Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Tiếng việt (29-35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001 KB, 110 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 57 BÀI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Tình bạn đẹp của Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta, đức hy sinh cao thượng của Ma - ri - ô.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Quý trọng đức hy sinh cao thượng trong tình bạn
II. Chuẩn bò
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đất nước.
Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu.
Giáo viên giới thiệu chủ điểm nam, nữ → giới
thiệu bài học “Một vụ đắm tàu”.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li - vơ
- pun, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta và hướng dẫn
học sinh đọc đúng các từ đó.


Giáo viên chia đoạn luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma - ri - ô … lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
Giáo viên đọc, giọng kể cảm động, chuyển giọng
phù hợp với diễn biến của truyện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
• Nhân vật Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta khoảng
bao nhiêu tuổi?
• Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của Ma -
ri - ô và Giu - li - ét - ta?
+ Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta có hoàn cảnh và
mục đích chuyến đi khác nhau gặp nhau trên
chuyến tàu về với gia đình.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc đồng thanh.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng đoạn chú ý phát âm đúng các
từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có
âm h, ch, gi, s, x...
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc thầm đoạn 1.
• Ma - ri - ô khoảng 12 tuổi còn cao

hơn Ma - ri - ô, hơn tuổi bạn một
chút.
• Ma - ri - ô bố mới mất, về quê
sống với họ hàng. Giu - li - ét - ta:
về thăm gia đình.
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
• Giu - li - ét - ta chăm sóc như thế nào khi Ma - ri
- ô bò thương?
• Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
• Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu
đang chìm?
Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
• Ma - ri - ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu
nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
• Quyết đònh của Ma - ri - ô đã nói lên điều gì về
cậu bé?
• Thái độ của Giu - li - ét - ta lúc đó thế nào?
Giáo viên chốt: Quyết đònh của Ma - ri - ô thật
làm cho chúng ta cảm động Ma - ri - ô đã nhường
sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghóa
hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động
như thế.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả
lởi câu hỏi.
Nêu cảm nghó của em về hai nhân vật chính trong
chuyện?
Giáo viên chốt bổ sung: Ma - ri - ô mang những
nét tính cách điển hình của nam giới Giu - li - ét -

ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ
dòu dàng nhân hậu.
→ Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài, tìm
giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
+ Học sinh đọc đoạn 2.
• Thấy Ma - ri - ô bò sóng ập tới, xô
ngã dúi, Giu - li - ét - ta hoảng hốt …
băng vết thương cho bạn.
• Cơn bão dữ dội ập tới, …, con tàu
chìm giữa biển khơi.
• Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp
sợ nhìn mặt biển.
1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
• Ma - ri - ô quyết đònh nhường bạn.
• Ma - ri - ô nhường sự sống cho
bạn – một hành động cao cả, nghóa
hiệp.
• Giu - li - ét - ta đau đớn, bàng
hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ
tay nói lời vónh biệt.
Học sinh đọc lướt toàn bài và phát
biểu suy nghó. Ví dụ:
• Ma - ri - ô là một bạn trai cao
thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh
của mình, sẵn sàng nhường sự sống
cho bạn.
• Giu - li - ét - ta là một bạn gái

giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn
hy sinh cho mình.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm tổ
nhóm cá nhân.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung chính
của bài. Giáo viên chốt lại ghi bảng.
GDTT: - Quý trọng đức hy sinh cao thượng trong tình bạn
5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Con gái”.
Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 58 BÀI: CON GÁI.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng
cảm cứu bạn.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bỏ quan niệm trọng nam khinh nữ.
II. Chuẩn bò
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 trong
SGK. Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới:
Bài đọc hôm nay có tên gọi: Con gái.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia 5 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu … buồn.
Đoạn 2: Đêm … chợ.
Đoạn 3: Mẹ … nước mắt.
Đoạn 4: Chiều nay … hú vía.
Đoạn 5: Tối đó … không bằng.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ
thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách
nhìn, cách nghó của cô bé Mơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo
luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong
SGK.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê
Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc cả bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc

từng đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng phần chú
giải từ mới.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động nhóm, lớp.
Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh
con gái: Lại một vòt trời nữa là câu
nói thể hiến ý thất vọng, chê bai,
Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn
buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con
trai, xem nhẹ con gái).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng các đoạn 2, 3,
4, trả lời các câu hỏi:
Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người
không vui vì mẹ sinh em gái?
Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các
bạn trai?
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả
lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những
người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con
gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
Đọc câu chuyện này, em nghó gì về vấn đề sinh
con gái, con trai?
Giáo viên chốt: Câu chuyện cho thấy tư tưởng xem
thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và
lạc hậu.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

