … này nữa” và
cho biết “Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh
luôn luôn nghó tới dân, tới nước?”
*Đoạn 3 : -Yêu cầu đọc thầm “Anh Lê ạ, … công dân nước
Việt” và “tìm những chi tiết thể hiện không ăn khớp trong
câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê”
+Đọc toàn bài và nêu nội dung của đoạn kòch .
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi

-Nêu nội dung chính
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm .
-Hướng dẫn đọc đoạn kòch và đọc mẫu đoạn 1
-Yêu cầu hs : +Luyện đọc theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố : -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy
anh luôn luôn nghó tới dân, tới nước?”
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết
học.
4. Dặn dò : Luyện đọc, chuẩn bò bài tiết sau.
-Theo dõi
-Nhóm 2
-4 nhóm thực hiện
-HS trả lời.
-HS nghe.


Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: ĐẠO ĐỨC (tiết 19)
BÀI: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1).
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi
người khôn lớn. Vì thế mọi người cần phải biết yêu quê hương.
-Các em thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.
-Các em có thái độ yêu q, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương; đồng tình với
những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II.Chuẩn bò : -Học sinh : thẻ đúng - sai
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Nhận xét học kì I.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Em yêu quê hương (T1).
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tranh tình huống .
-Yêu cầu hs đọc câu chuyện và thực hiện :
+Thảo luận nhóm : Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
1.Vì sao dân làng lạïi gắn bó với cây đa?
2.Bạn Hà đã đóng tiền để làm gì? Vì sao Hà lại làm như vậy?
+Trình bày
=> Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm
đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
-Nhóm 4
-Đại diện trình bày
-Nêu ý kiến cá nhân
-Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .
Bài 1 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Thảo luận nhóm : Xác đònh những việc làm thể hiện tình
yêu quê hương.
+Trình bày
H : Qua truyện cây đa làng em chúng ta rút ra điều gì?
+Nêu ghi nhớ SGK.
+Thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung các câu hỏi sau :
1.Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì ở quê hương mình?
2.Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê
hương?
-GV theo dõi, nghe và khen các em đã biết thể hiện tình yêu
quê hương bằng những việc làm cụ thể
3.Củng cố : -Vì sao cần phải yêu quê hương?
-Kể một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : Chuẩn bò tiết sau .
-Nhóm bàn
-Đại diện trình bày
-Nêu ý kiến cá nhân
-Nhóm 2
-Theo dõi
-HS trả lời.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: TOÁN (tiết 91).
BÀI: DIỆN TÍCh HÌNH THANG.

I.Mục tiêu :
-Học sinh biết quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
-Rèn kó năng hình thành công thức tính và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm
bài tập. (HS yếu làm quen với diện tích hình thang).
-Giáo dục HS vận dụng kiến thức trong thực tế.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Mô hình hình thang
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra HKI.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Diện tích hình thang
Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức .
-Giới thiệu mô hình và yêu cầu hs thực hiện :
+Nêu tên hình thang
+Xác đònh trung điểm M của cạnh BC, nối đoạn AM
+Cắt rời hình tam giác ABM, ghép với tứ giác AMCD ta
được hình tam giác ADK
+So sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình
tam giác ADK
+Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
+Nêu cách tính độ dài đáy tam giác
+Quan sát hình thang ban đầu, vận dụng cách tính diện
tích tam giác, nêu cách tính diện tích hình thang
=>Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai cạnh đáy nhân
với chiều cao (cùng đơn vò đo) rồi chia cho 2.
* Công thức: S=
2
)( hba
×+
-Nêu ý kiến cá nhân
-1 hs nêu và 1 hs thực hiện

trên bảng
-Thực hiện trên bảng
-Nêu ý kiến cá nhân
-Nhóm 4
-HS nghe, nhắc lại.
Hoạt động 2 : Thực hành .
*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện :
+Nêu cách làm đối với mỗi bài
+Lần lượt thực hiện các bài tập
+Sửa bài
Bài 1 : 50cm
2
; 84m
2
Bài 2 : 32,5cm
2
; 20cm
2
Bài 3 : Kết hợp củng cố về tìm số trung bình cộng của nhiều
số (10020,01 m
2
).
3.Củng cố : H: Nêu qui tắc và viết công thức hình thang?
- Liên hệ – GDHS.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : Về học lại bài, chuẩn bò :”Luyện tập”.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Sửa bài
-HS trả lời.

-HS nghe.

Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: CHÍNH TẢ (tiêt 19)
BÀI: NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I.Mục tiêu :
-Học sinh nghe – viết đúng bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực; ôn lại cách viết các tiếng
chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
-Viết đúng chính tả, phân biệt các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.(HS yếu viết
đúng chính tả).
-Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3a.
III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì I.
2.Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả .
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọïc bài chính tả và cho biết “Bài chính tả cho em
biết điều gì?”
+Xác đònh những tên riêng cần viết hoa
-Hướng dẫn hs phân tích và tập viết các từ : khảng khái,
viên thống đốc
-Đọc từng câu, từng cụm từ trong câu để hs viết bài.
-Đọc bài cho hs soát lỗi
-Chấm và sửa lỗi sai cho hs.

