Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giao sna Lớp 1 Tuần 12 - Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.56 KB, 23 trang )

Tuần 12
Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố.
- Phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học .
- Phép cộng một số với 0.
- Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
- Xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy-học
GV: SGK
HS: SGK, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm bài tập vào bảng con.
5 - + 2 = 4 + 0 + 1 =
4 - 2 + 2 = 4 = 1 + 2 =
B.Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2, Hớng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Bài 1: Tính.
- Ghi lần lợt các phép tính lên bảng
- Nhận xét.
+Bài 2: (Ct1)Tính.
-Viết các phép tính lên bảng.
Hỏi: Khi làm dạng bài này chúng ta
chú ý điều gì?
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét.
+Bài 3( Ct1,2): Số? GVTreo bảng


phụ v : ? 3 cộng mấy bằng 5?
- Nhận xét khen ngợi.
+Bài 4:Viết phép tính thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát tranh và thảo
luận nêu đề toán.
-Nêu yêu cầu.
-làm vào bảng con.
-Nêu yêu cầu.
-Nêu cách làm.
Làm bảng con.
-3 cộng 2 bằng năm.
-Làm bài vào vở
-3HS làm trên bảng.
-Nhận xét.
+HS: Quan sát tranh, thảo luận theo
nhóm đôi
+Vài HS nêu đề toán
+2HS lên bảng viết phép tính tơng
ứng.
+Lớp làm vào vở.
+HS: Nhận xét bài trên bảng.
+GV: Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò.
+ GV hỏi: Khi cộng hoặc trừ một số
với 0 thì kết quả thu đợc nh thế nào?
+ GV: kết luận, nhận xét giờ học.
+ HS: Nêu ý kiến.
Học vần
Bài 47: ôn ơn
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:

-Hiểu cấu tạo vần ôn, ơn.
-Đọc viết, đợc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.
-Đọc đợc từ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, cơn ma, mơn mởn và câu ứng
dụng:
Sau cơn ma, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK.
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài ân, ăn
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: cái cân, con trăn
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B.Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần ôn, ơn lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc ôn, ơn
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* ôn
a, Nhận diện vần.
+GV: Ghép vần ôn lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần ôn đợc
tạo nên bởi âm nào?
+GV: Hãy so sánh cho cô vần ôn

với on.
+GV: Hãy ghép cho cô vần ôn
+GV: Đọc ôn
+HS: Quan sát.
+HS: Vần ôn đợc tạo nên bởi âm ô
và n
âm ô đứng trớc, âm n đứng sau.
+HS: giống nhau: đều có n đứng
sau
khác nhau: ôn có ô đứng trớc
+HS: Ghép vần ôn và giơ cho GV
+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+GV: Vần ôn đánh vần thế nào?
+GV: Đánh vần mẫu.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Có vần ôn các em hãy tìm
và ghép tiếng chồn
+GV: Con ghép tiếng chồn nh thế
nào?
+GV: Con hãy phân tích tiếng chồn
+GV: Ghép bảng chồn
+GV: tiếng chồn đánh vần nh thế
nào?
+GV: Chỉnh sửa.
+GV : tranh vẽ gì?
+GV: Giải thích con chồn
+GV: ghép bảng con chồn
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
* ơn (Quy trình tơng tự)

So sánh ơn với ôn
c, Hớng dẫn viết chữ.
+GV: Viết mẫu bảng vần ôn, ơn
vừa viết vừa HD quy trình viết ( lu ý
nét nối giữa ô với n...)
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
+GV: Viết mẫu con chồn HD
quy trình viết( lu ý nét nối giữa ch
và vần ôn vị trí dấu huyền...)
d, Đọc từ ứng dụng.
+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
ôn bài cơn ma
khôn lớn mơn mởn
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Hãy phân tích tiếng ôn, khôn,
cơn, mơn, mởn
+GV: Cho HS đọc toàn bài.
kiểm tra.
+HS: Đọc ôn (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ô - n - ôn
+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghép tiếng chồn
+HS: Nêu cách ghép
+HS: Phân tích
+HS: Đọc chồn

+HS: chờ - ôn - chôn - huyền -
chồn
+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp )
+HS : con chồn
+HS: Đọc con chồn
+HS: Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
ôn
chồn
con chồn
+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+HS: Viết lên không trung định
hình cách viết.
+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.
+HS: Đọc.
+HS: Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Tiếng ôn trong từ ôn bài
tiếng khôn trong từ khôn lớn,
tiếng cơn trong từ cơn ma, tiếng
mơn, mởn trong từ mơn mởn.
+HS: Phân tích.
+HS: Đọc.
Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khoá.

