Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tiếng việt (21-21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.62 KB, 66 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 41 BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
Kó năng:
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.
Thái độ:
- Thương tiếc, quý trọng tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn
Minh.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
-Hỏi đáp nội dung bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài: Trí dũng song toàn là một truyện
kể về một nhân vật nổi tiếng trong lòch nước ta,
danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này, các
em sẽ hiểu thêm về tài năng, khí phách, công lao
và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh
cách nay ngót 400 năm.
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Luyện đọc
Có thể chia làm 4 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu... ông đến hỏi cho ra lẽ.


+Đoạn 2: Tiếp... để đền mạng Liễu Thăng.
+Đoạn 3: Tiếp... sai người ám hại ông.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
-GV: Giải nghóa các từ tiếp kiến (gặp mặt); hạ chỉ
(ra chiếu chỉ, ra lệnh); than (than thở); cống nạp
(nạp: nộp)
-GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc đúng lời
Giang Văn Minh ở từng đoạn.
+ Tìm hiểu bài
-Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua
nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
-HS lắng nghe.
-HS giỏi đọc bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ sứ
thần Giang Văn Minh oai phong,
khảng khái.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn,
giải nghóa các từ chú thích trong
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
-Vờ khóc than vì không có mặt ở
nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua
Minh phán: không ai phải giỗ người
đã chết từ năm đời. Giang Văn
Minh tâu luôn: Vậy tướng Liễu
Thăng tử trận đã mấy trăm năm,
sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước
tôi cử người mang lễ vật sang cúng
giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu
HS khá giỏi

thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang
Văn Minh với đại thần nhà Minh?
-Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang
Văn Minh?
-Vì sao nói ông Giang Văn Minh là người có trí
dũng song toàn?
c)Đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu.
đành phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng.
-Vài HS nhắc lại theo SGK.
-Vua Minh mắc mưu ông Giang
Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng nên căm ghét ông. Nay
không thấy Giang Văn Minh không
những không chòu nhún nhường
trươc câu đối của đại thần trong
triều còn dám lấy việc quân đội cả
ba triều đại Nam Hán, Tống và
Nguyên đều phải thảm bại trên
sông Bạch Đằng để đối lại nên giận
quá, sai người ám hại Giang Văn
Minh.
- Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa
bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh
ông biết dùng mưu để vua nhà
Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng cho nước Việt, để giữ thể

diện và danh dự đất nước, ông dũng
cảm, không sợ chết, dám đối lại
một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân
tộc.
-5 HS luyện đọc diễn cảm có phân
vai.
-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh
trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài)
GDTT: Yêu kính danh nhân đất nước.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện về Giang Văn Minh cho người thân nghe.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 42 BÀI: TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
Kó năng:
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện
được nội dung truyện.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.
Thái độ:
- Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp hoạn nạn.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Trí dũng song toàn.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài:
-Bài TĐ hôm nay kể về một người bán rong. Chắc
các em ai cũng từng nghe tiếng rao bán hàng.
Nhưng người bán hàng rong trong bài đọc hôm nay
có gì đặc biệt, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
3.2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
Có thể chia thành 4 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu... nghe buồn não nuột.
+Đoạn 2: Tiếp... khói bụi mòt mù.
+Đoạn 3: Tiếp... một cái chân gỗ !
+Đoạn 4: phần còn lại.
-Gv đọc diễn cảm bài thơ.
b)Tìm hiểu bài
- Tác giả (nhân vật “ tôi”) nghe thấy tiếng rao của
người bán bánh giò vào những lúc nào?
-Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào?
-Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
-Đám cháy được miêu tả như thế nào?
-Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
-Con người và hành động dũng cảm của anh có gì
khác biệt?
-HS lắng nghe.
-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài, kết hợp chú giải những từ

