Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG xây DỰNG TRƯỜNG học HẠNH PHÚC tại TRƯỜNG mầm NON HOA HỒNG, QUẬN cầu GIẤY, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.74 KB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ DUNG

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG
XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM
NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ DUNG

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG
XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM
NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng
Mã số: Thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Thanh Thúy

HÀ NỘI – 2020




LỜI CẢM ƠN
Trải qua quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi
xin gửi lời cảm ơn tới:
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí - Giáo
dục học cùng với các thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo
dục và phát triển cộng đồng khóa 28.
Đặc biệt, với tấm long biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới
PGS.TS Hoàng Thanh Thúy - Nhà khoa học - Người thầy mẫu mực, luôn
tâm huyết, cảm thông, chia sẻ những khó khăn của học trò, khích lệ, động
viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Trân trọng cảm ơn BGH, cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường mầm non
Hoa Hồng, cán bộ các ban ngành, đoàn thể; cán bộ lãnh đạo phường Nghĩa Tân,
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội và phụ huynh nhà trường đã hỗ trợ, giúp đỡ
để tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học.
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn nhiệt tâm ủng hộ tôi trong suốt chặng
đường đã qua.
Hà Nội, tháng 6 năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Dung


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH
CB
CBQL
ĐTB
ĐTBC

GD&ĐT
GDMN
GV
HS
LLXH
MN
NV
PHHS
TB
THHP
UBND

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Ban giám hiệu

Cán bộ
Cán bộ quản lý
Điểm trung bình
Điểm trung bình chung
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục mầm non
Giáo viên
Học sinh
Lực lượng xã hội
Mầm non
Nhân viên
Phụ huynh học sinh
Thứ bậc
Trường học hạnh phúc
Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 3............................................................................................10
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 3...........................................................................................10
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 3............................................................................................10
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 3..........................................................................10
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 3..........................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON 6 3.........................................10
CHƯƠNG 2 35 3.........................................................................................................................10
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI 35 3.........................................10
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG 35 3.....................10
MẦM NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 3....................10
* NỘI DUNG KHẢO SÁT 39 3.................................................................................................10

2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 39 3.....................................................10
- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP. 63 3..........................................................................................................................10
- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ. 63 3...................................10
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC. 63 3............................................................................................................10


- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO. 63 4........................................................................................................................11
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT. 63 4........................................................11
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG. 63 4.......................................................................................11
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ. 63 4...........................................................................................................................11
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP 63 4..........11
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH. 63 4.................11
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP. 63 4...............................................................................11
CHƯƠNG 3 65 4..........................................................................................................................11

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG 65 4........11
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, 65 4.............11
QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 4..................................................................11
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 4............................................................................................11
PHỤ LỤC 98 4.............................................................................................................................11
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3...............................................................................................11
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3...............................................................................................11
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3...............................................................................................11
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3...............................................................................................11


5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4...............................................................................................12
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4...............................................................................................12
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.............................................................................12
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.............................................................................12
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.............................................................12
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.............................................................12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON 6............................................12
CHƯƠNG 2 35.............................................................................................................................12
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI 35............................................12
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG 35........................12
MẦM NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35.......................12
* NỘI DUNG KHẢO SÁT 39....................................................................................................12
* NỘI DUNG KHẢO SÁT 39....................................................................................................12
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 39........................................................12
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 39........................................................12
- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC

PHỐI HỢP. 63.............................................................................................................................12
- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP. 63.............................................................................................................................13


- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ. 63......................................13
- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ. 63......................................13
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC. 63...............................................................................................................13
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC. 63...............................................................................................................13
- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO. 63...........................................................................................................................13
- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO. 63...........................................................................................................................13
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT. 63...........................................................13
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT. 63...........................................................13
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG. 63..........................................................................................13

- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG. 63..........................................................................................13
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ. 63..............................................................................................................................14


- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ. 63..............................................................................................................................14
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP 63.............14
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP 63.............14
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH. 63....................14
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH. 63....................14
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP. 63..................................................................................14
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP. 63..................................................................................14
CHƯƠNG 3 65.............................................................................................................................14
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG 65...........14
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, 65................14
QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65.....................................................................14
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91...............................................................................................14
PHỤ LỤC 98................................................................................................................................14
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................................................3

