Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án tuần 9 lớp 4 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.34 KB, 45 trang )

TUẦN 9
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010.
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong
đoạn văn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết
phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học: SGK
III / Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Đôi giày ba ta màu xanh
- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2
đoạn của bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của
đôi giày?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm
động và niềm vui của Lái khi nhận đôi
giày?
- Nhận xét, chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Y/c hs xem tranh trong SGK
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh,
các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái,
cậu bé nghèo sống lang thang. Qua bài
đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước
muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia


đình của Bạn Cương.
2. HD đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS kh¸ ®äc toµn bµi.
- GV híng dÉn HS chia ®o¹n.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của
- 2 hs lần lượt lên bảng
+ Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm
bằng vải cứng ...dây trắng nhỏ vắt
ngang
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy,
mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống
đôi bàn chân...nhảy tưng tưng
- HS xem tranh trong SGK
+ Vẽ một cậu bé đang nói chuyện với
mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh rất nhiều
người thợ rèn đang miệt mài làm việc
- Lắng nghe
- 1 HS kh¸ ®äc
- Hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: 5 hs đọc
bài.
- HD hs luyện phát âm một số từ khó: lò
rèn, vất vả, xoa đầu.
- Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2 trước lớp.
+ Giải nghóa một số từ khã
- GV đọc diễn cảm với giọng trao đổi,
trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời
Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha.
Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dòu

dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với
giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên.
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH:
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm
gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để
TLCH
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như
thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào?
- Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời:
+Em có nhận xét gì về cách trò chuyện
của hai mẹ con?

+ Cách xưng hô như thế nào?
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện ra sao?
+ Đoạn 2: 2 hs đọc
- HS luyện phát âm
- 7 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp
+ Đoạn 1: từ thầy
+ Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất
giác, cây bông (hs đọc phần chú giải )
- Lắng nghe
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học
một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho
mẹ.
+ Mẹ cho là Cương bò ai xui. Mẹ bảo
nhà cương dòng dõi quan sang, bố

Cương sẽ không chòu cho con đi làm
thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
+ Cương nắm tay mẹ , nói với mẹ
những lời thiết tha: nghề nào cũng
đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay
ăn bám mới đáng bò coi thường.
- HS đọc thầm toàn bài
+ Đúng thứ bậc trên dưới trong gia
đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép,
kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con
rất dòu dàng , âu yếm. Cách xưng hô
thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con
trong gia đình Cương rất thân ái.
+ Thân mật tình cảm
. Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi
thấy Cương biết thương mẹ
. Cử chỉ của Cương: Mẹ nêu lí do
phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha.
- Cương ước mơ trở thành thợ rèn để
-Nội dung bài nêu lên điều gì?
c. HD đọc diễn cảm:
- HD hs đọc diễn cảm theo cách phân
vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ
Cương ), các em chú ý giọng của từng
nhân vật: Lời Cương: lễ phép, khẩn
khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên,
cảm động, dòu dàng. 3 dòng cuối bài
đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng
khoái, hồn nhiên.
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương

thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông.
+ Gv đọc mẫu
+ 2 hs đọc
- Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm 3
theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn
luyện đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung của bài?
- Các em hãy ghi nhớ cách Cương trò
chuyện, thuyết phục mẹ
-GD : Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để
mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng
quý.
- 3 hs đọc trước lớp theo vai
- Lắng nghe
- 2 hs đọc to trước lớp
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3
- 2 nhóm hs thi đọc trước lớp
- Mục I
_____________________________________________
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.
- GD HS tÝnh cÈn thËn.
II/ Đồ dùng dạy-học:

Thước kẻ và ê ke
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :
- Lắng nghe
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông
góc :
- Vẽ lên bảng HCN ABCD
- Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho
biết đó là hình gì?
- Em có nhận xét gì về các góc của
hình chữ nhật ABCD?
- Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta
kéo dài cạnh DC thành đường thẳng
DM, kéo dài cạnh BC thành đường
thẳng BN. Khi đó ta được hai đường
thẳng DM và BN vuông góc với nhau .
- Hãy cho biết các góc BCD, DCN,
NCM, BCM là góc gì?
- Góc này có đỉnh nào chung?
- Các em có kết luận gì về 2 đường
thẳng DM và BN?
- Các em hãy quan sát xung quanh để
tìm hai đường thẳng vuông góc có
trong thực tế.
* HD hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc:
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2
đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa
nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc
vuông MON (cạnh OM, ON) rồi kéo