trong SGK.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Vào các đêm khuya tónh mòch.
-Buồn não nuột.
-Lúc nửa đêm.
-Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng,
tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa
ập xuống, khói bụi mòt mù.
-Người bán bánh giò.
-Là một thương binh nặng, chỉ còn
một chân, khi rời quân ngũ làm
nghề bán bánh giò. là người bán
bánh giò bình thường, nhưng anh có
hành đngc ao đẹp, dũng cảm: anh
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho
người đọc?
-Câu chuyện gợi cho em suy nghó gì về trách
nhiệm của người công dân trong cuộc sống?
c)Đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a.
không chỉ báo cháy mà còn xả thân,
lao vào đám cháy cứu người.
-Người ta cấp cứu cho người đàn
ông, bất ngờ phát hiện ra anh có
một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ
thì biết anh là một thương binh. Để
ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở

góc đường và những chiếc bánh giò
nằm tung tóe mới biết anh là người
bán bánh giò.
-VD; Mỗi công dân cần có ý thức
giúp đỡ mọi người, cứu người khi
gặp hoạn nạn. / Nếu ai cũng có ý
thức vì người khác khi hoạn nạn,
cuộc sống sẽ đẹp hơn. / Gặp sự cố
xảy ra trên đường, mỗi người dân
cần có trách nhiệm giải quyết, giúp
đỡ, không nên sống thờ ơ.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nhắc lại ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi hành động xả thân
cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy, cứu một gia đình thoát nạn.)
GDTT: Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp hoạn nạn.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ câu chuyện về tinh thần dũng cảm cao thượng của anh
thương binh.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 43 BÀI: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
Kó năng:
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp giọng nhân
vật.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.
Thái độ:

- Yêu quý những người dân dám đi đầu trong việc bảo vệ cuộc sống an bình.
GDBVMT (trực tiếp): Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc
tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một
vùng biển trời của Tổ quốc.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Ảnh về những làng ven biển, làng đảo và nghề chài lưới, giúp giải nghóa các từ ngữ khó.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tiếng rao đêm.
-Hỏi đáp nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình:
Trong 3 tuần tới các em sẽ được học về những
người đã giữ cuộc sống chúng ta luôn thanh bình –
các chiến só biên phòng, cảnh sát giao thông, các
chiến só công an, chiến só tình báo hoạt động trong
lòng đòch, những vò quan toà công minh...
-Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân
chài dũng cảm dám rời mảnh đất quê hương quen
thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi
để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển,
giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
3.2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
Có thể chia thành 4 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu... như tỏa ra hơi muối.
+Đoạn 2: Tiếp... thì để cho ai?

+Đoạn 3: Tiếp... quan trọng nhường nào.
+Đoạn 4: phần còn lại
-Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài
-Bài văn có những nhân vật nào?
-HS quan sát tranh minh họa chủ
điểm.
-HS khá, giỏi đọc bài.
-HS quan sát tranh minh họa trong
bài đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-Tìm hiểu những từ chú giải cuối
bài ở SGK.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố
bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
-Bố Nhũ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là
người thế nào?
-Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có
lợi gì?
-Hình ảnh một làng chài mới hiện ra như thế nào
qua lời nói của bố Nhụ?
-Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghó rất
kó và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng
giữ biển của bố Nhụ.
-Nêu suy nghó của Nhụ?

-Nhụ nghó về kế hoạch của bố như thế nào?
c)Đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn cả lớp đọc phân vai một đoạn của
bài.
gia đình.
-Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần
cả nhà Nhụ ra đảo.
-Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạp
của làng, xã.
-Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây
xanh, nước ngọt, ngư trường gần,
đáp ứng được mong ước bấy lâu của
những người dân chài là có đất rộng
để phơi được một vàng lưới, buộc
được một con thuyền, giữ được môi
trường biển trên đất nước ta.
-Làng mới ngoài đảo đất rộng hết
tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới,
buộc thuyền. làng mới sẽ giống mọi
ngôi làng trên đất liền – có chợ, có
trường học, có nghóa trang...
-Ông bươc ra võng, ngồi xuống
võng, hai má phập phồng như người
súc miệng khan. Ông đã hiểu những
ý tưởng hình thành trong suy tính
của con trai ông quan trọng nhường
nào.
-Vậy là việc đã quyết đònh rồi...
đến hết.
-Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một

làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm
Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó
phía chân trời. Nhụ tự tin kế hoạch
của bố, mơ tưởng đến làng mới.
-4 HS đọc phân vai.
-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi những người dân chài táo
bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng
cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc)
GDTT: Yêu quý những người dân dám đi đầu trong việc bảo vệ cuộc sống an bình.
5. Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ câu chuyện ca ngợi những người dân chài táo bạo …
Hướng dẫn chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 44 BÀI: CAO BẰNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng
Kó năng:
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5)
Thái độ:
- Yêu quý mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng
II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Lập làng giữ biển.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài:
-Phía đông bắc nước ta, giáp Trung Quc có tỉnh
Cao Bằng (GV chỉ vò trí tỉnh Cao Bằng tr6en bản
đồ Việt Nam). Bài thơ các em học ngày hôm nay
sẽ giúp các em biết về vò thế của tỉnh Cao Bằng,
về những người dân miền núi đôn hậu,, giàu lòng
yêu nước đang gióp sức mình giữ gìn một dải biên
cương của Tổ quốc.
3.2-Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình
cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con
người Cao Bằng, nhấn giọng những từ ngữ nói về
vò thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự mộc mạc
của người dân Cao Bằng.
b)Tìm hiểu bài
- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên
đòa thế đặc biệt của Cao Bằng?
-Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào
nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao
Bằng?
-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài, kết hợp chú giải những từ
trong SGK.

-HS luyện đọc theo cặp.
-Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua
Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi
qua... ta lại vượt... nói lên đòa thế
rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của
Cao Bằng.
-Khách vừa đến được mời thứ hoa
quả rất đặc trưng của Cao Bằng là
mận. Hình ảnh mận ngọt đòn môi ta
dòu dàng nói lên lòng mến khách
của người Cao Bằng. Sự đôn hậu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với
lòng yêu nước của người Cao Bằng?
c)Đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
của nhựng người dân mà khách
được gặp thể hiện qua những từ ngữ
và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì
rất rất thương, rất thảo, người già
thì lành như hạt gạo, hiền như suối
trong.
Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng
=>Tình yêu đất nước sâu sắc của
người Cao Bằng cao như núi, không
gì so sánh được.

Đã dâng đến tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng tầhm trong suốt
Như suối khuất rì rào
=>Tình yêu đất nước người Cao
Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối
sâu.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.
-HS thi HTL.
HS khá,
giỏi: Trả lời
được câu
hỏi 4 và
thuộc được
toàn bài thơ
(câu hỏi 5)
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Tác giả muốn nói điều gì qua bài đọc? (Ca ngợi Cao
Bằng – mảnh đất có đòa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương
Tổ quốc.)
GDTT: Yêu quý mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thụôc bài thơ.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 45 BÀI: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

Kó năng:
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của
nhân vật.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.
Thái độ:
- Yêu thích cách xử trí thông minh.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Cao Bằng.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài
-Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã được
nghe kể về tài xét xử, tài bắt cướp của ông
Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các
em biết thêm về tài xét xửa của một vò quan tòa
thông minh, chính trực khác.
3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
+Đoạn 1:Từ đầu... Bà này lấy trộm
+Đoạn 2: Tiếp...kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
+Đoạn 3: phần còn lại.
-GV giảng thêm: công đường (nơi làm việc của
quan lại), khung cửi (công cụ dệt vải thô sơ, đóng
bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn
Phật)

-Gv đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân biệt lời các
nhân vật.
b)Tìm hiểu bài
-Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân
xử việc gì?
-Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra
người lấy cắp tấm vải?
-HS lắng nghe.
-1,2 HS giỏi đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
-HS tìm hiểu các từ ngữ được chú
giải sau bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1, 2 HS đọc toàn bài.
-Về việc mình bò mất cắp vải.
Người nọ tố cáo người kia lấp cắp
vải của mình nhờ quan xét xử.
-Quan đã dùng nhiều cách khác
nhau:
+Cho đòi người làm chứng nhưng
không có người làm chứng.
+Cho lính về nhà 2 người đàn bà để
xem xét, cũng không tìm được
chứng cứ.
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là
người lấy cắp?
GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người

