Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GIAO AN TUAN 15- LOP 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.16 KB, 45 trang )

Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 15
LỊCH BÁO GIẢNG
TUÂ ̀N 15
Trang: 1
HAI
22/11
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Mĩ thuật
Chào cờ đầu tuần
Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
( Thầy Khanh dạy)
( Thầy Khanh dạy)
BA
23/11
Luyện từ và câu
Kể chuyện
Khoa học
Chính tả
Toán
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tiết kiệm nước
Nghe viết- Cánh diều tuổi thơ
Chia cho số có hai chữ số

24/11
Tập đọc


Thể dục
Âm nhạc
Tập làm văn
Toán
Tuổi ngựa
( Thầy Thịnh dạy )
( Cô Chi dạy )
Luyện tập miêu tả đồ vật
Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp theo )
NĂM
25/11
Luyện từ và câu
Lịch sử
Khoa học
Toán
Đạo đức
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Nhà Trần và việc đắp đê
Làm thế nào để biết có không khí
Luyện tập
( Thầy Khanh dạy )
SÁU
26/11
Tập làm văn
Thể dục
Địa lí
Toán
Hoạt động tập thể
Quan sát đồ vật
(Thầy Trần Phước Thịnh dạy )

Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng
bằng Bắc Bộ ( Tiếp theo )
Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp theo )
Sinh hoạt lớp tuần 15
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
TIẾT 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong
bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem
lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Ổn đònh
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú Đất
Nung (tt)
- Trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét.
C/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh & giảng tranh: Đây là bức
tranh vẽ cảnh những chú bé đang chơi thả

diều trên cánh đồng rộng. Một trò chơi
dân dã nhưng rất thú vò. Bài học : Cánh
diều tuổi thơ hôm nay, sẽ giúp các em
thấy rõ điều thú vò đó.
- GV ghi tựa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 2 đoạn.
- HS ngắt đoạn vào SGK.
Trang: 2
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … vì sao sớm.
+ Đoạn 2 : Còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
: cánh diều, tha thiết, huyền ảo.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu toàn bài – giọng tha thiết,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu
trời, niềm vui sướng & khát vọng của đám

trẻ khi chơi thả diều.(như SGV /298)
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV chỉ đònh 1 HS điều khiển cả lớp trả
lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV theo dõi + giúp đỡ.
+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?
GV: khái quát lại cụ thể cách tả của tác
giả để làm nổi bật vẻ đẹp của cánh diều:
mắt nhìn …, tai nghe … khi làm TLV, thể
loại miêu tả các em nhớ chú ý chi tiết này.
* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân :
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho các em
ước mơ đẹp như thế nào?
- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm
- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghóa
từ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe và cảm nhận cách đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Mềm mại như cánh bướm, … có
nhiều tiếng sáo như : …, tiếng sáo
vi vu, trầm bổng.

- HS nghe.(có thể gợi mở để HS
trả lời)
- 1 HS đọc.
- Hò hét nhau thả diều, thi đua
nhau thả diều (diều ai cao hơn).
- Vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời.
- Nhìn bầu trời huyền ảo, đẹp …,
cháy lên, cháy mãi khát vọng –
suốt …, ngửa cổ chờ nàng tiên áo
xanh, hi vọng, thiết tha xin : “Bay
Trang: 3
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
- Đặt 1 câu với từ :huyền ảo.
+ Câu 3: SGK.
+ Qua bài Cánh diều tuổi thơ, tác giả
muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV chốt ý
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn: hoạt động
nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.

- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghóa của bài.
D/ Củng cố:
- Nội dung bài văn nói gì?
- Giáo dục tư tưởng: Thả diều là trò chơi
dân gian rất thú vò, nhưng chúng ta chỉ
được thả diều ở những vùng đất rộng,
không gian thoáng. Ở TP, nhà cửa san sát,
hệ thống đường dây điện giăng đầy, thả
diều vướng vào đấy rất nguy hiểm không
nên.
E. Dặn dò :
- Chuẩn bò bài: Tuổi ngựa.
- Nhận xét , tuyên dương.
đi diều ơi!”
- HS đặt câu – nhận xét về cấu
trúc câu.
- HS có thể trả lời trong 3 ý nhưng
đúng nhất là ý 2 (cánh diều khơi
dậy nhưng ước mơ cao đẹp của
tuổi thơ)
- HS lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.

- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện
Trang: 4
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
Môn :TOÁN
Tiết 71 : Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0

- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I.Mơc tiªu
1.Kiến thức : Gióp HS :
-HS Thùc hiƯn phÐp chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0.
2.Kó năng :
- BiÕt vËn dơng vµo tÝnh to¸n
II.Chuẩn bò :
-Bảng con
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: : Chia mét tÝch cho mét sè.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài 1
-GV nhận xét , chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Bµi häc h«m nay sÏ gióp c¸c em biÕt c¸ch thùc
hiƯn chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0
b. Giíi thiƯu trêng hỵp sè bÞ chia vµ sè chia
®Ịu cã mét ch÷ sè 0 ë tËn cïng

-GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia
320 : 40 = ?
*TiÕn hµnh theo c¸ch chia mét sè cho mét tÝch
-Nªu nhËn xÐt: 320 : 40 = 32 : 4
-GV kÕt ln: Cã thĨ cïng sè mét ch÷ sè 0 ë tËn
cïng cđa sè chia vµ sè bÞ chia ®Ĩ ®ỵc phÐp chia
32 : 4, råi chia nh thêng ( 32 : 4 = 8)
*Thùc hµnh:
-§Ỉt tÝnh :GV híng dÉn HS lµm
+Cïng xãa mét ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa sè chia
vµ sè bÞ chia
-Hát vui
- 2 HS lên bảng giải
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài:
Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè
0
-HS nªu c¸c c¸ch tÝnh cđa m×nh.
-HS thùc hiƯn tÝnh:
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4)
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
-HS lắng nghe
-1 HS lªn b¶ng lµm
-C¶ líp lµm bµi vµo bảng con
320 40
Trang: 5
Trng Tiờu hoc Ninh Thi B Tuõn 15
+Thực hiện phép chia
+Khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta ghi 320 :

40 = 8
c.Giới thiệu trờng hợp số chữ số 0 ở tận
cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
-GV viết phép tính lên bảng 32000 : 400
*Tiến hành theo cách chia một số cho một tích
-Nêu nhận xét:
32000 : 400 = 320 : 4
-GV kết luận: Có thể xóa hai chữ số 0 ở tận cùng
của số chia và số bị chia để đợc phép chia 320 :
4 rồi chia nh thờng ( 320 : 4 = 80)
*Thực hành
-Đặt tính:GV hớng dẫn cách làm
+Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia
và số bị chia.
-Thực hiện phép chia 320 : 4
+Khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta ghi:
32000 : 400 = 80
d. Kết luận chung
-GV nêu kết luận nh SGK, lu ý:
+Xóa bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia
thì phải xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của
số bị chia.
+Sau đó thực hiện phép chia nh thờng
e. Thực hành
*Bài 1
a)Số bị chia sẽ không còn chữ số 0 (sau khi xóa
các chữ số 0)
-HS tự làm bài
-HS chữa bài
b)Số bị chia sẽ còn chữ số 0 (sau khi xóa bớt các

chữ số 0)
*Bài 2
-HS nhắc lại cách làm một thừa số cha biết.
-HS tự làm bài và chữa bài
0 8
-HS nêu cách chia
-HS thực hiện tính
32000 : 400 = 32000 :(100 x 4)
= 32000 : 100 ; 4
= 320 : 4
= 80
-HS laộng nghe
-1HS lên bảng làm
-Cả lớp làm bài vào baỷng con
32000 400
0 80
0
-2 HS lập lại
-2 HS lên bảng làm bài.HS Cả lớp
làm bài vào vụỷ
-HS chữa bài
400 : 60 = 42 : 6 = 7
4500: 500 = 45 : 5 = 9
85000 : 500 = 850 : 5 = 170
92000 : 400 = 920 : 4 = 230
-1 HS nhắc lại
-2 HS lên bảng làm.Cả lớp làm bài
vào vụỷ
-HS chữa bài
a) x x 40 = 25600

