Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

10 ĐỀ THI HSG TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 42 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THANH OAI

ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 7
Năm học 2014-2015
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (6,0 điểm) Tìm x biết
5

1
1

a)  x   
2  243


b) 2 x  1  x  1

c)

3 1
2
 x
5 2
5


Câu 2. (4,0 điểm)
a) Chứng minh rằng đa thức x2  2 x  2 vô nghiệm
b) Cho tỉ lệ thức
1)

a c
b
3
 . Với   . Chứng minh:
b d
d
2

2a  3c 2a  3c

2b  3d 2b  3d

2)

a 2  c 2 ac

b2  d 2 bd

Câu 3. (4,0 điểm)
a) Tìm x biết x  3  2 x  x  4
b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức B 

8 x
đạt giá trị nhỏ nhất
x 3


Câu 4. (5,0 điểm)
Cho ABC nhọn, AD vuông góc với BC tại D. Xác định I; J sao cho AB là
trung trực của DI, AC là trung trực của DJ;IJ cắt AB ; AC lần lượt ở L và K.
Chứng minh rằng
a) AIJ cân
b) DA là tia phân giác của góc LDK
c) BK  AC ; CL  AB
d) Nếu D là một điểm tùy ý trên cạnh BC. Chứng minh rằng góc IAJ có số đo
không đổi và tìm vị trí điểm D trên cạnh BC để IJ có độ dài nhỏ nhất
Câu 5. (1,0 điểm)
2
Tìm x, y thuộc biết : 25  y 2  8  x  2009 


ĐÁP ÁN HSG 7 THANH OAI 2014-2015
Câu 1.
5

5

1
1
1 1
5
a)  x       x    x 
2  3
2 3
6



Vậy x 

5
6

b) 2 x  1  x  1
1
2
1
Nếu x  ta có: 2x  1  x  1  x  0 (thỏa mãn)
2
Vậy x  2 hoặc x  0

Nếu x  ta có 2x 1  x  1  x  2 (thỏa mãn)

c)

3 1
2
 x
5 2
5
3 1
2
2
3 1
2
 x   x  hoặc  x    x  2
5 2

5
5
5 2
5
2
Vậy x  hoặc x  2
5


Câu 2.
2
a) x2  2 x  2  x2  2 x  1  1   x  1  1
Vì  x  1  0  x  nên  x  1  1  1 x  . Do đó đa thức đã cho vô nghiệm
2

b) 1) Với
2)

2

b
3 a c 2a 2c 3a 3c 2a  3c 2a  3c
 ;  





d
2 b d 2b 2d 3b 3d 2b  3d 2b  3d


a c
a2 c2 a2  c2
  2  2 2
(1)
b d
b
d
b  d2

a c
a 2 c 2 ac
  2  2 
(2)
b d
b
d
bd

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh
Câu 3. a) x  3  2 x  x  4 (1)
Lập bảng xét dấu
x
-3
4
x+3
0
+
+
x–4

0
+
Xét khoảng x  3, ta có (1) trở thành 2 x  7  x  3,5 (thuộc khoảng đang xét)
Xét khoảng 3  x  4 , ta có (1) trở thành 0.x  1 (không có giá trị nào của x thỏa
mãn)


Xét khoảng x  4 , ta có (1) trở thành: 2 x  7  x  3,5 (không thuộc khoảng đang
xét)
Kết luận : Vậy x  3,5
8  x 5   x  3
5


1
x 3
x 3
x 3
5
B đạt giá trị nhỏ nhất 
nhỏ nhất
x3
5
Xét x  3 và x  3 , ta được
có giá trị nhỏ nhất bằng 5 tại x  2
x3
Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của B bằng – 6 tại x  2

b) Biến đổi B 


Câu 4.

