ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
PHẠM THỊ THANH HIÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU NGUYÊN, PHỤ LIỆU DỆT MAY
TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội - Năm 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
PHẠM THỊ THANH HIÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU NGUYÊN, PHỤ LIỆU DỆT MAY
TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN
XÁC NHẬN CỦA
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Danh Tốn, các số liệu được sử dụng trong
luận văn là trung thực, có xuất xứ, rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng 1 năm 2020
Tác giả
Phạm Thị Thanh Hiên
i
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời
cảm ơn tới Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) cùng các thầy cô
giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc và đã giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Danh Tốn người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi
những kiến thức cũng như phương pháp luận trong suốt thời gian nghiên cứu,
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo và toàn thể các đồng nghiệp đang
công tác tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội đã cung cấp số liệu và những thông
tin hữu ích, những người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 1 năm 2020
Tác giả
Phạm Thị Thanh Hiên
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn ...................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4
5. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG NHẬP KHẨUNGUYÊN, PHỤ LIỆU ĐỂ GIA CÔNG XUẤT KHẨU
HÀNG DỆT MAY ............................................................................................... 6
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................... 6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan .......................................................... 6
1.1.2. Những kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu và khoảng trống
trong nghiên cứu ................................................................................................... 9
1.2. Lý luận chung về quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may .................................. 10
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 10
1.2.2. Nội dung của công tác quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may. ...................................... 19
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hải quan đối với hoạt động
nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may. .................... 28
1.2.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý hải quan đối với công tác quản lý
nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may. .................... 31
1.3. Kinh nghiệm của một số cục hải quan về quản lý nhập khẩu nguyên,
phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may và bài học rút ra cho cục hải
quan Hà Nội ....................................................................................................... 33
1.3.1. Kinh nghiệm của một số Cục Hải quan .................................................... 33
1.3.2. Bài học rút ra cho Cục Hải quan Hà Nội ................................................. 34
iii
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 36
2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu, dữ liệu........................................ 36
2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp ........................ 36
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ....................................................... 37
2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu .......................................... 39
2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả .................................................................... 39
2.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp .............................................................. 40
2.2.3. Phương pháp so sánh ................................................................................ 41
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
NGUYÊN, PHỤ LIỆU ĐỂ GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT
MAYTẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................... 43
3.1.Tổng quan về Cục Hải Quan Thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp
nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may do Cục
Hải quan Thành phố Hà Nội quản lý .............................................................. 43
3.1.1. Tổng quan về Cục Hải Quan thành phố Hà Nội ....................................... 43
3.1.2. Khái quát về các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công
xuất khẩu hàng dệt may do Cục Hải quan TP Hà Nội quản lý ........................... 48
3.2. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để
gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội .... 49
3.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên,
phụ liệu để gia công hàng dệt may xuất khẩu ..................................................... 49
3.2.2. Tổ chức thực hiện mục tiêu và kế hoạch quản lý hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công hàng dệt may xuất khẩu ....................................... 52
3.2.3. Kiểm tra, giám sát công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ
liệu để gia công hàng dệt may xuất khẩu: .......................................................... 70
3.3 Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ
liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà
Nội. ...................................................................................................................... 73
3.3.1. Những kết quả chủ yếu .............................................................................. 73
3.3.2. Những hạn chế tồn tại ............................................................................... 76
3.3.3. Nguyen nhan của hạn chế ......................................................................... 77
iv
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU NGUYÊN, PHỤ LIỆU ĐỂ GIA CÔNG XUẤT
KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .... 81
4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ................................................................ 81
4.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................ 81
4.1.2. Bối cảnh trong nước .................................................................................. 82
4.2. Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện quản lý hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan
Thành phố Hà Nội ............................................................................................. 83
4.2.1 Quan điểm quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất
khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội ................................... 83
4.2.2 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ
liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội .... 84
4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động nhập
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan
Thành phố Hà Nội ............................................................................................. 86
4.3.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa quản lý hải quan đối với nguyên, phụ
liệu nhập khẩu để gia công xuất khẩu hàng dệt may .......................................... 86
4.3.2. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện mục tiêu và kế hoạch quản lý hoạt
động nhập nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may. .................... 88
4.3.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động nhập nguyên, phụ liệu để gia
công xuất khẩu hàng dệt may. ............................................................................. 93
4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cán bộ công chức Hải
quan tại đơn vị: ................................................................................................... 97
4.3.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng cong nghẹ thong tin trong quản lý hoạt động
nhập nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may: ............................. 98
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 103
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 106
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Nội dung
STT
Bảng 2.1
Bảng 3.1
Trang
Mô tả mẫu khảo sát
38
Khảo sát về công tác xác định mục đích, và lập kế
52
hoạch quản lý nhập khẩu nguyên, phụ liệu cho gia
công hàng dệt may xuất khẩu
Bảng 3.2
Kết quả thông báo đến cơ sở gia công
53
Bảng 3.3
Kết quả thông báo hợp đồng gia công hàng hoá
54
Bảng 3.4
Kết quả thông báo mã nguyên, phụ liệu
55
Khảo sát về công tác quản lý định mức nhập khẩu
60
Bảng 3.5
nguyên, phụ liệu cho gia công hàng dệt may xuất
khẩu ở Cục Hải quan thành phố Hà Nội
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Tỷ lệ nguyên, phụ liệu phục vụ gia công hàng dệt
may xuất khẩu được thông quan
Kết quả thực hiện các thủ tục hải quan đối với xuất
64
khẩu sản phẩm gia công từ năm 2014 -2018
Khảo sát đánh giá về công tác tiếp xúc doanh nghiệp
Bảng 3.8
63
66
nhập khẩu nguyên, phụ liệu cho gia công hàng dệt
may xuất khẩu ở Cục Hải quan thành phố Hà Nội
Bảng 3.9.
