Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

tiểu luận kinh tế lượng 2 PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TĂNG TRƯỞNG KINH tế ở một số nước ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI đoạn 1990 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.53 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

BÀI GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ LƯỢNG 2
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN
1990 – 2018

LỚP TÍN CHỈ:
NHÓM THỰC HIỆN:
Vũ Thị Thu Hiền
Bùi Thị Hằng
Bùi Thị Mỹ Duyên
Bùi Thị Hoài
Vũ Thị Mỹ Hạnh

KTE318 (1-1920).2
NHÓM 1
MSSV: 1714410093
MSSV: 1714410074
MSSV: 1714410054
MSSV: 1714410101
MSSV: 1714410085

Hà Nội, tháng 9 năm 2019


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................... 6
NỘI DUNG CHÍNH................................................................................. 7
1.



TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................ 7

2.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......10

2.1 Các lý thuyết kinh tế liên quan ......................................................................... 1
0
2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ..................................................................... 1
0
2.1.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ........................................................... 11
2.2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế ..................................................................... 11
2.2.1 Các mô hình cổ điển ........................................................................................ 11
2.2.2 Các mô hình tân cổ điển .................................................................................. 1
2
2.2.3 Mô hình của trường phái Keynes (mô hình Harrod - Domar) ....................... 1
2
2.2.4 Mô hình tăng trưởng Solow ............................................................................ 1
3
2.2.5 Mô hình tăng trưởng hiện đại của Samuelson ................................................ 1
3
2.3 Mô hình nghiên cứu.......................................................................................... 1
4
2.3.1 Xây dựng mô hình ........................................................................................... 1
4
2.3.2 Kỳ vọng của nhóm tác giả về mô hình ............................................................ 1
4
2.3.3 Mô hình hồi quy tổng thể trong nghiên cứu của nhóm tác giả ....................... 1
5

2.4 Nguồn dữ liệu .................................................................................................... 1
6
2.5 Mô tả thống kê các biến .................................................................................... 1
7
2.6 Mô tả phân phối các biến .................................................................................. 1
9
2.7 Mô tả tương quan các biến ............................................................................... 2
3
3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................24


3.1 Ý nghĩa các hệ số hồi quy ................................................................................. 2
7
4.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................30
4.1 Kết luận .............................................................................................................. 3
0
2


4.2 Khuyến nghị đối với Việt Nam......................................................................... 30
4.2.1 Thực trạng tại Việt Nam hiện nay...................................................................30
4.2.2 Đề xuất giải pháp đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.........................32

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 35

3



Danh mục hình ảnh
Hình 1. Phân phối của GDP....................................................................................20
Hình 2. Phân phối của Giá trị xuất khẩu.................................................................20
Hình 3. Phân phối của Giá trị nhập khẩu................................................................21
Hình 4. Phân phối của Tổng chi tiêu chính phủ......................................................21
Hình 5. Phân phối của Tổng dân số........................................................................ 22
Hình 6. Phân phối của Tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài.......................................22

4


Danh mục Bảng
Bảng 1: Kỳ vọng về mô hình....................................................................................14
Bảng 2: Nguồn số liệu..............................................................................................16
Bảng 3: Mô tả thống kê các biến.............................................................................17
Bảng 4: Ma trận tương quan các biến.....................................................................23
Bảng 5: Tổng hợp mô hình và các kiểm định.......................................................... 24

5


LỜI MỞ ĐẦU
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những chỉ số chính được sử
dụng để đánh giá sức khỏe nền kinh tế của một quốc gia, nó ảnh hưởng hầu như
đến toàn bộ chính sách của một nước về lãi suất, tiền tệ và kinh tế. Một sự thay đổi
trong GDP dù lên hay xuống cũng tác động mạnh đến thị trường chứng khoán và
tiền tệ. Sự vận hành bộ máy kinh tế của một nhà nước được thể hiện rõ qua GDP, vì
những điều quan trọng đó mà GDP luôn là vấn đề mà chính phủ, các nhà kinh tế và
các nhà hoạch định chính sách quan tâm hàng đầu.
Do nhận thức được tầm quan trọng và phức tạp của vấn đề, trên thế giới đã