-1 hs thực hiện và nêu ý kiến cá
nhân
-Viết vào nháp và phân tích
-Nghe đọc và viết bài.
-Nghe đọc bài và soát lỗi.
-Soát lỗi theo cặp, tự sửa lỗi
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần .
Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Làm bài theo nhóm
+Đọc hoàn chỉnh bài thơ
Bài 3 a : Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Điền tiếp sức, nhận xét, bổ sung.
+Đọc lại chuyện vui sau khi đã điền.
3.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Liên hệ – GDHS.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bò bài sau.
-Nhóm 2
-1 hs thực hiện
-Nhóm tổ
-1 hs thực hiện

Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: TOÁN (Tiết 92)
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.

- Rèn kó năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang kể cả hình thang vuông trong các
tình huống khác nhau. (HS yếu biết tính DTHT theo công thức).
- Có ý thức tự giác làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
II. Chuẩn bò : - GV : 2 Bảng phụ.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của trò
1.Bài cũ Sửa bài tập 3 ( Kiều)
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
*Yêu cầu hs thực hiện :
-Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?
-GV chốt lại.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Theo dõi
Hoạt động 2.Thực hành làm bài tập.
*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện :
+Nêu cách làm đối với mỗi bài
+Lần lượt thực hiện các bài tập
+Sửa bài
Bài 1. Cho HS đọc đề, xác đònh đề, giải bài, nhận xét, sửa
bài.
- GV nhận xét sửa bài theo .
Bài 1a: Diện tích hình thang: ( 14 + 6) x 7 : 2 = 70 ( cm
2
)
Bài 1b: Diện tích hình thang: (
3
2

+
2
1
) x
4
9
: 2 =
16
21
( m
2
)
H: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
Bài 2 : Cho 1 HSđọc đề, 1-2 em nêu yêu cầu đề, 1 HS tóm
tắt đề, giải, lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét, sửa bài theo đáp án:
Đáp số: 4837,5 kg
Bài 3 : Tổ chức cho HS tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ, sử
dụng cách tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng( Đ) sai( S)
vào ô trống.
- Sửa bài chung cho cả lớp, chấm bài.
3.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét.
- Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : Về nhà làm bài, chuẩn bò bài sau.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Sửa bài
- 1 vài HS đọc đề, xác đònh
đề, 1 HS lên bảng giải, lớp

làm bài vào vở sau đó nhận
xét, sửa bài.
-1 vài HS đọc đề, xác đònh đề,
1 HS lên bảng giải, lớp làm
bài vào vở sau đó nhận xét,
sửa bài.
- Đổi vở chấm đ/s theo đáp án.
- Cá nhân tự làm theo yêu cầu
của GV sau đó đổi vở kiểm tra
bài bạn.
-HS nghe, ghi nhớ
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 37).
BÀI: CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu ghép;
đặt được câu ghép.(HS yếu làm quen với câu ghép).
- GDHS biệt vận dụng trong viết văn.
II. Chuẩn bò: GV: + Bảng viết sẵn đoạn văn ở mục I để hướng dẫn HS nhận xét.
+ Bảng phụ ghi nội dung bài 3 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.

MÔN: KỂ CHUYỆN (tiết 19)
BÀI: CHIẾC ĐỒNG HỒ.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS thấy được Bác Hồ muốn khuyên cán
bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không
nên suy bì, chỉ nghó đến việc riêng của mình.
- Có khả năng tập trung nghe, nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp
được lời bạn.
-GDHS làm tốt công việc được giao.
II. Chuẩn bò : - GV : Tranh minh hoạ SGK.
- HS : Xem trước truyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : .Kiểm tra sự chuẩn bò.
2.Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện:Trong SGK
và đọc thầm yêu cầu 1.
- Lần 1 kể bằng lời.
- Lần 2: kể theo tranh.
- Theo dõi quan sát.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện
-- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
* Chú ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn lời của cô.
- Kể xong, trao đổi cùng bạn về ND, ý nghóa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp:

- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện.
H: Câu chuyện nêu lên ý nghóa gì?
- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt ý
nghóa truyện.
Ý nghóa: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng
cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân
công, không nên suy bì, chỉ nghó đến việc riêng của mình.
GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp
3.Củng cố: - GV liên hệ - GD HSlàm tốt công việc được
giao.
Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương
sống, làm việc theo pháp luật…
-HS đọc lần lượt yêu cầu của
từng bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình bày trước
lớp, nhận xét, bổ sung.
- 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1
tranh, cả lớp lắng nghe, nhận
xét, kể bổ sung.
- HS xung phong thi kể toàn bộ
câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận
xét.
- Thảo luận nhóm bàn, nêu ý
nghóa của chuyện
1–2 em nhắc lại ý nghóa.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn.