Tìm giọng đọc của bài?
Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn.
Giáo viên nhận xét.
Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không
hiểu vì thấy mình không kém các
bạn trai, Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng
thay một đứa con trai trong nhà.
Các chi tiết:
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi,
nấu cơm giúp mẹ – trong khi các
bạn trai còn mải đá bóng.
+ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em
bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà
giúp mẹ.
+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi
nước để cứu em Hoan …).
Những người thân của Mơ đã thay
đổi quan niệm về “con gái”. Các
chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt
đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm
rớm nước mắt – bố mẹ ân hận,
thương Mơ, …
Học sinh phát biểu tự do.
Dân gian có câu: Trai mà chi, gái
mà chi/ Sinh con có nghóa có nghì là
hơn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp
với cách kể sự việc qua cách nhìn,

cách nghó của cô bé Mơ.
HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn,
cả bài.
HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả
bài.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung
của bài. Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
GDTT: Bỏ quan niệm trọng nam khinh nữ.
5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bò: “Thuần phục sư tử”.
Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 59 BÀI: THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh
phúc gia đình.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài
văn.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng đức tính kiên nhẫn, dòu dàng.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái.
- Hỏi đáp nội dung bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
- Các bài đọc Một vụ đắm tàu, Con gái đã cho
các em hiểu biết về những bạn nữ, bạn nam
có tính cách rất đẹp. Truyện dân gian A - rập
– Thuần phục sư tử sẽ giúp các em hiểu người
phụ nữ có sức mạnh từ đâu.
Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV viết lên bảng: Ha - li - ma, Đức A - la,
đọc mẫu.
- Có thể chia làm 5 đoạn:
+Đoạn 1 (Từ đầu... giúp đỡ):
+Đoạn 2 (Tiếp... vừa đi vừa khóc)
+Đoạn 3 (Tiếp... chải bộ lông bườm sau gáy)
+Đoạn 4 (Tiếp... lẳng lặng bỏ đi)
+Đoạn 5 (phần còn lại)
- GV đọc diễn cảm bài văn, giọng phù hợp
với mỗi đoạn.
b)Tìm hiểu bài
- Hi - li - ma đến gặp vò giáo só để làm gì ?
- Vò giáo só ra điều kiện thế nào ?
- Vì sao nghe điều kiện của vò giáo só, Ha - li -
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
- 2 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS đọc, kết hợp giải nghóa những từ

ngữ sau bài đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Nàng muốn vò giáo só cho lời khuyên:
làm thế nào để chồng nàng hết cau có,
gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như
trước.
- Nếu Ha - li - ma lấy được ba sợi lông
bờm của một con sư tử sống, giáo só sẽ
nói cho nàng biết bí quyết.
- Vì điều kiện mà vò giáo só nêu ra
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ?
- Ha - li - ma đã nghó ra cách gì để làm thân
với sư tử ?
- GV: mong muốn có được hạnh phúc đã
khiến Ha - li - ma quyết tâm thực hiện bằng
được yêu cầu của vò giáo só.
- Ha - li - ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử
như thế nào ?
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha - li - ma, con
sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống rồi
lẳng lặng bỏ đi?”
- Theo vò giáo só, điều gì làm nên sức mạnh
của người phụ nữ ?
- Ý nghóa câu chuyện ?
c)Đọc diễn cảm
không thể thực hiện được: đến gần sư tử

đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại
càng khó. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy ăn
thòt ngay.
- Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào
rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và
nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống
đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn
món cừu non ngon lành trong tay nàng,
sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với
nàng, có hôm còn nằm để cho nàng chải
bộ lông bờm sau gáy.
- Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan
ngoãn nằm bên chân nàng, Ha - li - ma
bèn khấn thánh A - la che chở rồi lén
nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật
giật mình, nhưng khi bắt gặp ánh mắt
hiền dòu của nàng, nó cụp mắt xuống rồi
lẳng lặng bỏ đi.
- Vì ánh mắt hiền dòu của Ha - li - ma
làm sư tử không thể tức giận. / Vì sư tử
yêu mến Ha - li - ma nên không tức giận
khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm
của nó.
- Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự
dòu dàng.
+ Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là
những đức tình làm nên sức mạnh của
người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc
gia đình.
- HS luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng đức tính kiên nhẫn, dòu dàng.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 60 BÀI: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dòu dàng của người phụ nữ và truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng tự hào.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Tự hào với tà áo dài truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa Thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK.Thêm tranh ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân,
nếu có.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Thuần phục sư tử.
- Hỏi đáp về nội dung bài đọc
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
- Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc. Tiết học