có rất nhiều bài nghiên cứu về các vấn đề xung quanh GDP như cách đo lường
GDP hay các yếu tố ảnh hưởng đến GDP. Tuy nhiên, các bài nghiên cứu đó còn có
nhiều hạn chế về thời gian, bối cảnh và đối tưởng nghiên cứu. Vì vậy, nhóm chúng
em cũng đã đi sâu vào vấn đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến GDP, và có mở
rộng thêm bối cảnh, thời gian nghiên cứu đến năm 2018, đối tượng nghiên cứu đã
thêm các yếu tố về dân số và vị trí các nước.
Câu hỏi nghiên cứu lớn của nhóm chúng em là “Các nhân tố ảnh hưởng tới
GDP của các nước đang phát triển từ năm 1990 – 2018”. Để trả lời được cho câu
hỏi này, chúng em đã vận dụng các kiến thức học được trên lớp môn Kinh tế lượng
2 và tìm số liệu ở các nguồn tin đáng tin cậy là: Ngân hàng thế giới (World Bank)
và trang web tradingeconomics.com nhằm phần tích để đưa ra kết luận về mối quan
hệ tác động của các chỉ tiêu: Cán cân thương mại, chi tiêu chính phủ, dân số, lạm
phát, vị trí nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tổng sản phẩm quốc nội.
Sau khi đã nghiên cứu và làm việc một cách nghiêm túc, nhóm chúng em đã
sắp xếp bài tiểu luận với kết cấu như sau:
Tổng quan nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết luận và đề xuất giải pháp đối với Việt Nam
6


NỘI DUNG CHÍNH
1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu trên toàn thế giới đã đưa ra nhiều kết luận khác nhau về tác động
của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, xuất khẩu và đầu tư trong nước đối với
tăng trưởng kinh tế. Các kết quả nghiên cứu trên toàn thế giới không nhất quán
trong nhiều năm qua đã gây ra những bất đồng nghiêm trọng giữa các tác giả khác
nhau về tác động của các biến số này đối với tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên

cứu bao gồm từ tích cực, tiêu cực và không có mối quan hệ nào giữa các biến số
với tăng trưởng kinh tế. Một số biến phụ thuộc hóa ra ảnh hưởng đến một số biến
giải thích trong các trường hợp khác.
Theo Alfaro (2004), sau khi nghiên cứu rất nhiều mối liên hệ giữa đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI), thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế. Họ xem xét rằng
liệu một đất nước có hệ thống tài chính tốt hơn thì có thể sử dụng FDI một cách
hiệu quả hơn không. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng FDI chỉ đóng góp một phần nhỏ
đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, với những đất nước có thị trường tài chính phát
triển sẽ đạt được mức tăng đáng kể từ FDI. Kết quả nghiên cứu đúng với nhiều
cách đo lường khác nhau cho sự phát triển của thị trường tài chính, bao gồm các
yếu tố khác của tăng trưởng kinh tế và xem xét tính nội sinh.
Bên cạnh đó, Choong (2004) cũng nghiên cứu sự phát triển của ngành tài
chính trong nước thông qua việc chuyển giao công nghệ từ dòng vốn FDI đổ vào
nước. Nghiên cứu chứng minh rằng đối với trường hợp của các nước nghiên cứu,
FDI và tăng trưởng kinh tế không có mối quan hệ liên kết trực tiếp với nhau, nhưng
lại có tương tác với nhau thông qua sự phát triển của ngành tài chính. Kết quả
nghiên cứu cũng chứng minh rằng sự xuất hiện của dòng vốn FDI tạo ra sự đồng
đều về công nghệ trong dài hạn chỉ khi hệ thống tài chính phát triển đến một mức
nhất định. Trong mô hình nhân quả, sự giống nhau về FDI và tăng trưởng kinh tế sẽ

7


tạo nên sự đồng điệu về sự phát triển của ngành tài chính giữa các nước mặc dù
chính sách tài khóa, sự phát triển công nghiệp và các yếu tố khác khác nhau.
Thay vì nghiên cứu tác động của FDI tới GDP của các nước đang phát triển
thông qua thị trường tài chính, Hsiao (2006) nghiên cứu mối quan hệ nhân quả
Granger giữa GDP, xuất khẩu và FDI của tám nền kinh tế Đông và Đông Nam Á
đang phát triển mạnh. Họ ước tính phương sai của ba biến để tìm mối quan hệ nhân
quả Granger khác nhau cho tám nền kinh tế. Kết quả cho thấy mỗi quốc gia có