Tỷ lệ nguyên, phụ liệu phục vụ gia công hàng dệt may
67
xuất khẩu tồn kho qua các năm 2016, 2017, 2018
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
STT
Hình 3.1
Nội dung
Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan thành phố Hà Nội
Thủ tục quản lý định mức nhập khẩu nguyên, phụ liệu
Sơ đồ 3.1. cho gia công hàng dệt may xuất khẩu ở Cục Hải quan
thành phố Hà Nội
vi
Trang
47
57
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Danh mục chữ viết tắt Tiếng Việt
Chữ viết tắt
Giải nghĩa
CP
Cổ phần
DN
Doanh nghiệp
DV
Dịch vụ
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GS
Giáo sư
NS
Nhân sự
NK
Nhập khẩu
QL
Quản lý
QLNN
Quản lý nhà nước
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TS
Tiến sỹ
VN
Việt Nam
XK
Xuất khẩu
XNK
Xuất nhập khẩu
2. Danh mục chữ viết tắt Tiếng Anh
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh
Nghĩa tiếng Việt
OECD
Organization for Economic Cooperation andDevelopment
Tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế
WTO
World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
vii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi gia nhập WTO đến nay nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.
Với sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hoạt động thương mại quốc
tế ngày càng mạnh mẽ thì hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa tại Việt
Nam ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng tăng cao và một trong
những loại hình chiếm tỷ trọng lớn nhất là hàng hoá gia công tại Việt Nam
(chiếm tới 40% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước). Trong số các
ngành gia công xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam thì gia công xuất khẩu
hàng dệt may không chỉ có doanh số lớn mà còn giải quyết việc làm cho hàng
triệu lao động xã hội góp phần ổn định cuộc sống cho hàng chục triệu người.
Theo số liệu thống kê trong sáu tháng đầu năm 2017, xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam đạt trên 4,8 tỷ USD nhưng nhập khẩu nguyên phụ liệu
cũng vượt hơn 4 tỷ USD. Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu của ngành
dệt may trong 6 tháng đầu năm đã tăng 38,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cùng với các lợi thế trên, gia công xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam
được hỗ trợ về chính sách thuế nên thực tế xảy ra các hiện tượng tiêu cực như:
tình trạng vi phạm luật hải quan, gian lận thương mại, trốn thuế và làm mất ổn
định thị trường hàng dệt may trong nước.....những tiêu cực này đều xuất phát
trong quá trình nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may.
Hải quan là cơ quan có nhiệm vụ quản lý và giám sát hoạt động xuất nhập
khẩu nói chung trong đó bao gồm hoạt động gia công xuất khẩu cũng như làm
thủ tục xuất nhập khẩu cho hàng gia công.
Tất cả các khâu từ tiếp nhận hợp đồng gia công, nhập khẩu nguyên liệu
từ nước ngoài vào đến xuất khẩu thành phẩm đều đặt dưới sự quản lý nhà
nước về Hải quan.
1
Những năm gần đây, hoạt động hàng hóa nhận gia công nói chung tại
Việt Nam đã bộc lộ nhiều bất cập như hệ thống văn bản pháp lý thiếu đồng
bộ, tính ổn định kém; nhiều quy định chưa rõ ràng; việc quản lý nhà nước đối
với hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức.