hôm nay sẽ giúp các em biết chiếc áo dài hiện nay
có nguốn gốc từ đâu; vẻ đẹp độc đáo của tà áo dài
Việt Nam.
Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Gv đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, cảm
hứng ca ngợi, tự hào chiếc áo dài Việt Nam.
b)Tìm hiểu bài
- Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang
phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ
truyền ?
- HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ
- 1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài kết hợp
chú giải những từ trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo
dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài
những lớp áo cánh nhiều màu bên
trong. Trang phục như vậy, chiếc áo
dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhò,
kín đáo.
- o dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân. Áo tứ thân
được may từ bốn mảnh vải, hai
mảnh sau ghép liền giữa sống lưng,
đằng trước là hai vạt áo, không có
khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc

thắt vào nhau. Áo năm thân như áo
tứ thân nhưng vạt trước may ghép
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục
truyền thống của Việt Nam ?
- GV: Chiếc áo dài có từ xa xưa được phụ nữ Việt
Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của
phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt
Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
- Em có cảm nhận gì về phụ nữ Việt Nam trong
chiếc áo dài ?
- Nội dung bài văn ?
c)Đọc diễn cảm
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi
vạt vải.
+o dài tân thời là chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến, chỉ gồm hai
thân.
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong
cách tế nhò, kín đáo của phụ nữ
Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt Nam ai
cũng thích mặc áo dài. / Vì phụ nữ
Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên,
mềm mại và thanh thoát hơn trong
chiếc áo dài...
- Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ
nữ trở nên duyên dáng, dòu dáng

hơn. / Chiếc áo dài làm cho phụ nữ
Việt Nam trông trở nên thướt tha,
duyên dáng...
- Sự hình thành chiếc áo dài tân
thời từ chiếc áo dài cổ truyền
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài
văn.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT:Tự hào với tà áo dài truyền thống của dân tộc.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 61 BÀI: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân
vật.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu mến Tổ quốc bằng cách đóng góp công sức cho Cách Mạng.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
- Bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em hiểu
biết về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà
Nguyễn Thò Đònh. bà Đònh là người phụ nữ nv đầu
tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách
Phó Tư lệnh Quân Giải Phóng miền Nam. bài đọc
là trích đoạn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là
một cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng.
Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Có thể chia bài làm ba đoạn:
+Đoạn1 (Từ đầu... không biết giấy gì)
+Đoạn 2 (Tiếp... chạy rầm rầm)
+Đoạn 3 (phần còn lại)
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng diễn tả đúng
tậm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái ngay
trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng.
b)Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chò Út là
gì?
- Những chi tiết nào cho thấy chò Út rất hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên này?
- Chò Út đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- HS quan sát tranh minh họa bài
đọc.
- HS lắng nghe.
- 2 HS giỏi đọc toàn bài.

- 1 HS đọc chú giải SGK.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS luyện đọc theo cặp
- Rải truyền đơn.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ
không yên, nửa đêm dậy ngồi nghó
cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chò giả đi bán cá như
mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền
đơn giắt trên lưng quần. Chò rảo
bước, truyền đơn từ từ rơi xuống
đất. Gần chợ thì vừa hết, trời cũng
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Vì sao Út muốn được thoát li?
- GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc
đầu tiên của bà Nguyễn Thò Đònh làm cho Cách
mạng. bài văn chom thấy nguyện vọng, lòng nhiệt
thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Nội dung bài văn?
c)Đọc diễn cảm
vừa sáng tỏ.
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động,
muốn làm được thật nhiều việc cho
Cách mạng.
- Nguyện vọng và lòng nhiệt thành
của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức

cho Cách mạng.
- 3 HS đọc diễn cảm theo cách phân
vai (người dẫn truyện, anh Ba
Chẩn, chò Út)
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm toàn câu
chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng lòng yêu mến Tổ quốc bằng cách đóng góp công sức cho Cách Mạng.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 62 BÀI: BẦM ƠI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ: Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến só với người mẹ Việt
Nam.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK, Học thuộc lòng bài thơ.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm quân dân như cá với nước.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bào đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Công việc đầu tiên.
- Hỏi đáp về nội dung bài đọc .