quan hệ nhân quả khác nhau và không cùng tuân theo một nguyên tắc. Sau đó, họ
xây dựng dữ liệu mảng gồm ba biến cho tám nền kinh tế và sau đó sử dụng các
phương pháp tiếp cận bằng mô hình FE và RE để ước tính phương trình VAR. Kết
quả quan hệ nhân quả dữ liệu cho thấy rằng FDI tác động không đáng kể trực tiếp
đến GDP và tác động gián tiếp thông qua xuất khẩu, tuy nhiên lại tồn tại mối quan
hệ hai chiều giữa xuất khẩu và GDP cho nhóm nước nghiên cứu. Kết quả chỉ ra
rằng phân tích nguyên nhân dữ liệu bảng điều khiển có kết quả vượt trội so với
phân tích nguyên nhân chuỗi thời gian.
Tương tự như Hsiao, Basu (2003) nghiên cứu tác động của tự do hóa trong
mối quan hệ giữa FDI và GDP. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong nền kinh tế mở
có tác động hai chiều giữa FDI và GDP, còn trong nền kinh tế đóng chỉ có tác động
một chiều từ GDP tới FDI, ngụ ý rằng FDI và GDP không thể bổ sung cho nhau khi
đầu tư và thương mại bị hạn chế.
Ngược lại với các nghiên cứu của Hsiao và Basu, Zhang (2001) cung cấp
một đánh giá tổng quan về vấn đề bằng cách sử dụng dữ liệu 11 nước ở Đông Á và
Mỹ Latinh. Mặc dù FDI được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước chủ
nhà, nhưng kết quả lại chỉ ra rằng, mức độ tăng trưởng mà FDI đóng góp cho nền
kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm riêng biệt của nền kinh tế mỗi nước. Cụ
thể, FDI có xu hướng thúc đẩy nền kinh tế nhiều hơn khi nước chủ nhà tự do hóa
8


thương mại, giáo dục cải thiện, từ đó phát triển nguồn vốn con người và khuyến
khích FDI định hướng xuất khẩu, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô.
Tương tự như nghiên cứu của Zhang, Tang (2008) chỉ ra rằng trong khi tồn
tại mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế
thì lại chỉ tồn tại mối quan hệ nhân quả một chiều từ FDI tới đầu tư trong nước và
tăng trưởng kinh tế. Thay vì lấn át đầu tư trong nước, FDI bổ trợ cho đầu tư trong
nước. Vì thế, FDI không chỉ cung cấp vốn mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế thông
qua tăng đầu tư ở Trung Quốc.

Trong một nghiên cứu khác về tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc của Yao
(2006) tập trung vào tác động của xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào
hiệu quả kinh tế, sử dụng bộ dữ liệu bảng lớn bao gồm 28 tỉnh của Trung Quốc
trong giai đoạn 1978-2000. Nghiên cứu chỉ ra rằng cả xuất khẩu và FDI đều có tác
động mạnh mẽ và tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả cho thấy hai chính sách
phát triển được áp dụng ở Trung Quốc rất hữu ích cho các nền kinh tế đang phát
triển và chuyển đổi khác: xúc tiến xuất khẩu và áp dụng công nghệ kinh doanh.
Một nghiên cứu khác của Elboiashi (2002) đã điều tra các mối quan hệ nhân
quả giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư trong nước (DI) và tăng trưởng
kinh tế (GDP) tại Ai Cập, Ma-rốc và Tunisia. Nghiên cứu cho thấy rằng FDI ảnh
hưởng tiêu cực đến DI và tăng trưởng (GDP) trong ngắn hạn và tích cực trong dài
hạn. Ngoài ra, có mối quan hệ nhân quả không rõ ràng giữa FDI và tăng trưởng
(GDP) ở Ai Cập và Morocco, và quan hệ nhân quả hai chiều giữa FDI và tăng
trưởng (GDP) ở Tunisia. DI đã đóng một vai trò lớn trong việc thúc đẩy FDI vào
các quốc gia này hơn là tăng trưởng (GDP). Ngoài ra, FDI có hiệu quả hơn DI để
thúc đẩy tăng trưởng (GDP).
Một nghiên cứu rộng hơn của Li (2005) đã điều tra xem liệu đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không dựa trên bảng
dữ liệu của 84 quốc gia trong giai đoạn 1970-1999. Một mối quan hệ nội sinh giữa
FDI và tăng trưởng kinh tế đã được xác định từ giữa những năm 1980 trở đi. FDI 9


không chỉ trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn gián tiếp làm như vậy
thông qua các điều khoản tương tác. Sự tương tác của FDI với nguồn nhân lực tạo
ra hiệu ứng tích cực mạnh mẽ đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát
triển, trong khi đó, FDI với khoảng cách công nghệ có tác động tiêu cực đáng kể.
Thông qua việc nghiên cứu các kết quả đi trước, nhóm nhận thấy được các
bài viết đi trước đều tập trung vào tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế.
Các bài nghiên cứu đều giới hạn về thời gian và không gian, dẫn tới các kết quả có
sự không được thống nhất. Kế thừa các mô hình về tăng trưởng của các nghiên cứu