nên nghó ra một phép thử đặc biệt – xé đôi tấm
vải là vật hai người cùng tranh chấp, buộc họ bộc
lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào
ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng.
-Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa?
-Vì sao quan án lại dùng cách trên?
Chọn ý trả lời đúng.
-Quan án phá được vụ án là nhờ đâu?
c)Đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân
vai.
+Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi
người một mảnh. Thấy một trong
hai người bật khóc, quan sai lính trả
tấm vải cho người này rồi thét trói
người kia.
-Vì quan hiểu tự tay làm ra tấm vải,
đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm
được ít tiền mới đau xót, bật khóc
khi tấm vải bò xé. / Vì quan hiểu
người dửng dưng kia tấm vải bò xé
đôi không phải là người đã đổ mồ
hôi, công sức dệt nên tấm vải.
-Quan án đã thực hiện các việc sau:
(1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người
ở trong chùa ra, giao cho mỗi người
một nắm thóc đã ngâm nước, bảo
họ cầm nắm thóc đó,vừa chạy đàn
vừa niệm Phật. (2)Tiến hành “đánh

đòn” tâm lí: Đức Phật rất thiêng, ai
ăn gian Đức Phật sẽ làm cho thóc
trong tay người đó nảy mầm. (3)
Đứng quan sát những người chạy
đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng
hé trong tay cầm thóc ra xem, lập
tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới giật
mình.
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên
sẽ lộ mặt.
-Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm
được đặc điểm tâm lí của những kẻ
phạm tội.
-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện
của vò quan án.)
GDTT: Yêu thích cách xử trí thông minh.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 46 BÀI: CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần
Kó năng:
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.

Thái độ:
- Biết ơn sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú tuần tra.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Phân xử tài tình.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài:
-Chú đi tuần – là một bài thơ nói về tình cảm của
các chiến só an ninh với học sinh miền Nam (đang
học nội trú trường miền Bắc).
3.2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Ông Trần Ngọc, tác
giả bài thơ là một nhà báo quân đội. ông viết bài
thơ này năm 1926, lúc 16 tuổi. Lúc bấy giờ ông là
chính trò viên đại đội thuc trung đoàn có nhiệm vụ
bảo vệ thành phố Hải Phòng, nới có rất nhiều nội
trú dành cho con em miền Nam học tập trong thời
kì đất nước bò chia chia thành hai miền Nam, Bắc
(1954-1975) Trường học sinh miền Nam số 4 là
trường dành cho các em ở tuổi mẫu giáo. các em
còn nhỏ, phải sống trong trường nội trú, xa cha
mẹ, nhiều em cha mẹ đang công tác tại vùng đòch
chiếm miền Nam, hoàn cảnh rất đáng được hưởng
sự chăm sóc, yêu thương đặc biệt.
-Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ, trầm ấm, trìu

mến, thiết tha.
b)Tìm hiểu bài
-Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh như thế
nào?
-Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần trong đêm
đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các
em học sinh, tác giả muốn nói lên điều gì?
-Tình cảm và mong ước của người chiến só đối với
các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ
-HS lắng nghe.
-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài, kết hợp chú giải những từ
trong SGK.
-Hs đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Đêm khuya, gió rét, mọi người đã
yên giấc ngủ say.
-Ca ngợi những người chiến só tận
tụy, quên mình vì hạnh phúc trẻ
thơ.
+Tình cảm:
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
và chi tiết nào?
-GV: các chiến só công an ninh yêu thương các
cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn
sàng chòu gian khổ, khó khăn để cho cuộc sống
các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi

giang, có một tương lai tốt đẹp.
c)Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a.
-Từ ngữ: xưng hô thân mật, dùng
các từ yêu mến, lưu luyến.
-Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có
ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ
nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi
ấm nới cháu nằm.
+Mong ước: Mai các cháu... tung
bay.
-HS nhẩm đọc từng dòng, từng khổ,
cả bài thơ.
-HS đọc thụôc lòng cả bài.
-Cả lớp bình chọn người đọc diễn
cảm nhất, thuộc bài nhất.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Biết ơn sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú chiến só an ninh.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 47 BÀI: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của
nước ta.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.
Thái độ:
- Quý trọng các luật tục người xưa.
II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
- Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS học thuộc bài thơ Chú đi tuần.
-Hỏi đáp câu hỏi bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài
-Để giữ gìn cuộc sống thanh bình cộng đồng nào,
xã hội nào cũng có những quy đònh yêu cầu mọi
người phải tuân theo. bài học hôm nay sẽ giúp các
em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê,
một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
3.2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv đọc bài văn, giọng rõ ràng, rành mạch, dứt
khoát giữa các câu
b)Tìm hiểu bài
-Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
-GV: Các loại tội trạng được người Ê-đê nêu ra rất
cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản, mục.
-Tìm những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng

bào Ê-đê quy đònh xử phạt rất công bằng?
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc theo cặp.
-HS hỏi đáp.
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho
xóm làng.
+Tội không hỏi mẹ cha.
+Tội ăn cắp.
+Tội giúp kẻ có tội.
+Tội dẫn đường cho đòch đến đánh
làng mình.
+Các mức xử phạt rất công bằng:
chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền
một song); chuyện lớn thì xử nặng
(phạt tiền một co); người phạm tội
là người bà con, anh em cũng xử
vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn (phải
nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan
niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân
đònh rõ từng loại tội, quy đònh các hình phạt rất
công bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng
những luật tục để giữ cho buôn làng có cuộc sống
thanh bình.
-Hãy kể tên một số luật ở nước ta mà em biết?

được gùi, khăn, áo dao... của kẻ
phạm tội; đánh dấu nới xảy ra sự
việc) mới được kết tội; phải có vài
ba người làm chứng; tai nghe, mắt
thấy thì tang chứng mới có giá trò.
-Các nhóm HS trình bày vào bảng
phụ.
VD: Luật Giáo dục, Luật Phổ cập
Tiểu học, Luật Bảo vệ môi trường,
Luật Giao thông đường bộ...
-HS luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm toàn bài.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nội dung bài văn? (Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy
đònh xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên bình của buôn làng)
GDTT: Quý trọng các luật tục người xưa.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về luật Việt Nam. Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài sau Hộp thư mật.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 48 BÀI: HỘP THƯ MẬT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến só tình báo.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút.
Thái độ:
- Quý trọng những hành động dũng cảm, mưu trí của những chiến só tình báo.

II. Chuẩn bò
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ, nếu có.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài: Các chiến só tình báo nói
chung và những người hoạt động thầm lặng trong
lòng đòch nói riêng đã góp phần công sức to lớn
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm nay
sẽ cho các em biết một phần công việc thầm lặng
mà vó đại của họ.
3.2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-GV viết lên bảng những từ dễ đọc sai: chữ V, bu-
gi, cần khởi động máy...
-GV đọc mẫu lần 1.
-Gv đọc diễn cảm toàn bài:
+Câu đầu: giọng náo nức thể hiện sự náo nức của
Hai Long.
+Đoạn từ Người đặt hộp thư... trả hộp thuốc về chỗ
cũ: đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
+Đoạn từ Anh dừng xe... trả hộp thuc về chỗ cũ:
nhòp đọc nhanh hơn, thể hiện thái độ bình tónh, tự
tin của nhân vật.
+Đoạn cuối: chậm rãi, vui tươi.
b)Tìm hiểu bài

-Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì?
-Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
-Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo,
kín đáo như thế nào?
-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
-Cả lớp quan sát tranh minh họa.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài, kết hợp chú giải những từ
trong SGK.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và
gửi báo cáo.
-Để chuyển những tin tức quan
trọng, bí mật.
-Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bò
chú ý nhất – nơi một cột cây số ven
đường, giữa cánh đồng vắng; hòn
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc
muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
-GV: Những chiến só tình báo hoạt động trong lòng
đòch bao giờ cũng là những người rất bình tónh, gan
góc, thông minh đồng thời cũng là những người
thiết tha yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng xả
thân vì sự nghiệp chung.
-Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai
Long.Vì sao chú làm như vậy?
-GV: Để đánh lạc hướng chú ý người khác, không