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC....................................................................................................3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................................................4
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................4


7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................4
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn................................................................................................ 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON.................................................6
CHƯƠNG 2..................................................................................................................................35
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI..................................................35
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG.............................35
MẦM NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................35
* NỘI DUNG KHẢO SÁT.........................................................................................................39
* Nội dung khảo sát....................................................................................................................................... 39

2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT.............................................................39
2.2.2. Phương pháp và công cụ khảo sát........................................................................................................ 39

- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP....................................................................................................................................63
- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ.............................................63
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC.....................................................................................................................63

- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO.................................................................................................................................63
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT.................................................................63
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG.................................................................................................63


- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ.....................................................................................................................................63
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP..................63
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH..........................63
- Năng lực phối hợp các lực lượng của đội ngũ CB, GV, NV nhà trường trong xây dựng THHP còn hạn chế nhất
định............................................................................................................................................................... 63

- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP........................................................................................63
- Kinh phí dành cho xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật. Mua sắm trang thiết bị còn hạn hẹp..........................63

CHƯƠNG 3..................................................................................................................................65
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG................65
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG,.....................65
QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI..........................................................................65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................................91
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................98
Câu 3: Ông (bà) hãy cho biết mức độ thực hiện nội dung xây dựng trường học hạnh phúc tại trường mầm

non Hoa Hồng:............................................................................................................................................. 98


DANH MỤC BẢNG
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 3 10........................................................................................3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 3 10........................................................................................3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 3 10.........................................................................................3
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 3 10.......................................................................3
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 3 10.......................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON 6 3 10......................................3
CHƯƠNG 2 35 3 10......................................................................................................................3
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI 35 3 10......................................3
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG 35 3 10..................3
MẦM NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 3 10................3
* NỘI DUNG KHẢO SÁT 39 3 10..............................................................................................3
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 39 3 10.................................................3
- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP. 63 3 10.......................................................................................................................3
- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ. 63 3 10................................3
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC. 63 3 10.........................................................................................................3


- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN

CHƯA CAO. 63 4 11.....................................................................................................................4
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT. 63 4 11.....................................................4
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG. 63 4 11....................................................................................4
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ. 63 4 11........................................................................................................................4
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP 63 4 11.......4
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH. 63 4 11..............4
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP. 63 4 11............................................................................4
CHƯƠNG 3 65 4 11.......................................................................................................................4
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG 65 4 11.....4
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, 65 4 11..........4
QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 4 11...............................................................4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 4 11.........................................................................................4
PHỤ LỤC 98 4 11..........................................................................................................................4
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 11............................................................................................4
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 11............................................................................................4
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 11............................................................................................4
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 11............................................................................................4


5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 12............................................................................................5
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 12............................................................................................5
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 12..........................................................................5

6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 12..........................................................................5
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 12..........................................................5
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 12..........................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON 6 12.........................................5
CHƯƠNG 2 35 12.........................................................................................................................5
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI 35 12.........................................5
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG 35 12.....................5
MẦM NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 12....................5
* NỘI DUNG KHẢO SÁT 39 12.................................................................................................5
* NỘI DUNG KHẢO SÁT 39 12.................................................................................................5
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 39 12.....................................................5
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 39 12.....................................................5
- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP. 63 12..........................................................................................................................5
- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP. 63 13..........................................................................................................................5


- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ. 63 13...................................6
- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ. 63 13...................................6
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG

TRONG HỢP TÁC. 63 13............................................................................................................6
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC. 63 13............................................................................................................6
- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO. 63 13........................................................................................................................6
- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO. 63 13........................................................................................................................6
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT. 63 13........................................................6
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT. 63 13........................................................6
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG. 63 13.......................................................................................6
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG. 63 13.......................................................................................6
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ. 63 14...........................................................................................................................6


- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ. 63 14...........................................................................................................................7
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP 63 14..........7
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG

PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP 63 14..........7
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH. 63 14.................7
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH. 63 14.................7
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP. 63 14..............................................................................7
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP. 63 14..............................................................................7
CHƯƠNG 3 65 14.........................................................................................................................7
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG 65 14........7
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, 65 14.............7
QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 14..................................................................7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 14...........................................................................................7
PHỤ LỤC 98 14.............................................................................................................................7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.................................................................................................7
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3................................................................................................7
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.................................................................................................7
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4...............................................................................7


7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4...............................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON 6..............................................8
CHƯƠNG 2 35...............................................................................................................................8
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI 35..............................................8
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG 35..........................8
MẦM NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35.........................8
* NỘI DUNG KHẢO SÁT 39......................................................................................................8
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 39..........................................................8

- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP. 63...............................................................................................................................8
- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ. 63.........................................8
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC. 63.................................................................................................................8
- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO. 63.............................................................................................................................8
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT. 63.............................................................8
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG. 63............................................................................................8


- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ. 63................................................................................................................................9
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP 63...............9
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH. 63......................9
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP. 63....................................................................................9
CHƯƠNG 3 65...............................................................................................................................9
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG 65.............9

TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, 65..................9
QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65.......................................................................9
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91.................................................................................................9
PHỤ LỤC 98..................................................................................................................................9
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................................................3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................................................3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC....................................................................................................3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC....................................................................................................3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................................................4
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................................................4
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................4
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................4


7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................4
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................4
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn................................................................................................ 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON.................................................6
CHƯƠNG 2..................................................................................................................................35
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI..................................................35
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG.............................35
MẦM NON HOA HỒNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................35
* NỘI DUNG KHẢO SÁT.........................................................................................................39
* NỘI DUNG KHẢO SÁT.........................................................................................................39
* Nội dung khảo sát....................................................................................................................................... 39

2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT.............................................................39
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT.............................................................39

2.2.2. Phương pháp và công cụ khảo sát........................................................................................................ 39
Bảng 2.2. Nhận thức về tầm quan xây dựng trường học hạnh phúc tại trường mầm non Hoa
Hồng, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội..............................................................................41

- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP....................................................................................................................................63
- KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC, ĐÀM PHÁN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI TẠO MỐI
QUAN HỆ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC
LƯỢNG PHỐI HỢP CHƯA TỐT ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHỐI HỢP....................................................................................................................................63
- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ.............................................63


- KẾT QUẢ PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP Ở MỘT SỐ NỘI
DUNG, NGUYÊN TẮC CÒN CHƯA THỰC SỰ HIỆU QUẢ.............................................63
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC.....................................................................................................................63
- SỰ THAM GIA CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI KHẢ NĂNG. NHÀ TRƯỜNG CHƯA THỂ
HIỆN RÕ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP, CÒN THỤ ĐỘNG
TRONG HỢP TÁC.....................................................................................................................63
- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO.................................................................................................................................63
- VIỆC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI PHỤC VỤ XÂY DỰNG THHP CÒN
CHƯA CAO.................................................................................................................................63

- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT.................................................................63
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ CB, GV VỀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP CÁC
LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CHƯA TỐT.................................................................63
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG.................................................................................................63
- MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ TẠI ĐỊA
PHƯƠNG CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN ĐÚNG MỨC CHO
HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG.................................................................................................63
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ.....................................................................................................................................63
- NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ LỰC LƯỢNG VỀ Ý NGHĨA CỦA HĐTN VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN
HẠN CHẾ.....................................................................................................................................63


- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP..................63
- CHƯA XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHỐI, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC PHỐI HỢP CÁC LLXH TRONG XÂY DỰNG THHP..................63
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH..........................63
- NĂNG LỰC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CB, GV, NV NHÀ
TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG THHP CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH..........................63
- Năng lực phối hợp các lực lượng của đội ngũ CB, GV, NV nhà trường trong xây dựng THHP còn hạn chế nhất
định............................................................................................................................................................... 63

- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM

TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP........................................................................................63
- KINH PHÍ DÀNH CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT. MUA SẮM
TRANG THIẾT BỊ CÒN HẠN HẸP........................................................................................63
- Kinh phí dành cho xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật. Mua sắm trang thiết bị còn hạn hẹp..........................63

