Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN TUAN 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.29 KB, 23 trang )

TUẦN 12
Thứ hai, ngày tháng năm 20
Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài, nhấn mạnh những từ ngữ tả
hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK( Câu 1,2, 3).
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu
hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp


- Gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu chú ý hướng dẫn cách đọc
* Tìm hiểu bài
Câu 1.
Câu 2
Câu 3
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- 1 HS đọc to cả bài
- 3 HS đọc
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài
- HS trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi- 2 phút
- Trả lời cá nhân
Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài
c. Thi đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
4. Củng cố - dặn dò
- Vài học sinh nêu NDC.
-HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
..........................................................................................................................................
Tốn- Tiết 56

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,....
I.MỤC TIÊU
Biết:
-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…
-Chuyển đổi đơn vò đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài
* Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính
27,867
×
10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- GV nêu : Vậy ta có :
27,867
×
10 = 278,67
* Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện
tính 53,286
×
100.

- GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với
10 ta làm như thế nào ?
- Số 10 có mấy chữ số 0 ?
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm
như thế nào ?
- Số 100 có mấy chữ số 0 ?
- Dựa vào cách nhân một số thập phân với
10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập
phân với 1000.
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với
10,100,1000....
- GV u cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại
lớp.
*.Luyện tập - thực hành
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài
vào vở nháp.
27,867
X 10
278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
53,286

×
100

5328,600
- HS cả lớp theo dõi.
- HS nêu : 53,286
×

100 = 5328,6
+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số
là được ngay tích.
- HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta
chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải một chữ số.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm .
Bài 3
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Số 10 có một chữ số 0.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta
chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai
chữ số.
- Số 100 có hai chữ số 0.
- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ
việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải
ba chữ số.
- 3,4 HS nêu trước lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột
tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- HS làm bài.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Chính tả
MÙA THẢO QUẢ
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 2a/b, hoặc BT3a/b .
II. CHUẨN BỊ
HS: vở viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n
- Nhận xét ghi điểm
3. bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe viết
* Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
* Viết chính tả
* Soát lỗi
- Thu chấm

- 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở
- Nghe
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa
kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập
hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
+ HS nêu từ khó
+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ,
mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng,
đỏ chon chót.
- HS viết chính tả
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a)
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi
+ các cặp từ : - HS thi theo hướng dẫn của GV
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm làm vào giấy khổ to dán
lên bảng, đọc phiếu
H: Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì
giống nhau?
- Nhận xét kết luận các tiếng đúng
4. Củng cố - Dặn dò
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
+ Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con
vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày tháng năm 20

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo(Gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2).
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của Bt3.
- HS khá, Giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
II. CHUẨN BỊ
Tranh ảnh về bảo vệ môi trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ
từ mà em biết.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : ( ghi bảng)
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- gọi HS lên trả lời.
b) yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- 3 HS lên bảng đặt câu
- HS đọc ghi nhớ
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS hoạt động nhóm
+ Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà
máy, xí nghiệp
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS
- Nhận xét
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm
+ Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ
phức .Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ
phức đó.
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét kết luận
- HS đọc u cầu
- HS nhóm
- HS đọc bài của nhóm mình
Bài 3
- Gọi HS đọc u cầu
- u cầu HS làm bài tập : tìm từ đồng nghĩa với
từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu khơng thay đổi
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS nêu u cầu
+ Chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp
+ chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp
................................................................................................................................................
ÂM NHẠC

Học hát : Bài hát ước mơ
( GV bộ mơn dạy)
Tốn- Tiết 57
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Biết:
-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…
-Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, tròn trăm.
-Giải bài toán có 3 bước tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2 (a,b), Bài 3
II. CHUẨN BỊ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng u cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài
Bài 1a
a) GV u cầu HS tự làm phần a.
- GV u cầu HS đọc bài làm của mình trước
lớp.
- 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập.

