Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

SKKN: Xây dựng chuyên đề dạy học chương Đại cương về hóa học hữu cơ theo các phương pháp dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.4 KB, 51 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
Thuật ngữ
Hợp chất hữu cơ
Công thức đơn giản nhất
Công thức phân tử
Giáo viên
Học sinh
Sách giáo khoa

Viết tắt
HCHC
CTĐGN
CTPT
GV
HS
SGK

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của giáo viên theo yêu cầu của ngành
giáo dục. Hàng năm, Bộ Giáo dục cùng với sở giáo dục và nhà trường


luôn tổ chức tập huấn cho giáo viên về các phương pháp dạy học tích
cực nhằm hỗ trợ giáo viên trong công cuộc đổi mới giảng dạy. Nội
dung của những buổi tập huấn đó chính là tiền đề cho tôi trong việc
mạnh dạn thay đổi bản thân nhằm nâng cao chất lượng dạy học của
mình.
Đối với môn Hóa học, có hai mảng nội dung chính: Hóa học vô cơ
và hóa học hữu cơ. Trong đó, hóa học hữu cơ nằm ở kì II của lớp 11
và kì I của lớp 12. Đó là phần kiến thức rất quan trọng và là trọng
tâm của kì thi THPT Quốc gia. Nếu học sinh muốn học tốt hóa học
hữu cơ thì cần có nền tảng vững chắc ngay từ nội dung đầu tiên: Đại
cương về hóa học hữu cơ. Tuy nhiên, chương Đại cương về hóa học
hữu cơ trong sách giáo khoa hóa học 11 có nội dung dài và khó đối
với học sinh mới bắt đầu học. Dưới đây là phân tích của tôi về nội
dung chương trình hiện hành của chương này:
* Nội dung:
Số thứ tự
tiết

Bài dạy

1

Hóa học hữu cơ và
hợp chất hữu cơ

2

Phân loại và gọi
tên hợp chất hữu



3

Phân tích nguyên
tố

4

Công thức phân tử
hợp chất hữu cơ

5

Luyện tập: chất
hữu cơ, công thức
phân tử

Nội dung
- Khái niệm HCHC.
- Đặc điểm chung của HCHC.
- Một vài phương pháp tách biệt
và tinh chế HCHC.
- Phân loại HCHC.
- Một số loại danh pháp HCHC.
- Tên gọi mạch cacbon chính.
- Nguyên tắc phân tích định tính
và định lượng nguyên tố.
- Tính hàm lượng % nguyên tố từ
kết quả phân tích.
- Cách lập CTĐGN.

- Tính phân tử khối và thiết lập
CTPT.
- Củng cố các kiến thức về HCHC
và CTPT, CTĐGN.
3


6+7

8

9

- Thuyết cấu tạo hóa học.
- Viết công thức cấu tạo của các
HCHC.
Cấu trúc phân tử
- Khái niệm đồng đẳng, đồng
hợp chất hữu cơ
phân.
- Các loại đồng phân.
- Các loại liên kết trong phân tử
HCHC.
- Các loại phản ứng hữu cơ.
Phản ứng hữu cơ
- Các loại phân cắt liên kết cộng
hóa trị.
Luyện tập: cấu trúc - Củng cố cách viết công thức cấu
phân tử hợp chất tạo.
hữu cơ

- Phân biệt các loại đồng phân.

* Đánh giá:
- Khối lượng kiến thức của chương lớn, có nhiều nội dung khác
nhau nhưng có liên quan chặt chẽ.
- Phân phối chương trình chưa hợp lí, chưa tạo được sự liên kết
giữa các phần kiến thức.
- HS khó theo dõi nội dung bài học do kiến thức của chương có
tính hệ thống không cao.
- GV gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy để giúp HS liên hệ
giữa các bài học với nhau.
Vì những lí do chủ quan trên, tôi quyết định xây dựng chuyên đề
dạy học chương Đại cương về hóa học hữu cơ theo hướng đổi mới –
dạy học theo các phương pháp tích cực. Trong sáng kiến của mình,
tôi xây dựng lại nội dung giảng dạy/tiết giảng dạy hoàn toàn mới dựa
trên chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ ban hành, đồng thời lồng ghép
trong đó cách tiếp cận, các phương pháp học tập hiện đại, tích cực.
Hiện tại chưa có tác giả nào xây dựng chuyên đề với nội dung tương
tự. Sáng kiến này tôi đã bắt đầu thực hiện từ năm 2017 và hiện tại
vẫn đang trong quá trình chỉnh sửa và hoàn thiện.
Tôi hi vọng sáng kiến kinh nghiệm của mình nhận được sự ủng
hộ, đóng góp ý kiến của quí thầy cô và sẽ được sử dụng rộng rãi cho
các lớp, trường khác.
2. Tên sáng kiến
“Xây dựng chuyên đề dạy học chương Đại cương về hóa học hữu cơ
theo các phương pháp dạy học tích cực”
4