A
K

J

2

L
1

I
1

B

2

D

C

a) Do AB; AC là trung trực của AB
Nên AI = AD; AD=AJ  AI  AJ  AIJ cân tại A
b) ALI  ALD (c.c.c)  I1  D1
Tương tự AKD  AKJ (c.c.c)  D2  J 2
Mà AIJ cân (câu a)  I1  J 2
 D1  D2  DA là tia phân giác của LDK


c) Chứng minh được KC là phân giác ngoài tại đỉnh K của tam giác DLK
Chứng minh được DC là phân giác ngoài tại đỉnh D của tam giác DLK
Suy ra LC là tia phân giác trong tại đỉnh L của tam giác DLK


Mà AB cũng là phân giác ngoài tại đỉnh L của tam giác LDK
Hay CL vuông góc với AB tại L
Chứng minh tương tự : BK vuông góc với AC tại K
d) Chứng minh được IAJ  2BAC (không đổi)
* AIJ cân tại A có IAJ không đổi nên cạnh đáy IJ nhỏ nhất nến cạnh bên AI
nhỏ nhất. Ta có AI  AD  AH (AH là đường vuông góc kẻ từ A đến BC)
Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi D  H
Vậy khi D là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC thi IJ nhỏ nhất
Câu 5.
Ta có: 25  y 2  8  x  2009 2
8  x  2009   25  y 2
2

8  x  2009   y 2  25(*)

Vì y 2  0 nên  x  2009 2 

25
2
2
, suy ra  x  2009   0 hoặc  x  2009   1
8

Với  x  2009  1, thay vào (*) ta có: y 2  17 (loại)
2


Với  x  2009  0 thay vào (*) ta có y 2  25, suy ra y  5 ( do y  )
2

Từ đó tìm được x  2009, y  5


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (4,0 điểm)
2 2
1
1 

 0, 25 
 0, 4  9  11
5  : 2012
1) M  
 3

7 7
1
 1, 4  

1  0,875  0, 7  2013
9 11
6



2) Tìm x, biết : x2  x  1  x 2  2
Câu 2. (5,0 điểm)
1) Cho a,b,c là ba số thực khác 0, thỏa mãn điều kiện
abc bca c ab


c
a
b

b
a  c 
Hãy tính giá trị của biểu thức B  1  
1  1  


a 

c 

b

2) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự
định chia cho ba lớp tỉ lệ với 5;6;7, nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4,5,6 nên có

một lớp nhận nhiều hơn 4 gói. Tính tổng số gói tăm mà ba lớp đã mua.
Câu 3. (4,0 điểm)
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  2 x  2  2 x  2003 với x là số nguyên
2) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x  y  z  xyz
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho xAy  600 có tia phân giác Az. Từ điểm B trên Ax kẻ BH vuông góc với Ay tại
H, kẻ BK vuông góc với Az và Bt song song với Ay, Bt cắt Az tại C. Từ C kẻ CM
vuông góc với Ay tại M. Chứng minh:
a) K là trung điểm của AC
b) KMC là tam giác đều
c) Cho BK  2 cm. Tính các cạnh AKM
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho ba số dương 0  a  b  c  1, chứng minh rằng

a
b
c


2
bc  1 ac  1 ab  1


ĐÁP ÁN HSG TOÁN 7 VIỆT YÊN 2012-2013
Câu 1
2 2
1
1 

 0, 25 

 0, 4  9  11
5  : 2012
 3
1) Ta có: M  

7 7
1
 1, 4  
1  0,875  0, 7  2013
9 11
6


1 1 1 
2 2 2
 5  9  11 3  4  5  2012


:
7
7
7
7
7
7
  
   2013
5
9
11

6
8 10 

 1 1 1 
1 1 1 
 
 2.  5  9  11 



3
4 5  : 2012


 7.  1  1  1  7 .  1  1  1   2013
  5 9 11  2  3 4 5  



 
 2 2  2012
   :
0
 7 7  2013

2) Vì x2  x  1  0 nên 1  x2  x  1  x2  2 hay x  1  2
+) Nếu x  1 thì (*)  x 1  2  x  3
+)Nếu x  1 thì *  x  1  2  x  1
Câu 2.
1) Nếu a  b  c  0 , Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a b c b  c  a c  a b a b c b c a c  a b



1
c
a
b
abc
abc
bca
c  a b
a b bc c a

1 
1 
1  2 


2
c
a
b
c
a
b
b
a  c   b  c  c  a  b  c 
Vậy B  1  
1  1    



 8
 a  c  b   a  c  b 

+)Nếu a  b  c  0
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a b c b c a c  a b a b c b c a c  a b