+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Tổ chức cho các nhóm thi
đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+GV: Cho HS quan sát tranh minh
hoạ SGK.
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức
tranh.
+GV: Đàn cá bơi lại nh thế nào?
+GV: Khi đọc câu có dấu phẩy
chúng ta phải lu ý điều gì?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu
và tiếng có âm gì?
+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Em hãy phân tích tiếng: cơn,
rộn
b, Luyện viết.
+GV: Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mẫu, HD
cách viết.
+GV: Quan sát uốn nắn.
c, Luyện nói.
+GV: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?

+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Bức tranh vẽ gì?
- Bố mẹ em làm nghề gì?
- Mai sau khôn lớn em ớc mơ làm
nghề gì?
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+HS: Quan sát tranh.
+HS: Tranh vẽ Đàn cá đang bơi lội
+2 HS đọc.
+HS: Nhận xét.
+HS: bận rộn
+HS: Phải ngắt hơi
+HS: Đọc đúng tiếng có dấu hỏi ,
tiếng có âm s, r
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : cơn, rộn
+HS: Phân tích tiếng cơn, rộn
+HS: Đọc bài viết.
+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.
+HS : Mai sau khôn lớn
+HS: Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
tự nêu theo chủ đề: Mai sau khôn
lớn
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.


-Muốn thực hiện đợc ớc mơ đó , bây
giờ em phải làm gì?
+GV: Nhận xét khen nhóm nói hay.
4, Củng cố, dặn dò.
+GV: Cho HS đọc toàn bài trong
SGK
+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng ,
từ có chứa vần ôn, ơn vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm
tìm tiếng, từ có chứa vần ôn, 2
nhóm tìm tiếng , từ có chứa vần
ơn.
+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ , các
nhóm tìm và viết các tiếng, từ vừa
tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ có
chứa vần ôn , hay ơn là nhóm
thắng cuộc.
+GV: Tổng kết cuộc thi.
+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài 4 8 : en ên
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:

- Hiểu cấu tạo vần en, ên
- Đọc viết, đợc : en, ên, lá sen, con nhện
- Nhận ra en, ên trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.
- Đọc đợc từ ứng dụng : áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà và câu ứng
dụng:
Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên,
bên dới
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ sgk.
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài ôn , ơn
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: con chồn, sơn ca.
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
B. Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần en, ên lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc en, ên
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* en
a, Nhận diện vần.
+GV: Ghép vần en lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần en đợc tạo
nên bởi âm nào?

+GV: Hãy so sánh cho cô vần en
với on.
+GV: Hãy ghép cho cô vần en
+GV: Đọc en
+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+GV: Vần en đánh vần thế nào?
+GV: Đánh vần mẫu.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Có vần en các em hãy tìm
và ghép tiếng sen
+GV: Con ghép tiếng sen nh thế
nào?
+GV: Con hãy phân tích tiếng sen
+GV: Ghép bảng sen
+GV: tiếng sen đánh vần nh thế
nào?
+GV: Chỉnh sửa.
+GV : tranh vẽ gì?
+GV: Giải thích lá sen
+GV: ghép bảng lá sen
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
*ên (Quy trình tơng tự)
So sánh ên với en
c, Hớng dẫn viết chữ.
+GV: Viết mẫu bảng vần en, ên vừa
viết vừa HD quy trình viết
+HS: Quan sát.
+HS: Vần en đợc tạo nên bởi âm e
và n

âm e đứng trớc, âm n đứng sau.
+HS: giống nhau: đều có n đứng sau
khác nhau: en có e đứng trớc
+HS: Ghép vần en và giơ cho GV
kiểm tra.
+HS: Đọc en (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: e- n- en
+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghép tiếng sen
+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích
+HS: Đọc sen
+HS: sờ -en- sen
+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+HS : lá sen
+HS: Đọc lá sen
+HS: Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
en
sen
lá sen
+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
+GV: Viết mẫu lá sen, con nhện
HD quy trình viết( lu ý nét nối giữa
s và vần en
d, Đọc từ ứng dụng.
+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
áo len mũi tên
khen ngợi nền nhà
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?