dài hai cạnh góc vuông để được 2
đường thẳng OM và ON vuông góc
với nhau
- Gọi hs nêu kết luận
- Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM
vuông góc với PQ tại O
3. Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
A B
D C
- HS quan sát
- ABCD là hình chữ nhật
- Các góc của hình chữ nhật đều là
góc vuông.
- Lắng nghe
A B
D C
- Là các góc vuông
- Đỉnh C
- Hai đường thẳng BN và DM vuông
góc với nhau tạo thành 4 góc vuông
có chung đỉnh C
- Cửa ra vào, 2 cạnh của bảng đen, 2
cạnh của cây thước, 2 đường mép liền
nhau của quyển vở,...
- Lắng nghe
M
O N
- Hai đường thẳng vuông góc OM và
ON tạo thành 4 góc vuông có chung

đònh O
- 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
nháp.
- 1 hs đọc y/c
- Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50
- Y/c cả lớp dùng ê ke để kiểm tra
- Gọi hs nêu ý kiến
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK
- Các em quan sát hình chữ nhật
ABCD và suy nghó nêu tên từng cặp
cạnh vuông góc với nhau có trong hình
chữ nhật.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Giải thích: Trước hết các em dùng ê
ke để xác đònh được trong mỗi hình
góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu
tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với
nhau có trong mỗi hình đó.
- Gọi lần lượt hs lên bảng chỉ vào hình
và nêu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau
tạo thành mấy góc vuông?
- Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ
về hai đường thẳng vuông góc với
nhau
- Bài sau: Hai đường thẳng song song.
- Quan sát
- 1 hs lên bảng kiểm tra, hs còn lại

kiểm tra trong SGK
- 2 đường thẳng HI và KI vuông góc
với nhau, hai đường thẳng PM và MQ
không vuông góc với nhau.
- 1 hs đọc y/c
- Quan sát
+ AB và AD là một cặp cạnh vuông
góc với nhau
+ BA và BC là một cặp cạnh vuông
góc với nhau
+ CB và CD là một cặp cạnh vuông
góc với nhau
+ CD và DA là một cặp cạnh vuông
góc với nhau.
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe
- HS lên thực hiện:
a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông.
Ta có AE, ED; CD, DE là những cặp
đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- Tạo thành 4 góc vuông
__________________________________________________
lÞch sư
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I/ Mục tiêu :
- Nêu những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ
đòa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lónh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất
nước.

- Đôi nét về Đinh Bộ Lónh: Đinh Bộ Lónh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là
một người cương nghò, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- GDHS yªu con ngêi, yªu ®Êt níc VN.
II/ Đồ dùng dạy-học:SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Ôn tập
Gọi hs lên bảng trả lời
- Khởi nghóa Hai Bà Trưng nổ ra vào
thời gian nào và có ý nghóa như thế
nào đối với lòch sử dân tộc?
- Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào
thời gian nào và có ý nghóa như thế
nào đối với lòch sử dân tộc?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Sau khi Ngô Quyền
mất, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc
chiến tranh liên miên, nhân dân vô
cùng cực khổ. Trong hoàn cảnh đó, cần
phải thống nhất đất nước. Vậy ai là
người đã làm được điều này? Các em
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Vào bài:
Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau
khi Ngô Quyền mất.
- Gọi hs đọc SGK/25
- Sau khi Ngô quyền mất, tình hình
nước ta như thế nào?
- Y/c bức thiết trong hoàn cảnh này là

phải thống nhất đất nước về một mối.
* Hoạt động 2: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn
12 sứ quân.
- 2 HS trả lời.
- Nổ ra vào năm 400 TCN, Có ý
nghóa: sau hơn hai thế kỉ bò PKPB đô
hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta
đã giành được độc lập.
- Năm 938. Chiến thắng Bạch Đằng
có ý nghóa kết thúc hoàn toàn thời kì
đô hộ của PKPB và mở đầu cho thời
kì độc lập lâu dài của nước ta.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng . Các thế lực PK đòa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12
vùng đánh nhau liên miên, ruộng
đồng bò tàn phá, quân thù lăm le
ngoài bờ cõi.
- HS lắng nghe
Đinh Bộ Lónh đã làm được việc gì?
Mời 1 bạn đọc SGK/26 từ "Bấy
giờ...Thái Bình"
- Em biết gì về Đinh Bộ Lónh?
- Đinh Bộ Lónh đã có công gì?
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ
Lónh đã làm gì?
- Gọi hs giải thích từ "niên hiệu"
* Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau

khi thống nhất
§ất nướcø sau khi được thống nhất ntn?
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/27
- Về nhà xem lại bài, ghi nhớ công lao
của Đinh Bộ Lónh
- Bài sau: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm
981)
Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc to trước lớp
- Đinh Bộ Lónh sinh ra và lớn lên ở
Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình.
Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ
nhỏ Đinh Bộ Lónh đã tỏ ra có chí lớn
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ
Lónh đã xây dựng lực lượng, đem
quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm
968, ông đã thống nhất được giang
sơn
- Đinh Bộ Lónh lên ngôi vua, lấy
hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở
Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt,
niên hiệu là Thái Bình.
- Tên hiệu của vua đặt ra khi lên
ngôi để tính năm trong thời gian trò
vì.
§Êt níc th¸i b×nh…xu«i ngỵc bu«n
b¸n.
- 3 hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, ghi nhớ
__________________________________________

ThĨ dơc
®éng t¸c ch©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
Trß ch¬i: “nhanh lªn b¹n ¬i”
I/ Mục tiêu:
- Học hai động tác vươn thở và tay. u cầu thực hiện động tác tương đối chính
xác.
- Học động tác chân. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ! “. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình và chủ
động.
- Đánh giá nhận xét:2(2,3).
II/ Địa điểm, phương tiện :
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ
CHỨC
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung
quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
3
p
-5
p
x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
rGv
2/ Phần cơ bản :
- Ôn hai động tác vươn thở và tay : tập từng
động tác sau đó tập liên hòan hai động tác
theo nhịp hô của GV hay cán sự. GV chú ý
sửa sai cho HS.
- Học động tác chân :
+ TTCB : đứng cơ bản.
+ Nhịp 1 : đá chân trái ra trước lên cao,
đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp.
+ Nhịp 2 : hạ chân trái về trước đồng thời
khuỵu gối, chân phải thẳng và kiểng gót, hai
tay đưa ra trước, bàn tay sấp.
+ Nhịp 3 : chân trái đạp mạnh lên thành tư
thế đứng trên chân phải, chân trái và hai tay
và thực hiện như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi
bên.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân
tích kỹ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS
tập theo. Lần đầu tiên nên thực hiện chậm
từng nhịp để HS nắm được phương hướng và
biên độ động tác. Lần tiếp theo, GV hô nhịp
chậm để HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận
xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS
tập tiếp. Trong quá trình luyện tập GV có thể
cho 2-3 HS lên thực hiện động tác rồi lấy ý

kiến nhận xét của lớp và biểu dương những
cá nhân thực hiện tốt.
- Ôn 03 động tác thể dục đã học.
22
p
-25
p
2
L
-3
L
2
L
-8
N
2
L
-3
L
2
L
-8
N
2
L
-3
L
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x

rGv

x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
rGv
Đội hình hàng ngang.
- Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ! “
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
cho HS chơi thử 01 lần sau đó tổ chức cho
HS chơi chính thức có phân thắng thua..
3/ Phần kết thúc :
- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác
thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao
bài tập về nhà.
3
p
-5
p
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
rGv
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
TỐN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- HS yªu to¸n.
II/ Đồ dùng dạy-học :
- Thước thẳng và êke
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : Hai đường thẳng vuông
góc
- Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai
đường thẳng vuông góc và nêu cặp
cạnh vuông góc với nhau
- Vẽ hình 3b/50 lên bảng, gọi hs nêu
tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc
với nhau
Nhận xét chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hai đường thẳng song
song
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD
- 1 hs lên bảng vẽ
- PN, MN; PQ, PN là 2 cặp đoạn thẳng
vuông góc với nhau
- Lắng nghe
- Hình chữ nhật ABCD
và yêu cầu hs nêu tên hình

A B
D

C D
- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối
diện AB và CD về 2 phía lúc này ta
có: "Hai đường thẳng AB và CD là
hai đường thẳng song song với nhau"
- Các em hãy nêu ý thứ nhất trong
SGK
- Nếu ta kéo dài mãi hai đường thẳng
AB và DC về hai phía, các em hãy
cho biết hai đường thẳng song song
như thế nào với nhau?
- Các em hãy quan sát xung quanh và
nêu các hình ảnh hai đường thẳng
song song ở xung quanh.
- Vẽ hai đường thẳng AB và DC lên
bảng cho hs nhận dạng 2 đường thẳng
song song bằng trực quan.
- Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng
song song
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Vẽ lần lượt từng hình lên
bảng, gọi hs nêu tên từng cặp cạnh
song song với nhau có trong mỗi hình
Bài 2: Vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy quan sát hình thật kó và
nêu tên cặp cạnh song song với nhau
- Quan sát, theo dõi
- 2 hs nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC
của hình chữ nhật ABCD ta được hai