0
c
a
b
abc
abc
bca
c  a b
a b bc c a

1 
1 
1  1 


1
c
a
b

c
a
b
b
a  c   b  c  c  a  b  c 
Vậy B  1  
1  1    


 1
 a  c  b   a  c  b 


2) Gọi tổng số gói tăm 3 lớp cùng mua là x (x là số tự nhiên khác 0)
Số gói tăm dự định chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu là a, b, c
a b c a bc x
5x
6x x
7x
  
  a  ;b 
 ;c 
(1)
5
6
7
18
18
18
18

3
18
Ta có:

Số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là a’, b’, c’, ta có:
a' b' c' a b  c x
4x
5x
6x
  
  a '  ;b '  ;c ' 
(2)
4 5 6
15
15
15
15
15
a  a '; b  b '; c  c '

nên lớp 7C nhận nhiều hơn lúc

So sánh (1) và (2) ta có
c c'  4

6x 7x
x

4
 4  x  360

15
18
90
hay

đầu , Vậy
Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói.
Câu 3.
1) Ta có:

A  2 x  2  2 x  2013  2 x  2  2013  2 x  2 x  2  2013  2 x  2011

Dấu “=” xảy ra khi

 2 x  2  2013  2 x   0  1  x 

2) Vì x, y, z nguyên dương nên ta giả sử
1

Theo bài

2013
2

1 x  y  z

1
1 1
1 1 1
3

   2  2  2  2  x2  3  x  1
yz yx zx x
x
x
x

Thay vào đầu bài ta có :

1  y  z  yz  y  yz  1  z  0

 y(1  z )  (1  z )  2  0   y  1 z  1  2

z 1  2  z  3

y 1  1  y  2

TH1:


z 1  1  z  2

y 1  2  y  3

TH2:



1; 2;3 ; 1;3; 2 
Vậy có hai cặp nghiệm nguyên thỏa mãn



Câu 4

x

z
t
C

B
y

K
M
H

A
ABC

a)

 BK



CAB  ACB  MAC

cân tại B do
là đường trung tuyến


ABH  BAK

b)

K



là trung điểm của AC

(cạnh huyền – góc nhọn)

 BH  AK

(hai cạnh tương ứng ) mà
Ta có : BH = CM (tính chất cặp đoạn chắn) mà
CK  BH 

AK 

1
AC  CM  CK  MKC
2
là tam giác cân (1)

ACB  300  MCK  600 (2)

MCB  900

Mặt khác


và BK là đường cao



1
1
AC  BH  AC
2
2


 MKC

Từ (1) và (2)

là tam giác đều
KAB  300  AB  2BK  2.2  4 cm

ABK

c)



vuông tại K mà
AK  AB2  BK 2  16  4  12

ABK




vuông tại K nên theo Pytago ta có:
KC 


KCM

1
AC  KC  AK  12
2

 KC  KM  12

đều
Theo phần b) AB = BC =4; AH =BK=2
HM = BC (HBCM là hình chữ nhật)
 AM  AH  HM  6

Câu 5.

0  a  b  c 1



nên :

1
1
c

c



(1)
ab  1 a  b
ab  1 a  b
a
a
b
b

(2) ;

(3)
ac  1 a  c
Tương tự: bc  1 b  c
a
b
c
a
b
c





(4)
Do đó: bc  1 ac  1 ab  1 b  c a  c a  b


 a  1 b  1  0  ab  1  a  b 

a
b
c
2a
2b
2c
2(a  b  c)






 2 (5)
a b c
Mà b  c a  c a  b a  b  c a  b  c a  b  c
a
b
c


2
Từ (4) và (5) suy ra bc  1 ac  1 ab  1
(đpcm)


TRƯỜNG THCS

HẠ HÒA

ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN 7
NĂM HỌC 2010-2011

Bài 1. Chứng minh rằng:
M  3n2  2n2  3n  2n có tân cùng là 0 với mọi số tự nhiên n  1.