Để gia công xuất khẩu hàng dệt may phát triển lành mạnh, có lợi cho nền
kinh tế, đồng thời hạn chế tối đa những tiêu cực thì vấn đề đặt ra là làm thế nào
để quản lý khâu nhập khẩu nguyên, phụ liệu của hoạt động gia công xuất khẩu
chặt chẽ, đảm bảo nguyên, phụ liệu được sử dụng đúng với mục đích gia công,
được miễn thuế nhập khẩu đúng với bản chất của loại hình nhập khẩu (nhập để
gia công sản xuất xuất khẩu). Trong khi thực tế, để quản lý khâu nhập khẩu
nguyên, phụ liệu thì cơ quan hải quan còn phải quan tâm, kiểm soát cả những
khâu liên quan khác đến hoạt động gia công xuất khẩu, như: tổ chức sản xuất,
xuất khẩu hàng gia công, quyết toán hợp đồng gia công, …
Cục Hải quan Thành phố Hà Nội đã thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
về hải quan trên địa bàn thủ đô đối với các hoạt động xuất nhập khẩu như hàng
kinh doanh xuất nhập khẩu, hàng đầu tư, hàng gia công xuất khẩu, nhập khẩu
nguyên liệu sản xuất phục vụ xuất khẩu. Mỗi một loại hình đều có đặc thù riêng,
vì vậy, cũng có những chính sách điều hành và phương pháp quản lý khác nhau.
Trong đó quản lý hoạt động NK nguyên liệu, vật tư để gia công xuất khẩu hàng
dệt may là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị vì tính phức tạp, dễ
lợi dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước để gian lận thương mại.
Trong thời gian qua công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ
liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải Quan Thành phố Hà Nội
đã có những bước cải tiến quan trọng tạo thuận lợi cho các DN khi tham gia
các hoạt động XNK thương mại. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hạn chế nhất
định làm ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý Nhà nước tại Cục Hải quan
Thành phố Hà Nội. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt
2
động nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà
Nội” để thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, chương trình
định hướng ứng dụng. Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu đối với
nguyên, phụ liệu nhập khẩu để gia công xuất khẩu hàng dệt may.
2. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn
Luận văn được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi: Cục Hải quan Thành Phố
Hà Nội cần phải làm gì và làm như thế nào để hoàn thiện công tác quản lý
hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt
động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục
Hải quan Thành phố Hà Nội, Luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
hoàn thiện công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công
xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý của cơ quan hải
quan đối với hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu
hàng dệt may.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan
Thành Phố Hà Nội, tìm ra những thành công, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân
của những hạn chế đó.
- Xây dựng hệ thống quan điểm cơ bản và đề xuất một số giải pháp chủ
yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu
để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan TP Hà Nội trong thời
gian tới.
3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý hoạt động nhập
khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cơ quan Hải
quan cấp Cục.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian:
Nghiên cứu được thực hiện tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian:
- Thực trạng công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để
gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội từ năm
2014 đến tháng 12/2018.
- Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành
phố Hà Nội được đề xuất cho giai đoạn 2019-2022
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ
liệu dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội” được giới hạn ở nội dung
quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt
may theo các nội dung của quản lý kinh tế:
+ Xác định mục tiêu và kế hoạch quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ
liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.
+ Tổ chức thực hiện mục tiêu và kế hoạch quản lý hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành
phố Hà Nội.
+ Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quản lý hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành
phố Hà Nội.
4
Đối với hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may không nhằm mục
đích gia công xuất khẩu thì không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận
vănđược kết cấu thành 4 chương.
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công
xuất khẩu hàng dệt may.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để
gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động nhập
khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may tại Cục Hải quan
TP Hà Nội.
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨUNGUYÊN, PHỤ LIỆU ĐỂ GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan
Đến nay đã có nhiều cong trình, đề tài ở các cấp đọ nghien cứu về quản lý
nhà nước về hải quan dưới nhiều khía cạnh, ở các địa phưong khác nhau như:
Luạn van thạc sĩ “ ổi mới hoạt đọng của Cục Hải quan t nh, lien t nh,
thành phố trực thuọc Trung uong”, chuyen ngành quản lý nhà nước, Học viẹn
Hành chính Quốc gia (Vũ Hoàng Dưong, 2002). Trong giai đoạn này, bọ máy
hải quan có các Cục Hải quan lien tỉnh, thành phố trực thuọc Trung ưong, vừa
là cấp trung gian, vừa là cấp trực tiếp tổ chức thực hiẹn các hoạt đọng hải quan.