Trang: 6
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
*Bµi 3:
-1 HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị
-HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi
4.Cđng cè dỈn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc –Tuyªn d¬ng
-Chn bÞ bµi sau: Chia cho sè cã hai ch÷ sè
x = 25600 : 40
x = 640
b) x x 90 = 37800
x = 37800 : 90
x = 420
-1 HS lªn b¶ng lµm.C¶ líp lµm bµi
vµo vở
-HS ch÷a bµi
Bµi gi¶i
a)NÕu mçi toa xe chë ®ỵc 20 tÊn
hµng th× cÇn sè toa xe
140 : 20 = 9 (toa)
b)NÕu mçi toa xe chë ®ỵc 30 tÊn
hµng th× cÇn sè toa xe lµ
180 : 30 = 6 (toa)
§¸p sè: a) 9 toa xe
b) 6 toa xe
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:
-HS biết tên một số trò chơi, đồ chơi(BT 1, BT 2 ) Phân biệt được những đồ chơi
có lợi, những đồ chơi có hại (BT3) . Nêu được vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ
của con người khi tham gia trò chơi
2.Kó năng:
-Biết vận dụng vào giải các bài tập các bài tập .
3. Thái độ:
-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
Trang: 7
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ
-Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2)
-4 tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
-Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
-Yêu cầu 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
- Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học
hôm nay sẽ giúp các em MRVT về đồ chơi,
trò chơi. Qua giờ học, các em sẽ biết thêm
tên một số đồ chơi, trò chơi; biết đồ chơi nào
có lợi, đồ chơi nào có hại; biết các từ ngữ
miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi
tham gia các trò chơi.
b.Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV dán tranh minh hoạ cỡ to.
- GV mời1 HS làm mẫu
-GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ,
nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
-GV nhận xét, bổ sung
-Hát vui
- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
-1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Mở rộng vốn
từ: trò chơi – đồ chơi
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Cả lớp quan sát kó từng tranh, nói
đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng
với các trò chơi trong mỗi tranh
-1 HS làm mẫu
-2 HS lên bảng thực hiện
-Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời
giải đúng:
Tranh 1: - Đồ chơi: diều
- Trò chơi: thả diều
Tranh 2: - Đồ chơi: đầu sư tử, đàn
gió – đèn ông sao
- Trò chơi: múa sư tử –
rước đèn
Tranh 3: - Đồ chơi: dây thừng – búp
Trang: 8

Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi
dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ
chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước.
-GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy đã viết
tên các đồ chơi, trò chơi
-GV có thể dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2
viết tên các đồ chơi có tiếng bắt đầu bằng
tr / ch (tiết chính tả trước)
Bài tập 3:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài
tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào?
Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì
có hại?
-Yêu cầu HS trình bày
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê,
say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào
hứng ……
bê – bộ xếp hình nhà cửa – đồ chơi
nấu bếp.
- Trò chơi: nhảy dây – cho
búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa –
thổi cơm
Tranh 4: - Đồ chơi: màn hình, bộ

xếp hình
- Trò chơi: trò chơi điện tử
– lắp ghép hình
Tranh 5: - Đồ chơi: dây thừng
- Trò chơi: kéo co
Tranh 6: - Đồ chơi: khăn bòt mắt
- Trò chơi: bòt mắt bắt dê
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Cả lớp suy nghó, tìm thêm những từ
ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ
sung cho BT1, phát biểu ý kiến
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
1 HS nhìn giấy đọc lại
-HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ
đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình:
Đồ chơi – bóng, quả cầu, súng phun
nước, ngựa, máy bay, vòng …… trò
chơi – đá bóng, cầu trượt, chơi ô ăn
quan, đánh đáo, cưỡi ngựa ………
-HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả
lớp theo dõi trong SGK.
-HS trao đổi nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày, kèm lời
thuyết minh.
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập, trả lời câu
Trang: 9
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
-GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ
vừa tìm được.

4.Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
-Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi
vừa học; về nhà viết vào vở 1, 2 câu văn
vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT4.
-Chuẩn bò bài: Giữ phép lòch sự khi đặt câu
hỏi.
hỏi.
-Lớp nhận xét
-HS đặt câu, từng HS nối tiếp nhau
nêu.
MÔN : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I.Mục đích - yêu cầu:
1. Rèn kó năng nói:
-Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể
2.Rèn kó năng nghe:
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
3. Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn đồ chơi.
II.Chuẩn bò:
-Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
-Bảng lớp viết đề bài
-Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Búp bê của ai?
-Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện
Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê.
- Hát vui
-HS kể & trả lời câu hỏi
Trang: 10
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
-GV mời một số HS giới thiệu nhanh những
truyện mà các em mang đến lớp
b.Hướng dẫn HS kể chuyện
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài
giúp HS xác đònh đúng yêu cầu, tránh kể
chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã
được đọc hay được nghe có nhân vật là
những đồ chơi của trẻ em hoặc những con
vật gần gũi với trẻ em.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK & kể 3 truyện đúng với chủ điểm
-Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi
của em?
+GV nhắc HS: Trong 3 câu chuyện được nêu
làm ví dụ, chỉ có chuyện Chú Đất Nung có
trong SGK, 2 truyện kia ở ngoài SGK, các

em phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu
chuyện ngoài SGK, em có thể kể chuyện đã
học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca
& bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & bông
hoa bằng lăng ………). Kể câu chuyện đã có
trong SGK, các em sẽ không được tính điểm
cao bằng những bạn tự tìm được truyện.
- GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện của
mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ
chơi hay con vật
-GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể
chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với
-HS nhận xét
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài :
Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc
-HS giới thiệu nhanh những truyện
mà các em mang đến lớp
-HS đọc đề bài
-HS cùng GV phân tích đề bài
-HS quan sát tranh minh hoạ & kể 3
truyện đúng với chủ điểm
-Truyện có nhân vật là con vật gần
gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng
cảm (An- đéc-xen), Chú Đất Nung
(Nguyễn Kiên) – nhân vật là những
đồ chơi của trẻ em; Võ só Bọ Ngựa
(Tô Hoài) – nhân vật là con vật gần
gũi với trẻ em.
-Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với

các bạn câu chuyện của mình. Nói
rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi
hay con vật.
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
-HS nghe
Trang: 11
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
các bạn câu chuyện của mình
+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với
giọng kể (không phải giọng đọc)
+ Với những truyện khá dài, các em có thể
chỉ kể 1, 2 đoạn.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp
- GV yêu cầu HS cùng bạn trao đổi về nội
dung, ý nghóa câu chuyện
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
--GV mời những HS xung phong lên trước
lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay
không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK
được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS
tham gia thi kể & tên truyện của các em
(không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp
nhớ khi nhận xét, bình chọn
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét
chính xác, biết đặt câu hỏi thú vò. Nhắc nhở,
hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt,
tiếp tục luyện tập
-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho người thân.
-Chuẩn bò bài: Kể chuyện được chứng kiến,
tham gia
a) Kể chuyện trong nhóm
-HS kể chuyện theo cặp
-Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao
đổi về nội dung, ý nghóa câu
chuyện
b) Kể chuyện trước lớp
-HS xung phong thi kể trước lớp
-Mỗi HS kể chuyện xong phải nói
suy nghó của mình về tính cách
nhân vật & ý nghóa câu chuyện
hoặc đối thoại với bạn về nội dung
câu chuyện.
-HS cùng GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
nhất
Trang: 12

Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
MÔN: KHOA HỌC
Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I.Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức - Kó năng: Sau bài học, HS biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
2. Thái độ:
-Có ý thức thực hiện tiết kiệm nước
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 60, 61 SGK
-Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
-Nêu những việc nên làm và không nên làm để
bảo vệ nguồn nước
-GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:
aGiới thiệu bài
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: Tiết kiệm nước
b.Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để
tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm
nước
Mục tiêu: HS có thể:
+Nêu những việc nên và không nên làm để tiết
kiệm nước

+Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các
-Hát vui
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Tiết kiệm
nước
-Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào
từng hình vẽ nêu những việc nên và
Trang: 13
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
câu hỏi trang 60,61 SGK
+Yêu cầu HS thảo luận về lí do cần phải tiết
kiệm nước
-GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế với các câu hỏi
gợi ý:
+Gia đình, trường học và đòa phương em có đủ
nước dùng không?
+Gia đình và nhân dân đòa phương đã có ý thức
tiết kiệm chưa?
Kết luận :Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của
để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Vì
vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nùc. Tiết kiệm
nước vừa tiết kiệm tiền cho bản thân vừa để có
nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ

không nên làm để tiết kiệm nước
-HS trình bày kết quả :
*Những việc nên làm để tiết kiệm
nước:
Hình 1: khoá vòi nước, không để
nước chảy tràn
Hình 3: gọi thợ chữa ngay khi ống
nước hỏng, nước bò rò rỉ
Hình 5: bé đánh răng, lấy nước vào
cốc xong, khoá máy ngay
*Những việc không nên làm
Hình 2: nước chảy tràn không khoá
máy
Hình 4: bé đánh răng và để nước
chảy tràn, không khoá máy
Hình 6: tưới cây, để nước chảy tràn
lan
*Lí do cần phải tiết kiệm nước
Hình 7: vẽ cảnh người tắm dưới vòi
hoa sen, vặn vòi nước rất to(thể
hiện dùng nước phung phí)tương
phản với cảnh ngưới ngồi đợi hứng
nước mà nước không chảy
Hình 8: vẽ cảnh người tắm dưới vòi
hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ
thế có nước cho người khác dùng
-HS trả lời câu hỏi
Trang: 14
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
nguồn tài nguyên nước