Bài 2. Tìm x
a) 2 x  1  3  15

b) x  3, 2  2 x 

1
 x3
5

Bài 3.
Chứng minh rằng : nếu  ad  bc   4abcd thì các số a, b, c, d lập thành một tỉ lệ thức
2

Bài 4.
2

2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   x     y  20 10  2010
5


Bài 5.

Cho tam giác ABC vuông tại B. Vẽ tia AD là phân giác của BAC ( D  BC ) . Vẽ tia CE là
phân giác của BCA  E  AB  . Hai tia AD và CE cắt nhau tại I
a) Chứng minh rằng CIA  1350
b) Vẽ tia Cx là tia đối của tia CA. Tia phân giác của góc BCx cắt tia AD tại K. Tính
góc CKA


ĐÁP ÁN HSG TOÁN 7 HẠ HÒA NĂM 2010-2011
Bài 1
Ta có:

M  3n 2  2n 2  3n  2n   3n  2  3n    2n  2  2n   3n.  32  1  2n.  22  1
 3n.10  2n.5  10.  3n  2n 1   M 10  n  N *

Vậy với n  N * ta có M luôn tận cùng là 0
Bài 2
 2 x  1  12
 2 x  13
 x  6,5


 2 x  1  12
 2 x  11  x  5,5

a) 2 x  1  3  15  2 x  1  12  
1
5

b) x  3, 2  2 x   x  3 (1)
Ta có: x  3, 2  3, 2  x  3, 2  x với mọi x, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 3, 2  x  0 ;

2x 

1
1
1
 2 x   3, 2  x  2 x   x  3
5
5
5

3, 2  x  0
 x  3, 2
Do đó (1)  
. Vậy 0,1  x  3, 2

1
x

0,1
2
x


0


5


Bài 3

Ta có:  ad  bc    ad  bc  ad  bc    ad   2adbc   bc 
2

2

2

Nên từ giả thiết

 ad  bc 

2

 4abcd   ad   2 adbc   bc  4 abcd   ad   2 adbc   bc  0
2

2

2

2

  ad   adbc  acbd   bc   0  ad  ad  bc   bc  ad  bc   0   ad  bc   0
2

2

 ad  bc  0  ad  bc 

a c

 (Điều phải chứng minh)
b d

Bài 4
2

2
Ta có:  x    0;  y  20 10  0 với mọi x, y nên A  2010.
5

2
5

Dấu “=” xảy ra khi x  ; y  20

2


2
5

Vậy GTNN của A là Amin  2010 khi x  ; y  20
Bài 5.

A

E

I
C


B

D

x

K
a) Xét tam giác AIC ta có:
 BAC ACB 
AIC  CAI  ACI  1800  AIC  1800  CAI  ACI  1800  


 2
2 






Mà tam giác ABC vuông tại B nên BAC  ACB  900  CIA  1350
b) Vì hai góc ACB và BCx là hai góc kề bù nên hai tia phân giác của chúng vuông
góc với nhau  ICK  900
Tam giác ICK có góc AIC là góc ngoài nên


AIC  ICK  IKC  CKA  AIC  ICK  1350  900  450

Vậy CKA  450



PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: TOÁN 7
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Bài 1. (4 điểm)
Tính
3

a) A 

212.35  46.92

 2 .3
2

6

 84.35



510.73  255.492

125.7 


3

2

2011
2  3
  .    .  1
3
4
b) B     2 
3
2  5 
  .  
 5   12 

 59.143

Bài 2 (4 điểm) Tìm x, y,z biết
a) Tìm x, y, z biết
b)

x 3
 ;5 x  7 z và x  2 y  z  32
y 2

y  z 1 x  z  2 x  y  3
1




x
y
z
x yz

Bài 3. (4 điểm)
a) Cho M 

42  x
. Tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất
x  15
x

1
1
b) Tìm x sao cho     
2 2

x 4

 17

Bài 4. (6 điểm)
Cho Oz là tia phân giác của xOy  600 . Từ một điểm B trên tia Ox vẽ đường thẳng
song song với tia Oy cắt Oz tại điểm C. Kẻ BH  Oy; CM  Oy; BK  Oz
 H , M  Oy; K  Oz  . MC cắt Ox tại P. Chứng minh
a) K là trung điểm của OC
b) KMC là tam giác đều
c) OP  OC