3. Tác giả sáng kiến:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Chuyền
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường –
Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0963 559 438
- E-mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Chuyền
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Lớp 11 (chương trình nâng cao, kì 2), chương Đại cương về hóa
học hữu cơ.
- Thời lượng 7 tiết: Bao gồm các nội dung lí thuyết, không bao
gồm luyện tập và kiểm tra.
- Sáng kiến đã được áp dụng trên các đối tượng:
+ Học sinh các lớp 11A1-11A4 (năm học 2017 – 2018): 132
học sinh.
+ Học sinh các lớp 11A1-11A3 (năm học 2018 – 2019): 137
học sinh.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Tháng 01/2018.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Các bước thực hiện sáng kiến
Nội dung của sáng kiến là xây dựng chuyên đề dạy học cho cả
chương Mở đầu về hóa học hữu cơ theo các phương pháp dạy học
tích cực. Để thực hiện được điều đó, tôi đã tiến hành các bước sau:
Bước 1: Xây dựng nội dung sáng Sáng kiến được lên ý tưởng và
kiến.
xây dựng dựa trên thực tiễn dạy
học nhiều năm của tôi và đồng
nghiệp. Qua đó tôi thấy được
những khó khăn, bất cập mà HS
gặp phải trong quá trình học tập

chương này.
Bước 2: Áp dụng sáng kiến trong Sau khi xây dựng nội dung sáng
hoạt động dạy học.
kiến, tôi tiến hành áp dụng cho
các lớp mà tôi giảng dạy, đồng
thời có trao đổi và áp dụng đối
với các lớp do GV khác dạy.
Bước 3: Chỉnh sửa, bổ sung, rút Sau mỗi tiết dạy, tôi tập hợp ý
kinh nghiệm.
kiến của HS và của GV khác để
chỉnh sửa và hoàn thiện sáng
5


Bước 4: Nhân rộng sáng kiến.

kiến của mình.
Sau năm học đầu tiên áp dụng
có kết quả tốt (2017-2018), tôi
tiếp tục áp dụng sáng kiến cho
năm học này (2018-2019). Trong
tương lai sáng kiến sẽ tiếp tục
được bổ sung, chỉnh sửa để nhân
rộng cho các khóa HS sau, cũng
như cho các HS trường khác.

7.2. Nội dung sáng kiến
7.2.1. Nội dung giảng dạy

7.2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chương trình hiện

hành
a. Kiến thức
- Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm
chung của các hợp chất hữu cơ.
- Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ (chưng
cất, chiết, kết tinh).
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố
(hiđrocacbon và dẫn xuất), nhóm chức.
- Danh pháp HCHC: Tên thông thường, tên gốc - chức, tên thay
thế.
- Phương pháp phân tích nguyên tố: Phân tích định tính (xác
định các nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, halogen), phân tích định
lượng (định lượng các nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ và nguyên tố
khác).

6


- Khái niệm, cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức
phân tử.
- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng
phân.
- Các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ, các loại công thức cấu
tạo.
- Đồng phân cấu tạo: Khái niệm, phân loại.
- Đồng phân lập thể: Khái niệm, mối quan hệ giữa đồng phân lập
thể và đồng phân cấu tạo; Khái niệm cấu tạo hóa học và cấu hình,
cấu dạng.
- Phân loại phản ứng hữu cơ cơ bản: Thế, cộng, tách dựa vào sự
biến đổi hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng.

