Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 15 CKTKN-GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.16 KB, 33 trang )

KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :15
( Từ ngày: 07/ 12 / 09 đến ngày: 11 / 12 / 09)
Lớp : 4/3
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
07/12
1
2
3
4

T
KH
ĐĐ
Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Tiết kiệm nước
Biết ơn thầy giáo, cô giáo + NHĐ bài 1
Ba
08/12
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Bài TDPTC – Trò chơi “ Thỏ nhảy”


Chia cho số có hai chữ số
Cánh diều tuổi thơ ( N-V)
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
MRVT : Đồ chơi – Trò chơi

09/12
1
2
3
4
5

T
KH
HÁT
KC
Tuổi ngựa
Chia cho số có hai chữ số
Làm thế nào để có không khí
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Năm
10/12
1
2
3
4
5
TD
T
TLV

LTVC
MT
Bài TDPTC – Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
Luyện tập
Luyện tập miêu tả đồ vật
Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi
Vẽ tranh : Vẽ chân dung
Sáu
11/12
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
Quan sát đồ vật
Chia cho số có hai chữ số
Nhà Trần và việc đắp đê
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
Sơ kết tuần 15- Môdun 4:Giữ gin bảo vệ môi trường

THỨ HAI NGÀY 07 THÁNG 12 NĂM 2009
TËp ®äc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.M ục tiêu :
1. BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng vui , hån nhiªn. Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n v¨n trong

bµi.
2. HiĨu néi dung bµi: NiỊm vui síng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu mang l¹i
cho løa ti nhá. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK )
II.Ch uẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS: SGK
III.N ội dung :
 Bài cũ: Chú Đất Nung (tt)
Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các
đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
Yêu cầu 1,2 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những
niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những
ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn
nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn

trong bài
- HS nêu:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu
+ Đoạn 2: phần còn lại
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc bài theo nhóm đôi
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Cánh diều mềm mại như cánh
bướm, trên cánh diều có nhiều loại
sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu
trời
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,
đẹp như một tấm thảm nhung khổng
lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên…
- HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng
nhất là ý 2: Cánh diều khơi gợi
những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài

- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng
đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm
Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc

diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi ……… những
vì sao sớm)
- GV đọc mẫu
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung bài văn?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Tuổi Ngựa
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
-Theo dõi để tìm ra cách đọc phù
hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
HS nêu
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.M ụC TIÊU :
- HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
- Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác
- Bài tập : bài 1, 2(a), 3(a). HSKG : 1(b), 2 (b)

II.CH UẩN Bị
SGK, Phiếu
III.N ộI DUNG :
Bài cũ: Chia một tích cho một số.
Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Bước chuẩn bò
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau
đây:
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000…
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bò chia
& số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc chia một
số cho một tích
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS ôn lại kiến thức.

- Yêu cầu HS nêu nhận xét:
320 : 40 = 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở
tận cùng của số chia & số bò chia để được phép
chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bò
chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4

Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số
0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số
chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét:
32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận:
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bò chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
Kết luận chung:
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
Bài tập 2:
- GV phát phiếu lớn cho vài em làm rồi trình
bày
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc kó bài rồi tự làm bài vào
vở.
- Gọi 1 em lên bảng làm
- GV theo dõi nhận xét
- HS tính.
320: 40 = 320 : (10 x 4)
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
- HS nêu nhận xét.

- HS nhắc lại.
- HS đặt tính.

- HS tính.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
- HS nêu nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS đặt tính.
- HS làm bài vào bảng con
- HS làm bài vào PHT
- HS sửa bài
- HS làm bài vào vở
Bài giải
a) Nếu mỗi toa xe cần 20 tấn hàng
thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9(toa)

Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số.
b) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn
hàng thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa häc
TIẾT KIỆM NƯỚC

I.MỤC TIÊU :
-Thực hiện tiết kiệm nước.
BVMT: Nguồn nước sạch của chúng ta không phải là vô tận vì vậy b¶o vƯ nguồn nước,
c¸ch thøc lµm níc s¹ch, tiÕt kiƯm nước là bổn phận của tất cả chúng ta.
II.Chuẩn bò :
- Hình trang 60, 61 SGK
- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS
III.Nội dung :
 Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
- Nêu những việc nên làm và không nên làm
để bảo vệ nguồn nước
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết
kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời
các câu hỏi trang 60,61 SGK
- Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải
tiết kiệm nước
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào
từng hình vẽ nêu những việc nên và
không nên làm để tiết kiệm nước