đó, nhóm tác giả mở rộng khoảng thời gian nghiên cứu, cập nhật số liệu mới nhất
(số liệu được cập nhật đến năm 2018), mở rộng phạm vi các nước đang phát triển
không chỉ tập trung ở châu Á mà còn mở rộng ra các nước tại Châu Phi, Châu Mỹ
và Châu Âu. Bên cạnh đó nhóm tác giả cũng nhận thấy rằng có sự khác biệt trong
địa lý của các nước đang phát triển đó là về việc có các nước có biển hoặc không
có biển. Thông qua việc mở rộng nghiên cứu náy, nhóm tác giả hy vọng có thể giải
thích được tác động của các yếu tố quan trọng tới GDP. Tuy nhiên trong phạm vi
môn học cũng như kiến thức, bài nghiên cứu còn nhiều hạn chế, Hy vọng sẽ nhận
được đóng góp từ cô và các bạn đọc.
2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Các lý thuyết kinh tế liên quan
2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Khái niệm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị thị trường của tất
cả các hàng hóa dịch bị cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một
quốc gia trong một thời kỳ nhất định, bất kể người sản xuất thuộc quốc tịch nào.
Đối tượng tính toán của GDP là hàng hóa cuối cùng (sản phẩm hữu hình) và
dịch vụ (sản phẩm vô hình) được sản xuất ra và trao đổi trên thị trường.
Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh được bán cho
người tiêu dùng cuối cùng.
10


2.1.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt
là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước
khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước
ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng

với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các
công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà
người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp
đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là
"công ty con" hay "chi nhánh công ty".
2.2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc tổng sản phẩm quốc dân
(GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI)
trong một thời gian nhất định.
Mô hình kinh tế là một công cụ lý thuyết mô tả các quá trình kinh tế thông qua
các biến số kinh tế, những mối quan hệ logic và định lượng giữa các biến số đó

Mô hình được diễn đạt bằng lời văn, sơ đồ hoặc các biểu thức toán học. Mô
hình là sự đơn giản hóa thực tế để có thể phân tích được các quá trình phức tạp
Mô hình tăng trưởng kinh tế xác định và lượng hóa vai trò của các nhân
tố dẫn đến tăng trưởng kinh tế.
2.2.1 Các mô hình cổ điển
Học thuyết “Bàn tay vô hình của Adam Smith” Adam Smith cho rằng "Bàn
tay vô hình" có nghĩa là: Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn
tối đa hóa lợi nhuận cho mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô hình trung đã thúc đẩy
sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng.
Theo Adam Smith, chính quyền mỗi quốc gia không cần can thiệp vào cá nhân và
11


doanh nghiệp, cứ để nó tự do hoạt động kinh doanh; ông kết luận: "Sự giàu có của
mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ của nhà nước, mà
do bởi tự do kinh doanh" - Tư tưởng này đã chế ngự trong suốt thế kỷ XIX.
Lý thuyết về lợi thế so sánh của Ricardo trong thương mại quốc tế
Ricardo đã nhấn mạnh: Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn

các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất
mọi sản phẩm, thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và
thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về sản xuất
một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về sản xuất các sản phẩm khác.
Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đó có lợi thế
so sánh, mức sản lượng và tiêu dùng trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước
đều có lợi ích từ thương mại. Như vậy lợi thế so sánh là cơ sở để các nước buôn
bán với nhau và là cơ sở để thực hiện phân công lao động quốc tế.
2.2.2 Các mô hình tân cổ điển
Tiêu biểu cho trường phái tân cổ điển là hàm sản xuất Cobb - Douglas. Hàm
sản xuất Cobb - Douglas là dạng hàm sản xuất do Cobb (nhà toán học) và Douglas
(nhà kinh tế học) phát hiện ra.
Hàm Cobb-Douglas có dạng: Q = A *

*

trong đó Q là sản lượng, A, α, β là các hằng số, L là lao động và K là tư bản
hay vốn sử dụng. Đây là một hàm thuần nhất có bậc thuần nhất bằng α + β, vì khi
nhân L và K với hệ số k không đổi nào đó, sản lượng sẽ tăng với tỷ lệ
2.2.3 Mô hình của trường phái Keynes (mô hình Harrod - Domar)

.