Vì vạy, quá trình tổ chức hoạt đọng còn nhiều bất cạp, đạc biẹt là viẹc thực
hiẹn các nghiẹp vụ hải quan, gay phiền hà cho các tổ chức kinh tế, vi phạm
pháp luạt của mọt bọ phạn cán bọ cong chức hải quan... đã được luạn van chỉ rõ
nhằm hoàn thiẹn tổ chức, thể chế, hoạt đọng của hải quan, đáp ứng yeu cầu của
xu hướng họi nhạp kinh tế quốc tế của Viẹt Nam giai đoạn đầu những nam
2000.Tuy nhien, đến nay bọ máy, co cấu, tổ chức hải quan đã thay đổi can bản,
nọi dung đổi mới của luạn van đã khong còn nhiều giá trị thực tiễn.
Luạn van thạc sĩ Tiếp tục hoàn thiẹn quản lý nhà nu ớc về hải quan
tren địa bàn t nh
ồng Nai”, chuyen ngành Kinh doanh và quản lý, Học
viẹn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Le Van Danh, 2005). Đề tài đã làm rõ
nọi dung co bản của Q NN về hải quan trong điều kiẹn mở cửa, họi nhạp
kinh tế, quốc tế; pha n tích thực trạng hoạt đọng Q NN về hải quan tại tỉnh
Đồng Nai để đề xuất các giải pháp đổi mới và hoàn thiẹn Q NN về hải quan
tại Đồng Nai.
6
Luạn van thạc sĩ
iải pháp nang cao hiẹu quả quản lý nhà nuớc về hải
quan qua thực tế Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh”, chuyen ngành Quản lý
hành chính cong, Học viẹn Hành chính (Le Thịnh, 2009). Từ thực tiễn Cục Hải
quan Tp. Hồ Chí Minh, đon vị hải quan lớn nhất trong toàn ngành, là noi thực
thi và phản ánh đầy đủ, trung thực co chế, chính sách Q NN về hải quan, cong
trình nghien cứu đã khái quát mọt số nọi dung mang tính lý luạn về Q NN về
hải quan, đồng thời xay dựng mọt số giải pháp nang cao hon nữa hiẹu quả
Q NN về hải quan. Thời gian nghien cứu của luạn van từ nam 2004 - 2008.
Luạn van thạc sĩ Quản lý nhà nuớc về hải quan t thực ti n Cục Hải
quan Hải Ph ng”, chuyen ngành Quản lý hành chính cong, Học viẹn Hành
chính Quốc gia (Nguyễn Tuấn Ngọc, 2013). Tren co sở nghien cứu làm rõ
mọt số vấn đề lý luạn về hải quan và cong tác Q NN về hải quan; điều tra,
phan tích làm rõ thực trạng Q NN về hải quan từ thực tiễn Cục Hải quan Tp.
Hải phòng, luạn van đã đề xuất mọt số giải pháp hoàn thiẹn, nang cao hoạt
đọng Q NN về hải quan trong thời kỳ họi nhạp góp phần ổn định và phát
triển bền vững nền kinh tế, chính trị đất nước. Giải pháp có tính đọt phá được
tác giả đề xuất bổ sung them mọt số quy định cho lực lượng kiểm soát hải
quan, quy định chi tiết thẩm quyền của cong chức hải quan làm nhiẹm vụ
kiểm soát hải quan tưong đưong với thẩm quyền của lực lượng Cong an trong
phát hiẹn, điều tra, xử lý đối với các vụ buon lạu, gian lạn thưong mại, vạn
chuyển hàng hóa trái ph p qua bien giới và các hành vi khác vi phạm uạt
Hải quan.
Luạn van thạc sĩ Quản lý nhà nuớc về hải quan tại Cục Hải quan Thành
phố Hà Nọi”, chuyen ngành Quản lý hành chính cong, Học viẹn Hành chính
Quốc gia ( Dưong Thị Kim Oanh, 2014). Đề tài đã xay dựng khái niẹm và nhạn
diẹn đạc điểm Q NN về hải quan; phan tích, đánh giá thực trạng hoạt đọng
Q NN về hải quan tại Cục Hải quan Tp. Hà Nọi từ nam 2010 - 2014 để chỉ ra
7
những thành tựu, hạn chế và thực trạng Q NN về hải quan tại Cục Hải quan Tp.
