Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 11 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.3 KB, 31 trang )

Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
TUẦN 11
Thứ/ngày Môn Tiết Tên bài dạy
HAI
25/10/2010
CC
ĐĐ
T
TĐ-KC

11
11
51
31-32
Thực hành kĩ năng giữa kì I .
Bài toán giải bằng hai phép tính ( Tiếp theo ) .
Đất quý, đất yêu
Đất quý , đất yêu .
.
BA
26/10/2010
C T

T
TNXH

21
33
52
21
.


Tiếng hò trên sông ( N-V ) .
Vẽ quê hương
Luỵên tập
Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ
hàng .

27/10/2010
LT&C
T V
T
11
11
53
.
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu . Ai làm gì ?
Ôn chữ hoa : G ( Tiếp theo )
Bảng nhân 8 .
.
NĂM
28/10/2010
C T
T
TC
22
54
11
.
Vẽ quê hương ( nhớ viết ).
. Luyện tập
Cắt, dán chữ : I , T ( tiết 1 ) .

SÁU
29/10/2010
TNXH
TLV
T
SHTT
22
11
55
11
Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ
hàng ( T T ) .
Nghe kể : Tôi có đọc đâu . Nói về quê hương .
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
Sinh hoạt cuối tuần .
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 11: ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I/. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập lại các kiến thức từ đầu năm đến giờ.
- Thực hành một số bài tập do GV đa ra nhăm hình thành kĩ năng cho HS qua các tiết học.
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
II/. CHUẨN BỊ:
Vở BT ĐĐ.
Phiếu học tập.
III/. LÊN LỚP
HĐ của GV
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ

- HS đọc mục ghi nhớ của tiết trước.
- Nhận xét. Nhận xét chung
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. H ướng dẫn :
Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại nội dung
các bài học từ đầu năm đến giờ.
- Cùng thảo luận và đặt ra các bài đã học
theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo – Nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn lại nội dung bài học:
- GV nêu một số câu hỏi có nội dung đến các
bài học vừa nêu.
+ Ví dụ: Những việc làm nào thể hiện sự
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh
chị em?
+ Tại sao phải chia sẻ vui buồn cùng bạn?
+……tương tự các câu khác.
Hoạt động 3: Tổ chức một số trò chơi sắm
vai qua các bài học.
- GV nêu tình huống, HS lắng nghe sau đó
thảo luận nhóm, sắm vai trước lớp.
+ VD: Lan hứa với bạn hôm nay sẽ đến tr-
ờng tập dợt văn nghệ cùng lớp. Nhng vì trên
ti vi chiếu phim hay quá nên Lan xem mà
không đến tập văn nghệ với lớp được. Nếu
em là Lan em sẽ giải thích như thế nào với
lớp em?
- Lớp nhận xét, GV nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố :

- Hỏi lại ND bài học.
- Giáo dục tưởng cho HS.
5/ Nhận xét dặn dò:
- HD HS thực hành: Về nhà thực hiện như
đã học và chuẩn bị bài sau.
Giáo viên nhận xét chung giờ học

HĐ của HS
- 2 HS thực hiện.
- HS thảo luận nhóm đôi và đặt ra các bài đã
học. (Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm
lấy việc của mình; Quan tâm, chăm sóc ông
bà, cha mẹ, anh chị em và Chia sẻ vui buồn
cùng bạn).
- HS suy nghĩ trả lời: 2em. (Kể ra các việc
mình có thể làm được)
- Làm như vậy nỗi buồn sẽ được vơi đi và
niềm vui sẽ được nhân đôi.
- Tổ chức thảo luận săm vai theo tình huống
của GV.
+ Cùng thảo luận.
- HS lăng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS nêu lại ND bài học.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết31+32: ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-pi-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. . . . .
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo
của người Ê-pi-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý
nhất.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).
III/. LÊN LỚP:
HĐ của GV
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc và
TLCH bài tập đọc: Thư gửi bà.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh minh họa bài tập đọc.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu một lần
- Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp

giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ
dễ lẫn.
+ Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
c. Hướng dẫn chia đọan: 2 đọan
* Đọan 1:Từ đầu đến phải làm như vậy ?
* Đọan 2: Tiếp đến hết bài
- Giáo viên hứơng dẫn học sinh đọc từng
đọan trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các
dấu chấm phẩy và thể hiện đúng lời thọai.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
d. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Tìm hiểu đọan 1
? Hai người khách du lịch đến thăm đất n-
HĐ của HS
- 2 học sinh lên bảng trả bài cũ.
- Vẽ cảnh chia tay trên bờ biển. Đặc biệt có
1 người đang cạo đế giày của 1 người khách
chuẩn bị lên tàu.
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết
bài.
- 1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo h-
ướng dẫn của giáo viên.
- Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng
theo yêu cầu của giáo viên:
- Ông sai người. . . . . giày của khách/rồi
mới để họ xuống tàu trở về nước. //
- Tại sao. . . . . . làm như vậy ( ngạc nhiên)