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
- GV khai thác tranh minh họa (Anh bộ đội
trên đường hành quân đang nghó tới người mẹ
già đang lom khom cấy lúa trong cảnh mưa
lạnh), giới thiệu bài thơ bầm ơi – một bài thơ
của Tố Hữu sáng tác thời kháng chiến chống
thực dân Pháp, nói về tình cảm yêu thương
sâu nặng giữa hai mẹ con người chiến só Vệ
quốc quân.
Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
b)Tìm hiểu bài
- Điều gì đã gợi cho anh chiến só nhớ thương
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- GV: Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời
điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh
chiều buồn làm chiến só chạnh nhớ đến mẹ,
thương mẹ phải lội ruộng trong lúc gió mưa.
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình
cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
- HS lắng nghe.
- 1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài, kết hợp chú giải những từ trong
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc

làm anh chiến só nhớ đến người mẹ nơi
quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lộ ruộng
cấy mạ non, mẹ run vì rét.
+Tình cảm của mẹ với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
+Tình cảm của con với mẹ:
Mưa phù ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy
nhiêu!
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Anh chiến só đã dùng cách nói như thế nào
để yên lòng mẹ?
- Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó gì
về người mẹ của anh?
- Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó gì
về anh?
- Nhắc lại ý nghóa bài thơ?
c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình
mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương
con, con thương mẹ.
- Anh chiến só dùng cách nói so sánh:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng trăm nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đáng giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Cách nói ấy làm yên lòng mẹ: mẹ đừng
lo nhiều cho con, những việc con đang
làm không thể sánh voi những vất vả,
khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.
- Người mẹ của anh chiến só là một phụ
nữ Việt Nam điển hình: chòu thương chòu
khó, hiền hậu, đầy tình yêu thương con.
- Anh chiến só là người con hiếu thảo,
đầy tình yêu thương mẹ. / Anh chiến só
là người con rất yêu thương mẹ, yếu đất
nước, đặt tình yêu mẹ bên cạnh tình yêu
đất nước. - Nhắc lại ý nghóa bài thơ?
- Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm
thiết sâu nặng giữa người chiến só ở
ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo,
giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Cả lớp thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng tình cảm quân dân như cá với nước.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 32 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 63 BÀI: ÚT VỊNH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu
em nhỏ của t Vònh.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài sản chung.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Bầm ơi.
- Hỏi đáp nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
- Chủ điểm mở đầu sách TV5 tập 2 có tên gọi Em
là học sinh. Chủ điểm kết thúc bộ SGK Tiếng Việt
Tiểu học có tên Những chủ nhân tương lai. Các em
hiểu Những chủ nhân tương lai là ai?
- Mở đầu chủ điểm, các em học bài Út Vònh.
Truyện kể về một bạn nhỏ có ý thực giữ gìn an
toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên
đường ray.
Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Có thể chia bài làm bốn đoạn:
+Đoạn1: Từ đầu... còn ném đá lên tàu.
+Đoạn 2: Tiếp... không chơi dại như vậy nữa.
+Đoạn 3: Tiếp... tàu hỏa đến !
+Đoạn 4: phần còn lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng diễn tả đúng

b)Tìm hiểu bài
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vònh mấy năm nay
thường có những sự cố gì?
- Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn
- HS lắng nghe.
- Là chúng em, là những người kế
tục sự nghiệp cha anh làm chủ đất
nước, xây dựng và bảo vệ đất nước.
- 2 HS giỏi đọc toàn bài.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- HS quan sát tranh minh họa bài
đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS luyện đọc theo cặp
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh
trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó
tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều
khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên
tàu khi tàu qua lại.
- Út Vònh tham gia phong trào Em
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
an toàn đường sắt?
- Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi
giục giã, Út Vònh nhìn ra đường sắt đã thấy điều
gì?
- Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu hai em
nhỏ đang chơi trên đường tàu?
- Em học tập được Út Vònh điều gì?