- Lắng nghe, ghi nhận.
-Theo dõi
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: TOÁN (tiết 93)
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cacùh tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.(HS yếu biết tính diện
tích và tìm tỉ số phần trăm).
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bò : - GV : nội dung ôn tập.
- HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Sửa bài 3 ( Hoàng)
Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức:
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình takm giác?
Diện tích hình thang?
+Các dạng toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-GV chốt lại.
-Nêu ý kiến cá nhân
-HS nghe, nhắc lại.
Hoạt động : Giải toán .
*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện :

+Nêu cách làm đối với mỗi bài
+Lần lượt thực hiện các bài tập
+Sửa bài
Bài 1: Gọi HS đcọ bài tập 1.
Gọi 3 em lên bảng làm. Dưới lớp làm vào nháp.
-Gv cùng HS nhận xét, sửa bài.
Bài 2 : -Tổ chức cho HS đọc đề, quan sát hình, xác đònh yêu
cầu đề, giải.
- Giáo viên sửa bài.
Đáp số: 1,68 dm
2
Bài 3: -Tổ chức cho HS đọc đề, quan sát hình, xác đònh yêu
cầu đề, giải.
- Giáo viên sửa bài theo đáp án đúng.
Đáp số: 120 cây
3.Củng cố : - HS nêu nội dung luyện tập.
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : - Về nhà làm bài1c / 95.
- Chuẩn bò bài: “Hình tròn”.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Sửa bài
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Thực hiện làm bài.
- Một vài HS nêu cách tính
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS đọc yêu cầu đề, 1 HS
làm bài trên bảng, cả lớp
làm vào vở, sửa bài.
-HS thực hiện theo nhóm 4.

-Đại diện nhóm sửa bài.
-HS nhắc lại theo yêu cầu.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 37)
BÀI:LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.(HS yếu biết
viết mở bài kiểu trực tiếp).
- Giáo dục HS dùng từ phù hợp để thể hiện tình cảm của mình với người mình tả.
II. Chuẩn bò
- 3 bút dạ, 3 tờ giấy khổ lớn để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - Rút kinh nghiệm về một số khuyết điểm tập làm văn ở học kì một của lớp.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức
- Nhắc lại các kiểu mở bài đã học ở lớp 4? Nêu nội
dung của từng kiểu mở bài.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
-Nhắc lại kiến thức.
1 số HS lần lượt đọc lại 2 cách mở
bài.
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.

- 2 HS đọc yêu cầu đề và đoạn mở bài a và b.
+Hai đoạn mở bài a và b có gì khác nhau?
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý.
- Gọi 1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT2.
- HDHS hiểu yêu cầu bài.
+Người em đònh tả là ai, tên gì? Em có quan hệ với
người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy
người ấy trong dòp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu q,
ngưỡng mộ…người ấy thế nào?
- Cho một số học sinh nêu tên đề bài mình chọn.
- Cho HS viết mở bài theo hai kiểu trực tiếp, gián tiếp.
- Cho HS lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ
sung.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
+ Cho 3 HS dán mở bài của mình lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét để hoàn thiện các đoạn
mở bài.
3.Củng cố: H: Ta vừa học bài gì?
- Liên hệ – GDHS.- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : -Về nhà học bài, chuẩn bò: “Dựng đoạn kết
bài”.
-1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1.
- 2 học sinh thực hiện
- HS trả lời,lớp nhận xét, bổ sung
- 1 vài HS lần lượt nhắc lại.
- 1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu
của BT2.
- HS lắng nghe và tự chọn một đề
cho mình.
- HS nghe và tự lựa chọn ý để trả

lời.
- Ba HS viết vào giấy lớn, cả lớp
viết vào vở.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
-HS trả lời.
-HS nghe.

Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: TẬP ĐỌC (tiết 38)
BÀI: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng: suất vé, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A- lê –hấp, đọc đúng một văn bản kòch. Đọc
phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: con dân nước Việt. ND của phần 2: “Người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước” và ý nghóa
của toàn bộ trích đoạn kòch ( Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành.) (HS yếu đọc đúng TLCH1,2)
- Gd : học sinh ý thức học tập để sau này xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bò: - (bảng phụ) viết sẵn đoạn 2 “ Mai: (Với anh Lê) Chào ông đến … hết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ Người công dân số một. ( cho 3 HS lên đọc phân vai) (Thư, Dương, Đức)
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài
- Gọi HS khá đọc bài .

- GV chia đoạn cho HS đọc . Yêu cầu HS đọc nối tiếp
theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho HS.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ
khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài .
-1 hs khá đọc to
-Đọc bài nối tiếp theo yêu cầu
GV.
-Luyện đọc nhóm 2.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu
nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
H: Quyết tâm của anh Thành ra đi tìm đường cứu nước
được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
H: “ Người công dân số Một” trong đoạn kòch là ai? Vì
sao có thể gọi như vậy?
H: Nội dung trích đoạn thứ hai cho biết gì?
H: Nêu ý nghóa của toàn bộ trích đoạn kòch?
Ýù nghóa : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
-Đọc thầm và nêu ý kiến cá nhân
-Nhận xét, bổ sung

-Nêu nội dung chính
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm .
- GV HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần.
- Gọi HS đọc cá nhân.

