Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

lop3 tuan 10ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.33 KB, 28 trang )

Tuần 10:
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc kể chuyện
Tiết 28 + 29 : Giọng quê hơng
I. Mục tiêu:
Giọng đọc bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong
câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen.
B. Kể chuyện:
Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh MH câu chuyện .
HS KT : đọc đúng các từ ngữ trong bài ,biết ngắt nghỉ hơI sau các dấu câu .
II. Đồ dùng dạy học: Gv ,HS sgk ,tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc ?
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn cách đọc
b. GV hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn ngắt, nghỉ những câu
văn dài.
- HS đọc từng đoạn trớc lớp
- GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3
- GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng
- Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3


3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán
với những ai ?
- Với 3 ngời thanh niên
* HS đọc thầm Đ2
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng
ngạc nhiên?
- Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3
ngời thanh niên xin trả giúp tiền ăn .
* HS đọc thầm Đ3
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên
và Đồng
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi
cho anh thanh niên nhớ đến một ngời mẹ
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng
quê hơng?
- HS nêu theo ý hiểu
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đ2 - 3 - HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3
- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm cho CN và
nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể
toàn bộ câu chuyện.
2. HD học sinh kể chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát từng tranh minh hoạ.

- 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong
từng tranh, ứng với từng đoạn
- GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một
đoạn của câu chuyện
- GV gọi HS kể trớc lớp - 3 HS nối tiếp nhau kể trớc lớp theo 3
tranh
- 1HS kể toàn bộ câu chuyệnn
- GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét.
IV Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Toán
Tiết 46 : Luyện tập
A. Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc , viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị
đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại).HS KT biết đọc và viêt số đo đơn vị đo độ dài .
B. Đồ dùng : gv ,hS : sgk , bảng con .
C . Các hoạt động dạy học
I Kiêm tra :
- Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài (2HS)
- GV + HS nhận xét
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập
Cho hs thực hành đo đoạn thẳng AB và
nêu KQ : 1m và 9 cm viết tắt là 1m9cm .
HS đọclà một mét chín xăng- ti -mét 1m
9cm .
1. Bài tập 1:b Củng cố về đổi số đo độ
dài có 2 tên ĐV đo thành số đo độ dài

có 1 tên đơn vị đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu
- GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - làm vào SGK
- GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét - 1 số HS đọc bài - HS nhận xétrờng
VD: 3m 2cm = 302 cm
2. Bài 2: Củng cố về cộng, trừ , nhân,
chia các số đo độ dài
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp .
8dam+5dam=13dam; 12km x 4 = 48 km
- GV sửa sai cho HS 57 hm - 28 hm = 29 hm;27mm:3=9mm
3. Bài 3: Củng cố cho HS về so sánh số
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
6m 3cm < 7m ; 6m 3 cm > 6 m
- GV nhận xét và sửa sai cho HS 5m 6cm = 506 cm
III. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ? - 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
----------------------------------------------
Hát ( đ/ c Ai dạy)
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 47: Thực hành đo độ dài.
A. Mục tiêu:
- Biết dùng thớc , bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
-Biết cách đo và đọc KQ đo độ dài những vật gần gũi với hS nh but chì ,chiều dài
bàn học , chiều cao bàn học

- Biết dùng mắt ớc lợng độ dài một cách tơng đối chính xác.
HS KT: bit v v đo ,đọc d i on thng
B. Đồ dùng dạy học: GV , hs
Thớc thẳng HS và thớc mét
I. KTBC: chũa bài 1 b(46 )
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập
1. Bài 1 (47 ) : HS dùng bút và thớc vẽ
đợc các đoạn thẳng có độ dài cho trớc và
đọc các độ dài đó .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ
- GV gọi HS nêu cách vẽ
- GV nhận xét chung và ghi điểm
- Vài HS nêu cách vẽ - 3HS lên bảng làm
YC hS đọc các số đo BT 1 (48 ) - HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài 2 (47 và 48 ): HS biết cách đo và
đọc đợc kết quả đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm
- GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo
- GV yêu cầu HS đo chiều dài của bút ,
mép bàn .Chiều cao của chân bàn học ,
chiều cao của 5 bạn trong tổ . sau đó nêu
xem bạn nào cao nhất ,bạn nào thấp nhất
.
- HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kết
quả :
- Chiều dài chiếc bút: 13 cm

