Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án 10- Ban cơ bản-Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.87 KB, 23 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Chơng IV: Phản ứng oxi hoá khử
A. Mục tiêu của chơng:
I. Về kiến thức
Học sinh hiểu:
1) Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá khử là gì dới ánh sáng của lí
thuyết chủ đạo đã đợc học ở 3 chơng trớc.
2) Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá khử.
3) Cách lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp thăng bằng electron
4) Cách phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ.
Học sinh vận dụng thành thạo các qui tắc xác định số oxi hoá.
II. Về kĩ năng:
1) Xác định số oxi hoá
2) Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hoá khử.
III. Về giáo dục t tởng
Nhậ thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá khử đối với sản
xuất hoá học và bảo vệ môi trờng.
Có thái độ học tập tích cực, trang bị những kiến thức nền tảng để nghiên cứu các chơng sau.
B. Phơng pháp
1) Để hiểu và nắm đợc các khái niệm về chất khử, chất oxi hoá chất khử , quá trình oxi hoá, quá
trình khử, giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh tự lực đi đến các định nghĩa đó.
2) Về phân loại phản ứng GV cũng tổ chức các hoạt động để học sinh tự rút ra các kết luận.
3) Cân bằng phản ứng: Giáo viên giới thiệu các bớc làm, sau đó giáo viên làm mẫu một 2 ví dụ.
Sau đó cho học sinh vận dụng thêm một số ví dụ khác.
Tiết:29,30
Ngày soạn: / / ..
Bài 17: Phản ứng oxi hoá khử
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh hiểu:
* Sự oxi hoá, sự khử, chất khử và chất oxi hoá là gì?


* Dấu hiệu nhận ra phản ứng oxi hoá khử.
* Các bớc lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử.
2. Kỹ năng
Rèn kĩ năng xác định chất oxi hoá, chất khử, viết quá trình oxi hoá, quá trình khử, cân bằng
phản ứng oxi hoá khử.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên:
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Học sinh ôn tập lại:
*Các khái niệm chất oxi hoá, chất khử, viết quá trình oxi hoá, quá trình khử đã học ở dới
THCS
* Các qui tắc xác định số oxi hoá
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các qui tắc xác định số oxi hoá.
V. Nội dung
Tiết 29
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo viên tổ chức tình huống học tập:
Trong đời sống, phần lớn năng lợng chúng ta
dùng là năng lợng của phản ứng oxi hoá khử.
ậ THCS các em đã đợc học phản ứng oxi hoá
khử. Em hãy lấy 1 số ví dụ đểchứng minh
nhận định trên
HS lấy đợc 1 số ví dụ: Sự cháy của xăng dầu,
sự cháy của than, củi từ đó xác định mục
tiêu bài học và định hớng t duy nhận thức
kiến thức mới.

I. Định nghĩa
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về
chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá sự khử
(Trong chơng trình lớp 8 trang 111)
Ta xét2 ví dụ:
Ví dụ 1: Phản ứng của Mg với oxi
Theo định nghĩa trên em hãy chỉ ra chất oxi
hoá và chất khử
Yêu cầu HS xác định số oxi hoá
GV Trong phản ứng này Mg nhờng e:
Mg Mg
0 +2
+2e
Quá trình Mg nhờng electron là quá trình oxi
hoá Mg( sự oxi hoá Mg)
Ví dụ 2: Phản ứng khử CuO bằng H
2

GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá
GV thông báo trong phản ứng trên
+2
Cu
thu
HS:
* Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử,
chất nờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
* Sự tách oxi rakhỏi hợp chất là sự khử. Sự tác
dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá
* Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó
xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

HS viết phơng trình phản ứng
(1) 2Mg + O
2
2MgO
Trong phản ứng (1) Mg là chất khử.
2Mg + O
2
MgO
0
0
+2
-2
(2) CuO + H
2
Cu + H
2
O
Trong phản ứng 2 CuO là chất oxi hoá
0+2
CuO + H
2
Cu + H
2
O
0
+1-2
-2
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
thêm electron:

0+2
+2e
Cu
Cu
Quá trình thu thêm electron của
+2
Cu
gọi là
quá trình khử( sự khử
+2
Cu
)
GV: ở phản ứng (1) Mg là chất khử, còn ở
phản ứng (2) CuO là chất oxi hoá. Vậy thế
nào là chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử,
quá trình oxi hoá.
GV: Ta xét các phản ứng không có oxi tham
gia
Ví dụ 3:
(3) 2Na + Cl
2
2NaCl
GV yêu cầu HS xem lại phần sự tạo thành
liên kết ion và nhận xét
GV trongphản ứng trên cũng xảy ra sự nh-
ờng electron, sự thu electron và sự thay đổi
số oxi hoá
Ví dụ 4:
(4) H
2