Bài 5. (2 điểm)
a) Chứng minh rằng: 3a  2b 17  10a  b 17  a, b  
b) Cho hàm số f ( x) xác định với mọi x thuộc R. Biết rằng với mọi x ta đều có
1
f ( x)  3. f    x 2 . Tính f (2).
 x


ĐÁP ÁN HSG TOÁN 7 …. NĂM 2014-2015
Bài 1.
a) Thực hiện theo từng bước đúng cho điểm tối đa
b) Thực hiện theo từng bước đúng cho điểm tối đa

7
2
72
B
5
A

Bài 2
a) x  84, y  56, z  60
1
5
5
b) x  , y  , z 
2
6
6


Bài 3,
42  x
27
27
đạt GTNN 
nhỏ nhất
 1 
x  15
x 15
x  15
27
Xét x 15  0 thì
0
x  15
27
27
Xét x 15  0 thì
nhỏ nhất khi x 15  0
 0. Vậy
x  15
x  15
27
Phân số
có tử dương mẫu âm
x  15
27
Khi đó
nhỏ nhất khi x  15 là số nguyên âm lớn nhất hay
x  15


a) Ta thấy M 

x 15  1  x  14
Vậy x  14 thì M nhỏ nhất và M = 28

b)
x

1 1
   
2 2

x4

x

x

1 1
 17      
2 2
x

x

4

1
1
.    17   

2
2

17  1 
1
 .    17     16  2 x  24  x  4
16  2 
2

x

1

.   1  17
 16 


Bài 4.

y
z

M
C
H

K

O
a)


B

P

ABC có O1  O2 (Oz là tia phân giác của xOy ) , O1  C1 (Oy // BC, so le trong)

 O2  C1  OBC cân tại B  BO  BC, mà BK  OC tại K  KC  KO (hai đường

xiên bằng nhau  hai hình chiếu bằng nhau). Hay K là trung điểm OC (đpcm)
b)
Học sinh lập luận để chứng minh: KMC cân
Mặt khác OMC có M  900 ; O  300  MKC  900  300  600  KMC đều
c)

OMC vuông tại M  MCO nhọn  OCP tù (Hai góc MCO; OCP bù nhau)

Xét trong OCP có OCP tù nên OP > OC.
Bài 5.
a)
* 3a  2b 17  10a  b 17
Ta có: 3a  2b 17
 9.(3a  2b) 17
 27a  18b 17
 17a  17b   10a  b  17
 10a  b 17
*10a  b 17  3a  2b 17

Ta có: 10a  b 17



 2 10a  b  17
 20a  2b 17
 17a  3a  2b 17
 3a  2b 17

b) Tính được f (2) 

13
32


PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ

ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 7
Năm học 2013-2014
Môn thi: TOÁN

Bài 1. (5 điểm) Cho dãy tỉ số bằng nhau:
2a  b  c  d a  2b  c  d a  b  2c  d a  b  c  2d



a
b
c
d

Tính M 


ab bc cd d a



cd d a ab bc

Bài 2. (3 điểm) Cho các đa thức P( x)  3x4  x3  4 x2  2 x  1
Q( x)  2 x 4  x 2  x  2

a) Tính P( x)  Q( x)
b) Tìm đa thức H ( x) biết Q( x)  H ( x)  2 x4  2
c) Tìm nghiệm của đa thức H ( x)
Bài 3 (3 điểm). Tìm x biết:
a) x  2010  x  2012  x  2014  4
3 3
3
 
1
b) 2 x  3    và y  7 11 101 
5 5
5
2
 
7 11 101
y

1 1 1
 
2 3 4

5 5 5
 
4 6 8

Bài 4. (2 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A   x  2  y  x  3
2