- HS ghi kết quả vào vở
- GV nhận xét
3. Bài 3: Biết dùng mắt ớc lợng độ dài
một cách tơng đối chính xác
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thớc mét thẳng dựng thẳng
đứng áp sát vào bức tờng
- HS quan sát, ớc lợng độ cao của bức t-
ờng, bảng
- HS dùng mắt ớc lợng
- HS nêu kết quả ớc lợng của mình
- GV dùng thớc kiểm tra lại
- GV nhận xét, tuyên dơng những học
sinh có kết ớc lợng đúng
III. Củng cố dặn dò
- Nêu lại nội dung bài (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Tập viết
Tiết 10: Ôn chữ hoa G (tiếp)
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa G , Ô , T 1 dòng (Gi). Viết đúng tên riêng: Ông Gióng 1 dòng
và câu ứng dụng: Gió đa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ X-
ơng1 lần bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học: Gv ,Hs : sgk , b.con
- Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T
- Tên riêng và câu ca dao trong bài
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con)
- GV nhận xét

B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài
2. HD học sinh luyện viết trên bảng
con
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS quan sát bài viết - HS quan sát
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - G,O,T,V,X
- GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại
cách viết.
- HS quan sát
- GV đọc các chữ hoa - HS luyện viết bảng con ( 3 lần )
- GV quan sát sửa sai
b. Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc tên riêng - 2 HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu về tên riêng Ông Gióng
- GV viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
- HS luyện viết vào bảng con ( 2 lần)
- GV quan sát sửa sai
c.Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS nghe
+ Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca
dao ?
- Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xơng
- GV đọc từng tên riêng - HS luyện viết bảng con ( 2lần)
- GV quan sát, sửa sai
3. Hớng dẫn viết VTV
- GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe ->hs viết bài vào vở
4. Chấm, chữa bài

- GV thu bài - chấm điểm
- GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe
5. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ? - 1 HS
- Về nhà ở bị bài sau
---------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 19 : Động tác chân, lờn của bài thể dục phát
triển chung. Trò chơI :nhanh lên bạn ơI
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác lờn của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơI và tham gia chơI trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". II. Địa điểm - Ph-
ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III, Nội dung và phơng pháp
Nội dung Đ/ lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5 -6 ' - ĐHTT: x x x x
1. Nhận lớp
x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học
2. Khởi động:
- ĐHKĐ:
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn
- Đứng thành vòng tròn soay các
khớp cổ chân,tay. Chơi trò chơi
" Làm theo hiệu lệnh"
B. Phần cơ bản

20 25'
1. Ôn động tác vơn thở và động tác
tay của bài thể dục phát triển chung
- ĐHTL: x x x x
x x x x
- Cán sự lớp điều khiển
- GV giám sát - sửa sai cho HS
2. Học động tác chân - ĐHTL (nh phần ôn)
- GV nêu tên động tác, sau đó
vừa làm mẫu vừa giải thích ĐT
- HS tập theo
- Lần 1 GV hô - HS tập
- Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
- GV quan sát,sửa sai cho HS
3. Học động tác lờn ĐHTL: Nh trên
- GV nêu tên động tác, giải
thích, làm mẫu - HS tập theo
- Lần 1: GV hô - HS tập
- Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
- GV nhận xét, sửa sai
4. Chơi trò chơi: Nhanh lên các bạn
ơi
- GV nêu tên trò chơi, nhắc
cách chơi
- Cho HS chơi
C. Phần kết thúc
5' - ĐHXL: x x x x
x x x x
---------------------------------------------------
Tiếng anh