+ Cl
2
2HCl
Ví dụ 5:
(5) NH
4
NO
3

t
0
N
2
+ H
2
O
HS rút ra định nghĩa:
* Chất khử là chất nhờng electron
* Chất oxi hoá là chất thu electron
* Quá trình oxi hoá là quá trình nhờng
electron
* Quá trình khử là quá trịnh thu electron.
HS nhận xét: Trong phản ứng (3) nguyên tử
Na nhờng 1e trở thành ion Na
+
, nguyên tử Clo
nhận thêm 1e trở thành ion Cl
-
. Hai ion này có
điện tích trái dấu hút nhau. Liên kết đó chính

là liên kết ion.
0
+1
2Na + Cl
2
0
2NaCl
-1
HS nhớ lại sự tạo thành phân tử hiđroclorua
Nguyên tử H và Clo góp chung mỗi nguyên tử
1 electron tạo thành hợp chất cộng hoá trị có
cực.
HS xác định số oxi hoá
0
+1 -1
H
2
+ Cl
2
2HCl
0
Trong phản ứng (4) xảy sự chuyển electron và
sự thay đổi số oxi hoá.
HS xác định số oxi hoá của các nguyên tố
trong phản ứng (5)
0
NH
4
NO
3

N
2
+ 2H
2
O
-3 +3
t
0
(5)
HS nhận xét trong phản ứng (5) nguyên tử
-3
N

nhờng electron còn nguyên tử
+3
N
nhận
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
electron.
Trong phản ứng (5) chỉ có nguyên tố Nitơ
thayđổi số oxi hoá.
Kết luận:
GV tổng kết lại: Trong các phản ứng (1),...,
(5) đều có chung bản chất là sự chuyển
electron giữa các chất tham gia phản ứng,
chúng đều là phản ứng oxi hoá khử.
GV nhấn mạnh: sự nhờng electron và sự
nhận electron diễn ra đồng thời. Do đó
trongphản ứng oxi hoá khử bao giờ cũng có

chất oxi hoá và chất khử.
HS rút ra kết luận:
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học
trong đó có sự chuyển electron giữa các chất
hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá
học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá
VI. Củng cố bài
Xác định xem trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. Nếu có hãy chỉ ra
chất oxi hoá và chất khử:
(1) 2Al + Fe
2
O
3

t
0
Al
2
O
3
+ 2Fe
(2) Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
(3) CaCO
3

t

0
CaO + CO
2

Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 82,83 SGK
Tiết: 30
Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử(tiếp)
I.Tổ chức
Trong các phản ứng dới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?
(1)Fe
2
O
3
+ 3H
2

t
0
2Fe + 3H
2
O
(2) Cu(OH)
2

t
0
CuO + H
2
O
(3) 2KClO

3

t
0
2KCl+ 3O
2
II. Nội dung
Tiết 30
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II. Lập phơng trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử
GV thông tin: Có nhiều cách lập phơng trình phản ứng oxi hóa khử nhng chúng đều gồm 2 giai
đoạn:
1) Xác định chất tham gia phản ứng, chất tạo thành sau phản ứng
2) Cân bằng phơng trình phản ứng.
Việc xác định chất tham gia phản ứng, chất tạo thành sau phản ứng đòi hỏi phải nắm đợc tính
chất của các chất.
Có nhiều cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử nhng thông dụng nhất là phơng pháp thăng bằng
electron
Phơng pháp này dựa trên nguyên tắc số electron nhờng bằng số electron nhận
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />4
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV cho HS ghi 4 bớc thực hiện:
Bớc 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên
tố, chỉ ra chất oxi hoá, chất khử
Bớc 2: Viết quá trình oxi hoá(quá trình nh-
ờng e) và quá trình khử(quá trình nhận e)
Bớc 3: Căn bằng số electron nhờng và số
electron nhận
Bớc 4: căn cứ vào kết quả bớc 3 điền các hệ
số vào phơng trình. Kiểm tra lại kết quả

GV làm mẫu
Ví dụ 1: Lập phơng trình phản ứng
P + O
2

t
0
P
2
O
5
Bớc 1:
P + O
2
t
0
P
2
O
5
0
-2+5
0
* Chất oxi hoá: O
2

* Chất khử: P
Bớc 2:
Quá trình oxi hoá:
+50

P P + 5e
Quá trình khử:
0 -2
O
2
+ 2.2e
2O
Bớc 3: Căn bằng số e nhờng và số e nhận:
2P + 5O
2
0
-2
+50
P
O
2
+ 2.2e
P + 5e
2O
x2
x 5
+
2P + 10O
0
0
-2
+5
Bớc 4:
4P + 5O
2


t
0
2P
2
O
5
Học sinh ghi lại 4 bớc
HS theo dõi giáo viên làm mẫu.
Ví dụ 2: Lập phơng trình phản ứng
Fe
2
O
3
+ CO
t
0
Fe + CO
2


