Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

GA Lớp 4 tuần 9 (chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.54 KB, 55 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
TUẦN 9
Thứ Hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009
S¸ng
Chào cờ
*******************************************************
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối
thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục
mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( trả lời được các câu hỏi trong
SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK .
• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
• Tranh đốt pháo hoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội
dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
-Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên
bảng mô tả lại những nét vẽû trong bức


tranh.
- Cậu bé trong tranh đang nói chuyện
gì với mẹ? Bài học hôm nay cho các
em hiểu rõ điều đó.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ
cảnh một cậu bé đang nói chuyện với
mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò
rèn, ở đó có những người thợ đang
miệt mài làm việc.
-Lắng nghe.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
55
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
* Luyện đọc :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc ). GV sữa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu
có. GV kết hợp giúp HS hiểu nghóa
các từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
+Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò
chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời
Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn
khoản thiết tha xin mẹ cho em được
học nghề rèn và giúp em thuYết phục

cha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi
nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?”,
cảm động dòu dàng khi hiểu lòng con:
“Con muốn giúp mẹ…anh thợ rèn”. 3
dòng cuối bài đọc chậm chậm với
giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn
nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về
cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn.
+Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện
tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin thầy,
vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo,
quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha,
đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ
nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé…
* Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời
câu hỏi:
+Từ “thưa” có nghóa là gì?
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ “Kiếm sống” có nghóa là gì?
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến
phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây
bông.
- HS luyện đọc theo cặp
-3 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu
hỏi.

+ “thưa” có nghóa là trình bày với
người trên về một vấn đề nào đó với
cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ
cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả.
Cương muốn tự mình kiếm sống.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
56
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi
em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào?
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi 4, SGK.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
+Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để
tự nuôi mình.

+Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương
trơ3 thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bò ai xui, nhà
Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố
của Cương sẽ không chòu cho Cương
làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của
gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ.
Em nói với mẹ bằng những lời thiết
tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có
ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bò
coi thường.
+Cương thuyết phục để mẹ hiểu và
đồng ý với em.
-2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên,
dưới trong gia đình, Cương xưng hô
vớpi mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ
Cương xưng mẹ gọi con rất dòu dàng,
âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy
tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân
ái.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân
mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi
thấy Cương biết thương mẹ. Cương

nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ
nêu lí do phản đối.
+ Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì
em cho rằng nghề nào cũng đáng quý
và cậu đã thuyết phục được mẹ.
-2 HS nhắc lại nội dung bài.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
57
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng
nhân vật.
-Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã
phát hiện.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
văn sau:
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em
nắm lấy tay mẹ thiết tha:
-Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có
một nghề. Làm ruộng hay buôn bán,
làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng
như nhau. Chỉ những ai trộm cắp, hay
ăn bám mới đáng bò coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người
thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên
tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con,
búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và
những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như
khi đất cây bông.
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thò đọc diễn cảm.

-Nhận xét tiết học.
3. Củng cố - dặn dò:
+Câu chuyện của Cương có ý nghóa
gì?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức
trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi
người trong mọi tình huống và soạn
bài Điều ước của vua Mi-đát.
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách
đọc hay (như đã hướng dẫn)
-3 HS đọc phân vai.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
*********************************************************************
Toán
TIẾT 41 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng eeke.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
58
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 40, đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
-Trong giờ học toán hôm nay các em
sẽ được làm quen với hai đường thẳng
vuông góc.
b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông
góc :
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng
và cho biết đó là hình gì ?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ
nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc
vuông, góc tù hay góc
bẹt ?)
- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu:
kéo dài DC thành đường thẳng DM,
kéo dài cạnh BC thành đường thẳng
BN. Khi đó ta được hai đường thẳng
DM và BN vuông góc với nhau tại
điểm C.
-GV: Hãy cho biết góc BCD, góc
DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?
-Các góc này có chung đỉnh nào ?
-Như vậy hai đường thẳng BN và DM
vuông góc với nhau tạo thành 4 góc