CHƯƠNG 3..................................................................................................................................65
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG................65
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG,.....................65
QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI..........................................................................65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................................91
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................98
Câu 3: Ông (bà) hãy cho biết mức độ thực hiện nội dung xây dựng trường học hạnh phúc tại trường mầm
non Hoa Hồng:............................................................................................................................................. 98
Câu 3: Ông (bà) hãy cho biết mức độ thực hiện nội dung xây dựng trường học hạnh phúc tại trường mầm
non Hoa Hồng:............................................................................................................................................. 98


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, Đảng và nhà nước luôn luôn coi trọng giáo dục mầm non.
Nhưng do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề khó khăn về ngân sách nên so với các
bậc học khác, đến nay chúng ta chưa lo được nhiều cho giáo dục mầm non. Đây là
mảng còn yếu của Giáo dục Việt Nam. Từ những vấn đề trên, Thủ tướng Chính phủ
đã phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non” với quan điểm chỉ đạo là: “Đẩy
mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cá
nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non”. Quan điểm chỉ đạo này
là hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thế giới về phát triển giáo dục quốc dân.
Trong các vấn đề xã hội hóa giáo dục trong trường mầm non thì vấn đề xây dựng
THHP tại trường mầm non là vấn đề được đặc biệt quan tâm.
Thời gian gần đây, từ khóa “trường mầm non hạnh phúc” được quan tâm

hơn bao giờ hết. Đầu năm 2019, Bộ GD&ĐT phát động phong trào “Trường học
hạnh phúc”[30]. Những động thái này cho thấy xã hội đang ngày càng nhận thức
được tầm quan trọng của “trường học hạnh phúc” trong việc giáo dục trẻ toàn
diện về cả trí tuệ, thể chất và nhân cách. Một loại câu hỏi được đặt ra để giải
quyết: “Liệu trẻ có thực sự được yêu thương, được giáo dục một cách chuẩn
mực khi đến trường? Liệu trẻ có được thoải mái, vui vẻ, hòa đồng cùng giáo
viên và các bạn khi đến lớp? Làm sao để có môi trường học tập, vui chơi đủ tốt
giúp trẻ phát triển toàn diện?” Trong bối cảnh mà những vấn đề học đường vẫn
đang được nhắc đến mỗi ngày, những câu hỏi trên cũng là vấn đề mà các phụ
huynh thắc mắc, trăn trở.
Ngày 2/5/ 2019, Sở GD&ĐT Hà Nội cùng Công đoàn ngành Giáo dục Hà
Nội đã ban hành kế hoạch triển khai “Nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo
đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.
Mục tiêu của kế hoạch nhằm tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức và
hành động của đội ngũ CB, GVvà NV, hướng tới sự chuẩn mực trong ứng xử,
không vi phạm các quy chế, quy định của ngành. Ngành GD & ĐT Hà Nội sẽ
1


xây dựng mô hình điểm “Trường học hạnh phúc - Thầy cô hạnh phúc - Học sinh
hạnh phúc”, trong đó lấy tiêu chí trường học không có hiện tượng vi phạm đạo
đức nhà giáo làm tiêu chí chính, trên cơ sở đó nhân rộng ra các trường
khác[24]. Như vậy, ngành giáo dục thành phố Hà Nội mà trong đó có Quận Cầu
Giấy nói riêng đã bước đầu công tác xây dựng những ngôi trường hạnh phúc
đúng nghĩa, mà bắt đầu từ các trường Mầm non. Bởi giáo dục Mầm non là cấp
học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò hết sức quan trọng
trong việc hình thành tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ và nhân cách của trẻ. Trong bối
cảnh toàn ngành đang triển khai Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện
GD&ĐT thì việc đổi mới để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa
tuổi Mầm non sẽ tạo nền tảng để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông và quá