- HS trình bày kết quả làm việc.
Phần trả lời của HS cần nêu được:
 Những việc nên làm để tiết
kiệm nước:

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử
dụng nước của cá nhân, gia đình và người
dân đòa phương nơi HS sinh sống với các câu
hỏi gợi ý:
 Gia đình, trường học và đòa phương em
có đủ nước dùng không?
 Gia đình và nhân dân đòa phương đã có
ý thức tiết kiệm chưa?
Kết luận của GV:
GDMT:
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên
truyền tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết
kiệm nước
- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ
hoặc viết từng phần của bức tranh
Bước 2: Thực hành
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ,
đảm bảo mọi HS được tham gia

Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên
dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động
mọi người cùng tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp
hay xấu không quan trọng
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Làm thế nào để biết có
không khí
 Những việc không nên làm để
tránh lãng phí nước:
 Lí do cần phải tiết kiệm nước
được thể hiện qua các hình trang 61
- HS trả lời câu hỏi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc như GV đã hướng dẫn
- Các nhóm treo sản phẩm của
nhóm mình. Cử đại diện phát biểu
cam kết của nhóm về việc thực hiện
tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của
bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các
nhóm khác có thể góp ý để nhóm
đó tiếp tục hoàn thiện
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1 : ND – 30/11/09 (Tuần 14)
Tiết 2 : ND – 07/12/09 (Tuần 15) ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (2 tiết)


I - Mục Tiêu
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II – Chu ẩn bị:
GV : Các băng chữ ở BT2
HS : SGK
III N ội dung:
* Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
* Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21
SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình
huống
-> Kết luận :
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1
SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong ,
biết ơn thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không
dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy
giáo , cô giáo .
Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một
băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và
yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện
lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo .

=> Kết luận :
Hoạt động 5 : Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu
sưu tầm được ( Bài tập 4,5 )
- GV nhận xét .
Hoạt động 6 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy
giáo , cô giáo cũ .
- Nêu yêu cầu .
- Dự đoán các cách ứng xử có thể
xảy ra .
- Lựa chon cách ứng xử và trình
bày lí do lựa chọn .
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm
khác nhận xét , bổ sung .
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi
những việc nên làm vào các tờ
giấy nhỏ .
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã
nhận theo 2 cột “ Bi ơn “ hay “
Không biết ơn “ trên bảng và các
tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm
mà nhóm mình đã thảo luận . Các
nhóm khác góp ý kiến , bổ sung .
- HS trình bày , giới thiệu .
- Lớp nhận xét , bình luận .
- HS làm việc cá nhân .

- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô
giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .

=> Kết luận :
- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô
giáo .
- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng
biết ơn .
* Củng cố - dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Dặn HS thực hành theo những điều đã học
- Nhận xét tiết học
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 08 THÁNG 12 NĂM 2009
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập.
Trò chơi: GV tự chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài thể dục phát triển chung.
Ôn bài TD : 2-3 lần, mỗi động tác tập 2 lần 8 nhòp.
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV

quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
b. Trò chơi: Thỏ nhảy. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS
làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương
HS.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Dặn dò: Ôn tập ở nhà để chuẩn bò kiểm tra.
GV

GV
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu :
- HS biÕt đặt tính và thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè
( chia hÕt, chia cã d )
- Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác.
- Bài tập : 1,2 . HSKG : 3/ trang 80
II.Chuẩn bò :
SGK
Bảng con, phiếu .

