Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO ÁN lớp 3 TUẦN 28 thứ tư, 5,6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.34 KB, 34 trang )

Ngày soạn : 22 /3 / 2010
Ngày dạy: Thứ tư : 24 / 3 / 2010
TUẦN 28
TUẦN 28
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Kiểm tra Toán
2 Kiểm tra Đọc hiểu
3 Kiểm tra Chính tả
4 Kiểm tra Tập làm văn
5


Ngày soạn : 23 /3 / 2010
Ngày dạy: Thứ năm : 25 / 3 / 2010
TUẦN 28
TUẦN 28
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Môn: TOÁN
Tiết 138 : Bài: KIỂM TRA GIỮA HKII
( Đề trường ra )
-----------------------------------------0--------------------------------------
Môn: TIẾNG VIỆT
Bài: KIỂM TRA GIỮA HKII
( Đề trường ra )
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
Kiểm tra Chính tả
Kiểm tra Tập làm văn


-----------------------------------------0--------------------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
- Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
2 Thủ công Làm đồng hồ để bàn. ( Tiết 1)
( Cô Thủy dạy)
3 Luyện từ và câu Nhân hoá : Ôn cách đặt câu và trả lời câu
hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi,
chấm than.
4 Toán Diện tích của môït hình
5 Tập viết Ôn chữ hoa T . ( Tiếp theo


Môn: Âm nhạc.
Tiết 28 Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT
BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ
VIẾT KHOÁ SON.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 28
I – MỤC TIÊU.

 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
 Giáo dục học sinh yêu thích ca hát.
II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:


 Nhạc cụ: Băng nhạc, máy nghe.
 Biết một số động tác phụ hoạ theo nội dung bài.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn đònh: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên hát và gõ đệm theo phách. Bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
- Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè
mình.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn :
* Động tác 1: ( Câu hát 1 và 2 ):
- Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2
bàn tay hướng về phía trước quay người sang
phải , rồi sang trái. Sau đó lặp lại động tác
trên nhưng đổi hướng.
* Động tác 2: ( Câu hát 3 và 4 ):
- Hai tay dang 2 bên, động tác chim vỗ cánh
bay, chân nhún nhòp nhàng.
* Động tác 3: ( Câu hát 5 và 6 ):
- Hai học sinh xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay,
nghiêng sang phải ,nghiêng sang trái, chân
nhún theo nhòp 2.
* Động tác 4: ( Câu hát 7 và 8 ):
- Hai học sinh nắm tay nhau đung đưa, rồi
buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay.

Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết
- Cả lớp hát lại 2 lần.
- Học sinh luyện hát theo nhóm: vừa
hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh tập vận động phụ hoạ theo
sự hướng dẫn của giáo viên.
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh vừa hát vừa dùng nhạc cụ
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
khoá son.
- Chú ý: Các dòng kẻ cách đều không quá
rộng. Khoá Son đặt ở đầu khuông nhạc.
gõ đệm.
- Học sinh kẻ khuông nhạc và viết
khoá son.
3. Củng cố: Một nhóm lên hát và vận động phụ hoạ bài Tiếng hát bạn bè mình.
4. Dặn dò: Về luyện hát, gõ đệm, vận động phụ hoạ.
Nhận xét tiết học : Tuyên dương- nhắc nhở.
-----------------------------------------0--------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu.
Tiết 28 Bài: NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU
CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 28
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Xác đònh được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa
( BT1).
 Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2).

 Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
 Rèn cho học sinh kỹ năng dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
 Học sinh có ý thức học tập tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2.
 3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2. Ôn tập tiết 2.
Trong bài thơ Em thương , làn gió và sợi nắng được nhân hoá bằng những từ chỉ đặc điểm và
hoạt động của con người . Em hãy tìm những từ ấy.
Lời giải: a)
Sự vật được nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió mồ côi tìm, ngồi
Sợi nắng gầy run run, ngã.
b)Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật
nêu ở cột A:
Nối:



c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi cô đơn; những người
ốm yếu, không nơi nương tựa.
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1. Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài - phát biểu ý kiến.
Giống một người bạn ngồi trong vườn cây

Giống một người gầy yếu.
Giống một bạn nhỏ mồ côi.
Làn gió
Sợi nắng
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
Bài tập 2:
- Giáo viên mời 3 học sinh lên
bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi “Để
làm gì?”
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng.
Bài tập 3:
- Giáo viên dán bảng 3 tờ phiếu,
yêu cầu 3 em lên bảng thi làm
bài.
- Giáo viên nhận xét, phân tích
chốt lại lời giải đúng.
- Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ. Cách
xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và
xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói
chuyện cùng ta.
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghó, làm
bài.
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để
tưởng nhớ ông.
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mờ hội thi chạy
để chọn con vật nhanh nhất.

Bài tập 3: Học sinh đọc nội dung bài tập. cả lớp theo dõi
trong SGK và làm bài.
Nhìn bài của bạn.
Phong đi học về . Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à ?
- Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con
nhìn bạn Long .
- Sao con nhìn bài của bạn ?
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng
con thi thể dục ấy mà!
3. Củng cố: Chấm bài - nhận xét. Nhắc lại các cách nhân hoá có trong bài tập 1.
4. Dặn dò: Chú ý các hiện tượng nhân hoá sự vật, con người khi đọc thơ, văn.
Xem lại bài tập 3. Chuẩn bò “ Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.”
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
----------------------------------------0--------------------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 28
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

• Giúp học sinh :
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so
sánh diện tích các hình.
- Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Một
hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã
tách.
 Học sinh có ý thức học tập tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh hoạ các ví dụ 1,
2, 3 và các bài tập trong SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau:
Viết số thích hợp vào chỗ trống :
a. 3787 ; 3788 ; … ; … ; …
b. 8900 ; 9000 ; … ; … ; …
- Đọc các số sau : 62007 ; 87115 ; 71010
- Giáo viên nhận xét. Ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Giới thiệu biểu tượng về diện tích
 Giáo viên giới thiệu
Ví dụ 1 : Có 1 hình tròn và 1 hình chữ nhật.
Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn.
Ta nói : Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện
tích hình tròn.
VD 2 : Hai hình A và B trong SGK là 2 hình
như thế nào ?
Vậy 2 hình trên có diện tích bằng nhau
VD3 : Hình P tách thành hình M và N thì
diện tích hình P so với diện tích hình M và N
thế nào ?
- Học sinh nghe giới thiệu .

• Có hình dạng khác nhau, ô vuông bằng
nhau

• Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình
M và N vì hình P 10 ô vuông, hình M 6 ô
vuông , hình N 4 ô vuông
Môn : Toán

Tiết 139 Bài : DIỆN TÍCH CỦA MÔÏT HÌNH
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
 Thực hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu được hình tam giác ABC
nằm trong hình tứ giác ABCD nên diện
tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích
hình tứ giác ABCD
Bài 2 :

P Q
- Cho học sinh nêu được hình P nhiều ô
vuông hơn hình Q.

Bài 3
- Giáo viên cắt miếng bìa hình vuông B
gồm 9 ô vuông bằng nhau cắt theo đường
chéo của nó để được 2 hình tam giác và
ghép lại thành hình A để học sinh dễ
nhận ra.
- Chấm bài, nhận xét.
• 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông
Bài 1 :
- HS nêu miệng.
Câu nào đúng, câu nào sai
a) Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện
tích hình tứ giác ABCD S
b)Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện
tích hình tứ giác ABCD Đ
c) Diện tích hình tam giác ABC bằng diện