- Cho học sinh đọc diễn cảm: đọc nhóm, đọc cá nhân.
3.Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài và ý nghóa câu chuyện.
- GV kết hợp liên hệ, giáo dục .
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : -Về nhà học bài.
-Thực hiện theo yêu cầu
-Theo dõi
-Nhóm 2;-4 học sinh thực hiện
-HS nhắc lại.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 38)
BÀI : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP.
I . Mục tiêu:
- Củøng cố cho HS về câu ghép, nắm được cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ
có tác dụng nối ( các quan hệ từ), nối trực tiếp( không dùng từ nối)
- Rèn học sinh phân tích được cấu tạo của câu ghép( các vế câu trong câu ghép, cách
nối các vế câu ghép) biết đặt câu ghép. (HS yếu biết cấu tạo câu ghép).
- GDHS yêu ngữ pháp Việt Nam và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ có viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét.
- HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũõ :
Thế nào là câu ghép, cho ví dụ về câu ghép? (nh, Thạch)

2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 1 : HDHS nhận xét rút ra cách nối các vế câu ghép .
Bài 1: Treo bảng phụ có ghi phần nhận xét lên bảng
- Gọi HS đọc nội dung BT1, xác đònh yêu cầu đề, thảo luận
nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 .
- Gọi 1 HS làm trên bảng, nhận xét, sửa bài, giáo viên chốt ý.
H: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế câu của câu
ghép được nối với nhau theo mấy cách?
- Giáo viên chốt ý.
* Ghi nhớ : SGK trang 13.
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng
nghe.
- Thực hiện nhóm 3 .
- sửa bài.
- Học sinh lần lượt trả lời,
lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 2 : Làm bài tập .
Bài 1: Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 1
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài, sau đó làm vào vở, sau đó
sửa bài. - GV nhận xét chung theo đáp án.
Đáp án : - Đoạn a: có một câu ghép với 4 vế câu
( có bốn vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế có dấu
phẩy)
- Đoạn b: (có 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có
dấu phẩy).
- Đoạn c: ( Vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp giữa hai vế có
dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
Bài 2:- Gọi HS đọc đề BT2, xác đònh yêu cầu đề, 1 HS làm

trên bảng, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài, GV chấm
bài, nhận xét chung.
3.Củng cố : - H: Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?
- Liênnhệ – GDHS.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : - Về viết lại bài tập 2.
- Chuẩn bò bài: Công dân.
1 HS đọc yêu cầu BT1.
- .1 em lên làm vào bảng
phụ.
- Cả lớp làm bàivào vở, sau
đó sửa bài .
- HS đọc đề BT2, xác đònh
yêu cầu đề, 1 HS làm trên
bảng,
-HS trả lời.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: TOÁN (tiết 94)
BÀI: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường
kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. (HS yếu làm quen với vẽ hình tròn).
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bò : - GV : Chuẩn bò bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5.
- HS : Xem trước bài, có thước kẻ, com pa.

III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Chữa bài tập 3 SGK ( Hiếu)
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho HS.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .
- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa
và nói: “ Đây là hình tròn”
- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn rồi nói: “ Đầu chì
của com pa vạch ra một đường tròn”.
- Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng
hạn lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A,
đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
H: Hãy nhận xét độ dài các bán kính của một hình tròn?
- Giới thiệu tiếp cách tạo dựng một đường kính của hình tròn:
lấy hai điểm M và điểm N trên đường tròn, kẻ đoạn thẳng từ
điểm M, qua tâm O đến điểm N. đoạn thẳng MN là đường
kính của hình tròn.
H: Hãy nhận xét độ dài các đường kính của một hình tròn?
H:So sánh độ dài đường kính và độ dài bán kính của 1 hình
tròn?
-GV chốt lại.
- Cả lớp theo dõi sau đó dùng
com pa vẽ trên giấy một hình
tròn.
- Tất cả các bán kính của
một hình tròn đều bằng nhau.
- Vài em nhắc lại.
Hoạt động 2.Luyện tập.
*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện :

+Nêu cách làm đối với mỗi bài
+Lần lượt thực hiện các bài tập
+Sửa bài .
3.Củng cố : H: Nêu cách vẽ một hình tròn? – Liên hệ –
GDHS.
4.Dặn dò : - Xem lại bài, tập vẽ hình tròn nhiều lần theo bán
kính khác nhau. Chuẩn bò bài : “Chu vi hình tròn”.
HS đọc đề, nêu yêu cầu đề,
từng cá nhân tự vẽ hình vào
nháp, 1 HS lên bảng vẽ sau
đó nhận xét, sửa bài.
-HS nêu.
-HS nghe, ghi nhớ.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
MÔN: TẬP LÀM VĂN (tiết 38)
BÀI:LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài).
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức dựng đoạn kết bài.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. (HS
yếu viết được kết bài không mở rộng).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò: 3 tơ øgiấy khổ to, bút dạ để học sinh làm bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài)
H: Có mấy kiểu mở bài? (Oanh).
H: Hãy nhắc lại nội dung từng kiểu mở bài? (An)

2.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 1 :Củng cố kiến thức về đoạn kết bài..
H: Ta đã học những kiểu kết bài nào ở lớp 4? Nêu nội
dung của từng kiểu kết bài?
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- Có hai cách kếtû bài:
+ Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét chung hoặc
nói lên tình cảm của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động của người
được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.
-1 vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
Hoạt động 2 : Thực hành
-- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- 1HS đọc yêu cầu đề và đoạn kết bài a, b.
H : Hai đoạn kết bài a và b có gì khác nhau?
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý.
- Gọi 1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT2 và đọc
lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết luyện tập văn tả người.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.
- Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn.
- Cho HS viết kết bài theo hai kiểu mở rộng vàkhông
mở rộng.
- Cho HS lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV lắng nghe, cùng HS nhận xét để hoàn thiện các
đoạn kết bài.
3.Củng cố : H: Nhắc lại 2 kiểu kết bài?
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : -Về nhà tập viết lại đoạn kết bài.