vuông có chung đỉnh C.
-GV yêu cầu HS quan sát các đồ
dùng học tập của mình, quan sát lớp
học để tìm hai đường thẳng vuông góc
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ
nhật ABCD đều là góc vuông.
- HS theo dõi thao tác của GV.
-Là góc vuông.
-Chung đỉnh C.
- HS nêu ví dụ: hai mép của quyển
sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ,
cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, …
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
59
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
có trong thực tế cuộc sống.
-Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng
vuông góc với nhau: Chúng ta có thể
dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng
vuông góc với nhau, chẳng hạn ta
muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc
với đường thẳng CD, làm như sau:
+Vẽ đường thẳng AB.
+Đặt một cạnh ê ke trùng với đường
thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc
theo cạnh kia của ê ke. Ta được AB

và CD vuông góc với nhau.
-GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ
đường thẳng NM vuông góc với đường
thẳng PQ tại O.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong
SGK.
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm
tra.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.

-Vì sao em nói hai đường thẳng HI và
KI vuông góc với nhau ?
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghó
và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc
với nhau có trong hình chữ nhật ABCD
vào VBT.
- GV nhận xét và kết luận về đáp án
đúng.
- HS theo dõi thao tác của GV và làm
theo.

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào
giấy nháp.

- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường
thẳng có vuông góc với nhau không.
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ
trong SGK, 1
- Hai đường thẳng HI và KI vuông
góc với nhau, hai đường thẳng PM và
MQ không vuông góc với nhau.
-Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy
hai đường thẳng này cắt nhau tạo
thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
-1 HS đọc trước lớp.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1
đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình
tìm được trước lớp:
AB và AD, AD và DC, DC và CB,
CD và BC, BC và AB.
-HS dùng ê ke để kiểm tra các hình
trong SGK, sau đó ghi tên các cặp
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
60
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
Bài 3a (HS Khá, Giỏi làm cả bài)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
tự làm bài.
-GV yêu cầu HS trình bày bài làm
trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4( Không bắt buộc)
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà

làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
cạnh vuông góc với nhau vào vở.
-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm
được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
*******************************************************
Mó thuật
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**************************************************************************************************************************
Chiều
Luyện: Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Luyện đọc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc theo hình thức phân vai trong nhóm rồi
thi đọc.
2. Làm bài tập
Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
BT1: Chọn ý thứ hai:
Vì Cương muốn học một nghề để tự kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
BT2: Chọn ý thứ ba:
Vì bà coi nghề thợ rèn không đáng trọng như làm quan.
BT3: Chọn ý thứ hai:

Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau.
BT4 : Các chi tiết sau:
- Bà cảm động xoa đầu Cương.
- Cương nắm lấy tay mẹ , thiết tha giải thích để mẹ hiểu.
*******************************************************
Thể dục
ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
61
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác vươn thở, tay và bước đầu biết cách thực hiện động tác
chân, lưng- bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bò 1-2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só
số.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục
tiêu, yêu cầu giờ học.
-Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.


-Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn động tác vươn thở :
-GV nhắc nhở học sinh hít thở sâu khi
tập.
-GV uốn nắn cho các em từng cử động
ở mỗi nhòp và hô thật chậm để tập HS
động tác.

* Ôn động các tay:
-GV đếm nhòp hô dứt khoát cho HS
luyện tập
-HS tập GV theo dõi để nhắc nhở HS
hướng chuyển động và duỗi thẳng chân.
* Ôn hai động tác vươn thở và tay :
6 – 10
phút
1 – 2
phút
1 – 2 phút
1 phút
18 – 22
phút
14 –15
phút
2 – 3 lần
mỗi động
tác2 lần 8
nhòp

2 – 3 lần
2 – 3 lần
-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.




GV
-Đội hình trò chơi.
-HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.