trình học tập suốt đời. Đó không chỉ là trách nhiệm của ngành giáo dục mà cần
có sự phối hợp tất cả các lực lượng trong cộng đồng tham gia công tác xây dựng
mô hình THHP tại trường mầm non.
Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay có 15 trường Mầm non công
lập và hơn chục trường Mầm non dân lập và quốc tế. Trong những năm qua,
công tác giáo dục trên địa bàn quận Cầu Giấy luôn được Thành phố đánh giá cao
và được nhân dân ghi nhận. Để duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục, ngoài
việc triển khai các hoạt động chuyên môn thường kỳ, Phòng GD&ĐT quận đã
tích cực triển khai thực hiện phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy
học” gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “về đổi mới căn bản, toàn diện
GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[8]. Theo đó, Phòng
đã tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo hai hình thức: Bồi dưỡng thường xuyên và
bồi dưỡng dài hạn. Từ đầu năm, công tác xây dựng THHP được coi trọng, trong
đó có các trường Mầm non. Quận Cầu giấy đã giao cho một số trường làm thí
điểm xây dựng mô hình này, trong đó có Trường mầm non Hoa Hồng. Bước đầu
2


đã đạt được những kết quả khích lệ mang đến tình yêu thương ấm áp và phát
triển tiềm năng trí tuệ của trẻ; các cô giáo không ngừng tích cực học tập nâng
cao trình độ, lòng yêu nghề; có môi trường dạy học tốt; Sự phối hợp giữa nhà
trường và gia đình ngày càng tốt hơn về công tác quản lý, giáo dục và chăm sóc
trẻ. Tuy vậy, đây là mô hình mới thực hiện trong điều kiện cơ sở vật chất và tài
chính của nhà trường trong còn khó khăn; hiện nay chưa có quy trình chuẩn xây
dựng THHP hay những khóa đào tạo, tập huấn kỹ năng cho giáo viên, cán bộ
nhà trường để kiến tạo ngôi trường hạnh phúc; sự phối hợp giữa nhà trường và
gia đình trong công tác quản lý và giáo dục trẻ vẫn còn bất cập.

Để thực hiện tốt công tác phối hợp các LLXH trong xây dựng mô hình
THHP thì nhà trường mà trực tiếp là BGH giữ vai trò chủ đạo trong tổ chức
công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong xây dựng
thành công mô hình THHP tại trường Mầm non trong quận Cầu Giấy nói chung,
Trường mầm non Hoa Hồng nói riêng.Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài
"Phối hợp các lực lượng xã hội trong xây dựng trường học hạnh phúc tại
trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội " để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng xây dựng THHP và thực trạng
phối hợp các LLXH trong xây dựng THHP tại trường mầm non Hoa Hồng, quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất các biện pháp phối hợp các
LLXH trong xây dựng THHP tại trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động phối hợp, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường..
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động xây dựng THHP tại trường mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình phối hợp các LLXH trong xây dựng THHP tại trường mầm non
Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội .
4. Giả thuyết khoa học
3


Trong những năm qua việc phối hợp các LLXH trong xây dựng THHP tại
trường mầm non Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội còn nhiều hạn
chế, mang tính hình thức, chưa thực sự hiệu quả. Nếu xây dựng và thực hiện
đồng bộ các biện pháp tác động vào nhận thức, xây dựng cơ chế, tạo cơ hội để
các LLXH được tham gia thì hoạt động phối hợp các LLXH trong xây dựng
THHP tại trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội sẽ đạt

kết quả tốt.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phối hợp LLXH trong xây dựng THHP tại
trường mầm non;
- Đánh giá thực trạng xây dựng THHP và thực trạng phối hợp các lực
lượng cộng đồng trong xây dựng THHP tại trường mầm non Hoa Hồng, quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội;
- Đề xuất và khảo nghiệm các biện pháp phối hợp các LLXH trong xây
dựng THHP tại trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 104 cán bộ, giáo viên và nhân viên
trường mầm non Hoa Hồng và 106 Cán bộ Ban, ngành đoàn thể, phụ huynh
trường Mầm non Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy.
6.2. Nội dung nghiên cứu: biện pháp phối hợp các LLXH trong xây dựng
THHP tại trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
6.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trường Mầm non Hoa Hồng,
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội; nghiên cứu từ tháng 11 năm 2019 - tháng 3
năm 2020.
7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Các phương pháp tư duy khoa học dùng để xử lý các tài liệu có liên quan,
trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
- Các phương pháp được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp; phương pháp giả thuyết, phương pháp chứng minh.

4


×