-------------------------------------------------------
Buổi chiều : Rèn toán : luyện tập
¤n b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
I/ Mục tiêu:
- TiÕp tơc cđng cè bảng đơn vò đo độ dài, thuộc bảng đơn vò đo độ dài theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ..
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.Vµ gi¶i bµi to¸n liªn quan
II/ Các hoạt động:
1. KiĨm tra :
- Gọi học sinh ®äc thc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 H íng dÉn «n lun
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®«ng cđa HS
Bài 1:a) §óng ghi § , Sai ghi S
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 100m 1m = 1000cm
1hm = 10dam 1m = 100mm
1hm = 1000m 1dm = 10cm
1dam = 10 m 1cm = 10mm
b) Ch÷a l¹i c¸c kÕt qu¶ Sai
Bài 2 : 7hm x 6 = .... 96m : 3 =...
23 hm x 4 = ... 48 dam : 4 = ...
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại
Bµi 3:
Mçi ngµy sưa ®ỵc 13hm ®êng . Hái 7 ngµy sưa ®ỵc
bao nhiªu mÐt ®êng?
- HDTãm t¾t råi gi¶i.

- Lu ý HS kÕt qu¶ tÝnh b»ng mÐt.
- Gäi HS K ch÷a bµi ,GV nx
Hs làm bài vµo b¶ng con.
Hai Hs lên bảng làm.
Líp nhận xét.
Hs tự làm bài.
4 Hs lên bảng làm
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc bài to¸n.
TËp tãm t¾t vµo giÊy nh¸p.
Gi¶i bµi to¸n.
3 Dặn dò.
- TiÕp tơc häc thc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
- Nhận xét tiết học.
......................................................................
Tù häc tiÕng viƯt
A/ Mục đích, u cầu: - Củng cố kiến thức về phân biệt dấu hỏi/dấu ngã;
về so sánh và mẫu câu Ai là gì?
- Rèn cho HS tính kiên trì, tự giác trong học tập.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- Yờu cu HS lm cỏc BT sau:
Bi 1: in du thanh thớch hp (? ~)
vo cỏc ch in nghiờng di õy:
Ngừ hem, nga ba, tro bụng, ngo li,
cho xụi, cõy gụ, cỏnh ca, t õm,
nghi ngi,
Bi 2: c cỏc cõu th sau:
- Ting sui trong nh ting hỏt xa

Trng lng c th búng lng hoa.
H Chớ Minh
- Trong nh ting hc bay qua,
c nh ting sui mi sa nửa vi.
Nguyn Du
- Thõn da bc phch thỏng nm
Qu da - n ln con nm rờn cao.
Trn ng Khoa
+Tỡm hỡnh nh so sỏnh trong cỏc cõu
th trờn.
- Chm v 1 s em, nhn xột cha bi.
2/ Dn dũ: V nh xem li cỏc BT ó l
- HS xung phong lờn bng cha bi, C
lp nhn xột b sung:
Bi 1:
Ngừ hm, nga ba, tr bụng, ngo li, cho
xụi, cõy go, cỏnh ca, t m, ngh
ngi
Bi 2:
+Nhng hỡnh nh so sỏnh trong cỏc cõu
th trờn l:
- Ting sui trong nh ting hỏt xa.
- Trong nh ting hc bay qua
c nh ting sui mi sa na vi
- Qu da n ln con nm trờn cao.
Lam
Thể dục
Tiết 20: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
trò chơi " chạy tiếp sức"
I. Mục tiêu:

- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân và lờn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Biết cách chơI và tham gia chơi trò chơi " chạy tiếp sức".
II. Địa điểm- Phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: + Còi
+ Kẻ sẵn các vạch chơi trò chơi " Chạy tiếp sức"
III. Nội dung và phơng pháp.
Nội dung Đ/ lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5 - 6'
1. Nhận lớp
- ĐHTT: x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
bài học
x x x x
2. Khởi động:
- ĐHKĐ:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hét
- Đứng thành vòng tròn soay các
khớp cổ tay, chân .
B. Phần cơ bản
22 - 25 '
1. Ôn 4 động tác của bài TD phát
triển chung
ĐHTL: x x x x
x x x x
- GV chia tổ cho HS tập luyện,
do cán sự và tổ trởng điều khiển.