- Nghe những lời. . . viên quan, /hai người
khách. . . của người Ê-pi-ô-pi-a. //
- Mỗi nhóm 4 học sinh
- 3 nhóm thi đọc
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
ước nào ?
- Hướng dẫn: Ê-pi-ô-pi-a là 1 nước phía
đông bắc châu Phi (chỉ vị trí trên bản đồ)
? Hai người khách được vua E-pi-ô-pi-a
đón tiếp như thế nào ?
* Chuyển ý tìm hiểu Đọan 2:
? Khi hai người khách sắp xuống tàu, có
điều bất ngờ gì xảy ra ?
? Vì sao ngời Ê-pi-ô-pi-a không để khách
mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ?
* Luyện đọc lại:
- Tiến hành như các tiết trước.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
* Kể chuyện:
1. Xác định YC:
- Gọi 1 HS đọc YC.
2. Kể mẫu:
- Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ.
3. Kể theo nhóm:
4. Kể trước lớp:
4/ Củng cố :
- GDTT: Mọi dân tộc trên thế giới đều yêu
quý đất nước mình.

5/ Nhận xét dặn dò:
Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- 1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài
- Đến thăm đất nứơc Ê-pi-ô-pi-a
- Quan sát vị trí đất nước Ê-pi-ô-pi-a trên
bản đồ.
- Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu dãi, tặng
cho nhiều sản vật quý, . . .
- 1 học sinh đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm
theo.
- Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày
ra, . . . . .
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, . . . .
- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử đại
diện thi đọc.
- 1 HS đọc YC.
- 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét
phần kể của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng em kể về
một bức tranh.
- 2 - 3 học sinh đọc lần lượt kể trước lớp.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
Tiết 51 TOÁN:
GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo)
I/. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Biết giải bài tóan có lời văn giải bằng hai phép tính.
- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị.
II/. LÊN LỚP:
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc

HĐ của GV
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra VBT.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. H ướng dẫn giải bài tóan bằng hai phép
tính:
BT: GV Tóm tắt đề bài:
HD cách giải
Gọi HS lên bảng giải bài
* Luyện tập
Bài 1:
Tóm tắt đề bài : Giáo viên hướng dẫn học
sinh tóm tắt và vẽ sơ đồ đề toán.
Hỏi bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
1 HS giải trên bảng. Lớp làm vào giấy nháp.
BT2: Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ
đồ:
- Cho HS giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài .GV chốt lại KQ
đúng.
BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện
gấp 1 số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một
phần rồi yêu cầu học sinh tự làm bài
- Sửa chữa, nhận xét và cho điểm.
4/ Củng cố :
- Về nhà luyện tập thêm về giải bài tóan
bằng hai phép tính.

5/ Nhận xét dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung giờ học
HĐ của HS
- 1 học sinh làm bài trên bảng BT2.
- 1 học sinh đọc lại đề bài toán
- 1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu cầu đề
bài.

- 1 học sinh đọc đề bài và và vẽ sơ đồ tóm
tắt:
Giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24: 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (lít)
ĐS: 16 lít
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................

Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................


Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010.
TNXH
Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I. Mục tiờu: Học sinh có khả năng:
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
1KT/:Phõn tớch mối quan hệ họ hàng trong tỡnh huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại.
2/KN: Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
3/TĐ;Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mỡnh.
II. Đồ dùng: Cỏc hỡnh SGK trang 42, 43
- Hỡnh ảnh họ hàng nội ngoại.
- Mỗi nhúm một tờ giấy khổ lớn.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khởi động: chơi trũ chơi đi chợ mua
gỡ? Cho ai?
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài
tập.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
1. Ai là con trai, ai là con gỏi của ụng
bà?
2. Ai là con dõu, ai là con rể của ụng
bà?
3. Ai là chỏu nội, ai là chỏu ngoại của
ụng bà?
4. Những ai thuộc họ nội của Quang?
5. Những ai thuộc họ nội của Hương?
- Bước 2:
- Bước 3: Làm việc cả lớp.

* Hoạt động 2:
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- GV vẽ mẫu và giải thích sơ đồ của gia
đỡnh.
* Hoạt động 3: Chơi trũ chơi xếp
hỡnh.
* Củng cố - Dặn dũ:
-Dặn về nhà xem lại bài ở nhà.
-Nhận xột tiết học.
- Cả lớp tham gia.
- Quan sỏt hỡnh trang 42, trả lời
cõu hỏi theo nhúm.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
- Nhúm khỏc nhận xột.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập
cho nhau.
- Cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
- Từng HS vẽ và điền tên.
- Một số HS giới thiệu sơ đồ.
- Từng nhúm trỡnh bày ảnh của
người trong gia đỡnh.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................