gây nghi ngờ, chú Hai Long vờ như đang sửa xe.
Chú thận trọng, mưu trí, bình tónh, tự tin – Đó là
những phẩm chất quý của một chiến só hoạt động
trong lòng đòch.
-Hoạt động trong lòng đòch của các chiến só tình
báo có ý nghóa như thế nào đối với sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc?
-GV: Những chiến só như chú Hai Long đã góp
công lao to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc.
c)Đọc diễn cảm: -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm theo
gợi ý mục 2a.
đá hình mũi tên trỏ vào hộp thư
mật, báo cáo đựng trong chiếc vỏ
đựng thuốc đánh răng.
-Người liên lạc muốn nhắn gửi tình
yêu Tổ quốc của mình và lời chào
chiến thắng.
-Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem,
giả vờ như xe mình bò hỏng, mắt
không xem bu-gi mà lại chú ý quan
sát mặt đất phía sau cột cây số. nhìn
trứơc nhìn sau, một tay chú vẫn cầm
bu-gi, môt tay bẩy nhẹ hòn đá.. Nhẹ
nhàng cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc
đánh răng để lấy báo cáo, chú thay
vào đó thư báo cáo của mình rồi trả
hộp thuốc về chỗ cũ. lắp bu-gi, khởi
động máy, vờ như xe đã sửa xong.
Chú Hai Long làm như thế để đánh

lạc hướng của đòch, không ai có thể
nghi ngờ.
-Có ý nghóa rất quan trọng đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung
cấp những thông tin mật từ phía kẻ
đòch, giúp ta hiểu hết ý đồ của đòch,
kòp thời ngăn chặn, đối phó. / Có ý
nghóa vô cùng to lớn vì cung cấp
cho ta những tin tức bí mật về kẻ
đòch để chủ động chống trả, giành
thắng lợi lớn mà đỡ tốn xương máu.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nêu ý nghóa bài đọc? (Ca ngợi ông Hai Long và những
chiến só tình báo hoạt động trong lòng đòch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần
xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.)
GDTT: Quý trọng những hành động dũng cảm, mưu trí của những chiến só tình báo.
5. Dặn dò: Dặn HS về tìm đọc truyện (sử) về các hoạt động tình báo nội thành. Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài sau Phong cảnh Đền Hùng.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 21 BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2b.
Kó năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 100 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở

II. Chuẩn bò
+ HS: SGK Tiếng Việt 2, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 2 tiết trươc
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn HS nghe, viết
-Gv đọc bài Trí dũng song toàn, đọc thong thả, rõ
ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần,
thanh HS dễ viết sai.
-Đoạn văn kể điều gì?
-Đọc cho hs viết.
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
-Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
3.3-Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2b:
Các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:
+Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: dũng
cảm.
+Lớp vỏ mỏng bọc bên ngoài cây, quả: vỏ.
+Đồng nghóa với giữ gìn: bảo vệ.
-.
-Hs theo dõi SGK.
-Đọc thầm bài chính tả
-Ông Giang Văn Minh khẳng khái
khiến vua nhà Minh tức giận, sai

người ám hại ông. Vua Lê Thần
Tông khóc thương trước linh cửu
ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên
cổ.
-Gấp SGK.
-Hs viết.
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho
nhau hoặc tự đối chiếu SGK để
chữa những chữ viết sai.
-HS làm bài.
-HS lắng nghe.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Có ý thức rèn chữ, giữ vở
5. Dặn dò: Dặn hs về nhà đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió hoặc nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết
kể cho người thân nghe. Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 22 BÀI: HÀ NỘI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
Kó năng:
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên đòa lí Việt Nam (BT2). Viết được 3 đến 5 tên người, tên đòa lí
theo yêu cầu của BT3.
- Tốc độ viết có thể khoảng 100 chữ/15 phút.

Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
GDBVMT (gián tiếp): Mọi người Việt Nam đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi
trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
II. Chuẩn bò
Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to.
Bảng phụ BT3:
TÊN BẠN NAM
TRONG LỚP
TÊN BẠN NỮ
TRONG LỚP
TÊN ANH HÙNG NHỎ
TUỔI TRONG LỊCH
SỬ NƯƠC TA
TÊN
SÔNG
TÊN THỊ TRẤN
HOẶC TÊN ẤP
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại những tiếng dễ viết sai trong tiết chính tả trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn hs nghe, viết
-Gv đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội, đọc thong thả,
rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần,
thanh HS dễ viết sai.
-Nêu nội dung bài thơ?