GV cho HS vận dụng các bớc cân bằng phản
ứng oxi hoá khử cho ví dụ 2
GVcó thể cho mỗi học sinh làm một bớc
HS:thực hiện theo các bớc
Bớc 1:
t
0
-2
Fe

2
O
3
+ CO Fe + CO
2
+3
+2 -20
+4
* Chất oxi hoá: Fe
2
O
3
* Chất khử: CO
Bớc 2:
Quá trình oxi hoá:
C
C + 2e
+2
+4
Quá trình khử:
+3
0
Fe +3e
Fe
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />5
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Bớc 3: Căn bằng số e nhờng và số e nhận:
+
+3
0

Fe +3e
Fe
C
C + 2e
+2
+4
x 3
x 2
3C + 2Fe
3C + 2Fe
+2
+3
+4 0
Bớc 4: Fe
2
O
3
+ 3CO
t
0
2Fe + 3CO
2
Ví dụ 3: Lập phơng trình phản ứng
Cu + HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ NO + H

2
O
GV yêu cầu HS cân bằng phản ứng phức tạp
hơn.
GV chú ý hớng dẫn HS xác định số oxi hoá.
GV chú ý HS dựa vào các hệ số của phơng
trình kết quả ở bớc 3 để điền. Lu ý cho HS
khi điền các hệ số thì kim loại, các chất khí,
muối điền trớc, sau đó điền đến axit và nớc.
Kiểm tra lại bằng cách đếm số nguyên tử
oxi.
Bớc 1:
+5
0
+2
Cu + HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
+2 +5
* Chất oxi hoá: HNO
3

* Chất khử: Cu
Bớc 2:

Quá trình oxi hoá:
+2
Cu
Cu + 2e
Quá trình khử:
+5
+2
N + 3e N
Bớc 3: Căn bằng số e nhờng và số e nhận:
+5
0
+2
x 3
x 2
+2
Cu
N + 3e
Cu + 2e
N
+
3Cu + 2N
3Cu + 2N
+5
+2 +2
Bớc 4:
3Cu + 8HNO
3
3Cu(NO
3
)

2
+ 2NO + 4H
2
O
III. ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn
GV yêu cầu HS lấy ví dụ các phản ứng xảy
ra trong đời sống hàng ngày là phản ứng oxi
hoá khử
Trong sản xuất hoá học, có nhiều phản ứng
là phản ứng oxi hoá khử
HS đọc sách giáo khoa để tìm hiểu ý nghĩa của
phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn
HS: Phản ứng đốt cháy than, đốt cháy nhiên
liệu trong động cơ .
t
0
-2
0 +4
C + O
2
CO
2
0
..
III. Củng cố bài
1) Học sinh làm bài tập 1,2 trong SGK để củng cố bài
2) Cho HS cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau:
(3) S + HNO
3
(1) NH

3
+ O
2
(2) NO
2
+ O
2
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ NO
NO + H
2
O
HNO
3
3) Bài tập về nhà: 1,2, ,8 trang 82,83 SGK
Tiết: 31
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />6
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Ngày soạn: / / ..
Bài18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết phân loại phản ứng dựa vào các kiến thức sẵn có và dựa vào sự thay đổi số oxi hoá
2. Kỹ năng

* Rèn kĩ năng t duy, phân tích, so sánh, đối chiếu
* Vận dụng qui tắc xác định số oxi hoá để phân loại phản ứng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Học sinh: Ôn lại các kiến thức về phân loại phản ứng đã học ở THCS, ôn lại các qui tắc xác
định số oxi hoá.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
Đàm thoại gợi mở. Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ, nếu không nhắc lại đợc GVdẫn
dắt để học sinh nhớ lại.
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử sau:
(1) H
2
S + O
2
SO
2
+ H
2
O
(2) NO
2
+ NaOH NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
(3) HNO

3
+ H
2
S S + NO + H
2
O
V. Nội dung
Tiết 31
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
1. Phản ứng hoá hợp
GV: Thế nào là phản ứng hoá hợp
GV đa ra phơng trình tổng quát:
A + B C
Dựa vào các phản ứng HS đa ra GV yêu cầu
HS xác định số oxi hoá của các nguyên tố từ
HS: Phản ứng hoá hợp là phản ứng kết hợp 2
hay nhiều chất thành một chất
HS lấy các ví dụ về phản ứng hoá hợp:
(1) Na + Cl
2
2NaCl
(2) CaO + H
2
O Ca(OH)
2