đường thẳng song song với nhau.
- Không bao giờ cắt nhau
A B
D C
- Hai đường mép song song của bìa
quyển vở hình chữ nhật, hai cạnh đối
diện của bảng đen, các chấn song cửa
sổ,...
- 2 hs lên bảng vẽ
- AB//DC, AD//BC; MN//QP, MQ//NQ
- BE//CD//AG
- MN//QP
có trong hình a.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng
song.
- Hai đường thẳng song với nhau có
cắt nhau không?
- Về nhà tìm xung quanh hình ảnh hai
đường thẳng song song
- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vuông
góc
- 2 hs lên bảng vẽ
- Không bao giờ cắt nhau
- Lắng nghe
_______________________________________
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để đề phàng tai nạn đuối nước:

- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước không có
nap71 đậy.
+ Chấp hành các quy đònh về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc phòng tránh đuối nước.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời
- Khi bò các bệnh thông thường ta cần
cho người bệnh ăn các loại thức ăn
nào?
- Làm thế nào để chống mất nước cho
bệnh nhân bò tiêu chảy, đặc biệt là trẻ
em ?
Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực
các em thường đi bơi cho mát mẻ. Vậy
làm thế nào để phòng tránh được các
tai nạn sông nước? Các em cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
2. Bài mới:
- HS lần lượt lên bảng trả lời
+ Cần cho người bệnh ăn các thức ăn
có chứa nhiều chất như thòt, cá, trứng,
sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa
các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành
+ Cho ăn uống bình thường, đủ chất,
ngoài ra cho uống dung dòch ô-rê-
dôn, uống nước cháo muối

- HS lắng nghe
* Hoạt động 1: Những việc nên làm
và không nên làm để phòng tránh tai
nạn sông nước.
- Các em quan sát tranh SGK/36 thảo
luận nhóm đôi để TLCH sau:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ 1,2,3. Theo em việc nào nên
làm và không nên làm? Vì sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét
+Chúng ta phải làm gì để phòng tránh
tai nạn sông nước?
*Kết luận: Các em còn rất nhỏ, vì thế
khi xuống sông, ao hồ bơi phải có
người lớn theo cùng, không được chơi
gần ao, hồ vì dễ bò ngã.
* Hoạt động 2: Những điều cần biết
khi đi bơi hoặc tập bơi
- Y/c hs quan sát tranh /37 để trả lời
câu hỏi:
+ Hình minh họa cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở
đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú
ý điều gì?
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
đôi
- Đại diện nhóm trả lời
+ Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi gần

ao. Đây là việc không nên làm vì gần
ao có thể bò ngã xuống ao.
+ Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành
giếng được xây cao và có nắp đậy rất
an toàn đối với trẻ em. Việc làm này
nên làm để phòng tránh tai nạn cho
trẻ em.
+ Hình 3: Em thấy các bạn hs đang
dọc nước khi ngồi trên thuyền. Việc
làm này không nên vì rất dễ bò ngã
xuống sông và bò chết đuối
- Vâng lời người lớn khi tham gia
giao thông trên sông nước . Trẻ em
không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng
phải được xây thành cao và có nắp
đậy.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
+ Các bạn đang bơi ở bể bơi đông
người, ở bờ biển.
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nới
có người và phương tiện cứu hộ.
+Trước khi bơi và sau khi bơi cần
phải vận động tập các bài tập để
không bò cảm lạnh hay "chuột rút",
tắm bằng nước ngọt sau khi bơi, dốc
và lau hết nước ở tai, mũi, không bơi
khi ăn no hoặc quá đói.
*Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập
bơi ở nơi có người và phương tiện cứu

hộ, cần vận động trước khi bơi để
tránh bò chuột rút,...không nên bơi khi
ăn quá no hoặc lúc đói.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Y/c các nhóm thảo luận để TLCH
sau: Nếu em ở trong tình huống đó, em
sẽ làm gì?
+ Nhóm 1,2 : Hùng và Nam vừa đi
chơi bóng đá về , Nam rủ Hùng ra hồ ở
gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, em sẽ
ứng xử thế nào?
+ Nhóm 3,4 : Lan nhìn thấy em mình
đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang
cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn
sẽ làm gì?
+ Nhóm 5,6: Trên đường đi học về trời
đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ
và các bạn của Mỵ nên làm gì?
*Kết luận: Các em phải có ý thức
phòng tránh tai nạn đuối nước và vận
động mọi người cùng thực hiện.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết/37
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ôn tập
- HS lắng nghe
+ Em sẽ nói: đợi chút nữa hết mồ hôi
hãy tắm, nếu tắm bây giờ rất dễ bò
cảm lạnh
+ Em kêu em đừng lấy nữa vì rất dễ