Hà Nọi. Tren co sở đó, luạn van đề xuất các giải pháp Q NN về hải quan tại
Cục Hải quan Tp. Hà Nọi, nổi bạt là đề xuất kiẹn toàn tổ chức bọ máy Q NN về
hải quan, nhạp phòng chống buon lạu và xử lý vi phạm với Đọi Kiểm soát hải
quan, thành lạp Tổ chuyen gia trong từng lĩnh vực nghiẹp vụ, xay dựng hẹ thống
“Mọt cửa” ở tất cả các Chi cục trực thuọc Cục Hải quan Tp. Hà Nọi.
i sâu vào mọt số cong tác cụ thể t thực ti n hoạt động hải quan một số
địa phuong, các công trình nghiên cứu cũng đã đưa ra rất nhiều vấn đề cụ thể:
Luạn van thạc sĩ “Cải cách thủ tục hành chính trong l nh vực hải quan”,
chuyen ngành Quản lý hành chính cong, Học viẹn Hành chính Quốc gia (
Nguyễn Đức Hạnh, 2000). Luạn van đã đánh giá thực trạng thủ tục hành chính
trong lĩnh vực hải quan để đề xuất các giải pháp cải cách thủ tục hành
chính.Tuy nhien các giải pháp này chỉ thực sự có ý nghĩa về mạt thực tiễn trong
giai đoạn những nam 2000.
Luạn van thạc sĩ Nang lực cong chức thong quan hàng hóa của Cục
Hải quan t nh Thanh Hóa”, chuyen ngành Quản lý hành chính cong, Học
viẹn Hành chính Quốc gia (Nguyễn Van Chung, 2014). Đề tài đã nghien cứu
co sở lý luạn và thực tiễn về nang lực thực thi cong vụ của cong chức thong
quan ngành hải quan; đánh giá thực trạng nang lực cong chức thong quan
hàng hóa của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa để tìm ra nguye n nhan của tồn
tại, hạn chế; qua đó đề xuất giải pháp nang cao nang lực cong chức thong
quan hàng hóa của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa, trong đó có các giải pháp
có tính khả thi như: đảm bảo sự ổn định, thống nhất của các chính sách, pháp
luạt; chuẩn hóa đọi ngũ cong chức thong quan hàng hóa...
Luạn van thạc sĩ Thủ tục hải quan điẹn tử đối với các doanh nghiẹp chế
xuất tại Hải Ph ng”, chuyen ngành Quản lý cong, Học viẹn Hành chính Quốc
gia (Trần Ngọc Tuấn, 2014). Luạn van đã phan tích thủ tục hành chính trong
8
hoạt đọng Q NN và thủ tục hải quan điẹn tử trong hoạt đọng của ngành hải
quan; thực trạng hoạt đọng thủ tục hải quan điẹn tử của các doanh nghiẹp chế
xuất tại Tp. Hải Phòng; kinh nghiẹm của Hải quan mọt số nước tren thế giới để
đề xuất giải pháp thực hiẹn hiẹu quả hoạt đọng hải quan điẹn tử và cải cách thủ
tục hành chính trong lĩnh vực hải quan. Giải pháp được quan tam là hoàn thiẹn
hẹ thống quản lý rủi ro, xay dựng hình ảnh cong sở chuyen nghiẹp, chính sách
phục vụ khách hàng s n sàng đối thoại, lắng nghe, chia s khó khan...
Riêng đối với l nh vực quản lý hoạt động xuất khẩu nguyên, phụ liệu để
gia công hàng nhập khẩu ở các cơ quan Hải quan địa phương thì vẫn còn khá
ít ỏi. Cụ thể:
Luận văn thạc sĩ Quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu nguyên
vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, nghiên cứu tại t nh ồng Nai” ( Trần Hồ
Quốc Thiện, 2011) phân biệt rõ hoạt động nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất
hàng xuất khẩu và nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu. Luận
văn chỉ tập trung cho công tác quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu
để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu tại Đồng Nai.
Cũng tương tự, ưu Thị Thu Hương (2013) trong luận văn thạc sĩ Cải
tiến cong tác quản lý về thủ tục hải quan đối với nguyen liẹu, vạt tu nhạp
khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan Nam
ịnh” cũng
hướng tới phân tích về thủ tục hải quan đối với hoạt động nhập khẩu nguyên
vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu nói chung.
1.1.2. Những kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu và
khoảng trống trong nghiên cứu
Từ những tổng quan ở trên, có thể thấy rõ các cong trình nghien cứu
được công bố có ý nghĩa về lý luạn và thực tiễn, các luạn cứ khoa học đã góp
phần đề xuất các giải pháp có hiẹu quả, tính khả thi cao, đáp ứng nhu cầu
nang cao hiẹu quả Q NN về hải quan tại các tỉnh, thành phố như Tp. Hồ Chí
9
Minh, Đồng Nai, Hà Nọi, Hải Phòng... Đay là co sở lý luạn và thực tiễn quý
giá để tác giả tham khảo kế thừa có chọn lọc trong luận văn của mình. Tuy
nhien, các nghiên cứu tập trung phần lớn vào hoạt động quản lý nhà nước về
hải quan nói chung hoặc khai thác các lĩnh vực quản lý ở các Cục, chi cục hải
quan địa phương về thủ tục, đội ngũ lao động hay các hoạt động quản lý thuế.