b. Kĩ năng
- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo
thành phần.
- Gọi tên một hợp chất cụ thể theo danh pháp gốc - chức và
danh pháp thay thế.
- Giải được bài tập: Tính thành phần phần trăm khối lượng của C,
H, O, N căn cứ vào các số liệu phân tích định lượng; Tính được phân
tử khối của HCHC dựa vào tỉ khối hơi; Xác định được CTĐGN và CTPT
khi biết các số liệu thực nghiệm.
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
- Biểu diễn được đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể của
một số chất hữu cơ.
- Phân biệt được đồng đẳng, đồng phân (dựa vào công thức cấu
tạo cụ thể).
- Nhận biết được loại phản ứng theo các phương tŕnh hoá học cụ
thể.
7.2.3. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu
hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học của
chuyên đề
a. Bảng mô tả các yêu cầu

7


NỘI
DUN
G
Thành
phần
hợp

chất
hữu cơ

Bài
tập
định
lượng

Loại
câu
hỏi/
bài
Câu hỏi/
bài tập
định
tính

Nhận biết
+ HS nhìn
vào công
thức và
nhận biết
HCHC.

MỨC
ĐỘ Vận dụng
Thông hiểu

Vận dụng
cao


+ HS có
thể tự phân
loại được
HCHC cho
trước.

+ HS phát + HS xác
biểu được định được
định nghĩa nhóm chức.
được
CTĐGN và

+ HS có
thể tính
hàm lượng
% các
nguyên tố
trong
HCHC.

+ HS giải
được một
số bài tập
ở mức độ
khó, gồm
nhiều
bước.

+ HS tìm

được
CTĐGN.
+ HS tìm
được CTPT.
+ HS giải
được các
bài tập liên
quan phản
ứng đốt
cháy HCHC.

8


NỘI
DUN
G

Loại
câu
hỏi/
bài
Cấu trúc Bài tập
hợp
định tính
chất
hữu cơ

Nhận biết
+ Phát

biểu được
các nội
dung của
thuyết cấu
tạo phân
tử.

MỨC
ĐỘ Vận dụng
Thông hiểu
+ Đếm
được số
lượng các
liên kết có
trong một
HCHC.

+ Xác định
được các
chất là
đồng đẳng,
Danh
Bài tập + HS
+ HS nhận
pháp
định
thuộc tên biết được
hợp
tính
mạch

đâu là tên
chất
chính C và thay thế,
hữu cơ
số đếm.
đâu là tên
Tính
Bài tập + HS có thể gốc
+ HSchức.
phân
chất
định tính tự phát
biệt được
hợp
biếu được các phương
chất
những tính pháp tách
hữu cơ
chất vật lí biệt HCHC
và hóa học và nhận
cơ bản của biết được
HCHC.
khi nào
dùng
b. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá

Vận dụng
cao

+ Tính toán

được số
liên kết pi,
số vòng no.

+ HS gọi
được tên
gốc – chức,
tên thay
thế một
chất hữu

Nội dung 1: Thành phần hợp chất hữu cơ
Các mức
Câu hỏi/bài tập
độ kiến
thức
Mức độ
Câu 1.
Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu
nhận

biết
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp
O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
9



Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến
halogen, S, P.
Câu 2.
Những hợp chất nào sau đây không phải là hợp
chất hữu cơ?
A. C6H6, CH3CHO
B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN
D. HOCH2CH2OH, C2H2
Câu 3.
Trong các hợp chất: CH 4; CHCl3; C2H7N; HCN;
HCOONa; C12H22O11; Al4C3; CCl4. Số chất hữu cơ là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Câu 4.
Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa
công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?
A. CTĐGN là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong phân tử.
B. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số
nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số

mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
D. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C
và H có trong phân tử.
Câu 5.
Mục đích của phân tích định tính là
A. Xác định số nguyên tử của chất hữu cơ.
B. Xác định số nguyên tố có trong chất hữu cơ.
C. Xác định các nguyên tố có mặt trong chất hữu cơ.
D. Xác định % về khối lượng của nguyên tố C trong
chất hữu cơ.
Mức độ
thông
hiểu

Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là
dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH,
CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 7.
Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy
chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và
khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và
giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và
Câu 6.


10


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng
công thức đơn giản nhất.
Câu 8.
Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất
oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2, hơi H2O và
khí N2. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc
không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Vận
dụng

Phân tích một hợp chất hữu cơ X cho kết quả:
60% C, 13,33% H còn lại là O. Tỉ khối hơi của X so với
CH4 là 3,75. Công thức của X là

Câu 1.