- Chuẩn bò: “Viết bài văn tả người”.
1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1.
- 2 học sinh lần lượt đọc.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 vài HS lần lượt nhắc lại.
-1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu
của BT2.
- HS lắng nghe và tự chọn một đề
cho mình.
-2 HS nhắc lại.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010.
MÔN: TOÁN (tiết 95)
BÀI: CHU VI HÌNH TRÒN.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi
hình tròn.
- Rèn học sinh làm thành thạo các bài tập. (HS yếu làm quen với tính chu vi hình tròn).
- Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bò: - GV+ HS Hình tròn bằng bìa cứng có bán kính 2cm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Vẽ hình tròn có đường kính 2cm ; bán kính 3cm
* Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề .
Hoạt động 1 .Hình thành kiến thức .

* Tổ chức cho HS lấy bìa cứng vẽ, cắt hình tròn có bán kính
2cm sau đó đánh dấu 1 điểm A trên hình tròn rồi cho hình tròn
lăn trên thước có vạch chia xăng ti mét như hướng dẫn SGK.
- Chỉ cho HS nắm : Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của
hình tròn đó.
- GV giới thiệu : Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình
tròn có đường kính 4 cm bằng cách nhân đường kính 4cm với
số 3,14 . 4 x 3,14 = 12,56( cm)
- Cho HS nêu qui tắc tính chu vi theo SGK/ 98
- Công thức: C = d x 3,14 C là chu vi; d là đøng kính .
H: Ta có thể tính chu vi bằng cách nào nữa?
Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số
3,14
- Công thức: C = r x2 x 3,14 C là chu vi; r là bán kính .
- HDHS thực hiện.
Ví dụ: Chu vi hình tròn đường kính 6cm.
- HS thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
- Học sinh phát biểu qui
tắc tính.
- Học sinh phát biểu qui
tắc tính và công thức.
- Học sinh làm , sửa bài.
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập
*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện :
+Nhận dạng và nêu cách làm đối với mỗi bài
+Lần lượt thực hiện các bài tập
+Sửa bài
Bài 1/9 8 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. Yêu cầu HS làm nháp.
Bài 2 :- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.Yêu cầu HS làm bài vào

vở.
- Nhận xét và sửa bài
Bài 3:-Gọi 1 em đọc yêu cầu.Yêu cầu HS làm vào vở, GV và
cả lớp nhận xét .
3.Củng cố : H: Nêu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
- Liên hệ – GDHS . Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : - Về làm bài 1b,2c,/98. Chuẩn bò bài sau.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Sửa bài
-2 HS nêu.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 38)
SINH HOẠT TUẦN 19- TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC.
I.Mục tiêu:
-Tổng kết hoạt động tuần 19; thông qua phương hướng tuần 20; Tìm hiểu cảnh đẹp đất nước.
-Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân.
-Giáo dục hs có trách nhiệm về việc làm của mình.
II.Chuẩn bò :
-Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 19, phương hướng hoạt động tuần 20.
III. Nội dung sinh hoạt :
a.Tổng kết hoạt động tuần 19 :
Các
mặt
Ưu điểm cần phát huy Hạn chế cần khắc phục
1.Nề

nếp
2.Học
tập

-Lễ phép với thầy cô giáo.
-Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
-Chuẩn bò bài trước khi đến lớp khá tốt
-Tích cực phát biểu xây dựng bài .
-Chăm sóc công trình măng non tốt
-Chưa làm bài ở nhà : Trâm,
Bùi Đạt, khoa.
b.Phương hướng tuần 20 : -Tiếp tục ổn đònh nề nếp.
-Chuẩn bò sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tham gia phong trào, chăm sóc CTMN
c.Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước.
TUẦN 21 Từ ngày 18/1/2010đến 22/1/2010
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 41)
CHÀO CỜ
******************
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 41)
BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀN.
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: Đọc đúng các từ ngữ ( hoặc cụm từ) . Đọc diễn cảm, lưu loát bài văn, giọng đọc
lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu được các từ chú giải trong SGK, nắm nội dung bài: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí
dũng song toàn , bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Hiểu tài năng, khí phách và ghi nhớ công lao và cái chết lẫm liệt của Giang Văn Minh.
II. Chuẩn bò : Tranh minh hoạ SGK; Thông tin về các nhân vật lòch sử đề cập trong bài.
III. Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề :
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng phần trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn,
- HS luyện đọc trong nhóm, đọc thể hiện .
-HS thực hiện( An, Trang, Hiếu).
1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
- Đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, một số
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung
- + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để bãi bỏ lễ
“góp giỗ Liễu Thăng “?
+ Nhắc lại nội dung đối đáp giữa ông Giang Văn Minh
với đại thần nhà Minh ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ VS vua nhà Minh lại sai người ám hại ông Giang Văn
Minh ?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí
dũng song toàn?
-Yêu cầu HS thảo luận rút ra ý nghóa câu chuyện?