III.Nội dung :
Bài cũ: Chia hai số có tận cùng là các chữ
số 0.
Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia
hết
GV ghi bảng : 672 : 21 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang
phải
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong
mỗi lần chia.
67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 2 được 3
42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp
chia có dư
GV ghi bảng : 779 : 18 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang
phải
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong
mỗi lần chia.
77 : 18 = ? và 59 : 18 = ?
Có thể làm tròn như sau: 80 : 20 = 4
60 : 20 = 3
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm
1 câu
- HS đặt tính làm nháp theo sự
hướng dẫn của GV
672 21
63 32

42
42
0
1 – 2 HS nhắc lại cách chia
HS làm nháp theo sự hướng dẫn
779 18
72 43
59
54
5
1 – 2 HS nhắc lại cách chia

Lưu ý HS:
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Đặt tính rồi tính.
- GV theo dõi giúp đỡ 1 số em yếu
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng làm
- GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3: HSKG
- GV phát phiếu lớn cho 2 HS làm rồi trình
bày
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
- HS làm bài vào bảng con
- 2 em làm bảng lớp

- HS làm bài vào vở
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi
phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số :16 (bộ)
- HS làm bài vào PHT
a) x x 34 = 714 b) 846 : x = 18
x = 741 : 34 x = 846 : 18
x = 21 x = 47
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chÝnh t¶ (Nghe – Viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu :
1. Nghe vµ viÕt ®óng bài chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng mét ®o¹n văn.
2. Lµm ®óng bµi tËp (2) a/b,
GDMT:Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niêm
đẹp của tuổi thơ.
II.Chuẩn bò :
- Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy …
- Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a
- VBT
III.Nội dung :
Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết 3 - 4 tính từ chứa tiếng
bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét

- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý
khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết
sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, mời 4 nhóm
HS lên bảng làm thi tiếp sức
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại
lời giải đúng.
GDMT:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
- GV nhắc HS chọn tìm 1 đồ chơi hoặc trò

chơi đã nêu, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó.
Cố gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung
được đồ chơi & có thể biết chơi trò chơi đó
- GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu
tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để
không viết sai những từ đã học
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu những hiện tượng mình dễ
viết sai: mềm mại, phát dại, trầm
bổng
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 4 nhóm HS lên bảng làm vào
phiếu (tiếp sức)
- HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc
kết quả
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- HS viết vào vở tên một số đồ
chơi, trò chơi
- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HSG tự làm vào VBT
- Một số HS tiếp nối nhau miêu tả
đồ chơi
- Một số HS khác tả trò chơi, có thể
kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn
các bạn cách chơi
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ
hiểu nhất, hấp dẫn nhất.

- Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Kéo co
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
®Þa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu :
- §ång b»ng B¾c Bé cã hµng tr¨m nghỊ thđ c«ng nghề truyền thống: Dệt lụa ,sản xuất đồ
gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ..
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- BVMT :Mối quan hệ giữa dân số, phát triển sản suất
II.Chuẩn bò :
- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.Nội dung :
Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ.
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công
truyền thống
- Em biết gì về nghề thủ công của người dân

đồng bằng Bắc Bộ ?
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể
tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em
biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV nói thêm về một số làng nghề & sản
phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc
Bộ.
- GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ
công có giá trò, những người thợ thủ công phải
lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công
đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất
đònh.
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát
Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra
sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
- GV nói thêm một công đoạn quan trọng
trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho
gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp
là nhờ việc tráng men.
- GV yêu cầu HS nói về các công việc của
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS các nhóm dựa vào tranh
ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận
theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.
- HS quan sát các hình về sản xuất
gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi


một nghề thủ công điển hình của đòa phương
nơi HS sinh sống.
Hoạt động 2: Chợ phiên
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm
gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng
hoá bán ở chợ)
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều
người hay ít người? Trong chợ có những loại
hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì
sao?
GV: - BVMT :Mối quan hệ giữa dân số, phát
triển sản suất
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.
Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản
xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Thủ đô Hà Nội
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn
hiểu biết để thảo luận và trả lời
các câu hỏi
- HS trình bày kết quả trước lớp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI
I.Mục tiêu:
- HS biÕt mét sè tªn ®å ch¬i, trß ch¬i (BT1,BT2);phân biệt được nh÷ng ®å ch¬i cã lỵi, nh÷ng

®å ch¬i cã h¹i (BT3)
- Nªu ®ỵc mét vµi tõ ng÷ miªu t¶ t×nh c¶m, th¸i ®é cđa con ngêi khi tham gia c¸c trß chơi
(BT4)
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Chuẩn bò :
- Tranh minh hoạ
- Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2)
- 4 tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung)
III.Nội dung :
 Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
- Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
- Yêu cầu 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện
tập)
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
- HS nhận xét

×