A. C3H6O.
C3H 6O 2

B. C3H8O

C. C2H4O2

D.

Phân tích 0,29 g một hợp chất hữu cơ chỉ chứa
C, H, O ta tìm được %C = 62,06, %H = 10,34. Vậy khối
lượng oxi trong hợp chất là

Câu 2.

A. 0,07.

B. 0,08. C. 0,09.

D. 0,16.

Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa
C, H, O theo thứ tự là: 54,6%, 9,1%, 36,3%. Vậy công
thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là

Câu 3.

A. C3H6O


B. C2H4O

C. C5H9O

D. C4H8O2

Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O)
bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO 2 và lượng CuO
giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là

Câu 4.

A. CH3O.

B. CH2O.

C. C2H3O. D. C2H3O2.

Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu
cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2
và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là

Câu 5.

A. C2H4O.

B. C3H6O.

C. C4H8O. D. C5H10O.


Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu
cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na 2CO3 và 0,672 lít khí
CO2. CTĐGN của X là

Câu 6.

A. CO2Na.

B. CO2Na2. C. C3O2Na.

D.
11


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

C2O2Na.
Chất X chứa 54,55% C; 9,09% H; 36,36% O
(cho Mx = 88). Công thức phân tử của X là

Câu 7.

A. C4H8O2

B. C3H4O3


C. C4H10O

D. C5H12O

Thành phần % của HCHC chứa C, H, O theo
thứ tự là 62,1%, 10,3%, 27,6%. M = 58. CTPT hợp chất
này là

Câu 8.

A. C2H4O

B. C2H4O2 C. C2H6O

D. C3H6O

Hợp chất X có %C = 54,54%; %H = 9,1%, còn
lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của
X là
A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.
Câu 10.
Tính % các nguyên tố của các hợp chất hữu
cơ trong các trường hợp sau:
Câu 9.

a. Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A
thu được 0,672 lít CO2 (đkc) và 0,72 gam H2O.
b. Khi oxi hóa hoàn toàn 1,32 gam chất X có trong
tinh dầu quế thu được 3,96 gam CO2 và 0,72 gam H2O.
c. Khi oxi hóa 5 gam một hợp chất hữu cơ, người ta

thu được 8,4 lít CO2 và 4,5 gam H2O
d. Oxi hóa hóa 15,4 gam chất hữu cơ thu được 8,96
lít CO2 (đkc); 12,6 gam H2O và 2,24 lít N2.
Đáp án:
a
b
c
d

60% C; 13,3% H; 26,7% O
81,8% C; 6,1% H; 12,1% O
90% C; 10% H
31,2% C; 9,1% H; 41,5% O; 18,2% N
Câu 11.
Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng C bằng
83,33%; còn lại là H.
a. Tìm CTĐGN của A?
b. Tìm CTPT của X biết rằng ở cùng điều kiện 1
lít khí X nặng hơn 1 lít khí nito 2,57 lần?
Đáp án:
a

C5H12
12


Các mức
độ kiến
thức


Câu hỏi/bài tập

b

C5H12
Câu 12.
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn
chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H2O
với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Tìm công thức
phân tử của X?
Đáp án: C2H6
Khi đốt cháy hoàn toàn một HCHC X, thu được
16,80 lít khí CO2; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và
20,25 gam H2O (phân tử chứa 1 Nitơ, không chứa oxi).
Xác định CTPT của A?

Câu 13.

Đáp án: C3H9N
Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất
limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên
tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ
khối hơi của limonen so với heli bằng 34.

Câu 14.

Đáp án: C10H16
Vận
dụng
cao


Có 4 hợp chất X, Y, Z, T. Người ta cho mẫu thử
của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO 4
khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí
nghiệm thấy mẫu X chỉ làm CuSO 4 đổi màu xanh; mẫu
Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa dung dịch Ca(OH) 2;
mẫu Z tạo hiện tượng ở cả 2 bình này, còn mẫu T
không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép
phân tích này là
A. X chỉ chứa C.
B. Z là một
hidrocacbon.
C. Y chỉ chứa nguyên tố H.
D. T là chất vô cơ.

Câu 15.