Riêng lĩnh vực quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để sản
xuất hàng xuất khẩu tại các Cục, Chi cục Hải quan địa phương cũng đã được
đề cập nhưng khá ít ỏi. Các nghiên cứu chỉ tập trung đối với hoạt động sản
xuất hàng xuất khẩu nói chung mà không khai thác khía cạnh quản lý hoạt
động nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu. Đây là một khoảng
trống nghiên cứu khá rõ ràng.
Cho tới nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về đề tài
“Quản lý hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may tại Cục Hải quan
Thành phố Hà Nội”, trong đó nghiên cứu cụ thể đối với nguyên, phụ liệu
nhập khẩu để gia công xuất khẩu hàng dệt may. Vì thế đề tài có tính cấp thiết,
tính mới.
1.2. Lý luận chung về quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu
nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Hàng dệt may
Hàng dệt may có thể định nghĩa là: hàng dệt may là một loại hàng hóa,
được tạo ra từ quá trình lao động của con người bao gồm: Sản phẩm Sợi: Sợi
tự nhiên có nguồn gốc từ Bông, đay, lanh, tơ, lụa... ;Sản phẩm Vải : Vải được
chia làm hai loại là vải dệt thoi và vải dệt kim; Hàng may mặc: bao gồm các
loại quần áo nói chung và các phụ kiện kèm theo. Các sản phẩm này có vai trò
thiết yếu đối với đời sống của con người cũng như phục vụ các hoạt động
kinh tế, xã hội.
10
1.2.1.2. Hoạt động gia công xuất khẩu
Luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khoá XI, kỳ họp thứ 07 thông qua ngày 14/06/2005 thay thế cho Luật
Thương mại (1997), tại điều 178 luật này quy định:
ia công thương mại
là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần
hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một
hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt
gia công để hưởng thù lao”
Khi hoạt động gia công thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì
gọi là gia công quốc tế (gia công xuất khẩu)
Hoạt động gia công xuất khẩu, hay còn gọi là gia công quốc tế là một
phương thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước trên
thế giới. Gia công quốc tế có thể được quan niệm theo nhiều cách khác nhau
nhưng theo cách hiểu chung nhất thì gia công quốc tế là hoạt động kinh doanh
thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế
biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là
phí gia công). Như vậy trong hoạt động gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập
khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
Như vậy, gia công quốc tế là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của
đối tượng lao động (nguyên liệu hoặc bán thành phẩm) được tiến hành một
cách sáng tạo và có ý thức nhằm tạo cho sản phẩm một giá trị sử dụng nào đó.
Bên đặt gia công có thể giao toàn bộ nguyên vật liệu hoặc chỉ nguyên vật liệu
chính hoặc bán thành phẩm có khi gồm cả máy móc thiết bị, chuyên gia cho
bên nhận gia công. Trong trường hợp không giao nhận nguyên vật liệu chính
thì bên đặt gia công có thể chỉ định cho bên kia mua nguyên vật liệu ở một địa
điểm nào đó với giá cả được ấn định từ trước hoặc thanh toán thực tế trên hoá
11
đơn. Còn bên nhận gia công có nghĩa vụ tiếp nhận hoặc mua nguyên vật liệu
sau đó tiến hành gia công, sản xuất theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công cả
về số lượng chủng loại, mẫu mã, thời gian. Sau khi hoàn thành quá trình gia
công thì giao lại thành phẩm cho bên đặt gia công và nhận một khoản phí gia
công theo thoả thuận từ trước. Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới
quốc gia gọi là gia công quốc tế. Các yếu tố sản xuất có thể đưa vào thông
qua nhập khẩu để phục vụ quá trình gia công. Hàng hoá sản xuất ra không
phải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ
liệu cung cấp tiền công và chi phí khác đem lại.Thực chất gia công xuất khẩu
là hình thức xuất khẩu lao động nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện
trong hàng hoá chứ không phải xuất khẩu nhân công ra nước ngoài.
Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động
sản xuất. Mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công được xác
định trong hợp đồng gia công.Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia
công chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công.
Trong hợp đồng gia công người ta qui cụ thể các điều kiện thương mại
như về thành phẩm, về nguyên liệu, về giá cả gia công, về nghiệm thu, về
thanh toán, về việc giao hàng.
Về thực chất, gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động
nhưng là lao động được sử dụng, được thể hiện trong hàng hoá chứ không
phải là xuất khẩu lao động trực tiếp.
Ngày nay gia công quốc tế khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương
của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng
được giá r về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công.Đối với
bên nhận gia công,phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về cho
nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc.