bò rơi xuống nước. Sau đó em nhờ
người lớn lấy hộ.
+ Em nhờ sự giúp đỡ của người lớn,...
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
_________________________________________
CHÍNH TẢ
Nghe– viết : TH RÈN
Ph©n biƯt l/n hc u«n/u«ng.
I/ Mơc tiªu
- Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a .
- GDHS viÕt ch÷ ®Đp.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- B¶ng viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: - GV đọc y/c hs viết
Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ở bài tập đọc Thưa chuyện với
mẹ, Cương ước mơ làm nghề gì?
Mỗi nghề đều có nét hay, nét đẹp
riêng. Bài chính tả hôm nay các em
sẽ được biết thêm cái hay, cái vui
nhộn của nghề thợ rèn . Giờ học
còn giúp các em luyện tập phân
biệt các tiếng có ©m,vần dễ lẫn .
2. HD hs nghe-viết:

- GV đọc toàn bài thơ thợ rèn
- Y/c hs đọc thầm bài thơ và phát
hiện những hiện tượng chính tả dễ
lẫn trong bài.
- Gọi hs giải thích từ : quai (búa), tu
- Gọi 1 hs đọc bài thơ
- Bài thơ cho em biết về những gì
về nghề thợ rèn?
- Đọc từng câu , Y/c hs phát hiện ra
những từ khó dễ viết sai.
- HD hs phân tích các từ trên và lần
lượt viết vào giÊy nh¸p.
- Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa
dòng, Viết cách lề 1 ô thẳng từ trên
xuống. Sau khi chấm xuống dòng,
chữ đầu dòng nhớ viết hoa.
- GV đọc cụm từ, câu
- GV đọc lần 2
* Chấm, chữa bài
- Chấm 10 tập , Y/c hs đổi vở nhau
để kiểm tra
- Nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
Bài 2a: Y/c hs đọc thầm y/c của
bài tập
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp
sức
+ Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy sẽ
cử 3 bạn nối tiếp nhau lên điền từ
- HS viết : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.

- Cương ước mơ làm nghề thợ rèn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
- HS đọc phần chú giải
- 1 hs đọc
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của
người thợ rèn
- quệt ngang, nhọ mũi, vai trần, bóng nhẫy
- HS lần lượt phân tích và viết vào giÊy
nh¸p.
- lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS soát lại bài
- HS đổi vở nhau để kiểm tra
- HS đọc thầm
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện
+ N¨m, nhµ, le te, lËp lße, lng , lµn, lãng
l¸nh, loe.
đúng vào chỗ trống
- Y/c cả lớp nhận xét (chính tả,
nhanh, chữ viết)
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ các từ có ©m ®Çu l/n để
không viết sai chính tả
- Về nhà HTL những câu thơ của
bài 2b
- Bài sau: Lời hứa
Nhận xét tiết học

________________________________________
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- GDHS biÕt q träng thêi giê.
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt:2(2,3).
II/ Đồ dùng dạy-học :
- Mỗi hs có 2 tấm bìa: xanh, đỏ .
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : Gọi hs lên bảng trả lời
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Hãy kể những việc em đã tiết kiệm
tiền của?
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thời giờ đã trôi qua
thì không bao giờ trở lại. Nếu biết tiết
kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều
viêc có ích. Tiết học hôm nay sẽ cho
các em biết cách tiết kiệm thời giờ,
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
+ Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi,
công sức của bao người lao động. Vì
vậy chúng ta cần phải tiết kiệm ,
không được sử dụng tiền của phung
phí.
+ Giữ gìn sách vở, không vẽ bậy,

bôi bẩn vào sách vở, giữ gìn quần
áo, đồ dùng, đồ chơi.
- Lắng nghe
biết quý trọng và sử dụng thời giờ một
cách tiết kiệm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút"
- GV kể chuyện "Một phút"
- Tổ chức cho hs đọc theo phân vai.
+ Michia có thói quen sử dụng thời giờ
như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Michia?
+ Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra
điều gì?
+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện
của Michia?
Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý,
chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác
dụng gì?
- HS thảo luận nhóm.
* Em hãy cho biết: chuyện gì sẽ xảy ra
nếu:
a) HS đến phòng thi muộn
b) Hành khách đến muộn giờ tàu, máy
bay.
c) Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp
cứu chậm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?