- Nội dung bài văn?
c)Đọc diễn cảm
- Gv đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a.
yêu đường sắt quê em; nhận việc
thuyết phục Sơn – một bạn thường
chạy trên đường tàu thả diều; đã
thuyết phục được Sơn không chạy
trên đường tàu thả diều.
- Út Vònh thấy Hoa và Lan đang
ngồi chơi chuyền thẻ trên đường
tàu.
- Út Vònh lao ra đường tàu như tên
bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa
giật mình ngã lăn khỏi đường tàu,
còn Lan đứng ngây người, khóc
thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vònh
nhào tới ôm Lan lăn xuống mép
ruộng.
- Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy
đònh về an toàn giao thông, tinh
thần dũng cảm cứu các em nhỏ. / Út
Vònh còn nhỏ nhưng đã có ý thức
của một chủ nhân tương lai, thực
hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn
đường sắt ở đòa phương, dũng cảm,
nhanh trí cứu sống em nhỏ...
- Ca ngợi Út Vònh có ý thức của
một chủ nhân tương lai, thực hiện
tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường
sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

- 4 HS đọc diễn cảm bài văn.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm toàn câu
chuyện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài sản chung.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 32 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 64 BÀI: NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.
- Học thuộc bài thơ.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Bồi dưỡng những mơ ước đẹp.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Út Vònh.
- Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:

- Trẻ em rất hay hỏi. những câu hỏi của trẻ
em nói lên đặc điểm gì tốt đẹp của tâm hồn
trẻ thơ?
Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc
của một người cha trước những câu hỏi,
những lời nói ngây thơ của con mình khi
cùng mình ra biển.
2-Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng chậm rãi,
dòu dàng, trầm lắng.
b)Tìm hiểu bài
- Dựa vào những hình ảnh đã gợi ra trong
bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai
cha con dạo trên bãi biển?
- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha
con?
- Trẻ thơ rất tò mò, háo hức muốn hiểu
biết, khám phá thế giới. trẻ thơ rất giàu trí
tưởng tượng, giàu mơ ước.
- 1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài,
kết hợp chú giải những từ trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển
như được gội rửa sạch bong. Mặt trời
nhuộm hồng cả không gian bằng những
tia nắng rực rỡ, cát như càng mòn, biển
như càng trong hơn. có hai cha con dạo

chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát.
người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh.
Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha
làm nên một cái bóng tròn chắc nòch.
- Hai cha con bước đi trong ánh nắng
hồng. bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi:
“Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời,
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có
ước mơ gì?
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều
gì?
- Nhắc lại ý nghóa bài thơ?
c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
không thấy nhà, không thấy cây, không
thấy người?”. người cha mỉm cười bảo:
“Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy
cây, thấy nhà cửa. nhưng nơi đó cha cũng
chưa hề đi đến”. Người cha trầm ngâm
nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại trỏ
cánh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con
những cánh buồm trắng kia nhé, để con
đi...”. Lời đứa con làm người cha bồi hồi
cảm động – đó là mơ ước của ông thời
còn bé, thời ông cũng là một đứa trẻ như
con ông bây giờ, lần đầu được đứng trước
biển khơi vô tận. Người cha đã gặp lại

chính mình trong ước mơ của con trai.
- Con mơ ước được nhìn thấy nhà cửa, cây
cối, con người ở phía chân trời xa. / Con
khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. /
Con mơ ước được khám phá những điều
chưa biết trong cuộc sống.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến
ước mơ thû nhỏ của mình.
- Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy
con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp
như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi
ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ,
những ước mơ làm cho cuộc sống không
ngừng tốt đẹp hơn.
- HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - Nhận xét tiết học.
GDTT:Bồi dưỡng những mơ ước đẹp.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 33 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 65 BÀI: LUẬT CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung 4 diều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kó năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một
văn bản luật.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Có ý thức sống đúng Luật và tròn bổn phận với người dưỡng nuôi mình.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thơ Những cánh buồm.
-Hỏi đáp nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
-Hôm nay, các em sẽ học một số điều luật của
nước ta, đó là Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi
gì; trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia
đình và xã hội.
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
-Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của
trẻ em Việt Nam?
-Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
-Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
-Nêu những bổn phận của trẻ em được quy đònh
trong luật?
-Em đã thực hiện được bổn phận gì, còn những

bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện?
-Nội dung bài văn?
-HS lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp
giải nghóa một số từ ngữ khó sau
bài đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bài.
-Điều 15, 16, 17.
+Điều 15: Quyền của trẻ em được
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
+Điều 16: Quyền học tập của trẻ
em.
+Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí
của các em.
-Điều 21.
- HS nêu: Nội dung điều 21.
-HS tự liên hệ bản thân.
-4 HS đọc nối tiếp.
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
c) Luyện đọc lại
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nhắc nhở HS thực hiện những quyền và bổn phận của trẻ
em đối với gia đình, xã hội.
GDTT: Có ý thức sống đúng Luật và tròn bổn phận với người dưỡng nuôi mình.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN: 33 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 66 BÀI: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh
phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
Thái độ:
- Có ý thức sống tự lập.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
-Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ
Đình Minh là lời một người cha nói với đứa con đã
đến tuổi tới trường. Điều nhà thơ muốn nói là một
phát hiện rất thú vò về thế giới tuổi thơ của các
em.
Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tự

hào, trầm lắng.
b) Tìm hiểu bài
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất
vui và đẹp?
-Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
- HS lắng nghe.
-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
của bài, kết hợp chú giải những từ
trong SGK.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Những câu thơ ở khổ 1 và khổ 2.
-Qua thời thơ ấu, các em sẽ không
còn sống trong thế giới tưởng tượng,
thế giới thần tiên của những câu
chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó
muông thú đều biết nói, biết nghó
như người. Các em sẽ nhìn đời thực
hơn. Thế giới của các em trở thành
thế giới hiện thực. Trong thế giới
ấy: Chim không còn biết nói, Gió
không còn biết thổi, Cây chỉ còn là
cây, Đại bàng chẳng về đậu trên
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở
đâu?
-GV: Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy
hạnh phúc trong đời thực. Để có được hạnh phúc,
con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành
lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai tay của

mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ
dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự
giúp đỡ của bụt, tiên.
-Bài thơ nói với các em điều gì?
-Nhắc lại ý nghóa bài thơ?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
cành khế nữa, Chỉ còn đời thật tiếng
người với con.
-Con người tìm thấy hạnh phúc
trong đời thật. / Con người phải
giành lấy hạnh phúc một cách khó
khăn bằng chính hai bàn tay; không
dễ dàng như hạnh phúc có được
trong các câu chuyện thần thoại.
-Thế giới của tuổi thơ rất vui và
đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ
tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế
giới cổ tích đẹp đẽ ấy nhưng chúng
ta sẽ sng một cuộc sống hạnh phúc
thật sự do chính hai bàn tay ta xây
dựng nên.
-HS nêu
-HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc thuộc 2 khổ cuối của bài
thơ.
HS khá giỏi
đọc diễn
cảm bài thơ
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.

GDTT: Có ý thức sống tự lập.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết
học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 34 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 67 BÀI: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Y – ta – li và sự hiếu học của Rê – mi.
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
+ HS khá, giỏi: phát biểu được những suy nghó về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4)
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức học tập.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thơ Sang năm con lên bảy.
-Hỏi đáp nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
-Một trong những quyền của trẻ em là
quyền được học tập. Nhưng cũng có những
trẻ em nghèo không được hưởng những
quyền này. Rất may, các em lại gặp được

những con người nhân từ. Truyện Lớp học
trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết
chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ sự dạy bảo
tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng đường
hai thầy trò hát rong kiếm sống.
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Nêu nội dung tranh?
-Có thể chia bài làm ba đoạn:
+Đoạn1 (Từ đầu... không phải ngày một
ngày hai mà đọc được)
+Đoạn 2 (Tiếp... đắc chí vẫy cái đuôi )
+Đoạn 3 (phần còn lại)
-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng diễn tả
đúng
b) Tìm hiểu bài
-Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế
nào?
-Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh?
-HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh minh họa.
-2 HS giỏi đọc toàn bài.
-1 HS đọc chú giải SGK.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông,
mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li
trên tay có một chú khỉ – đang hướng dẫn
Rê-mi và con chó Ca-pi học. Rê-mi đang
ghép chữ “Rêmi”, Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li