Nội dung 2: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Các mức
Câu hỏi/bài tập
độ kiến
thức
Mức độ
Câu 1.
Phát biểu sai là
nhận
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần
biết
phân tử và cấu tạo hóa học.
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng

phân của nhau.
13


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công
thức phân tử.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ
bên tạo thành liên kết π.
Mức độ
thông
hiểu

Câu 2.

Số liên kết xichma có trong phân tử C 6H5-

CH=CH-CHO là
A. 18
B. 16
C. 17
D. 19
Câu 3.
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các
chất là đồng phân của nhau?

A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
Câu 4.
Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y);
HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng
của nhau là
A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.
D. Y, Z.
Câu 5.
Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành:
A. Hai liên kết σ
B. Hai liên kết π
C. Một liên kết σ và một liên kết π
D. Hai liên kết σ và một liên kết π
Câu 6.
Liên kết ba do những liên kết nào hình thành:
A. Liên kết σ
B. Liên kết π
C. Hai liên kết σ và một liên kết π
D. Hai liên kết π và một liên kết σ
Câu 7.
Các chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có
công thức chung CnH2n+2?
A. CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12.
B. CH4, C3H8, C4H10, C5H12.
C. C4H10, C5H12, C6H12.

D. C2H4, C3H8, C4H10, C5H12.
Câu 8.
Trong các chất sau đây, những chất nào là đồng
đẳng của nhau?
A. C2H6, CH4, C4H10.
B. C2H5OH, CH2=CH-CH2OH.
C. CH3-O-CH3, CH3CH2OH
D. CH3COOH,
CH3CHO.

14


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ
là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau
nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay
nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng
phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.
Câu 10.
Kết luận nào sau đây đúng?

A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên
kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học
khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác
nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng
đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử
được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 11.
Điều khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai chất đồng phân có cùng công thức phân tử.
Câu 9.

B. Hai chất đồng phân có cùng công thức cấu tạo.
C. Hai chất đồng phân có cùng khối lượng phân tử.
D. Hai chất đồng phân có cùng tính chất.
Câu 12.
Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá
học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.
D. đồng khối.
Câu 13.
Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử
thuộc loại hợp chất
A. không no.

B. mạch hở.
C. thơm.
D. no hoặc không no.
Câu 14.
Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết π và
vòng là
A. (2x-y + t+2)/2.
B. (2x-y + t+2).
15


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

C. (2x-y - t+2)/2.
Vận
dụng

D. (2x-y + z + t+2)/2.

Cho X có công thức cấu tạo sau: CH 2=C(CH3)C≡CH. X có bao nhiêu liên kết π và bao nhiêu liên kết
σ?

Câu 15.

A. 3 liên kết π và 8 liên kết σ
B. 3 liên kết π và 10 liên kết σ

C. 3 liên kết π và 12 liên kết σ
D. 3 liên kết π và 14 liên kết σ.
Câu 16.
Những chất nào sau đây là đồng phân hình học
của nhau ?

A. (I), (II). B. (I), (III).
C. (II), (III). D. (I), (II), (III).
Câu 17.
Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1
vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết
đôi trong phân tử vitamin A là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 18.
Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu
đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết
đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được
hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có
A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi.
C. 4 vòng; 5 nối đôi.
D. mạch hở; 13 nối đôi.
Câu 19.
Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có
trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối
đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Kết luận nào sau
đây đúng?
A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.

B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch
hở.
C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo
vòng.
Nội dung 3: Danh pháp hợp chất hữu cơ

16


Các mức
Câu hỏi/bài tập
độ kiến
thức
Mức
Câu 1.
Mạch chính cacbon có 4 nguyên tử
độ
cacbon có tên gọi là
nhận
A. prop.
B. but.
C. pent.
biết
D. hex.
Câu 2.
Khi gọi tên HCHC theo tên thay thế
mà có 2 nhóm thế giống hệt nhau thì ta cần
thêm số đếm nào vào trước tên thay thế?
A. đi

B. tri.
C. et.
D. prop
Trong các tên gọi sau, tên nào
không phải là tên thay thế?
A. axit propanoic
B. metanal
C. đimetyl ete
D. pentan2-on
Câu 4.
Cho chất hữu cơ sau HCHO. Tên gọi
nào sau đây không phải tên gọi của chất
hữu cơ trên?
A. anđehit fomic
B.
fomanđehit
C. metanol
D. metanal

Mức
độ
thông
hiểu

Câu 3.