- Thời giờ rất quý giá. Nếu biết tiết
kiệm thời giờ ta sẽ làm được nhiều
việc có ích. các em có biết câu thành
ngữ nào nói về sự q giá của thời giờ
không?
- Tại sao thời giờ lại rất quý giá?
Kết luận: Thời giờ rất quý giá như
trong câu nói "Thời giờ là vàng ngọc".
Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ vì
"Thời giờ thấm thoắt đưa thoi/Nó đi đi
mãi không chờ đợi ai". Tiết kiệm thời
- Lắng nghe
- 4 hs đọc theo cách phân vai.
- Michia thøng chậm trễ hơn mọi
người.
- Michia bò thua cuộc thi trượt tuyết.
- Michia hiểu rằng: 1 phút cũng làm
nên chuyện quan trọng.
- Em phải quý trọng và tiết kiệm
thời giờ.
- Lắng nghe
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
a) HS sẽ không được vào phòng thi
b) Khách bò lỡ chuyến tàu, mất thời
gian và công việc
c) Có thể nguy hiểm đến tính mạng
của người bệnh
- Các nhóm khác bổ sung
- Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể

làm được nhiều việc có ích.
- Thời giờ là vàng bạc
- Vì thời giờ trôi đi không bao giờ
trở lại.
- HS lắng nghe
giờ sẽ giúp ta làm nhiều việc có ích.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Gọi hs đọc (BT3 SGK/16)
- Sau mỗi ý kiến, nếu tán thành các em
giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ, không
tán thành giơ thẻ đỏ.
Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là giờ nào
việc nấy, sắp xếp công việc hợp lí,
không phải làm liên tục, không làm gì
hay tranh thủ làm nhiều việc cùng một
lúc.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/15
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự liên hệ việc sử dụng thời
giờ của bản thân (BT4 SGK)
- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản
thân (BT6 SGK)
- Viết, vẽ sưu tầm các truyện, tấm
gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm
thời giờ (BT5 SGK)
Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc
- Lắng nghe và giơ thẻ màu để bày
tỏ thái độ, sau đó giải thích.
(d) - đúng, (a), (b), (c) sai

- Lắng nghe
- 3 hs đọc
- Lắng nghe, thực hiện
_______________________________________
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sứ nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm
sản, nhiều thú quý,....
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều
tầng,…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ).
- Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn thừ Tây
Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
- T×m hiĨu vỊ m«i trêng xung quanh em.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KTBC: Gọi hs lên bảng trảlời
- Kể tên những loại cây trồng và vật
nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Tây Nguyên có những thuận lợi nào
để phát triển chăn nuôi trâu, bò?
Nhận xét, chấm điểm

B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Khai thác sức nước
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/90
- Các em hãy quan sát lược đồ các sông
chính ở Tây Nguyên để trả lời các câu
hỏi sau:
+ Nêu tên một số sông chính ở Tây
Nguyên?
+ Gọi hs chỉ các sông trên trên lược đồ.
+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm
thác ghềnh?
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì?
+ Các hồ chứa nước do nhà nước và
nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
+ Em biết những nhà máy thủy điện nổi
tiếng nào ở Tây Nguyên?
+ Gọi hs chỉ nhà máy thuỷ điện Y-a-li
trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm
trên con sông nào?
Kết luận: Tây Nguyên là nơi bắt
nguồn của nhiều con sông. Đòa hình với
nhiều cao nguyên xếp tầng đã khiến cho
các lòng sông lắm thác ghềnh là điều
kiện để khai thác nguồn nước, sức nước
của nhà máy thuỷ điện, trong đó phải

kể đến nhà máy thuỷ điện Y-a-li
* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
+ Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu. Vật
nuôi: Trâu, bò, voi.
- Có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi
để phát triển chăn nuôi trâu, bò.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS quan sát lược đồ trong SGK
+… Xê Xan, Ba, Đồng Nai
+ 1 hs chỉ ë SGK.
+ Vì các sông ở đây chảy qua nhiều
vùng có độ cao khác nhau.
+ Để chạy tua bin sản xuất ra điện,
phục vụ đời sống con người.
+ Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất
thường
+ Y-a-li
+1 hs chỉ và TL: Nằm trên sông Xê-
xan
- Lắng nghe

×