GV
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
62

GV
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-GV vừa làm mẫu vừa hô nhòp cho HS
tập.
-GV cử cán sự lên vừa hô nhòp vừa tập
cùng các bạn.
-GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược
điểm của hai động tác cho HS nắm.
* Học động tác chân :
* GV nêu tên động tác

*GV làm mẫu nhấn mạnh ở những
nhòp cần lưu y.ù
*GV vừa làm mẫu chậm từng nhòp vừa
phân tích giảng giải từng nhòp để HS bắt
chước:
Nhòp 1: Đá chân trái ra trước lên cao ,
đồng thời hai tay dang ngang bàn tay
sấp
Nhòp 2: Hạ chân trái về trước đồng thời
khu gố , chân phải thẳng và kiểng gót,
hai tay đưa ra trước bàn tay sấp.
Nhòp 3: Chân trái đạp nhanh lên thành
tư thế đứng trên chân phải, chân trái và
hai tay thực hiện như nhòp 1.
Nhòp 4: về TTCB.
Nhòp 5 ,6, 7, 8 như nhòp 1 , 2, 3, 4.
* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu
các cử động của động tác theo tranh.
* GV vừa hô nhòp chậm vừa quan sát
nhắc nhở hoặc tập cùng với các em.
*GV hô nhòp cho HS tập toàn bộ động
tác.
* Cho cán sự lớp lên hô nhòp cho cả
lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.
-Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở,
tay, chân
+ Lần 1: GV hô nhòp cho cả lớp tập.
+ Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhòp
cho cả lớp tập.
+ Lần 3: Cán sự chỉ hô nhòp cho cả lớp

tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó
4 – 5 lần
mỗi lần 2
lần 8 nhòp
2 – 3 lần
1 – 2 lần
1 – 2 lần
-Học sinh 4 tổ chia
thành 4 nhóm ở vò trí
khác nhau để luyện tập.
 
GV
 



GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
63
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
nhận xét.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho
HS các tổ
+Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho
các tổ thi đua thực hiện 3 động tác vươn
thở, tay, chân. GV quan sát, nhận xét,
đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương
các tổ thi đua tập tốt.
+GV điều khiển tập lại cho cả lớp để
củng cố

b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi
-Nêu tên trò chơi
-GV giải thích cách chơi và phổ biến
luật chơi
-Cho một tổ HS chơi thử
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thức có phân thắng thua và đưa ra hình
thức thưởng phạt
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ
HS chơi đúng luật, nhiệt tình, chủ động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ làm động tác gập
thân thả lỏng.
-HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bái tập về nhà.

-GV hô giải tán.
4 – 5phút
2 – 4 phút


GV
-HS chuyển thành đội
hình vòng tròn.
-Đội hình hồi tónh và
kết thúc.





GV
HS hô “khỏe”.
*******************************************************
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy đònh về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
64

G
V
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK .
-Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
-Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
trả lời câu hỏi:
1) Em hãy cho biết khi bò bệnh cần

cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
2) Khi người thân bò tiêu chảy em sẽ
chăm sóc như thế nào ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Mùa hè nóng nực chúng ta thường
hay đi bơi cho mát mẻ và thoải mái.
Vậy làm thế nào để phòng tránh các
tai nạn sông nước ? Các em cùng học
bài hôm nay để biết điều đó.
* Hoạt động 1: Những việc nên làm
và không nên làm để phòng tránh tai
nạn sông nước.
# Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và
không nên làm để phòng tránh tai nạn
đuối nước.
# Cách tiến hành:
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
theo các câu hỏi:
1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy
ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào
nên làm và không nên làm ? Vì sao ?
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận sau đó trình bày
trước lớp.
1) +Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở
gần ao. Đây là việc không nên làm vì
chơi gần ao có thể bò ngã xuống ao.

+Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành
giếng được xây cao và có nắp đậy rất
an toàn đối với trẻ em. Việc làm này
nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ
em.
+Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
65
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
2) Theo em chúng ta phải làm gì để
phòng tránh tai nạn sông nước ?