Nội dung của mô hình: Q = f(K, L, R)
Theo đó những nhân tố tác động đến tăng trưởng chỉ gồm có lao động L,
nguồn vốn K và đất đai R. Để tăng trưởng kinh tế cần đầu tư vào vốn dự trữ hay nói
cách khác tiết kiệm S và đầu tư I là yếu tố quyết định trong mô hình Harrod -

12



Domar. Chính vì vậy ở đây có sự xuất hiện của chính phủ trong việc quản lý các
nguồn tiết kiệm, đầu tư và tích lũy
Mô hình trên được thể hiện bằng hàm sản xuất giản đơn nhất và nổi tiếng
nhất được sử dụng trong nghiên cứu, phân định và phát triển kinh tế. Mô hình được
sử dụng phổ biến trong các nước đang phát triển, được xem là một phương pháp tư
bản để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu tư bản. Và trong một số
trường hợp nó tỏ ra rất hữu ích trong tăng trưởng của các quốc gia trên thế giới
thông qua huy động vốn.
2.2.4 Mô hình tăng trưởng Solow
Dựa trên tư tưởng thị trường tự do của trường phái tân cổ điển Robert Solow
đã xây dựng mô hình tăng trưởng mới. Ông chia yếu tố nguồn lực ra làm 2 nhóm:
L, K, R là nhóm yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng. T (technology - công nghệ) là
yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu tuy nhiên T vẫn là yếu tố ngoại sinh. Ông cho
rằng T mới là yếu tố quyết định tới tăng trưởng, các nhân tố còn lại sẽ vấp phải
điểm dừng tại giới hạn của nó, chỉ có T mới tạo nên tăng trưởng liên tục.
Hàm sản xuất Y = f(K, L, R, T).
Theo mô hình này, tiết kiệm, tăng dân số và tiến bộ công nghệ có ảnh hưởng
như thế nào tới sản lượng cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Solow đã kế thừa và hoàn thiện mô hình Harrod - Domar với việc thêm T
vào mô hình tăng trưởng đã khắc phục được khuyết điểm của mô hình Harrod –
Domar.
2.2.5 Mô hình tăng trưởng hiện đại của Samuelson
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với sự xác định mô hình
kinh tế tân cổ điển về các yếu tố nguồn lực là K, L, R, T và nâng R lên thành tài
nguyên thiên chứ không chỉ là đất đai như trước.
Ông đưa R vào K và gọi T là TEF: hiệu quả sản xuất, yếu tố lao động L
không chỉ đơn thuần là lao động tay chân thụ động nữa mà giáo dục trở nên quan
13



trọng với lực lượng lao động có trình độ tác động lên hiệu quả sản xuất đóng góp
vào TEF.
Lý thuyết này thống nhất quan điểm với trường phái tân cổ điển về mối quan
hệ giữa các yếu tố. Có thể lựa chọn sử dụng công nghệ nhiều vốn hoặc nhiều lao
động. Và do đó mô hình cũng thống nhất với mô hình Harrod - Domar về vai trò
của vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế. Samuelson cho rằng vốn là yếu tố quan
trọng để phát huy tác động của những yếu tố khác, quy luật cận biên không chi
phối bởi 2 loại đầu tư, đó là đầu tư vào tư bản cố định và đầu tư vào tri thức, giáo
dục, công nghệ mà đầu tư này không chịu ảnh hưởng của quy luật lợi tức cận biên
mà còn tác động đến tăng trưởng nhiều hơn đầu tư.
2.3 Mô hình nghiên cứu
2.3.1 Xây dựng mô hình
Mô hình tuyến tính tổng thể cho dữ liệu bảng
Y

= β1 + β2*Xit1 + β3*Xit2 + β4*Xit3 + … + βk*Xitk + ci + uit

Trong đó:
+Y là biến phụ thuộc
+ Xitj là các biến độc lập
+ β1 là hệ số chặn
+ βj là hệ số góc (i = (1, k))
+ ci là biến số không quan sát được
+ uit là phần dư
2.3.2 Kỳ vọng của nhóm tác giả về mô hình
Bảng 1: Kỳ vọng về mô hình
Ý nghĩa Logarit Dấu kỳ vọng hóa

GDP


Tổng sản phẩm quốc nội
(đơn vị: Tỷ USD)



14


EXP

Tổng giá trị xuất khẩu
(đơn vị: Tỷ USD)



+

IMP

Tổng giá trị nhập khẩu
(đơn vị: Tỷ USD)



-

POP

Tổng dân số

(đơn vị: triệu người)



+

GOVR

Chi tiêu chính phủ
(đơn vị: Tỷ USD)



+

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(đơn vị: Tỷ USD)



+

Infl

Tỷ lệ lạm phát
(đơn vị: %)