Bài 5. (7 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC). Tia phân giác góc B
cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH ở K. Chứng minh rằng:
a) BA  BH
b) DBK  450

c) Cho AB = 4 cm, tính chu vi tam giác DEK


ĐÁP ÁN HSG 7 THANH OAI NĂM 2013-2014
Bài 1.
Từ

2a  b  c  d a  2b  c  d a  b  2c  d a  b  c  2d



a
b
c
d


2a  b  c  d
a  2b  c  d
a  b  2c  d
a  b  c  2d
1 
1 
1 
1
a
b
c
d
abcd abcd abcd abcd




a
b
c
d


Nếu a  b  c  d  0  a  b  (c  d );(b  c)  (a  d )
M 

ab bc cd d a




 4
cd d a ab bc

Nếu a  b  c  d  0  a  b  c  d  M 

ab bc c d d a



4
cd d a a b bc

Bài 2.
a) P( x)  Q( x)  3x4  x3  4 x2  2 x  1  2 x4  x2  x  2  x 4  x3  3x 2  3x 1
b) H ( x)  Q( x)  2 x4  2  2 x4  x2  x  2  2 x4  2   x2  x
c) H ( x)   x2  x  x(1  x)  0  x  0; x  1
Bài 3.
a) x  2010  x  2012  x  2014  x  2010  2014  x  x  2012  4(*)

Mà x  2010  x  2012  x  2014  4 nên (*) xảy ra dấu “=” suy ra
 x  2012  0
 x  2012

2010  x  2014

1 
1 1
1 1 1
3  
 


7
11
101
  2 3 4  3  2 1
b) y  
1  5 1 1 1 5 5
1 1
5  
.   

 7 11 101  2  2 3 4 
1
5
1
7
1
x
2 x  3     2 x  3   x  hoặc 2 x  3 
2
4
2
4
2
1


Bài 4.
Ta có  x  2 2  0 với mọi x và y  x  0 với mọi x, y  A  3 với mọi x, y
 x  2 2  0  x  2


Suy ra A nhỏ nhất  3 khi 
y

x

0
y  2


Bài 5.

B

I
4

3
1 2

K
H
A

D

C E

a) ABD  HBD (cạnh huyền – góc nhọn)  BA  BH
b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với EK, cắt EK tại I

Ta có AB  BH (cmt ); AE  AB ( gt ) AE  BI ( BA / / IE)  BH  BI
HBK  IBK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

 B3  B4 mà B1  B2  DBK  450

c) ABD  HBD  AD  DH
HBK  IBK  HK  KI  KD  DH  Hk  AD  KI

Chu vi tam giác DEK =
DE  EK  KD  DE  KE  AD  KI  AE  IE  2. AB  2.4  8(cm)


TRƯỜNG THCS
XUÂN DƯƠNG

ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN CẤP HUYỆN
Năm học : 2013-2014
Môn: Toán 7

Câu 1. (6 điểm)
 32

  33



 32000




 81
a) Tính   81 .   81 .   81 ........ 
4
5
6

 2003

3

b) Tính giá tri của biểu thức 6 x2  5x  2 tại x thỏa mãn x  2  1
Câu 2. (5 điểm)
Tìm x, y, z biết

x 1 y  3 z  2
và x  3 y  4 z  4


2
4
3

Câu 3. (2 điểm)
Tìm giá trị nguyên lớn nhất của biểu thức M 

15  x
5 x

Câu 4. (7 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có góc C bằng 300 . Trên cạnh AB lấy điểm M

sao cho góc BCM bằng
bằng

2
góc ACB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc CBN
3

2
góc ABC. Gọi giao điểm của CM và BN là K
3

1/ Tính góc CKN
2/ Gọi F và I theo thứ tự là hình chiếu của điểm K trên BC và AC. Trên tia đối của
tia IK lấy điểm D sao cho IK=ID, trên tia KF lấy điểm E sao cho KF = FE  E  K  .
Chứng minh DCE là tam giác đều
3/ Chứng minh ba điểm D, N, E thẳng hàng


ĐÁP ÁN HSG TOÁN 7 XUÂN DƯƠNG 2013-2014
Câu 1.
a) Trong dãy số có

36
 81  0 do đó tích bằng 0
9

b) Ta có x  2  1
*x  2  1  x  3
* x  2  1  x  1


Thay x  1 vào biểu thức ta được : 6.12  5.1  2  9
Thay x  3 vào biểu thức ta được 6.32  5.3  2  67
Câu 2.
x 1 y  3 z  2 x 1 3 y  9 4z  8 x 1  3 y  9  4z  8






2
2
4
3
2
12
12
2  12  12
x 1
y 3
z2
 2  x  5;
 2  y  11;
2 z 8
2
4
3

Vậy x  5; y  11; z  8
Câu 3.