- Việc bảo vệ giữ gìn môi trường thiên nhiên là
trách nhiệm của ai?
- Em cho lớp biết: em có thể làm được những công
việc gì để bảo vệ môi trường?
-Đọc cho hs viết. Chú ý những từ viết hoa: Hà Nội,
Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây
Hồ.
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
-Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Hs theo dõi SGK.
-Đọc thầm bài thơ.
-Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến
Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ
lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Của mọi người dân.
- HS trả lời theo khả năng.
-Gấp SGK.
-Hs viết.
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho
nhau hoặc tự đối chiếu SGK để
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Nêu nhận xét chung.
3.3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài tập 2:
-Trong đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người
(Nhụ), có 2 danh từ riêng là tên đòa lí Việt Nam
(Bạch Đằng Giang. Mõm Cá Sấu)
-Quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam:

Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam, cần viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Bài tập 3:
-GV đưa bảng phụ
chữa những chữ viết sai.
-HS làm bài.
-Thi “tiếp sức”
-Cách chơi: chia lớp 5 nhóm, mỗi
HS lên bảng ghi tên 1 danh từ riêng
vào ô của tổ mình chọn. 1 từ đúng
được 1 bông hoa. Tổ nào nhiều
bông hoa nhất thì thắng.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Có ý thức rèn chữ, giữ vở
5. Dặn dò: Dặn hs ghi nhớ cách viết viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)
TIẾT: 23 BÀI: CAO BẰNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Kó năng:
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên đòa lí Việt
Nam (BT2, BT3)
- Tốc độ viết có thể khoảng 100 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
GDBVMT (gián tiếp): Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vó của cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió Tùng
Chinh từ đó (đoạn thơ ở bài tập 3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh đẹp của đất

nước.
II. Chuẩn bò
Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to.
Bảng phụ ghi các câu văn ở BT2.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn hs nhớ, viết
-Gv đọc khổ thơ đầu của bài Cao Bằng, đọc thong
thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm,
vần, thanh HS dễ viết sai.
- Khách du lòch đến Cao Bằng không có ý thức
bảo vệ, giữ gìn môi trường thì cảnh quan nơi đây
có còn đẹp say đắm lòng người nữa không?
-Nhắc HS chú ý trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý
những chữ cần viết hoa, dấu câu.
-Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
3.3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài tập 2:
-Gv mở bảng phụ, dán 3,4 tờ giấy khổ rộng đã viết
sẵn các câu văn trong BT1.
-Lời giải:
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở Côn Đảo là
chò Võ Thò Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến

dòch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
-Hs theo dõi SGK.
-Đọc thầm bài chính tả
HS trả lời theo hiểu biết.
-Gấp SGK lại, nhớ lại 4 khổ thơ để
viết.
-Hs viết.
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho
nhau hoặc tự đối chiếu SGK để
chữa những chữ viết sai.
-HS làm bài.
-Gọi HS thi “Tiếp sức”. Nhóm nào
điền đúng điền nhanh thì thắng
cuộc.
-Nhận xét: Các tên riêâng đó là tên
người, tên đòa lí Việt Nam. Các chữ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
c) Người chiến só biệt động Sài Gòn đặt mìn trên
cầu Công Lí mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh
Nguyễn Văn Trỗi.
Bài tập 3:
GV: Tùng Chinh là đòa danh thuộc huyện Quan
Hoá, tỉnh Thanh Hoá; Pù Mo, Pù Xai là các đòa
danh thụôc huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đây
là những vùng đất biên cương giáp giới giữa nước
ta với nước Lào.
đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
đều viết hoa.