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức HS tốp 3 em theo vai đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc ý nghóa.
- Liên hệ – GDHS. GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bò bài sau.
em đọc thể hiện.
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS thảo luận nêu .
- 3 HS mỗi em đọc một vai, HS khác
nhận xét cách đọc.
- 1 HS nêu ý nghóa của bài.
-HS nghe.

MÔN: TOÁN (Tiết 101)
BÀI:LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH .
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như HCN, HV, ..
- - Rèn HS kó năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học.(HS yếu
biết tính diện tích các hình )
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò : Bảng phụ vẽ hình VD .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi một số em nêu quy tắc tính diện tích hình vuông,
hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới : “ Luyện tập về tính diện tích”

Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính
+ Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
+ Nêu cách chia hình và cách tính .
+ Tính S từng phần → tính S của toàn bộ hình
- Giáo viên chốt:
+ Chia hình trên thành 2hình vuông và 1 hình chữ nhật .
+ Xác đònh kích thước : HV có cạnh 20 m ; HCN có kích thước là
70 m và 40,1 m
* Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của
-Đạt, Trâm.
- HS đọc ví dụ ở SGK.
- Nêu cách chia hình.
- Tính S từng phần → tính
S của toàn bộ cả hình .
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
toàn bộ mảnh đất
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập.
Bài 1 : - Yêu cầu đọc đề.
- Yêu cầu làm bài cá nhân vào vơ.û
- Gợi ý: + Chia hình đã cho thành 2 HCN
+ Tính diện tích toàn bộ hình.
- Giáo viên nhận xét .
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề – thảo luận đề toán theo nhóm
- GV hướng dẫn tương tự bài 1
- Gợi ý để làm: S
cả khu đất

= S
cả hình bao phủ
– S
2 hình CN
- Yêu cầu HS chia khu đất thành 3 mảnh rồi tính, ta có : S
ABCD
=
S
NIHP.

Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- Yêu cầu hai dãy thi đua đọc quy tắc, công thức tính diện tích
các hình đã học : Hình tam giác, hình thang, hình tròn.
- Giáo viên nhận xét. Tuyên dương.
Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện tích
(tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề.
- HS làm bài theo yêu
cầu.
- 1HS lên bảng, cả lớp
làm vở. Sửa bài
- Học sinh đọc đề.
- HS nêu cách chia hình
thành 3 HCN.
- Lớp nhận xét.
- 1HS lên bảng, cả lớp
làm vở. HS nhận xét sưả
bài.
- 2 dãy thi đua đọc quy

tắc, công thức các hình đã
học.
TUẦN 20:
Từ ngày 11/1 đến ngày 16 tháng 1 năm 2010.
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 39)
CHÀO CỜ.
******************
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 39)
BÀI: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu: Ý nghóa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (HS yếu đọc và TLCH 1,2).
- Giáo dục HS ý thức học tập và làm việc nghiêm túc.
II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt)
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động1: Luyện đọc. (10’)
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- GV cho HS đọc nối tiếp : sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và kết hợp
giải nghóa từ khó.
- Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, nhận xét.
-HS đọc (Oanh, Hải)
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Thực hiện theo yêu
cầu.

- Thực hiện.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
- GV đọc mẫu cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (12’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi:
Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi:
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần
Thủ Độ nói thế nào ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là
người như thế nào ?
+ Nêu ý nghóa của truyện?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (8’)
- Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo nhân vật.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kòch theo nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- Dặn dò: Gọi 1HS đọc bài, nêu ý nghóa của bài. Liên hệ
và giáo dục. -Nhận xét tiết học. Dặndò tiết sau.
- Lắng nghe.
- HS trả lời, nhận xét,
bổ sung.

- Nêu, nhận xét, bổ
sung.Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.- Theo dõi.
-HS thực hiện theo yêu
cầu.

MƠN: TỐN (tiết 96)
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố lại cách tính chu vi hình tròn. HS tính được chu vi hình tròn có bán kính (hoặcđường
kính) cho trước, tính bán kính hoặc đường kính có chu vi cho trước.
-Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. (HS yếu biết tính chu vi hình tròn.)
- Biết vận dụng cách tính chu vi, đường kính, bán kính làm bài tập chính xác, thành thạo.
II.Chuẩn bò: Phiếu học tập bài 4.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ: “Chu vi hình tròn”
H. Nêu cách tính chu vi hình tròn? (Đức)
H. Nêu công thức tính chu vi hình tròn? VD? (Thạch)
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc, công thức tính chu vi để làm bài,
lưu ý trường hợp r = 2
2
1
cm thì có thể đổi ra số thập phân hoặc phân
số.

- Cho HS làm bài vào vở nháp, 3HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, sửa bài.

- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Theo dõi.
- Làm nháp, sửa bài.
- Theo dõi.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm đường kính hay bán kính khi đã biết
chu vi, tìm thừa số chưa biết, chia số thập phân.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa
bài.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa
bài.
- GV chốt cách làm đúng
Bài 4: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu, nhận xét, sửa bài.
Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
* Đáp án: khoanh vào D.
4. C ủng cố, dặn dò : HS nêu quy tắc và cơng thức tính chu vi hình tròn?
- GV chốt lại, liên hệ và giáo dục HS.