- GV nhận xét ý kiến của HS.
- Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục
Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Những điều cần
biếtkhi đi bơi hoặc tập bơi.
# Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc
khi đi bơi hoặc tập bơi.
# Cách tiến hành:
-GV chia HS thành các nhóm và tổ
chức cho HS thảo luận nhóm.
- HS các nhóm quan sát hình 4, 5
trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời:
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở
đâu?
3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần
chú ý điều gì ?
-GV nhận xét các ý kiến của HS.


* Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập
bơi ở nơi có người và phương tiện cứu
hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập
các bài tập theo hướng dẫn để tránh
cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng
nước ngọt trước và sau khi bơi. Không
nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay
các HS đang nghòch nước khi ngồi trên
thuyền. Việc làm này không nên vì rất
dễ ngã xuống sông và bò chết đuối.
2) Chúng ta phải vâng lời người lớn
khi tham gia giao thông trên sông
nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần
ao hồ. Giếng phải được xây thành cao
và có nắp đậy.
-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-HS đọc.
-HS tiến hành thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận:
1) Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở
bể bơi đông người.Hình 5 minh hoạ
các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
2) bể bơi nơi có người và phương
tiện cứu hộ.
3) Trước khi bơi cần phải vận động,
tập các bài tập để không bò cảm lạnh
hay “chuột rút”, tắm bằng nước ngọt
trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại

bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau
hết nước ở mang tai, mũi.
-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
66
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai
nạn khi bơi hoặc tập bơi.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.
# Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai
nạn đuối nước và vận động các bạn
cùng thực hiện.
# Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi
nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả
lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình
huống đó em sẽ làm gì ?
+Nhóm 1: Tình huống 1: Bắc và
Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc
ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em
là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
+Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về
Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau
cuối xuống bờ ao gần đường để lấy
quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?

+Nhóm 3: Tình huống 3: Minh đến

nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau
vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng
xây thành cao nhưng không có nắp
đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với
Tuấn ?
+Nhóm 4: Tình huống 4: Chiều chủ
nhật, Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể
bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa
cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ
để không mất tiền mua vé. Nếu là
Cường em sẽ nói gì với Dũng ?

+Nhóm 5: Tình huống 5: Nhà Linh và
Lan ở xa trường, cách một con suối.
Đúng lúc đi học về thì trời đổ mưa to,
-Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng
về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi
hay tắm ngay rất dễ bò cảm lạnh. Hãy
nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi
rồi hãy đi tắm.
+Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng
nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn
lấy giúp. Vì trẻ em không nên đứng
gần bờ ao, rất dễ bò ngã xuống nước
khi lấy một vật gì đó, dễ xảy ra tai
nạn.
+Em sẽ bảo Minh mang rau vào nhà
nhặt để vừa làm vừa trông em. Để em

bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm.
Thành giếng xây cao nhưng không có
nắp đậy rất dễ xảy ra tai nạn đối với
các em nhỏ.
+Em sẽ nói với Dũng là không nên bơi
ở đó. Đó là việc làm xấu vì bể bơi
chưa mở cửa và rất dễ gây tai nạn vì ở
đó chưa có người và phương tiện cứu
hộ. Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và cùng đi
bơi ở bể bơi khác có đủ điều kiện đảm
bảo an toàn.
+Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ
của các thầy cô giáo hay vào nhà dân
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
67
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
nước suối chảy mạnh và đợi mãi
không thấy ai đi qua. Nếu là Linh và
Lan em sẽ làm gì ?
3. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa
chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.
-Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh
tai nạn sông nước và vận động bạn bè,
người thân cùng thực hiện.
-Dặn mỗi HS chuẩn bò 2 mô hình

(rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc
vật thật.

gần đó nhờ các bác đưa qua suối.
- HS cả lớp.
**************************************************************************************************************************
Thứ Ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009
Sáng
Chính tả ( Nghe- viết)
TH RÈN
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập phương ngữ 2a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
• Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở
nháp.
con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ,
hạt dẻ, cái giẻ…
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng
và vở chính tả.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-HS thực hiện theo yêu cầu.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
68

GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
- Ở bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ,
Cương mơ ước là nghề gì?
- Mỗi nghề đều có nét hay nét đẹp
riêng. Bài chính tả hôm nay các em
sẽ biết thêm cái hay, cái vui nhộn của
nghề thợ rèn và làm bài tập chính tả
phân biệt l/n.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu bài thơ:
-Gọi HS đọc bài thơ.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Hỏi:
+Những từ ngữ nào cho em biết nghề
thợ rèn rất vất vả?
+Nghề thợ rèn có những điểm gì vui
nhộn?
+Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ
rèn?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ
khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả:
* Thu, chấm bài, nhận xét:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
GV chọn bài tập a/ cho HS làm.
Bài 2:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng
nhóm. Yêu cầu HS làm trong nhóm.

Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu sai)
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Cương mơ ước làm nghề thợ rèn.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc phần chú giải.
+Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn
rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt
ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân
than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng
nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
+Nghề thợ rèn vui như diễn kòch,
già trẻ như nhau, nụ cười không bao
giờ tắt.
+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn
vất vả nhưng có nhiều niềm vui
trong lao động.
-Các từ: trăm nghề, quay một trận,
bóng nhẫy, diễn kòch, nghòch,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng và hoạt động trong
nhóm.
-Chữa bài.
Năm gian lều cỏ thấp le te
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
69
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-Gọi HS đọc lại bài thơ.

+Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời
gian nào?
-Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ
thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn
Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà
thơ của làng quê Việt Nam. Các em
tìm đọc để thấy được nét đẹp của
miền nông thôn.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu
của Nguyễn Khuyến và ôn luyện để
chuẩn bò kiểm tra.
Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Đây là cảnh vật ở nông thôn vào
những đêm trăng.
-Lắng nghe.
*******************************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được
một số từ cùng nghóa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1,
BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ
đó(BT3), nêu được VD minh họa về một loại ước mơ( BT4); hiểu được ý nghóa hai
thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5a,c).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• HS chuẩn bò tự điển (nếu có). GV phô tô vài trang cho nhóm.
• Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc
kép có tác dụng gì?
-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS
tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc
kép.
-Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS.
-2 HS ở dưới lớp trả lời.
-2 HS làm bài trên bảng.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
70
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp
các em củng cố và mở rộng vốn từ
thuộc chủ điểm Ước mơ.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc
lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ
đồng nghóa với từ ước mơ.
-Gọi HS trả lời.
-Mong ước có nghóa là gì?
-Đặt câu với từ mong ước.

-Mơ tưởng nghóa là gì?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS .
Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để
tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu
đầy đủ nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn,
ước, đoán, ước ngưyện, mơ màng
…GV có thể giải nghóa từng từ để HS
phát hiện ra sự không đồng nghóa hoặc
cho HS đặt câu với những từ đó.
• ước hẹn: hẹn với nhau.
• ước đóan: đoán trước một điều
gì đó.
• ước nguyện: mong muốn thiết.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và tìm từ.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
+Mong ước : nghóa là mong muốn thiết
tha điều tốt đẹp trong tương lai.
• Em mong ước mình có một đồ
chơi đẹp trong dòp Tết Trung thu.
• Em mong ước cho bà em không
bò đau lưng nũa.

• Nếu cố gắng, mong ước của bạn
sẽ thành hiện thực.
+“Mơ tưởng” nghóa là mong mỏi và
tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt
được trong tương lai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện
theo yêu cầu.
-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
Tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
ước mơ, ước
muốn, ước ao,
ước mong, ước
vọng.
Mơ ước mơ
tưởng, mơ mộng.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
71
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
• mơ màng: thấy phản phất, không
rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ
hay tựa như mơ,
• ước lệ: quy ước trong biểu diễn
nghệ thuật.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để

ghép từ ngữ thích thích hợp.
-Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải
đúng.
• Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,
ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước
mơ lớn, ước mơ chính đáng.
• Đánh giá không cao:ước mơ nho
nhỏ.
• Đánh giá thấp: ước mơ viễn
vong, ước mơ kì quặc, ước mơ
dại dột.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví
dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS
nóiGV nhận xét xem các em tìm ví dụ
đã phù hợp với nội dung chưa?
-1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
ghép từ.
-Viết vào VBT.
-1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận
viết ý kiến của các bạn vào vở nháp.
-10 HS phát biểu ý kiến.
Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghóa
của các câu thành ngữ và em dùng