+


Về kỳ vọng của các biến, dựa trên lý thuyết kinh tế về GDP, nhóm tác giả kỳ
vọng rằng các biến Giá trị xuất khẩu, Chi tiêu chính phủ, Đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI, Tỷ lệ lạm phát và Dân số sẽ tác động cùng chiều với Tổng sản phẩm
quốc nội GDP.
Kỳ vọng về tác động của Giá trị nhập khẩu là tác động ngược chiều đối với
Tổng sản phẩm quốc nội GDP.
2.3.3 Mô hình hồi quy tổng thể trong nghiên cứu của nhóm tác giả
Áp dụng các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế thông qua GDP, cũng như các
cách tính GDP, đồng thời kế thừa các mô hình đi trước về tăng trưởng kinh tế tại
các nước đang phát triển, nhóm tác giả đưa ra mô hình tổng thể cho nghiên cứu của
nhóm như sau:
logGDP = β1 + β2*logEXP - β3*logIMP + β4*logPOP + β5*logGOVR +
β6*logFDI + β7 * Infl + β8*sea + β9*cont1 + β10*cont2 +β11*cont3
Trong đó:
+ β1: hệ số chặn
15


+ βi: hệ số góc (i = (2, 11))
+ logGDP là logarit tự nhiên của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
+ logEXP là logarit tự nhiên của giá trị xuất khẩu (Export)
+ logIMP là logarit tự nhiên của trị giá nhập khẩu (Import)
+ logPOP là logarit tự nhiên của tổng dân số (Population)
+ logGOVR là logarit tự nhiên của tổng chi tiêu chính phủ (Govrment Sending)
+ logFDI là logarit tự nhiên của tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
+ Infl là tỷ lệ lạm phát (Inflation)
+ sea là biến giả với sea = 1 nếu nước đó giáp biển, sea = 0 nếu không giáp biển
+ cont1 là biến giả với cont1 = 1 nếu nước đó ở Châu Âu, = 0 nếu khác
+ cont2 là biến giả với cont2 = 1 nếu nước đó ở Châu Á, = 0 nếu khác

+ cont3 là biến giả với cont3 = 1 nếu nước đó ở Châu Mỹ, = 0 nếu khác
2.4 Nguồn dữ liệu
Các dữ liệu thô của các biến được sử dụng trong mô hình được nhóm tác giả
tổng hợp theo như bảng 2 dưới đây
Bảng 2: Nguồn số liệu
Tên biến
GDP

Ý nghĩa

Nguồn số liệu

Tổng sản phẩm quốc nội

World Bank
/>NY.GDP.MKTP.CD

EXP

Giá trị xuất khẩu

World Bank
/>NE.EXP.GNFS.CD

IMPT

Giá trị nhập khẩu

World Bank
/>NE.IMP.GNFS.CD


GOVR

Tổng chi tiêu chính phủ

World Bank
16


/>NE.CON.GOVT.CD
POP

Tổng dân số

World Bank
/>SP.POP.TOTL

FDI

Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài

World Bank
/>BX.KLT.DINV.CD.WD

Infl

Tỷ lệ lạm phát

World Bank

/>NY.GDP.DEFL.KD.ZG

Về vị trí địa lý của các nước, nhóm tác giả thu thập thông tin từ trang web
Trading Economics.
2.5 Mô tả thống kê các biến
Sau khi xử lý dữ liệu trên phần mềm Microsoft Excel và sử dụng phần mềm
Stata14 để có cái nhìn tổng quan nhất về dữ liệu của các biến được sử dụng trong
mô hình, nhóm tác giả đưa ra được bảng mô tả thống kê về các biến trong mô hình
như bảng 3 dưới đây.
Bảng 3: Mô tả thống kê các biến
Biến

Số quan sát

GDP
EXPT
IMPT
GOVR
Infl
POP

576
572
572
561
573
580

Giá trị


Độ lệch

trung bình

chuẩn

496.59
126.15
121.68
67.53
31.59
167.34

1,351.87
306.63
277.04
176.05
195.80
351.88

Giá trị
nhỏ
nhất
0.65
0.08
0.21
0.11
-11.19
2.87


Giá trị
lớn nhất
13,608.15
2,655.61
2,548.99
1,763.45
2,700.44
1,392.73
17


FDI

567

13.45

34.57

-75.18

290.93

Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm
Stata14

Tổng sản phẩm quốc nội cao nhất trong bộ số liệu được thống kê là của
Trung Quốc (13,608.15 tỷ USD) năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng trưởng 6.6%
so với năm trước đó. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 1990 của Trung
Quốc. Nguyên do chính là do cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- Trung. Mặc dù nền