15  x
10
10
lớn nhất
 1
. M lớn nhất khi và chỉ khi
5 x
5 x
5 x
10
 0 (1)
) x  5 thì
5 x
10
10
+) x  5 thì
có tử không đổi nên phương trình có giá trị lớn nhất
 0 mà
5 x
5 x
khi mẫu nhỏ nhất . 5  x là số nguyên dương nhỏ nhất khi 5  x  1  x  4
10
Khi đó
 10 (2)
5 x
10
So sánh (1) và (2) thấy
lớn nhất bằng 10.
5 x
M


Vậy GTLN của M = 11 khi và chỉ khi x=4


Câu 4

D

A

I

N

M
K
C
B

F
E

1) Có B  600 (do A  900 ; C  300 )
2
2
ABC  .600  400
3
3
2
2

BCM  ACB  .300  200
3
3

CBN 





BKC  1800  CBN  BCM  1800  600  1200
 CKN  1800  1200  600 (hai góc kề bù)

2) KIC  DIC (cgc)  CK  CD và DCI  KCI (1)
KFC  EFC  cgc   CK  CE và KCF  ECF (2)

Từ (1) và (2)  CD  CE  DCE cân
Có: DCE  2.ABC  600  DCE đều
3) Xét tam giác vuông ANB có ANB  900  200  700  BNC  1100



CND  CNK (c.c.c)  DNC  KNC  1100  CDN  600 NCD  100 ; DNC  1100




Có CDE đều (cmt)  CDE  600
Do đó CDN  CDE  600
Suy ra :Tia DN trùng với tia DE hay 3 điểm D, N, E thẳng hàng



PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN 7

Câu 1. (2,0 điểm)
a) Tìm x biết 3x  3  2 x   1
1
2

2016

 3x  20170

1
3

1
4
Tìm số nguyên dương x để B  115

1
x

b) Cho B  1  1  2   1  2  3  1  2  3  4   ......  1  2  3  ....  x 
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn


y  z 1 x  z  2 x  y  3
1



x
y
z
x yz

Tính giá trị của biểu thức A  2016.x  y 2017  z 2017
b) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn: 2 x  3 y  5z và x  2 y  5
Tìm giá trị lớn nhất của 3x  2 z
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M 

2016 x  2016
có giá trị nhỏ nhất
3x  2

b) Cho đa thức f ( x)  2016.x4  32.  25k  2 x2  k 2  100 (với k là số thực dương cho
trước). Biết đa thức f ( x) có đúng ba nghiệm phân biệt a, b, c với
 a  b  c  . Tính hiệu của a  c
Câu 4. (2,5 điểm)
Cho đoạn thẳng BC cố định, M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Vẽ góc CBx
sao cho CBx  450 , trên tia Bx lấy điểm A sao cho độ dài đoạn thẳng BM và BA tỉ lệ với
1 và 2 . Lấy điểm D bất kỳ thuộc đoạn thẳng BM. Gọi H và I lần lượt là hình chiếu
của B và C trên đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng:
a) DN vuông góc với AC

b) BH 2  CI 2 có giá trị không đổi khi D di chuyển trên đoạn thẳng BM
c) Tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định
Câu 5. (1,5 điểm)
a) Tìm các số nguyên tố p thỏa mãn 2 p  p 2 là các số nguyên tố
b) Trong một bảng ô vuông gồm có 5  5 ô vuông, người ta viết vào mỗi ô vuông chir
một trong 3 số 1;0; 1 . Chứng minh rằng trong các tổng của 5 số theo mỗi cột,
mỗi hàng, mỗi đường chéo phải có ít nhất hai tổng số bằng nhau.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×