+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Hãy phân tích tiếng len,
khen, tên, nền
+GV: Cho HS đọc toàn bài.
+HS: Viết lên không trung định
hình cách viết.
+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.
+HS: Đọc.
+HS: Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Tiếng len trong từ áo len
tiếng khen trong từ khen ngợi ,
tiếng tên trong từ mũi tên, tiếng
nền trong từ nền nhà
+HS: Phân tích.
+HS: Đọc.
Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khoá.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.

+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Tổ chức cho các nhóm thi
đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+GVCho HS quan sát tranh minh
hoạ SGK.
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức
tranh.
+GV: Bạn đọc có hay không?
+GV: Khi đọc hết một câu chúng ta
phải lu ý điều gì?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+HS: Quan sát tranh.
+HS: Tranh vẽ con sên trên tàu lá
chuối, con dế mèn ở bãi cỏ.
+2 HS đọc.
+HS: Nhận xét.
+HS: Phải nghỉ hơi
+HS: Đọc đúng tiếng có dấu hỏi ,
dấu ngã, tiếng có âm s, tr
và tiếng có âm gì?
+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Em hãy phân tích tiếng: Sên,

Mèn, trên
b, Luyện viết.
+GV: Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mẫu, HD
cách viết.
+GV: Quan sát uốn nắn.
c, Luyện nói.
+GV: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những gì?
- Bên trên con chó là gì?
- Bên phải con chó?
+GV: Nhận xét khen ngợi nhóm nói
hay.
4, Củng cố, dặn dò.
+GV: Cho HS đọc toàn bài trong
sgk.
+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng ,
từ có chứa vần en, ên vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm
tìm tiếng, từ có chứa vần en, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần ên.
+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ , các
nhóm tìm và viết các tiếng, từ vừa
tìm đợc vào bảng.
Hết thời gian các nhóm cử đại diện
lên trình bày, nhóm nào tìm đợc

nhiều tiếng, từ có chứa vần en, hay
ên là nhóm thắng cuộc.
+GV: Tổng kết cuộc thi.
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : Sên, Mèn, trên
+HS: Phân tích tiếng Sên, Mèn ,
trên
+HS: Đọc bài viết.
+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.
+HS : Bên phải, bên trái, bên trên,
bên dới
+HS: Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
tự nêu theo chủ đề:
Bên phải, bên trái, bên trên, bên d-
ới
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.

+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.

Toán: Phép cộng trong phạm vi 6
I. Mục tiêu: HS đợc:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6

- Giải đợc bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi
6.
II: Đồ dùng dạy học .
+GV: Các mẫu vật , Bộ đồ dùng dạy toán 1.
+HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III: Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm vào bảng con.
3 + 2 = ; 4+ 1 = ; 5 = 1 + ; 5 = 2 +
B, Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 6.
2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Hớng dẫn HS thành lập phép cộng
5 + 1 = 6
+GV: Cho HS quan sát
+GV: Gắn 6 ngôi sao lên bảng rồi
gắn thêm 1 ngôi sao nữa .
+GV: HD HS nêu bài toán: Có 5 ngôi
sao thêm 1 ngôi sao nữa. Hỏi có tất
cả mấy ngôi sao?
+GV: Gọi 1 số HS nhắc lại bài toán.

+GV: bạn nào nêu dợc phép tính tơng
ứng?
+GV: cả lớp hãy lập phép tính vào
bảng cài.
+GV: Cho HS đọc 5 cộng 1 bằng 6
2, Hớng dẫn thành lập phép cộng 1 +
5 = 6