12
1.2.1.3. Hoạt động gia công xuất khẩu hàng dệt may
Trên cơ sở khái niệm gia công xuất khẩu, thì hoạt động gia công xuất
khẩu hàng dệt may là hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi
là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu dệt may hoặc bán thành phẩm
của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm
dệt may, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
Hoạt động gia công xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói
riêng có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, trong gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với
hoạt động sản xuất. Yêu cầu đối với hàng dệt may khá đặc biệt nhất là về chất
liệu, kiểu dáng, mẫu mã. Vì vậy, để đảm bảo sản phẩm xuất khẩu được làm ra
đúng chất liệu, bên đặt gia công thường giao cho bên nhận gia công nguyên,
phụ liệu mà họ đã lựa chọn theo thiết kế thông qua hoạt động xuất khẩu. Bên
nhận gia công sau khi nhập khẩu nguyên, phụ liệu, tiến hành sản xuất ra thành
phẩm lại xuất khẩu sang nước đặt gia công. Hoạt động xuất - nhập khẩu được
thực hiện liên tục ở các giai đoạn của gia công quốc tế.
Thứ hai, hoạt động gia công được hưởng ưu đãi về thuế và thủ tục xuất
nhập khẩu. Gia công quốc tế tuy là hoạt động thương mại quốc tế nhưng cả
hai bên mua bán đều tham gia vào chuỗi giá trị. Bên đặt gia công cần nhập
khẩu sản phẩm cuối cùng nên sẽ ưu đãi thuế xuất khẩu nguyên, phụ liệu. Bên
nhận gia công cần xuất khẩu sản phẩm nên khuyến khích đặt hàng bằng
những ưu đãi thuế nhập khẩu nguyên, phụ liệu. Để kích thích sản xuất và tiêu
dùng sản phẩm cuối cùng mang giá trị đóng góp của cả hai bên nên xuất nhập
khẩu cũng được hưởng những ưu đãi nhất định.
Thứ ba, quyền sở hữu hàng hoá không thay đổi từ bên đặt gia công sang
bên nhận gia công.Trong thương mại quốc tế thông thường, sản phẩm cuối
cùng thuộc sở hữu của bên sản xuất. Tuy nhiên trong gia công xuất khẩu,
13
hàng hoá ngay từ đầu đã được xác định thuộc sở hữu của bên đặt gia công.
Bên nhận gia công thực chất chỉ làm mỗi một công đoạn là sản xuất hay kết
hợp các nguyên, phụ liệu hay bán thành phẩm nhận được từ bên đặt gia công
làm ra thành phẩm và giao lại để nhận thù lao lao động.
Thứ tư, mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công được
xác định trong hợp đồng gia công. Trong hợp đồng này, bên nhận gia công sẽ
chịu mọi chi phí và rủi ro trong quá trình sản xuất gia công. Mối quan hệ này
chủ yếu là thuê mướn công lao động. Bên nhận gia công sẽ thu một khoản
tiền gọi là phí gia công còn bên đặt gia công sẽ mua lại (nhận lại) toàn bộ
thành phẩm được sản xuất trong quá trình gia công.
Thứ năm, trong hợp đồng gia công, người ta quy định cụ thể các điều
kiện thương mại như về thành phẩm, về nguyên liệu, về giá cả gia công,
nghiệm thu, thanh toán và giao hàng. Gia công quốc tế là hình thức xuất khẩu
lao động gián tiếp (xuất khẩu lao động tại chỗ). Hàng hoá sản xuất ra không
phải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khấu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ
liệu cung cấp, tiền công và chi phí khác đem lại.
1.2.1.4. Nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may
*Khái niệm
Luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khoá XI, kỳ họp thứ 07 thông qua ngày 14/06/2005 thay thế cho Luật
Thương mại (1997), tại điều 28 luật này quy định: “Nhập khẩu hàng hóa là
việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam t nước ngoài hoặc t khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật”
Quy trình gia cong xuất khẩu luôn trải qua các cong đoạn nhạp khẩu
nguyen vạt liẹu - sản xuất chế biến sản phẩm - xuất khẩu. Trong đó, ben nhạn
gia cong phụ thuọc vào ben đạt gia cong hay phải nhập khẩu trực tiếp nguyên,
14
phụ liệu hay bán thành phẩm từ phía đặt gia công để tiến hành sản xuất, sau
đó xuất khẩu thành phẩm cho bên đặt. Vì vậy, có một mối liên hệ biện chứng
khá chặt chẽ giữa hoạt động nhập khẩu nguyên, phụ liệu hay bán thành phẩm
và hoạt động gia công để xuất khẩu thành phẩm.