thành ngữ đó trong những trường hợp
nào?
-Gọi HS trình bày. GV kết luận về
nghóa đúng hoặc chưa đủ và tình
huống sử dụng.
+Cầu được ước thấy: đạt được điều
mình mơ ước,
+Ước sao được vậy: đồng nghóa với
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.
- HS trình bày.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
72
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
cầu được ước thấy.
+Ước của trái mùa: muốn những điều
trái với lẽ thường.
+Đứng núi này trông núi nọ: không
bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ
tưởng đến cái khác chưa phải của
mình.
• Tình huống sử dụng:
+Em được tặng thứ đồ chơi mà hình
dáng đang mơ ước. Em nói: thật đúng
là cầu được ước thấy.
+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học
sinh giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu
ước sao được vậy.
+Cậu chỉ toàn ước của trái mùa , bây

giờ làm gì có loại rau ấy chứ.
+Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng
đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng
hết đấy.
-Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ
điểm ước mơ và học thuộc các câu
thành ngữ.
*******************************************************
Toán
TIẾT 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Thước thẳng và ê ke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
73
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 41.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.

3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
-Trong giờ học toán hôm nay các em
sẽ được làm quen với hai đường thẳng
song song.
b.Giới thiệu hai đường thẳng song
song
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
-GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh
đối diện AB và DC về hai phía và nêu:
Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình
chữ nhật ABCD ta được hai đường
thẳng song song với nhau.
-GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh
đối còn lại của hình chữ nhật là AD và
BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và
BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta
có được hai đường thẳng song song
không ?
-GV nêu: Hai đường thẳng song song
với nhau không bao giờ cắt nhau.
-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng
học tập, quan sát lớp học để tìm hai
đường thẳng song song có trong thực tế
cuộc sống.
-GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng
song song (chú ý ước lượng để hai
đường thẳng không cắt nhau là được).
c. Luyện tập, thực hành :

Bài 1
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
- Hình chữ nhật ABCD.
-HS theo dõi thao tác của GV.
A B
D C
-Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình
chữ nhật ABCD chúng ta cũng được
hai đường thẳng song song.
-HS nghe giảng.
-HS tìm và nêu.
-HS vẽ hai đường thẳng song song.
- Quan sát hình.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
74
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
cạnh AB và DC là một cặp cạnh song
song với nhau.
-GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC
trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp
cạnh nào song song với nhau ?
-GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ
và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song
song với nhau có trong hình vuông
MNPQ.
Bài 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình thật
kó và nêu các cạnh song song với cạnh
BE.
- GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh
song song với AB (hoặc BC, EG, ED).
Bài 3 (Phần a)
-GV yêu cầu HS quan sát kó các hình
trong bài.
-Trong hình MNPQ có các cặp cạnh
nào song song với nhau ?
-Trong hình EDIHG có các cặp cạnh
nào song song với nhau ?
-GV có thể vẽ thêm một số hình khác
và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song
song với nhau.
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh
MQ song song với NP.
-1 HS đọc.
-Các cạnh song song với BE là
AG,CD.
-Đọc đề bài và quan sát hình.
-Cạnh MN song song với cạnh QP.
-Cạnh DI song song với cạnh HG,
cạnh DG song song với IH.
-HS cả lớp.

*******************************************************
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT1 )
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp
lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức 4.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
75
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh: Cho HS hát.
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết
kiệm tiền của”.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”
–trong SGK/14-15
-GV kể chuyện kết hợp với việc đóng
vai minh họa của một số HS.
-GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi

trong SGK/15.
-GV kết luận:
Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta
phải tiết kiệm thời giờ.
Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/15)
-GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận:
Nhóm 1 câu a,b;
Nhóm 2 câu c,d;
Nhóm 3 câu đ,e
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài
tập 2- SGK/16)
-GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận về một tình
huống.


Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS
đến phòng thi bò muộn.


Nhóm 2 : Nếu hành khách đến
muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ
xảy ra?


Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu
-HS hát.
-Một số HS thực hiện.
-HS nhận xét, bổ sung.

-HS lắng nghe và xem bạn đóng vai.
-HS thảo luận.
-Đại diện lớp trả lời.
Các nhóm thảo luận để trả lời tán
thành hay không tán thành theo từng
nội dung tình huống.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải
thích.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
76
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
người bệnh được đưa đến bệnh viện
cấp cứu chậm?
-GV kết luận:
+HS đến phòng thi muộn có thể
không được vào thi hoặc ảnh hưởng
xấu đến kết quả bài thi.
+Hành khách đến muộn có thể bò nhỡ
tàu, nhỡ máy bay.
+Người bệnh được đưa đến bệnh
viện cấp cứu chậm có thể bò nguy
hiểm đến tính mạng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập
3-SGK)
Thảo luận nhóm:
(Bài tập 3 - GK/16).
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 3
Em hãy cùng các bạn trong nhóm
trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý

kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc
không tán thành) :
a/. Thời giờ là quý nhất.
b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng
mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày,
không làm việc gì khác.
d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm
nhiều việc trong cùng 1 lúc.
-GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình.
-GV kết luận:
+Ý kiến a là đúng.
+Các ý kiến b, c, d là sai
-GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của
bản thân.
-Lập thời gian biểu hằng ngày của
bản thân (Bài tập 4- SGK/16)
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu theo quy ước như ở hoạt
động 3 tiết 1- bài 3.
-2 HS đọc.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
77
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
+Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số
việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm

thời giờ.
-Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện,
truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ
về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/
16)
-HS cả lớp thực hiện.

**************************************************************************************************************************
Chiều
Lòch sử
( Có GV chuyên soạn giảng)
*******************************************************
Tiếng Anh ( 2 tiết)
( Có GV chuyên soạn giảng)
**************************************************************************************************************************
Thứ Tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009
Sáng
Kể chuyện
KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia
I. MỤC TIÊU
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về
ý nghóa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
• Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý.
-Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện.
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.
+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.

-Tên câu truyện.
+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hoặc của bạn bè, người thân. Vì sao em lại
kể ước mơ đó.
+Diễn biến.
+Kết thúc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
78
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
1. KTBC
-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã
nghe (đã dọc) về những ước mơ.
-Hỏi HS dưới lớp ý nghóa câu chuyện
bạn vừa kể.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Kiểm tra việc HS chuẩn bò bài.
- Nhận xét, tuyện dương những em
chuẩn bò bài tốt.
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn
màu gạch chân dưới các từ: ước mơ
đẹp của em, của bạn bè, người thân.
-Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
Nhân vật chính trong truyện là ai?
-Gọi HS đọc gợi ý 2.

-Treo bảng phụ.
-Em xây dựng cốt truyện của mình
theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho
các bạn cùng nghe.

* Kể trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể
câu chuyện của mình trong nhóm.
-3 HS lên bảng kể.
-Tổ chức báo cáo việc chuẩn bò bài
của các bạn.
-2 HS đọc thành tiếng đề bài.
+Đề bài yêu cầu: Ước mơ phải có thật.
Nhân vật chính trong chuyện là em
hoặc bạn bè, người thân.
-3 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
*Em kể về nội dung em trờ thành cô
giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo
viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà
chưa biết chữ.
*Em từng chứng kiến một cô y tá đến
tận nhà để tiêm cho em. Cô thật dòu
dàng và giỏi. Em ước mơ mình trở
thành một y tá.
*Em ước mơ trở thành một kó sư tin học
giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi
trò chơi điện tử.
*Em kể câu chuyện bạn Nga bò khuyết
tật đã cố gắng đi học vì bạn đã ước mơ

trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.
-Hoạt động trong nhóm.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
79

×