kinh tế Trung Quốc có sự giảm tốc, nhưng sự giảm tốc này đang diễn ra trong một
nền kinh tế có quy mô lớn hơn, nên kết quả GDP của Trung Quốc vẫn dẫn đầu GDP
của các nước đang phát triển giai đoạn 1990-2018.
GDP thấp nhất là của Albania (0.65 tỷ USD) năm 1992. Nguyên nhân là do
sự không ổn định về mặt chính trị ở quốc gia này trong giai đoạn 1990-1992. Đo dó
các chỉ số về mặt kinh tế của Albania không khả quan trong khoảng thời gian này.
Giá trị EXPT thấp nhất trong bộ số liệu là của Albania (0.08) năm 1992. Đây
cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến GDP của quốc gia này năm 1992
thấp nhất trong 20 quốc gia được điều tra.
EXPT của Trung Quốc năm 2018 là cao nhất (2,655.61tỷ USD).
Giá trị nhập khẩu (IMPT) thấp nhất là của Lào năm 1990 (0.21 tỷ USD) và
cao nhất vẫn là Trung Quốc (2548.99 tỷ USD) vào năm 2018.
Nhập khẩu trung bình của 20 quốc gia giai đoạn 1990-2018 là 121.68 tỷ
USD/năm
Chi tiêu chính phủ thấp nhất là của Lào (0.11 tỷ USD) năm. Chi tiêu chính
phủ cao nhất là của Trung Quốc năm 2017 (1,763.45 tỷ USD), gấp 16031 lần chi
tiêu chính phủ của Lào. Chi tiêu của Trung Quốc tăng đột biến vào năm 2017 là do
chính phủ Trung quốc muốn đầu tư cho quân sự. Trong năm 2017, riêng chi tiêu
cho quốc phòng ở Trung Quốc đã lên tới 180 tỷ USD.
Chỉ số lạm phát Infl: lạm phát trung bình tương đối cao (32.42%) trong đó
lạm phát cao nhất là ở Brazil năm 1990. Mức lạm phát lên tới 4 con số: 2700%.
Lạm phát thấp nhất ở Algeria năm 2009 (-11.19%) hay còn gọi là giảm phát.
18


Dân số thấp nhất là của Albania (2.87 triệu dân) năm 2018. Trung Quốc là
quốc gia đông dân nhất thế giới nên pop cao nhất thuộc về Trung Quốc năm 2018
với 1,392,73 triệu dân. Dân số trung bình của các quốc gia khoảng 167.34 triệu
người.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, ta có fdi thấp nhất thuộc về Hungary năm

2018(-75.18tỷ USD). Nguyên nhân là do năm 1990, đất nước này xảy ra sự bất ổn
về mặt chính trị nên không thu hút được nguồn đầu tư từ nước khác. fdi của Trung
Quốc năm 2013 là cao nhất (290.93 tỷ USD). fdi trung bình giai đoạn 1990-2018
của 20 quốc gia đang nghiên cứu là 13.45 tỷ USD/năm. Với sự mở cửa của nền
kinh tế, FDI của các quốc gia tăng đều từ năm 2000 đến nay.
Kết luận: Từ bảng mô tả các biến, ta có thể thấy tuy từng năm xếp hạng có sự
thay đổi những nhìn chung, Trung Quốc là đứng trong top dẫn đầu trong 20 quốc
gia về 6 chỉ số: tổng sản phẩm quốc dân (GDP), xuất khẩu (EXPT), nhập khẩu
(IMPT), chi tiêu chính phủ (GOVR), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), và dân số
(POP). Nền kinh tế Trung Quốc phát triển không ngừng trong suốt giai đoạn 19902018, điều này làm Trung quốc thật sự xứng đáng đứng đầu trong nhóm các quốc
gia đang phát triển.
2.6 Mô tả phân phối các biến
Việc sử dụng các biến số vĩ mô cho mô hình định lượng luôn gặp một vấn đề
là phân phối của các biến thường không phải phân phối chuẩn. Để có thể có được
mô hình có độ tin cậy cao, thông thường các biến số vĩ mô sẽ được logarit hóa để
có thể có phân phối chuẩn hoặc gần chuẩn. Do đó, nhóm tác giả thông qua phần
mềm Stata14 đưa ra các biểu đồ về phân phối của các biến đã thay đổi như thế nào
sau khi logarit hóa.