(3) 4Fe + 3O
2


t
0
2Fe
2
O
3
HS xác định số oxi hoá của các nguyên tố

00
(1) 2Na + Cl
2
2NaCl
+1
-1
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />7
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
đó nhận xét

-2+2
+1
(2) CaO + H
2
O Ca(OH)
2
-2
+2 +1-2

t
0
-2

0
+3
0
4Fe + 3O
2
2Fe
2
O
3
(3)
HS nhận xét: Phản ứng (1) và phản ứng (3) là
phản ứng oxi hoá khử, phản ứng (2) không phải
là phản ứng oxi hoá khử.
HS rút ra kết luận:
Phản ứng hoá hợp có thể có sự thay đổi số oxi
hoá hoặc không có sự thay đổi số oxi hoá.
2. Phản ứng phân huỷ
GV ngựoc với phản ứng hoá hợp là phản ứng
phân huỷ
GV yêu cầu HS lấy các ví dụ về phản ứng
phân huỷ
HS viết phơng trình TQ:
A B + C+ .
Ví dụ:
(1) CaCO
3

t
0
CaO + CO

2

(2) 2KClO
3

t
0
2KCl + 3O
2
(3) KMnO
4

t
0
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
HS xác định số oxi hoá

t
0
+4+2 -2 +2 -2
(1) CaCO
3
CaO + CO

2
-2
+4

t
0
0+5
+1
-1
-2
(2) 2KClO
3
2KCl + 3O
2
+1

t
0
0
+4
+1
-2 -2
+1
(3) 2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO

2
+ O
2
+7 +6
HS nhận xét: Phản ứng (2) và phản ứng (3) là
phản ứng oxi hoá khử, phản ứng (1) không phải
là phản ứng oxi hoá khử.
HS rút ra kết luận:
Phản ứng phân huỷ có thể có sự thay đổi số
oxi hoá hoặc không có sự thay đổi số oxi hoá.
3. Phản ứng thế
GV bổ xung: Các phản ứng thế bao gồm:
Phản ứng kim loại mạnh đẩy Hiđro ra khỏi
axit
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi
muối
Kim loại mạnh tác dụng với nớc.
Tơng tự nh phản ứng hoá hợp và phản ứng
phân huỷ giáo viên cũng yêu cầu HS xác
định số oxi hoá
HS viết phơng trình tổng quát cho phản ứng thế:
A + BC AC + B
HS lấy ví dụ:
(1) Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2

(2) Fe + CuSO
4

FeSO
4
+ Cu
(3) 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2

HS:
0
+2
0 +1
(1) Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
0
+2
0 +2
(2) Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />8
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
0
+1
(3) 2Na + 2H
2

O 2NaOH + H
2
+1 0
HS rút ra kết luận:
Phản ứng thếluôn luôn có sự thay đổi số oxi
hoá.
4. Phản ứng trao đổi
Yêu cầu HS viết phơng trình tổng quát
Cho các ví dụ về phản ứng trao đổi
Xác định số oxi hoá
GVlu ý điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
HS viết phơng trình tổng quát cho phản ứng
trao đổi:
AB + CD AD + CB
HS lấy ví dụ:
(1) AgNO
3
+ NaCl AgCl + NaNO
3
(2) Na
2
CO
3
+H
2
SO
4
Na
2
SO

4
+ H
2
O + CO
2

..
-2
-1
+1 -2
+1
(1) AgNO
3
+ NaCl AgCl + NaNO
3
+1
+1
-1 +5
+5
+4+1 +4-2
+1
+6
+1
(2) Na
2
CO
3
+H
2
SO

4
Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
+6
-2 -2
-2+1
HS rút ra kết luận:
Phản ứng trao đổi luôn luôn không có sự thay
đổi số oxi hoá.
II. Kết luận
GV dựa vào số oxi hoá, phản ứng trong hoá
học vô cơ đợc chia làm mấy loại. Đó là
những loại nào
HS kết luân dựa vào số oxi hoá, phản ứng trong
hoá học vô cơ đợc chia làm 2 loại:
- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá
- Phản ứng không có sự thay đổi số oxi
hoá
VI. Củng cố bài
Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Nếu là phản ứng oxi hoá khử
hãy chỉ ra chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng đó.
1) Na
2
O + H

2
O 2NaOH
2) Ca + 2H
2
O Ca(OH)
2
+ H
2
3) AgNO
3
+ NaCl AgCl + NaNO
3
4) 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4HNO
3
5) FeCl
2
+ Ba(OH)
2
BaCl
2
+ Fe(OH)
2
Bài tập về nhà: 1,2, ,9 tràng 86,87 SGK.
Tiết: 32,33

Ngày soạn: / / ..
Bài 19: Luyện tập
Phản ứng oxi hoá khử
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />9

×