- Nhận xét và dặn dò tiết sau.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Theo dõi.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi
-HS nêu.
-HS nghe.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 39)
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân .(HS yếu làm BT1,2).
- HS có thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II.Chuẩn bò: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 3, phiếu bài 3. Từ điển tiếng Việt.
HS : Tìm hiểu bài. Từ điển tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Cách nối các vế câu ghép”
H. Trong câu ghép có mấy cách nối các vế câu? (Hiếu)
H. Nêu các cách nối trong câu ghép? (Khoa)

2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề.
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, có thể sử dụng từ điển để tra nghóa
từ “Công dân”
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- GV chốt ý: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền
lợi và nghóa vụ đối với đất nước.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 3 HS lên bảng làm, nhận
xét, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Làm vở, sửa bài.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
- GV chốt ý kiến đúng :
a) Công là của nhà nước, của chung:Công dân, công cộng, công
chúng
b) Công là không thiên vò: Công bằng, công lý, công minh, công
tâm.
c) Công là thợ khéo tay: Công nhân, công nghiệp.
Bài 3 : Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm phiếu, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa

bài.
- GV chốt ý kiến đúng.
* Đồng nghóa với từ công dân : nhân dân, dân chúng, dân.
* Không đồng nghóa với từ công dân : đồng bào, dân tộc, nông
dân, công chúng
Bài 4: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
* Đáp án : Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng
những từ đồng nghóa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người
dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân.
Hàm ý này ngược với ý của từ nô lệ.
3. Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại một số từ ngữ gắn với chủ
điểm Công dân. Về nhà xem lại bài, chuẩn bò: “Nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ”.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
MƠN: TỐN (tiết 97)
BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN
I.Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn bằng cách: lấy bán kính nhân bán
kính rồi nhân 3,14.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn theo cơng thức. (HS yếu làm quen với DT hình tròn.)

- HS vận dụng cách tính diện tích hình tròn vào làm các bài tập chính xác, thành thạo.
II. Chuẩn bò: GV: Com pa, thước chia cm.
HS: Com pa, thước chia cm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Luyện tập”
H. Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? (Minh)
H. Nêu cách tính bán kính, đường kính khi có chu vi? (Dương)
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động1: Hình thành kiến thức (12’)
- GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn:
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi
nhân với 3,14.
S = r x r x 3,14
(S: diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Theo dõi.
- Vài HS nhắc lại.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
- GV lấy một số VD cho HS thực hiện nháp, nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.(20’)
Bài 1 và bài 2.
- Gọi HS đọc bài và vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình
tròn vào làm bài.
- GV hướng dẫn HS trường hợp r =
5
3

m hoặc d =
5
4
m thì có thể
chuyển thành các số thập phân rồi tính.
- Cho HS làm bài vào vở, vài HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa
bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài.
* Đáp số: 6,3585 cm
2

3. Củng cố – Dặn dò : Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn
khi biết đường kính hay bán kính. Về nhà làm bài ở vở BT toán,
chuẩn bò bài: “Luyện tập”.
- Làm nháp, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Theo dõi.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
-HS nêu.
MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 20)
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kó năng nói: HS tìm và kể được câu chuyện đã được nghe, được đọc về một tấm gương
sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh bằng lời của mình, biết trao đổi với bạn
về nội dung ý nghóa câu chuyện.
- Rèn kó năng nghe: HS nghe bạn kể, biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS tinh thần, thái độ sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
II. Chuẩn bò: GV: Chép gợi ý vào bảng phụ, một số câu chuyện về gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh
HS: Một số câu chuyện về gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn
minh
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Bài cũ: “Chiếc đồng hồ”H. Kể nội dung tranh 1; tranh 2?
Nêu ý nghóa câu chuyện? (Thanh)H. Kể nội dung tranh 3;
tranh 4? Nêu ý nghóa câu chuyện? (Loan)
2 Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu đề: (7’)
- Gọi 2HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm của đề: tấm
gương, pháp luật, nếp sống văn minh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghóa câu
chuyện. (22’)

- Cho 3 HS lần lượt đọc gợi ý 1 trên bảng phụ.
- GV cho HS nối tiếp nhau nói trước lớp: tên câu chuyện,
chuyện kể về ai,...
- Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình kể.
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, sau đó trao đổi ý
nghóa của câu chuyện.
- Đại diện thi kể nội dung, nêu ý nghóa và giao lưu cùng các
bạn bằng cách: đặt câu hỏi cho bạn trả lời hay trả lời câu
hỏi của bạn, hay câu hỏi của GV trước lớp, nhận xét, bổ
sung.
- GV cho HS nhận xét theo các tiêu chuẩn theo:
+ Nội dung câu chuyện có hay, mới không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Cho HS bình chọn HS có câu chuyện hay, kể chuyện hấp
dẫn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thú vò.
3. Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại một số việc làm thể
hiện làm việc theo pháp luật và theo nếp sống văn minh.
Về nhà xem lại bài, chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia”.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2010.
MƠN: TỐN (tiết 98)
BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
-Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng. (HS yếu biết tính chu vi, diện tích hình tròn).
- HS vận dụng cách tính chu vi, diện tích hình tròn trong thực tế.
II.Chuẩn bò: GV: Compa, thước chia cm. Vẽ vào bìa hình vẽ bài tập 3.
HS: Ôn cách tính chu vi, diện tích hình tròn; Compa, thước chia cm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Diện tích hình tròn” Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp
làm nháp.
a) Tính diện tích hình tròn có bán kính 0,8 dm? (Minh )
b) Tính diện tích hình tròn có đường kính 7,2 dm? (Thư)
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
* Đáp án: a) 113,04 (cm
2
) ; b) 0,38465 (dm
2
)
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách tính: từ chu vi tính bán kính hình tròn,
vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm nháp, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.

Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
* Đáp án: Diện tích: 3,14 (cm
2
)
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- GV gắn hình vẽ bài tập 3 lên bảng, yêu cầu HS quan sát hình
vẽ.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Đáp số: 1,6014 m
2
.
3. Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích
hình tròn khi biết đường kính hay bán kính. Về nhà làm bài ở
vở BT toán, chuẩn bò bài: “Luyện tập chung”.
- Theo dõi.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 40)
BÀI: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc:
+ Đọc đúng.Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi,

kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- Hiểu được:+ Nghóa các từ mới trong bài. Nội dung bài: Biểu dương một công dân yêu nước,
một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp
khó khăn về tài chính. (HS yếu đọc và TLCH 1,2)
- Giáo dục HS ý thức giúp đỡ, ủng hộ khi cần thiết.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi đoạn 2; 3.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ”
Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm
gì? (Thủy)
Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra
sao? (Thư)
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động 1: Luyện đọc: (10’)
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- GV chia bài 5 đoạn nhỏ như SGK.
- GV cho HS đọc nối tiếp: sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và kết
hợp giải nghóa từ khó.
- Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, đánh dấu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
- GV đọc mẫu cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (12’)
-Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.

Câu 1: Kể những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua
các thời kì?
Câu 2: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
Câu 3: Qua câu chuyện này, em nghó như thế nào về trách
nhiệm của người công dân với đất nước?
H. Nêu ý nghóa của câu chuyện ?
* Ý nghóa: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản
đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì
cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: (8’)
- Gọi vài HS đọc theo từng đoạn, nhận xét cách đọc của bạn.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét, sửa sai.
- GV cho HS bình chọn HS đọc tốt.
4. Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại ý nghóa bài đọc. Liên hệ
và giáo dục HS.Dặn dò về nhà đọc bài, chuẩn bò bài sau.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, nêu, nhận xét,
bổ sung.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại
Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 39)
BÀI: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu :

- HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát
riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kó năng diễn dạt bài văn trôi chảy, trình bày bài sạch đẹp. (HS yếu viết được bài văn
theo dàn bài chung).
- Giáo dục HS yêu quý, giúp đỡ người thân cũng như mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bò : GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài. Tranh ảnh minh hoạ nội dung đề.
HS: Tìm hiểu bài, ôn lại ghi nhớ văn tả người, giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: “Luyện tập tả người” (Dựng đoạn kết bài)
H. Viết đoạn kết bài cho văn tả người có mấy kiểu? Đó là
những kiểu nào? (Quý)
H. Nêu kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng? (Đạt)
2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài. (5’)
- Cho HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng phụ, nêu yêu cầu, GV
gạch chân từ ngữ trọng tâm của đề.
- GV hướng dẫn HS: chọn 1 trong 3 đề; chọn tả nhân vật, hoạt
động phù hợp với đề; tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào
dàn ý đã xây dựng viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu có ).
Hoạt động2: Làm bài viết.(28’)
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài :
- Thực hiện, theo dõi.
- Theo dõi, thực hiện.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thò Hợp- Trường Tiểu học Lộc An A.
+ Bài làm đủ ba phần, cân đối, hợp lý.

+ Dùng từ sát hợp, câu văn gãy gọn.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
- Cho HS làm bài.
- GV theo dõi, nhắc nhở thời gian nộp bài.
- GV thu bài.
3.Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại ghi nhớ về văn tả người.
Liên hệ và gd học sinh.
Về nhà xem lại bài, chuẩn bò: “Lập chương trình hoạt động”.
- Làm bài vào vở.
- Đọc lại bài trước khi nộp.
MƠN: ĐẠO ĐỨC (tiết 20)
BÀI: EM U Q HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Qua bài học mọi người cần phải biết yêu quê hương, luôn nhớ đến quê hương, có hành động
bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người và truyền thống của quê hương.
-Rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp, trình bày.
- Giáo dục HS sự gắn bó với quê hương, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Chuẩn bò : GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2; 3.
HS: Thẻ màu, một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: “” (Tiết 1)
H:Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì đối với quê
hương? (Thanh)
H: Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta
phải như thế nào? (Ánh)
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
* Củng cố cho HS về tình yêu quê hương: (30’)
MT : Hs biết thể hiện thái độ của mình trước một số hành vi hay tình
huống

Bài 2: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Cho lớp thảo luận theo nhóm bàn, lớp trưởng điều khiển giơ thẻ
màu đỏ những ý mà các nhóm tán thành.
- Gọi vài nhóm nhận xét, giải thích.
- GV nhận xét, kết luận: Tán thành a; d. Không tán thành b; c
Bài 3: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để xử lí tình huống, nhận xét,
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Giáo án lớp 5A
1
- Năm học: 2009-2010.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×