Tiết21:CHÍNH TẢ
( NGHE VIẾT ) - TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I/. YÊU CẦU:

Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
- Nghe - viết chính xác theo lời giáo viên đọc.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ong/oong và tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s/x hay
có vần ơn/ơng.
II/. CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to và bút dạ quang
- Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng
III/. LÊN LỚP:
HĐ của GV
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra học sinh về các câu đố của tiết tr-
ước.
- Nhận xét về lời giải và chữ viết của học
sinh. Nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu phân biệt các chữ có vần:
ong/oong, ơn/ơng.
- Các từ có chứa âm đầu: s/x.
b. H ướng dẫn viết chính tả :
- Giáo viên đọc bài 1 lượt.
? Ai hò trên sông ?
? Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho
tác giả nghĩ đến những gì ?
c. Hư ớng dẫn viết từ khó và cách trình
bày:
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, viết lại
các từ vừa tìm được.

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh
? Bài văn có mấy câu ?
? Tìm các tên riêng trong bài văn.
? Trong đọan văn những chữ nào phải viết
hoa?
d. H ướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm bài. Giáo
viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Phát giấy bút cho các nhóm
- Giáo viên theo dõi, bổ sung. Có nhận xét.
4/ Củng cố :
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà ghi
nhớ các từ vừa tìm được. Cố gắng viết đẹp
và đúng chính tả.
5/ Nhận xét dặn dò:
HĐ của HS
- 2 học sinh lên bảng
- Theo dõi giáo viên đọc, 2 HS đọc lại.
- Chị Gái đang hò trên sông
- Làm cho tác giả nghĩ đến quê hương với
hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu
Bồn.
- Học sinh luyện đọc các từ: Trên sông, gió
chiều, lơ lửng, ngang trời, tiếng hò, chèo
thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại, . . .
- Bài văn có 4 câu.
Gái, Thu Bồn.
- Những chữ đầu câu và tên riêng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.

- 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập, tự làm trong nhóm.
* Chỉ sự vật: sông suối, sắn, sen, sim sung,
quả sấu, lá sả, quả su su, con sâu, sáo, sếu,
sến, sư tử, chim sẻ, . . .
* Chỉ đặc điểm, hành động: mang xách, xô
đẩy, xiên. xọc, xếch, xộc xệch, xọac, xa xa,
xôn xao, xáo trộn, . . .
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
Giáo viên nhận xét chung giờ học .
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Tiết22:VẼ QUÊ HƯƠNG
I/. YÊU CẦU:
Bài soạn lớp 3
Trường tiểu học Thị Trấn 1 GV: Nguyễn Thị Lộc
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ nhầm lẫn
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc bài với giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sông máng, . . .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
II/. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Bảng phụ viết sẵn bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
III/. LÊN LỚP:

HĐ của GV
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi
về nội dung bài tập đọc: Đất quý, đất yêu
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Treo tranh minh họa bài tập đọc.
? Nếu vẽ tranh về đề tài quê hương, em sẽ
vẽ những gì ?
? Tranh vẽ những cảnh gì ?
b. Hư ớng dẫn luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu: giọng vui tươi, hồn
nhiên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng
câu và luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải
nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hư ớng dẫn tìm hiểu bài:
? Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong
bài thơ?
? Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã
sử dụng để vẽ quê hương?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3, thảo
luận và tìm câu trả lời.
* Kết luận: Chỉ có người yêu quê hương
mới cảm nhận đợc hết vẽ đẹp của quê hư-

HĐ của HS
- 3 học sinh lên bảng trả lời.
- 2 học sinh trả lời theo suy nghĩ .
- Học sinh trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời.
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài.
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong bài.
- Chú ý ngắt nghỉ đúng câu:
Xanh tơi, / đỏ thắm. /
Tre xanh, / lúa xanh/
A, / nắng lên rồi
- Học sinh đọc chú giải.
- Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt mỗi học sinh đọc
1 đoạn.
- 3 nhóm thi đọc, đồng thanh bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Mỗi học sinh kể 1 cảnh vật: tre, lúa, sông máng,
trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo,
nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
- Mỗi học sinh kể 1 màu: Tre xanh, lúa xanh,
xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Đại diện học sinh trả lời và nhận xét .
- Lắng nghe giáo viên kết luận.
Bài soạn lớp 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×