19


a, trước khi logarit hóa

b, sau khi logarit hóa

Hình 1. Phân phối của GDP
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm Stata14

a, trước khi logarit hóa


b, sau khi logarit hóa

Hình 2. Phân phối của Giá trị xuất khẩu
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm Stata14

20


a, trước khi logarit hóa

b, sau khi logarit hóa

Hình 3. Phân phối của Giá trị nhập khẩu
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm Stata14

a, trước khi logarit hóa

b, sau khi logarit hóa

Hình 4. Phân phối của Tổng chi tiêu chính phủ
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm Stata14

21


a, trước khi logarit hóa

b, sau khi logarit hóa


Hình 5. Phân phối của Tổng dân số
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm Stata14

a, trước khi logarit hóa

b, sau khi logarit hóa

Hình 6. Phân phối của Tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm Stata14

Như vậy có thể thấy được sau khi logarit các biến số, phân phối của các biến
đã về phân phối chuẩn hoặc gần phân phối chuẩn. Như vậy các kết quả về mô hình
có sự đáng tin cao hơn

22


2.7 Mô tả tương quan các biến
Sau khi logarit các biến số, xóa bỏ các quan sát không có dữ liệu, nhóm tác
giả tiến hành quan sát tương quan của các biến số. Ma trận tương quan của các biến
được thể hiện trong bảng 4 dưới đây.
Bảng 4: Ma trận tương quan các biến
logGDP logEXP logIMP logPOP logGOVR
logGDP

1.0000

logEXP

0.9356


1.0000

logIMP

0.9346

0.9866

1.0000

logPOP

0.7347

0.6406

0.6279

1.0000

logGOVR

0.9653

0.9011

0.9154

0.6173


1.0000

logFDI

0.8317

0.8459

0.8552

0.5305

0.8006

Infl

0.0324 -0.0397 -0.0588 0.0463

0.0305

logFDI

Infl

1.0000
-0.0799 1.0000

Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ Stata14


Từ ma trận tương quan ở Bảng 4, ta có nhận thấy:
- Hệ số tương quan giữa logGDP và logEXP là 0.94 > 0 thể hiện mối quan hệ
thuận chiều, đúng với kỳ vọng.
- Hệ số tương quan giữa logGDP và logIMP là 0.93 > 0 thể hiện mối quan hệ
thuận chiều, ngược lại với kỳ vọng.
- Hệ số tương quan giữa logGDP và logPOP là 0.73 >0 thể hiện mối quan hệ
thuận chiều, đúng với kỳ vọng.
- Hệ số tương quan giữa logGDP và logGOVR là 0.97 > 0 thể hiện mối quan
hệ thuận chiều, đúng với kỳ vọng.
- Hệ số tương quan giữa logGDP và logFDI là 0.83 > 0 thể hiện mối quan hệ
thuận chiều, đúng với kỳ vọng.
- Hệ số tương quan giữa logGDP và Infl là 0.0324 > 0 thể hiện mối quan hệ
thuận chiều, đúng với kỳ vọng.
23


Như vậy ta có thể thấy trong các nhân tố nghiên cứu, biến logGOVR có mối
tương quan mạnh nhất đến biến phụ thuộc logGDP hay nói cách khác, chi tiêu
chính phủ có ảnh hưởng lớn nhất đến tổng sản phẩm quốc dân.
Bốn biến logEXP, logIMP, logFDI và logPOP cũng có mối tương quan mạnh
mẽ đối với GDP.
Biến Infl ít ảnh hưởng nhất đến logGDP hay mối tương quan giữa tỷ lệ lạm
phát và tổng sản phẩm quốc dân là không lớn.
Ngoài ra, ta nhận thấy các biến độc lập logEXP, logIMP, logPOP, logGOVR,
logFDI có mối tương quan khá chặt chẽ, có khả năng cao xảy ra đa cộng tuyến.
Nhưng đặc điểm chung của các biến số vĩ mô là chúng luôn có sự tương quan cao.
Tuy nhiên, do số lượng quan sát là 580 quan sát tương đối lớn, sử dụng dữ liệu
bảng nên có thể bỏ qua được lỗi đa cộng tuyến.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Thông qua phần mềm Stata14, nhóm tác giả đã chạy hồi quy mô hình theo

thứ tự: hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên (RE), hồi quy mô hình tác động cố
định (FE) và hồi quy mô hình sử dụng lệnh “xtscc” trong Stata để khắc phục các vi
phạm về giả thuyết của mô hình hồi quy. Do đó, nhóm tác giả có được bảng tổng
hợp các kết quả phân tích hồi quy như bảng 5 dưới đây. Bảng kết quả hồi quy bao
gồm hệ số của các biến độc lập, hệ số tự do, giá trị P cho kiểm định ý nghĩa thống
kê của mô hình và giá trị R2.
Bảng 5: Tổng hợp mô hình và các kiểm định
Biến

logEXP
logIMP

Mô hình RE
(1)
0.20533941***
(0.0000)
0.26599098***
(0.0000)

Mô hình FE
(2)

Mô hình xtscc
(3)

0.20173003***
(0.0000)

0.16522015*
(0.0941)


0.2835697***
(0.0000)

0.12067582
(0.2516)
24


×