VIẾT SAI SỬA LẠI
HAI NGÀN
NGÃ BA
PÙ MO
PÙ XAI
HAI NGÀN
NGÃ BA
PÙ MO
PÙ XAI

4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Có ý thức rèn chữ, giữ vở
5. Dặn dò: Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 24 BÀI: NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; viết hoa đúng các tên riêng trong bài; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Kó năng:
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
+HS khá, giỏi: Giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lòch sử (BT3)
- Tốc độ viết có thể khoảng 100 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bò
Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS viết lại những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn hs nghe, viết
-Gv đọc bài Núi non hùng vó, đọc thong thả, rõ
ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần,
thanh HS dễ viết sai.
-GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc
của Tổ quốc ta, nơi giáp giữa nước ta và Trung
Quốc.
-Chú ý các tên đòa lí: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-
păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
-Đọc cho hs viết.
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
-Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
3.3-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
-Lời giải:
Cách viết lại các tên riêng:
+Tên người: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-
Ma Dơ-Hao, Mơ-Nông.
+Tên đòa lí: Tây Nguyên, (Sông) Ba
Bài tập 3:
-Gv chia nhóm thành 6 nhóm. Phát cho mỗi nhóm
1 bút dạ và một tờ giấy khổ to.
Lời giải đố:
-Hs theo dõi SGK.

-Đọc thầm bài chính tả
-Gấp SGK.
-Hs viết.
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho
nhau hoặc tự đối chiếu SGK để
chữa những chữ viết sai.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài.
- Các nhóm đọc thầm bài thơ, suy
nghó, viết lần lượt tên các nhân vật
lòch sử vào giấy. Nhóm nào giải
đúng, nhanh thì thắng.
-HS nhẩm thuộc các câu đố.
HS khá,
giỏi: Giải
được câu đố
và viết
đúng tên
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
+Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
+Đònh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lónh)
+Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
+Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
các nhân
vật lòch sử
(BT3)
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.

GDTT: Có ý thức rèn chữ, giữ vở
5. Dặn dò: Dặn hs về nhà viết lại tên 5 vò vua mà em biết và HTL các câu đố. Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 41 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Làm được BT1, BT2.
- Viết được đoạn văn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
Kó năng:
Thái độ:
- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
Bảng phụ ghi lời giải BT2:
ĐIỀU MÀ PHÁP LUẬT HOẶC XÃ HỘI CÔNG NHẬN CHO
NGƯỜI DÂN ĐƯC HƯỞNG, ĐƯC LÀM, ĐƯC ĐÒI HỎI.
NGHĨA VỤ
CÔNG DÂN
SỰ HIỂU BIẾT VỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LI CỦA NGƯỜI
DÂN ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC.
QUYỀN CÔNG
DÂN
ĐIỀU MÀ PHÁP LUẬT HAY ĐẠO ĐỨC BẶT BUỘC NGƯỜI
DÂN PHẢI LÀM ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC, ĐỐI VỚI NGƯỜI
KHÁC.
Ý THỨC CÔNG
DÂN
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS làm miệng BT2,3 tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài
Giới thiệu trực tiếp.
3.2-Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1
+Từ công dân ghép sau: nghóa vụ, quyền, ý thức,
bổn phận, trách nhiệm.
+ Từ công dân ghép trước: danh dự.
+Từ công dân có thể ghép trước hoặc sau từ: danh
dự.
Bài tập 2
-Lời giải: phần CHUẨN BỊ
Bài tập 3
-VD: Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên. Tổ quốc là
cơ đồ dotổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng at từ bao
đời vun đắp. mỗi người dân có nghóa vụ bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại. Câu nói
của Bác Hồ khẳng đònh trách nhiệm của các công
dân Việt Nam phải cùng nhau giữ nước để xứng
đáng với tổ tiên, với các vua Hùng đã có công
dựng nước.
+Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến
thằng mọi kẻ thủ xâm lược. Để xứng đáng là con
cháu của các vua Hùng, mỗi người dân phải có ý
-1 HS đọc yêu cầu BT
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm việc theo 6 nhóm.

-Đại diện nhóm làm bài trên phiếu
rồi trình bày trước lớp.
-HS làm bài.
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT
-HS làm bài.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
mình
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên
dương những bạn viết hay.
HS khá giỏi
thực hiện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×