Bài 2a,b
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
Bài 4- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học
- Làm bài vào vở.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Khoa học
SẮT , GANG ,THÉP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Hình trang 48;49 SGK
HS:Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song
?
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Sắt, gang, thép được sử dụng
để làm gì ? -Cách bảo quản các vật dụng làm
bằng sắt , gang , thép ra sao ? Đó là nội dung
bài học hôm nay .

b. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin .
-Mục tiêu : Nêu được nguồn gốc của sắt , gang
, thép và một số tính chất của chúng
-Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời các câu
hỏi :
a/Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
b/ Gang, thép đều có thành phần nào chung ?
c/ Gang và thép khác nhau ở điểm nào ?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu : Nêu được cách bảo quản một số đồ
dùng bằng gang , thép .
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48;49
SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng
để làm gì ?
-Vài HS trả lời câu hỏi .
-Nghe giới thiệu bài .
-Làm việc cá nhân
-Một số HS trình bày bài làm của mình, các
HS khác góp ý .
-Hỏi thêm :
-Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép mà em biết .
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang ,
thép có trong nhà .
Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng
này , sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô
ráo .
4.Củng cố.
-Nhận xét tiết học

Làm việc nhóm đôi
-Một số HS trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình .
-Các HS khác chữa bài
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; yêu cầu kể rõ ràng,
ngắn gọn, các chi tiết thể hiện được cốt truyện
- Biết trao đổi về nội dung câu chuyện kể, biết nghe và nhận xét lời kể cả bạn
II. CHUẨN BỊ
HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người di
săn và con nai
- 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Kể chuyện đã nghe đã đọc
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi

trường
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được
đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi
trường. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK
sẽ được cộng thêm điểm
* Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể trong nhóm
- Gợi ý:
+ Giới thiệu tên truyện
- 5 HS kể
- HS nêu ý nghĩa
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể:
tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời, .. hai
cây non trong truyện đọc đạo đức....
- HS trong nhóm kể cho nhau nghevà trao
đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện , hành
động của nhận vật
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của
nhân vật bảo vệ môi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* kể trước lớp
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Nhận xét bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học

- HS thi kể trước lớp
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày tháng năm 20
Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm và trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nhịp thể thơ lục bát
- Hiểu nội dung : phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài mùa thảo quả
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia khổ thơ
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc
- GV đọc mẫu
- HS đọc từ khó
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài
Câu 1, Câu 2
Câu 3
Câu 4
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và trả lời
câu hỏi
- 1 HS đọc
- Bài chia 4 khổ thơ
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS tìm và nêu
- HS đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời cá nhân.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc
hay
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối
( GV treo bảng phụ)
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố
- Nêu nội dung

- Nhận xét tiết học
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- HS đọc thuộc lòng trong nhóm
- 3 HS thi
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết một số tính chất của đồng
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
.CHUẨN BỊ:
GV + HS: -Tranh ảnh , một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng .
-Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ : Sắt , gang , thép được sử
dụng để làm gì ? -Nêu cách bảo quản một số đồ
dùng bằng sắt , gang , thép ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:.
b. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
-Mục tiêu : Quan sát và phát hiện vài tính chất của
đồng
-Yêu cầu quan sát các đoạn dây đồng được đem
đến lớp .
-GV đi đến các nhóm giúp đỡ .
Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu có ánh kim ,

không cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dát mỏng
hơn sắt .
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục tiêu : Nêu được tính chất của đồng và hợp
kim của đồng .
-Phát phiếu cho HS , yêu cầu làm việc theo chỉ dẫn
trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào
phiếu học tập .
Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu :Kể được tên một số đồ dùng bằng đồng
-Vài HS trả lời câu hỏi .
-Nghe giới thiệu bài
-Làm việc theo nhóm 3
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
quan sát và thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác bổ sung .
-Làm việc cá nhân
-Ghi câu trả lời vào phiếu :
Đồng , Hợp kim của đồng
Tính chất
-Một số HS trình bày bài làm của mình ,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×