-(Tơng tự)
+GV: Có 1 ngôi sao thêm 5 ngôi sao.
Hỏi tất cả có mấy ngôi sao?
+GV: Ai có thể nêu phép tính tơng
ứng?
+GV: Cả lớp hãy lấy bộ đồ dùng tìm
và thành lập phép tính tơng ứng.
+GV: Em có nhận xét gì về 2 phép
tính
5 + 1 và 1 + 5?
+GV: Nh vậy 5 + 1 cũng bằng 1 + 5
+HS: Quan sát.
+ 1 số HS nêu bài toán.
+HS: Nêu câu trả lời : 5 ngôi sao
thêm 1 ngôi sao tất cả có 6 ngôi
sao.
+HS: 5 cộng 1 bằng 6
+HS: Cả lớp lấy bộ đồ dùng tìm và
lập phép tính 5 + 1 = 6 , giơ lên
cho GV kiểm tra.
.
+HS: Có 1 ngôi sao thêm 5 ngôi
sao . Tất cả có 6 ngôi sao.
+HS: Nêu 1 cộng 5 bằng 6.
+Cả lớp thành lập phép tính 1 + 5
= 6, rồi giơ cho GV kiểm tra.
+HS đọc một cộng năm bằng
sáu
+HS : Hai phép tính đều có kết
quả bằng 6.

+HS: Đọc năm cộng một bằng
một cộng năm
3, HD thành lập phép cộng 4 +2 = 6
2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6 ( tơng tự )
4, HDHS học sinh học thuộc bảng
cộng trong phạm vi 5

+GV:Hỏi để khắc sâu bảng cộng.

3, Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1:(Cột1,2,3) Tính
+GV: HD viết các số cho thẳng cột.
+GV: Thống nhất kết quả đúng.
+Bài 2: Tính.
+GV: Cho HS làm bài.
+GV: Nhận xét .
+Bài 3: Tính
+GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài
+GV: Cho HS làm bài vào vở.
+GV : Gọi 3 HS làm trên bảng.
+GV: Nhận xét khen ngợi.
+Bài 4:(Cột 1,2,3) Viết phép tính
thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát từng tranh vẽ
và nêu bài toán cùng với phép tính t-
ơng ứng
.+GV: Gọi 2 HS làm trên bảng.
+GV: Nhận xét chung.
4, Củng cố , dặn dò
+GV: cho HS thi đua đọc thuộc bảng

cộng trong phạm vi 6.
+GV: Nhận xét tiết học.
+HS: Đọc: năm cộng một bằng
sáu
Một cộng nặm bằng
sáu
Bốn cộng hai bằng sáu
Hai cộng bốn bằng
sáu
Ba cộng ba bằng sáu.

+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bài , chữa bài.
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bảng con

+HS: Nêu cách làm.
+HS: Làm bài.
+ HS làm trên bảng.
+HS: Nhận xét bài trên bảng.
+Đổi vở kiểm tra kết quả.
+HS: nêu yêu cầu
+HS: Quan sát tranh, nêu bài toán
tơng ứng với mỗi tranh.
+HS: Làm bài.
+HS: Chữa bài, một số HS đọc
phép tính.
+HS: Nhận xét.

Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009

Học vần
Bài 49 in un
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần in, un
- Đọc viết , đợc : in, un, đèn pin, con giun
- Nhận ra in, un các tiếng , từ, câu ứng dụng.
- Đọc đợc từ ứng dụng : nhà in, xin lỗi, ma phùn, vun xới và đoạn thơ ứng
dụng
ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ sgk.
+GV: Bảng cài, bộ chữ, cái đèn pin
+HS: Bộ ĐD học vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài en, ên
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: lá sen, con nhện
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần in, un lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc in, un
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* in
a, Nhận diện vần.
+GV: Ghép vần in lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần in đợc
tạo nên bởi âm nào?
+GV: Hãy so sánh cho cô vần in
với an.
+GV: Hãy ghép cho cô vần in
+GV: Đọc in
+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+GV: Vần in đánh vần thế nào?
+GV: Đánh vần mẫu.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Có vần in các em hãy tìm
và ghép tiếng pin
+GV: Con ghép tiếng pin nh thế
nào?
++GV: Con hãy phân tích tiếng pin
+HS: Quan sát.
+HS: Vần in đợc tạo nên bởi âm i
và n
âm i đứng trớc, âm n đứng sau.
+HS: giống nhau: đều có n đứng sau
khác nhau: in có i đứng trớc
+HS: Ghép vần in và giơ cho GV
kiểm tra.
+HS: Đọc in (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: i- n- in
+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)

+HS: ghép tiếng pin
+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích

×