Vận
dụng

Câu 5.


Chất
CH3-C(CH3)2-CH2-CH2-CH2CH(C2H5)-CH2-CH3 có tên thay thế là
A. 6-etyl-2,2-đimetyloctan
etyl-2-đimetyloctan

B. 6-

C. 3-etyl-7,7-đimetyloctan
etyl-2-isopropyloctan

D. 5-

Hãy gọi tên các chất sau theo danh
pháp gốc – chức:

Câu 6.

a. CH3-CH2-Br
CH3

b. CH 3-COO-

c. CH3CH2-O-CH2CH3

d. (CH3)2CO

Đáp án:
-CH2-Br
CH2-O-CH2CH3

-COO-CH3
2CO
Câu 7.

Etyl bromua
Đietyl ete

Metyl axetat
Đimetyl xeton
Hãy gọi tên thay thế các hợp chất
17


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

sau: CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4, CF3-CHF2,
Cl3C-CHCl2, Cl3C-CCl3, CBr4.
Đáp án:
Clometan
Điclometan

2

Triclometan
Tetraclometan
-CHF2

Pentafloetan
C-CHCl2
Pentacloetan
C-CCl3
Hexacloetan
Tetrabrommetan
Câu 8.
Hãy phân tích tên các chất sau theo
tên thay thế thành các phần: phần
thế/nhánh, phần mạch chính, phần định
chức.


CH3-CH2-CH3
Propan

CH2=CH-CH3
Propen

ClCH2-CH2-CH3
1-clopropan

BrCH2-CH2Br
1,2-đibrometan

HC C-CH3
Propin
CH3-CH2-CH2
Propan-1-ol


Đáp án:
Công thức +
Tên

Phần
thế/nhán
h

Phần
mạch
chính
prop

an

prop

en

prop

in

prop

anoic

1-clo

prop


an

1,2đibrom

met

an

prop

an-1-ol

but

2-en

CH3-CH2-CH3
Propan
CH2=CH-CH3
Propen



HC C-CH3
Propin
CH3-CH2-COOH
Axit propanoic
ClCH2-CH2-CH3
1-clopropan

BrCH2-CH2Br
1,2-đibrometan
CH3-CH2-CH2OH
Propan-1-ol
CH3-CH=CH-CH3

Phần định
chức

18


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

But-2-en
CH3C(CH3)2CH2CH3
2,2-đimetylbutan

2,2đimetyl

but

an

Nội dung 4: Tính chất hợp chất hữu cơ
Các mức

Câu hỏi/bài tập
độ kiến
thức
Mức độ Câu 1.
Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc
nhận
điểm là
biết
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy
nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo
một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không
theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không
theo một hướng xác định.
Câu 2.
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36 oC),
Mức độ Câu 3.

heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở
thông
151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào
hiểu
sau đây ?
A. Kết tinh.
B. Chưng cất
C. Thăng hoa.
D. Chiết.
Câu 4.
Từ thời thượng cổ con người đã biết giã lá cây
chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm
sợi vải. Cách làm đó thuộc loại phương pháp tách biệt
và tinh chế nào?
19


Các mức
độ kiến
thức

Câu hỏi/bài tập

A. chiết
B. chưng cất
C. kết tinh
D. Lọc tách
Câu 5.
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng cộng?
A. C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

B. C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
C. CH3-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O
D. CH2=CH-CH2-OH+H2 → CH3-CH2-CH2-OH
Câu 6.

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. (CH3)3COH+HCl(CH3)3C-Cl + H2O
B. CH2=CH-COOH+H2  CH3-CH2-COOH
C. nCH2=CH2(-CH2-CH2-)n
D. 3CH4  C2H2 + 3 H2

7.2.4. Thiết kế hoạt động dạy học
NỘI DUNG 1: THÀNH PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ (2 tiết)

I. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Khái niệm hợp chất hữu cơ.
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố
(hiđrocacbon và dẫn xuất).
- Khái niệm nhóm chức.
- Phân tích định tính: xác định các nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ,
halogen.