Với đặc thù gia cong thuong mại là giao nguyen liẹu thu hồi thành phẩm
(khong chuyển giao quyền sở hữu) nên việc nhập khẩu đối với nguyen liẹu
nhạp khẩu để gia cong hàng xuất khẩu là miễn thuế nhạp khẩu.
Từ các phan tích tren, có thể định nghĩa: nhạp khẩu nguyen, phụ liẹu hay
bán thành phẩm để gia công xuất khẩu hàng dệt may đuợc hiểu là mọt
phuong thức kinh doanh NK, trong đó doanh nghiệp nhập khẩu nguyen liẹu,
vạt tu dệt may t bên giao gia công về để sản xuất, chế biến ra sản phẩm xuất
khẩu. Đay không phải là hình thức mua đứt bán đoạn, DN thực hiẹn với hai
hợp đồng kinh tế rieng biẹt là hợp đồng nhập khẩu nguyen liẹu, vạt tu và hợp
đồng xuất khẩu sản phẩm mà hàng nhập khẩu vẫn thuộc sở hữu của bên đặt
gia công, chỉ giao cho bên nhận gia công trong quá trình sản xuất và sẽ nhận
lại thành phẩm và thanh toán chi phí gia công
- Nguyen, phụ liẹu hay bán thành phẩm nhập khẩu để gia công xuất khẩu
hàng dệt may bao gồm:
+ Nguyen, phụ liẹu (vải, chỉ, cúc…), bán thành phẩm trực tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất gia công để cấu thành sản phẩm xuất khẩu;
+ Nguyen, phụ liẹu, vạt tu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất gia
công hàng dệt may xuất khẩu nhung khong trực tiếp chuyển hoá thành hàng
hóa hoạc khong cấu thành thực thể sản phẩm, nhu: giấy, phấn, bút vẽ, mực
son in, dầu đánh bóng...;
+ Sản phẩm hoàn chỉnh do doanh nghiệp nhập khẩu để gắn vào sản
phẩm xuất khẩu (đóng chung với sản phẩm gia công xuất khẩu đuợc sản xuất
từ nguyen liẹu, vạt tu nhập khẩu hoạc để đóng chung với sản phẩm gia công
15
xuất khẩu đuợc sản xuất từ nguyen liẹu, vạt tu mua trong nuớc) thành mạt
hàng đồng bọ theo yêu cầu của bên đặt gia công và xuất khẩu ra nuớc ngoài;
+Vật tu làm bao bì hoạc bao bì để đóng gói sản phẩm xuất khẩu;
+ Nguyen liẹu, vạt tu nhập khẩu để bảo hành, sửa chữa, tái chế sản phẩm
xuất khẩu;
+ Hàng mẫu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu sau khi hoàn
thành hợp đồng phải tái xuất trả lại khách hàng nuớc ngoài.
- Sản phẩm gia công xuất khẩu theo loại hình sản xuất bao gồm:
+ Sản phẩm đuợc gia công từ toàn bọ nguyen liẹu, vạt tu nhập khẩu theo
loại hình gia công xuất khẩu;
+ Sản phẩm đuợc gia công từ hai nguồn: một phần nhập khẩu từ bên đặt
gia công và một phần sử dụng nguyen, phụ liẹu có nguồn gốc trong nuớc hoặc
nước khác theo yêu cầu của bên đặt gia công.
*. ạc điểm nhập khẩu nguyên, phụ liệu để gia công xuất khẩu hàng dệt may
Thứ nhất, việc nhập khẩu phụ thuộc vào bên đặt gia công. Nhạp khẩu
nguyen, phụ liẹu để gia công xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu là DN nhạp
nguyen phụ liẹu từ bên đặt gia công ở nuớc ngoài để gia công sản xuất rồi lại
XK thành phẩm cho bên đặt gia công. Bên đặt gia công và bên gia công có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Doanh nghiệp gia công xuất khẩu hoàn toàn không
được chủ đọng về nhập khẩu mà phải theo yêu cầu của bên đặt gia công.
Thứ hai, nhập khẩu nguyên, phụ liệu là một khâu trong gia công sản
xuất. Hoạt đọng NK nguyen phụ liẹu để gia công xuất khẩu có tính gắn kết
với hợp đồng thương mại thành phẩm.Bên nhận gia công tìm kiếm khách
hàng, ký hợp đồng xuất khẩu trước rồi mới nhập khẩu.Hợp đồng nhập khẩu
nguyên, phụ liệu không tách rời hợp đồng gia công xuất khẩu nhau nhu NK
nguyen liẹu để sản xuất trong nuớc rồi XK sản phẩm sau khi hoàn thành.
16