- GV quan sát sửa sai
- GV cho cả lớp tập 4 động tác
- GV quan sát, sửa sai
2. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức - GV cùng HS nhắc lại cách chơi
- GV cho HS chơi trò chơi
- ĐHTC:
- GV quan sát, sửa sai cho HS
C. Phần kết thúc
- ĐHXL;
- Đi thờng theo nhịp và hát x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài x x x x
- GV nhận xét giờ học x x x x
- GV giao BTVN
Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Tiết 30: Th gửi bà
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu câu (câu
kể, câu hỏi, câu cảm)
- Nắm đợc những thông tin chính của bức th thăm hỏi. Hiểu đợc ý nghĩa: Tình cảm
gắn bó với quê hơng và tấm lòng quý mến bà của ngời cháu.
HS KT đọc đúng các từ ngữ trong bài ,biết ngắt nghỉ hơI sau các dấu câu .
II. Đồ dùng dạy học: GV ,Hs : SGK , tranh MH ND bài
- 1 phong bì th và bức th của HS trong trờng gửi ngời thân. (GV su tầm
III. Đồ dùng day -học
A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài thơ quê hơng. (2HS)và nêu ND của bài .
- GV + HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài
2. Luyện đọc:

a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn cách đọc
b. GVhớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn ngắt nhịp thơ, nghỉ câu
văn dài
- HS nối tiếp đọc đoạn trớc lớp
- GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3
- Thi đọc - 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức th
- HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Tìm hiểu bài
- Đức viết th cho ai? - Cho bà của Đức ở quê
- Dòng đầu bức th bạn ghi thế nào ? - Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
- Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà
- Đức kể gì với bà những gì ? - Tình hình gia đình và bản thân đợc lên
lớp 3 đợc điểm 8 điểm 10
- Đoạn cuối bức th cho thấy tình cảm của
Đức với ba nh thế nào?
- Rất kính trọng và yêu quý bà
4. Luyện đọc lại
- 1HS đọc lại toàn bộ bức th
- GV hớng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng
đoạn theo nhóm
- HS thi đọc theo nhóm
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm

5. Củng cố dặn dò
- Nêu ND bài ( 1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
----------------------------------------------------
Toán
Tiết 48: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
-Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đợn vị đo
B. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS)
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập
1. Bài 1: Củng cố về nhân chia trong
bảng
- GV gọi HS nêu yêu cầuBT - 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả - HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu KQ .
- GV nhận xét kết luận KT đúng VD:6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35
2. Bài 2: Củng cố về phép chia hết và
nhân số có 2chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ
bảng
- HS thực hiện bảng con
Bài 3: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. :
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên
bảng làm - Gọi HS nhận xét

- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
Bài giải :Tổ hai trồng đợc số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
- GV nhận xét chung. ĐS : 75 cây
4. Bài 4: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ
dài thông dụng
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp nêu miệng
4m4dm= 44dm; 2m 14 cm = 214 cm .
- GV nhận xét, sửa sai 1m 6 dm = 16 dm
5. Bài 5: Củng cố về tìm một trong các
phần bằng nhau của 1 số
- GV gọi HS yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT
- HS đo độ dài đờng thẳng (12 cm)
- HS tính độ dài đờng thẳng rồi viết vào
vở.
Độ dài đờng thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm)
- GV sửa sai cho HS - HS vẽ đờng thẳng CD dài 3cm vào vở
IV: Củng cố - dặn dò
- Nêu ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
-----------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Tiết 19 : Các thế hệ trong một gia đình
I. Mục tiêu:
- nêu đợc các thế hệ trong một gia đình
- Phân biệt đợc các thế hảctong gia đình .
- Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình.

II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 38 - 39
- HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
* Mục tiêu: Kể đợc ngời nhiều tuổi nhất và ngời ít tuổi nhất trong gia đình mình
* Tiến hành
- Bớc 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp theo
câu hỏi: Trong gia đình bạn ai là ngời
- HS thảo luận theo nhóm: 1 em hỏi một
em trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×