tích hình tứ giác ABCD S

Bài 2 : - Học sinh đếm số ô vuông trong
từng hình và so sánh.
- 1 học sinh lên bảng làm .
- Lớp làm vở .
- Nhận xét – chữa bài.
a) Hình P gồm 11 ô vuông; Hình Q gồm 10
ô vuông
b) Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q
Bài 3 :
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh quan sát để nhận ra:
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B
bằng 9 ô vuông.
3. Củng cố :
 Tìm diện tích của một hình là như thế nào ?- Tìm diện tích của một hình là tìm diện tích
toàn bộ bề mặt của hình đó.
4. Dặn dò : Về nhà xem lại bài làm bài tập 5
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
--------------------------------0----------------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 28
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Củng cố cách viết chữ viết hoa T ( Th ) thông qua bài tập ứng dụng
 Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th) , L (1 dòng ) , viết
đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng Thể dục thường
xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 Ở tất cả các bài tập viết học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp )

trong trang vở tập viết 3.
 Học sinh viết đúng quy trình, đẹp, đều nét, nối nét đúng quy đònh và viết đúng độ cao.
 Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Mẫu chữ viết hoa T ( Th )
 GV viết sẵn lên bảng tên riêng Thăng Long và Thể dục thường
xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ trên dòng kẻ ô li;
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, cả lớp viết bảng con chữâ
T
ân
Tr
ào
- Giáo viên kiểm tra phần luyện viết thêm của học sinh.
- Giáo viên nhận xét. Ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài . Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hướng dẫn học sinh viết trên
bảng con.
 + Luyện viết chữ viết hoa.
 Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
• Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài : T,
Môn : Tập viết
Tiết 28 Bài : ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo)
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
 Con chữ hoa T gồm mấy nét ?
Là những nét nào ? Cao mấy
dòng li?

- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc
lại cách viết.
• + Luyện viết từ ứng dụng, tên
riêng Thăng Long.
 Thăng Long nghóa là gì ?

- Luyện viết câu ứng dụng
 Em hiểu gì về lời khuyên trong
câu ứng dụng ?

- Cho học sinh viết vào bảng con :
Thể dục
- Giáo viên hướng dẫn HS viết vào
vở Tập viết.
- Viết chữ Th : 1 dòng.
- Viết chữ L : 1 dòng.
- Viết tên riêng Thăng
Long: 1 dòng.
- Viết câu ứng dụng: 1 lần.
- Viết tên riêng Thăng
Long: 2 dòng.
- Viết câu ứng dụng: 5 dòng.
- Chấm - chữa bài.

( Th ),L
• Con chữ hoa T gồm 1 nét viết liền, là kết hợp
của 3 nét cơ bản- 2 nét cong trái và 1 nét lượn
ngang . Cao 2 dòng li rưỡi.
- Học sinh tập viết T, ( Th ) và L trên
bảng con.

- Học sinh đọc từ ứng dụng Thăng Long.

T
hăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội
do vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn ) đặt. Theo sử
sách khi dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên , vì vậy vua
đổi tên Đại La thành Thăng Long.
- Học sinh tập viết trên bảng con Thăng
Long.
- Học sinh đọc câu ứng dụng: Thể dục
thường xuyên bằng nghìn viên
thuốc bổ .
• Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh
như uống rất nhiều thuốc bổ.
- Học sinh viết vào bảng con : Thể dục
- Học sinh viết vào vở tập viết.
3. Củng cố: Chấm bài-nhận xét. Con chữ hoa T gồm mấy nét ? Là những nét nào ? Cao mấy
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
dòng li? - Con chữ hoa T gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản- 2 nét cong trái và 1
nét lượn ngang . Cao 2 dòng li rưỡi.
4. Dặn dò: Về luyện viết thêm. Chuẩn bò bài: Ôn chữ hoaT (tiếp theo)
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
------------------------------------------0-------------------------------
Ngày soạn : 24 /3 / 2010
Ngày dạy: Thứ sáu : 26 / 3 / 2010
TUẦN 28
TUẦN 28
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+

Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 TN-XH Mặt trời.
2 Toán Đơn vò đo diện tích: Xăng -ti -mét vuông
3 Mó thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn.

4 Chính tả Nhớ– viết : Cùng vui chơi.
5 Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ
( Cô Thủy dạy)


×