vẻ phấn chấn.
-Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác
nhau thế nào?
-Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một
cậu bé hiếu học?
-Qua câu chuyện này, em có nhận xét gì về
quyền học tập?
-Nội dung bài văn?
c) Đọc diễn cảm
hát rong kiếm sống.
-Lớp học rất đặc biệt: học trò là Rê-mi và
chú chó Ca-pi, sách là những miếng gỗ
mỏng khắc chữ được khắc từ mảnh gỗ
nhặt trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
-Ca-pi không biết đọc chỉ biết lấy ra
những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng
Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì
đã vào đầu nó thì không bao giờ quên.
Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi
nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bò
thầy chê. Từ đó Rê-mi quyết chí học. Kết
quả Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học
nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên
mình bằng cách rút những chữ gỗ.
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những
miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu, Rê-mi đã
thuộc tất cả những chữ cái.
+Bò thầy chê trách “Ca-pi sẽ biết đọc

trước Rê-mi”, từ đó Rê-mi không dám sao
nhãng một chút nào nên ít lâu sau đã đọc
được.
+Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-
mi trả lời: Đấy chính là điều con thích
nhất.
+Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ
em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em học tập.
+Để thực sự trở thành những chủ nhân
tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn
cảnh phải chòu khó học hành. - --- Ca ngợi
tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ
em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết
tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi
-3 HS đọc diễn cảm.
-HS luyện đọc.
-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện.
HS khá giỏi
phát biểu
được những
suy nghĩ về
quyền học
tập của trẻ
em (câu hỏi
4)
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Giáo dục HS ý thức học tập.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình. và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 34 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 68 BÀI: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Kó năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở các chi tiết, hình ảnh thể
hiện tâm hồn ngộ nghónh của trẻ thơ.
- Tốc độ có thể khoảng 120 tiếng/phút.
Thái độ:
- Trân trọng tình cảm yêu mến trẻ em của người lớn.
II. Chuẩn bò
Tranh minh họa bào đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Lớp học trên đường.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài:
-Tiếp tục chủ điểm Những chủ nhân tương lai, bài
thơ Nếu trái đất thiếu trẻ em của nhà thơ Đỗ Trung
Lai sẽ giúp các em hiểu: Trẻ em thông minh, ngộ
nghónh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng
như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại
của trái đất.
Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

-Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng vui, hồn nhiên,
cảm hứng ca ngợi trẻ em.
b) Tìm hiểu bài
- Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai?
Vì sao chữ Anh được viết hoa?
-Cảm giác thích thú của vò khách về phòng tranh
được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- HS lắng nghe.
-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài, kết hợp chú giải những từ
trong SGK.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Nhân vật tôi là tác giả – nhà thơ
Đỗ Trung Lai. Anh là phi công vũ
trụ Pô-pốp. Chữ Anh được viết hoa
để bày tỏ lòng kính trọng phi công
vũ trụ Pô-pốp đã hai lần được
phong tặng danh hiệu Anh hùng
Liên xô.
+Qua lời mời xem tranh rất nhiệt
thành của khách được nhắc lại vội
vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem!
Anh hãy nhìn xem!
+Qua những từ ngữ biểu lộ thái độ
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Tranh vẽ của bạn nhỏ có gì ngộ nghónh?
-Ba dòng thơ cuối là lời của ai?

-Các em hiểu lời của anh hùng Pô-pốp như thế
nào?
-GV: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghónh, sáng suốt,
là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em,
mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghóa.
Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục
những đỉnh cao.
Nhắc lại ý nghóa bài thơ?
c) Đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
ngạc nhiên, vui sướng: “Có ở đâu
đầu tôi to được thế? Và thế này thì
“ghê gớm” thật: Trong đôi mắt
chiếm nửa già khuôn mặt – Các em
tô lên một nửa số sao trời!”
+Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung
sướng mỉm cười.
-Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ
Pô-pốp rất to, đôi mắt to chiếm nửa
già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều
sao trời – Ngựa xanh nằm trên cỏ,
ngựa hồng phi trong lửa – Mọi
người đều quàng khăn đỏ – Các
anh hùng là những đứa – trẻ – lớn –
hơn.
-Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà
thơ Đỗ Trung Lai.
-Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. /
Trẻ em là tương lai của thế giới vì
vậy nếu không có trẻ em mọi hoạt

động trên thế giới đều vô nghóa. /
Vì trẻ em, mọi hoạt động của người
lớn trở nên có ý nghóa.
-HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Trân trọng tình cảm yêu mến trẻ em của người lớn.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết
học.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×