20


- Phân tích định lượng: định lượng các nguyên tố C, H, N và
nguyên tố khác.
- Khái niệm công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
1.2. Kĩ năng

- Xác định chất hữu cơ.
- Thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
1.3. Thái độ
- Tích cực, chủ động và yêu thích bộ môn.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tinh thần trách nhiệm.
1.4. Năng lực
Năng lực cần hướng tới
Năng lực định + Vì sao phải học hợp chất hữu cơ? Vai
hướng
trò của hợp chất hữu cơ trong đời sống
và công nghiệp.
Năng lực hợp + Biết phân công nhiệm vụ cho từng
tác
thành viên trong nhóm.
+ Biết lắng nghe ý kiến của nhau.
+ Biết thuyết phục và thỏa hiệp.
Năng lực
Năng lực sử
+ Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày
chung
dụng ngôn
thông qua dạng ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ
ngữ viết.
+ Ngôn ngữ nói: Trình bày trước tập
thể vấn đề cần nghiên cứu.
+ Ngôn ngữ viết: biết cách ghi chép lại
những thảo luận của nhóm. Tóm tắt
vấn đề bằng sơ đồ tư duy.
Năng lực thực + Thí nghiệm chứng minh sự có mặt

hành hóa học của cacbon và hiđro.
+ Thí nghiệm xác định sự có mặt của
clo.
Năng lực
Năng lực tính
+ Tính hàm lượng % các nguyên tố
chuyên
toán hóa học
trong hợp chất hữu cơ.
biệt
+ Lập tỉ lệ số nguyên tử giữa các
nguyên tố.
+ Tính khối lượng mol, xác định công
thức đơn giản nhất, công thức phân tử.
II. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
21


3.1. Khởi động (10 phút)
Mục đích

+ Hình thành khái niệm ban đầu về chất hữu cơ cho
HS.
+ Tạo hứng thú cho HS với việc học hóa học hữu cơ.
Nội dung và + GV chia lớp thành 6 nhóm: 6
kĩ thuật tổ HS/nhóm.
chức

+ GV trình chiếu video giới thiệu về hợp chất hữu
cơ. HS nhận thức được vai trò quan trọng của hợp
chất hữu cơ.
+ GV đưa ra 1 bảng sau:
Chất vô cơ

Chất hữu cơ

CO2
CH4
H2O
CH3OH
HCl
HCHO
Na2CO3
CH3Cl
Ca(OH)2
CH3NH2
+ GV hỏi: Em có nhận xét gì về thành phần của hợp
chất hữu cơ khác so với chất vô cơ?
+ HS: Chất hữu cơ đều chứa C trong phân tử.
+ GV định hướng HS suy nghĩ và thảo luận nhóm về
khái niệm hợp chất hữu cơ.
Dự
kiến + Điểm khác nhau về thành phần của hợp chất hữu
sản phẩm cơ.
của HS
3.2. Hình thành kiến thức (30 phút)
Mục GV giúp HS hình thành các khái niệm về:
đích + Hợp chất hữu cơ.

+ Phân loại hợp chất hữu cơ.
+ Các phương pháp phân tích định tính, định lượng.
Nội + GV yêu cầu 1 nhóm HS bất kì lên trình bày về khái niệm
dun HCHC, lấy ví dụ.
g và
+ Các nhóm HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

thu + Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 Phiếu học tập khổ A 3 và
ật
yêu cầu các nhóm + HS thảo luận và chia nhóm cho các chất
tổ
hữu đó.
chứ
Phiếu học tập
c

22


Cho các chất hữu cơ: CH 4; CH3OH; HCHO; CH3Cl; CH3NH2;
CH3COOH; CH3COOC2H5, C2H5OH; C5H8; C6H6; CH3NHCH3;
CH3CHO; HCOOH; C6H5COOCH3.
Hãy xếp các chất hữu cơ trên thành các nhóm tương ứng:
Nhóm… Nhóm … Nhóm… Nhóm … Nhóm… Nhóm …

+ Các nhóm dán Phiếu học tập của tổ mình lên bảng. GV
phân tích sự khác nhau của các nhóm. Từ đó dẫn đến sự
phân loại HCHC.
+ GV giới thiệu sơ đồ phân loại HCHC:


+ GV dẫn dắt: Làm thế nào để chúng ta biết được HCHC gồm
những nguyên tố nào, số lượng các nguyên tử ra sao?
+ HS trả lời: phân tích.
+ GV dẫn dắt đến phương pháp phân tích định tính và định
lượng. GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập sau theo
nhóm:
Phiếu học tập
Phương pháp phân
Phân tích định
Phân tích định
tích
tính
lượng
Vai trò
Cách thức
+ GV tổng kết nội dung về phân tích nguyên tố.
+ GV hướng dẫn HS cách làm một vài bài tập đơn giản về:
> Xác định hàm lượng % các nguyên tố trong 1 HCHC.
>

Xác

định

CTĐGN:

C xHyOz:
23



x:y:z=n C :n H :n O =

m C m H m O %C %H %O
:
:
=
:
:
12 1 16 12 1 16

> Xác định CTPT: CTPT = (CTĐGN)n
Dự
+
kiến
Nhóm
sản
phẩ
m 4
củaH8
HSH6
+

HS chia nhóm:
Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5


Nhóm 6

CH3OH
C2H5OH

HCHO
CH3CHO

CH3NH2
CH3NHCH3

CH3COOH
HCOOH

CH3COOC
C6H5COOCH

Phiếu học tập:

Phương pháp phân tích
Vai trò

Cách thức

Phân tích định tính
Phân tích định lượ
Xác định các nguyên Xác định tỉ lệ khối l
tố có mặt trong HCHC. (hàm lượng) các ng
tố trong HCHC.

+ Phân hủy HCHC + Phân hủy HCHC t
thành các chất vô cơ.
các chất vô cơ.
+ Nhận biết các chất + Định lượng các
vô cơ.
vô cơ.
Ví dụ:
Công thức tính:
m H O .2.100%
C → CO2 (nhận biết
%H=
bằng nước vôi trong)
18.m A
H → H2O (nhận biết
m CO .12.100%
bằng CuSO4 khan)
%C=
+
44.m A
N → NH4 (nhận biết
bằng NaOH)
m .100%
Cl → HCl (nhận biết %N= N
mA
bằng AgNO3)
2

2

+ Bài tập HS đã giải.

3.3. Luyện tập (30 phút)
Mục đích

+ GV củng cố các khái niệm vừa học cho HS.
+ GV nâng cao kĩ năng tính toán cho HS.
Nội dung và + GV hướng dẫn HS giải các bài tập theo nhóm:
kĩ thuật tổ
Câu 1.
Tính % các nguyên tố của các hợp chất hữu cơ
chức
trong các trường hợp sau:
a. Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A
thu được 0,672 lít CO2 (đkc) và 0,72 gam H2O.
b. Khi oxi hóa hoàn toàn 1,32 gam chất X có
24


trong tinh dầu quế thu được 3,96 gam CO2 và 0,72
gam H2O.
c. Khi oxi hóa 5 gam 1 hợp chất hữu cơ, người ta
thu được 8,4 lít CO2 và 4,5 gam H2O
d. Oxi hóa hóa 15,4 gam chất hữu cơ thu được
8,96 lít CO2 (đkc); 12,6 gam H2O và 2,24 lít N2.
Câu 2.
Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng C bằng
83,33%; còn lại là H.
a. Tìm CTĐGN của A.
b. Tìm CTPT của X biết rằng ở cùng điều kiện 1
lít khí X nặng hơn 1 lít khí nito 2,57 lần.
Câu 3.

Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn
chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H2O
với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức
phân tử của X là?
Câu 4.
Khi đốt cháy hoàn toàn một HCHC X, thu được
16,80 lít khí CO2; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc)
và 20,25 gam H2O (phân tử chứa 1 Nitơ). CTPT của X
là? mol nito. Xác định CTPT của A.
Câu 5.
Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất
limonen thuộc loại hiđrocacbon (C, H) có hàm lượng
nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen,
biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34.
+ Các nhóm lên bảng làm bài tập. GV nhận xét, góp
ý và rút kinh nghiệm.
Dự kiến sản + Bài giải các bài tập.
phẩm
của Câu 1:
HS
a
60% C; 13,3% H; 26,7% O
b
81,8% C; 6,1% H; 12,1% O
c
90% C; 10% H
d
31,2% C; 9,1% H; 41,5% O; 18,2% N
Câu 2:
a

C5H12
b
C5H12
Câu 3: C2H6
Câu 4: C3H9N
Câu 5: C10H16
3.4. Vận dụng (10 phút + về nhà)55ib
Mục đích

+ Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong chủ
25


×