Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Khái quát Bảo đảm nghĩa vụ - TX BLDS 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.82 KB, 53 trang )

Các biện pháp
bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ


Nội dung bài học

1.
2.
3.
4.

Khái niệm bảo đảm nghĩa vụ
Ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ
Tài sản bảo đảm nghĩa vụ
Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cụ thể trong luật Việt Nam


1. KHÁI NIỆM BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ


Khái niệm

- Là các biện pháp do pháp luật quy định hoặc các bên thỏa thuận trong khuôn khổ các
biện pháp do luật định nhằm thúc đẩy việc thực hiện nghĩa vụ, đồng thời khắc phục, ngăn
ngừa hậu quả do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự bằng cách
hình thành một nghĩa vụ bổ sung


Đặt ra các biện pháp bảo đảm nhằm mục
đích gì?




2. Ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm

Thúc đẩy thực hiện nghĩa vụ

Tạo sự chủ động

Giúp xác định thứ tự ưu tiên thanh toán

Thuận lợi trong giải quyết tranh chấp



3. Tài sản bảo đảm (Đ295 BLDS 2015)
THUỘC
THUỘC
QUYỀN
QUYỀN
SỞ
SỞ HỮU
HỮU
CỦA
CỦA BÊN
BÊN
BẢO
BẢO
ĐẢM
ĐẢM
PHẢI

PHẢI
XÁC
XÁC

TÀI
TÀI

ĐỊNH
ĐỊNH
ĐƯỢC
ĐƯỢC

SẢN
SẢN
BẢO
BẢO
ĐẢM
ĐẢM
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ
TÀI
SẢN
TÀI SẢN

CĨ THỂ
THỂ
LỚN,
LỚN,
BẰNG

BẰNG
HOẶC
HOẶC
NHỎ
NHỎ HƠN
HƠN
NGHĨA
NGHĨA

TÀI
TÀI SẢN
SẢN
HIỆN
HIỆN CĨ

HOẶC
HOẶC
TÀI
TÀI SẢN
SẢN
HÌNH
HÌNH
THÀNH
THÀNH
TRONG
TRONG
TƯƠNG
TƯƠNG
LAI
LAI



4. CÁC BIỆN PHÁP
BẢO ĐẢM


BLDS 2015
Điều 292. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
1. Cầm cố tài sản;
2. Thế chấp tài sản;
3. Đặt cọc;
4. Ký cược;
5. Ký quỹ;
6. Bảo lưu quyền sở hữu;
7. Bảo lãnh;
8. Tín chấp;
9. Cầm giữ tài sản.


CẦM CỐ TÀI SẢN


A. CẦM CỐ TÀI SẢN
• Khái niệm cầm cố tài sản
• Hiệu lực của cầm cố tài sản
• Xử lý tài sản cầm cố


KHÁI NIỆM

CẦM CỐ TÀI SẢN


Khái niệm (Đ309 BLDS 2015)
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.


 Bất cập giữa quy định của Bộ Luật Dân sự và Luật Đất đai (Đ167 LĐĐ
2013)

 Bất cập giữa quy định của Bộ Luật Dân sự và Luật Nhà ở (Đ117 Luật Nhà ở
2014)


Luật đất đai 2013
Điều 167. Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng
cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất
1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của
Luật này.


Luật nhà ở 2014
Điều 117. Các hình thức giao dịch về nhà ở
Giao dịch về nhà ở bao gồm các hình thức mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở,
chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại, tặng cho, đổi, thừa kế, thế chấp,
góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ và ủy quyền quản lý nhà ở.



Hiệu lực của
cầm cố tài sản


BLDS 2015

Điều 310. Hiệu lực của cầm cố tài sản
1. Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
2. Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên
nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố.
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì
việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời
điểm đăng ký.


Xử lý tài sản cầm cố


Xử lý tài sản cầm cố
Điều 303. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
1. Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm
cố, thế chấp sau đây:
a) Bán đấu giá tài sản;
b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản;
c) Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm;
d) Phương thức khác.
2. Trường hợp khơng có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều
này thì tài sản được bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác.



ĐIỂM MỚI BLDS 2015 VỀ XỬ LÝ TS

 Định giá tài sản
 Bỏ qua quy định về trách nhiệm của bên xử lý tài sản


B. THẾ CHẤP TÀI SẢN
• Khái niệm thế chấp tài sản
• Hiệu lực của thế chấp tài sản
• Xử lý tài sản thế chấp


1.

Khái niệm thế chấp
tài sản


Khái niệm (Đ317 BLDS 2015)

Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở
hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là
bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.


×