c.Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên
truyền tiết kiệm nước
Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên
truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
+Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên
truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
+Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc
viết từng phần của bức tranh
-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các
sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng
tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không
quan trọng
4.Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bò bài: Làm thế nào để biết có không khí
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc như GV đã hướng dẫn
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình. Cử đại diện phát biểu cam
kết của nhóm về việc thực hiện tiết
kiệm nước và nêu ý tưởng của bức
tranh cổ động do nhóm vẽ. Các
nhóm khác có thể góp ý để nhóm
đó tiếp tục hoàn thiện
MÔN : CHÍNH TẢ
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã

- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Cánh
diều tuổi thơ
2.Kó năng:
Trang: 15
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
-Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch,
thanh hỏi / thanh ngã.
-Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu BT2, sao cho các bạn hình
dung được đồ chơi, có thể biết chơ đồ chơi & trò chơi đó.
3. Thái độ:
-Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
-Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp
của tuổi thơ .
II.Chuẩn bò:
-Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy ………
-Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ:
-GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt
đầu bằng s / x, vần ât / âc
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.

-Ghi tên bài lên bảng:
b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý
khi viết bài
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai
vào bảng con
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS
viết
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp
-Hát vui
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
-HS nhận xét
-HS lắng nghe và nhắc lại tên
bài : Cánh diều tuổi thơ
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
-HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai: mềm mại, phát dại,
trầm bổng
HS nhận xét
-HS luyện viết bảng con
-HS nghe – viết
-HS soát lại bài

Trang: 16
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
-GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi
-GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, mời 4 nhóm HS
lên bảng làm thi tiếp sức
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt
lại lời giải đúng.
-Yêu cầu HS viết vào vở
Bài tập 3a:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
-GV nhắc HS chọn tìm 1 đồ chơi hoặc trò chơi
đã nêu, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó. Cố
gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung được
đồ chơi & có thể biết chơi trò chơi đó
-GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả
đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên
nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của
tuổi thơ .
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
-Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để
không viết sai những từ đã học
-Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Kéo co

-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-4 nhóm HS lên bảng làm vào
phiếu (tiếp sức)
HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc
kết quả
-Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
-HS viết vào vở tên một số đồ
chơi, trò chơi – mỗi em viết
khoảng 8 từ
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS tự làm vào vở
-Một số HS tiếp nối nhau miêu tả
đồ chơi (các em có thể cầm đồ
chơi của mình, giới thiệu với các
bạn khi miêu tả). Sau khi tả, các
em có thể hướng dẫn các bạn
trong lớp chơi đồ chơi đó.
-Một số HS khác tả trò chơi, có
thể kết hợp cử chỉ, động tác,
hướng dẫn các bạn cách chơi
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ
hiểu nhất, hấp dẫn nhất.
Trang: 17
Trường Tiểu học Ninh Thới B T̀n 15
MÔN :TOÁN
Tiết 72 : chia cho sè cã hai ch÷ sè


- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I.Mơc tiªu
1.Kiến thức : Gióp HS :
- Biết đặt tính và thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè(Chia hết,
chia có dư )
2.Kó năng :
- BiÕt vËn dơng vµo tÝnh to¸n
II.Chuẩn bò :
-Bảng con
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0
-Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài 1
-GV nhận xét , chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
- Gióp c¸c em biÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia cho sè
cã hai ch÷ sè
b. Trêng hỵp chia hÕt
- GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia 672 :21
a)§Ỉt tÝnh
b)TÝnh tõ tr¸i sang ph¶i.
- GV híng dÉn HS c¸ch lµm
LÇn 1: * 67 chia 21 ®ỵc 3, viÕt 3
3 nh©n 1 b»ng 3, viÕt 3
3 nh©n 2 b»ng 6, viÕt 6
67 trõ 63 b»ng 4, viÕt 4
LÇn 2: * H¹ 2 ®ỵc 42; 42 chia 21 ®ỵc 2, viÕt 2
2 nh©n 1 b»ng 2, viÕt 2

-Hát vui
- 2 HS lên bảng giải
-HS lắng nghe và nhắc lại tên
bài: Chia cho sè cã hai ch÷ sè
-Mét HS lªn b¶ng lµm.C¶ líp lµm
vµo bảng con
672 21
63 32
42
42
0
Trang: 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×