Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO CHƠI TRÒ CHƠI TẬP THỂ TRONG NGÀY LỄ, NGÀY HỘI Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.67 KB, 17 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện Phú Ninh
Tên đề tài sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ
MẪU GIÁO CHƠI TRÒ CHƠI TẬP THỂ TRONG NGÀY LỄ, NGÀY HỘI
Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO ÁNH DƯƠNG.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu
giáo chơi trò chơi tập thể trong ngày lễ, ngày hội ở trường mẫu giáo Ánh Dương
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Năm học 2019- 2020
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1 Tình trạng của giải pháp:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
Trẻ em được ví như một cái búp nở ở trên cành, búp trên cành nhỏ nhoi,
tươi non và cần được chăm sóc.Và trẻ em được ví như mầm non, như là tương
lai của đất nước, trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần được chăm sóc, cần
được học tập. Khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em
ngoan ngoãn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình.
Đối với trẻ việc đi học đến trường mầm non là một bước ngoặt lớn, ở đó
trẻ được học, được chơi với bạn, được cô chăm sóc và giáo dục rất ân cần và
toàn diện. Mong muốn của cô là làm sao để giúp trẻ phát triển một cách toàn
diện về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ và tình cảm xã hội. Một trong
những hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện đó là cho trẻ tham gia vào
các hoạt động vui chơi tập thể trong các ngày lễ, ngày hội.
Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt
ở lứa tuổi mầm non. Qua vui chơi không những hình thành cho trẻ óc tưởng
tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn
giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và mối liên hệ với


những người xung quanh.
1


Chỉ khi chơi trẻ mới tích cực tìm hiểu sự vật để thoả mãn nhu cầu nhận
thức. Chơi là một cách để trẻ học, là con đường để giúp trẻ lớn lên và phát triển
nhân cách toàn diện.
Như vậy, hoạt động vui chơi được nhìn nhận với phương diện như là
phương tiện để giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non.Vui chơi của trẻ là một hoạt
động phản ánh sáng tạo độc đáo, thực hiện tác động qua lại giữa trẻ với trẻ, trẻ
với môi trường xung quanh; trong vui chơi trẻ nhận thức được thế giới xung
quanh, khi chơi các trò chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội của người lớn một
cách tự nhiên, lĩnh hội những kiến thức, những kỹ năng, kỹ xảo, những phương
thức hành động, những chuẩn mực đạo đức, những nguyên tắc sống...
Trong vui chơi trẻ hoạt động tự lực, tự nguyện và tự tin; như vậy trẻ em
được hình thành trong quá trình vui chơi sẽ phát triển việc tự tổ chức, hình thành
và biểu hiện những phẩm chất mang tính xã hội: khả năng hoà nhập vào nhóm
chơi, khả năng hoạt động đóng vai.Vì vậy tôi chọn đề tài này để giúp trẻ có kĩ
năng xã hội.
Trong trường mầm non có rất nhiều các hoạt động lễ hội được tổ chức,
thời gian thường kéo dài 30 phút đến 40 phút. Trước thời gian tổ chức lễ hội
thường có phần ổn định tổ chức, trẻ các lớp ra sân tập trung, trẻ ở những độ tuổi
khác nhau: mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn. Khoảng thời gian hoạt động của lễ hội
không phù hợp với trẻ trong nhiều độ tuổi, đây chính là nguyên nhân gây khó
khăn trong ổn định tổ chức.
Lứa tuổi từ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn chênh lệch nhau song các bé
đều có chung một đặc điểm là khả năng tập trung giữ trật tự trong thời gian lễ
hội được là rất khó khăn. Giáo viên các lớp thường rất vất vả trong việc quản lý
trẻ giữ được trật tự khi các hoạt động tập thể đang được tiến hành. Đây cũng
chính là nguyên nhân dẫn tới hiệu quả tổ chức các ngày lễ, ngày hội bị hạn chế,

mất trật tự và gây ồn kéo dài trong quá trình tổ chức lễ hội.
Xuất phát từ thực tiễn trong các hoạt động tổ chức lễ hội nêu trên ở trường
mầm non tôi suy nghĩ làm thế nào để thu hút trẻ ở nhiều độ tuổi khác nhau khi
tham gia trong các hoạt động tập thể giữ được trật tự và tập trung hướng lên sân
khấu, tham gia, hưởng ứng và cổ vũ cho các hoạt động trong ngày lễ hội? Căn
cứ vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non nói chung tôi nhận thấy: Trẻ lứa tuổi
này thường dễ thu hút bởi trò chơi, bởi “Trẻ học mà chơi chơi mà học”. Tuy
nhiên lựa chọn trò chơi nào để đảm bảo tính tập thể, đảm bảo tất cả các trẻ đều
được hoạt động, tham gia một cách tích cực là điều không đơn giản. Điều đó
không chỉ riêng tôi mà nhiều cô giáo mầm non khác đều rất trăn trở, quan tâm.
2


Chính vì điều đó tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng
dẫn trẻ mẫu giáo chơi trò chơi tập thể trong ngày lễ, ngày hội ở trường
Mẫu giáo Ánh Dương” để nghiên cứu với hy vọng sẽ tìm ra một số trò chơi tập
thể nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non trong các ngày lễ hội.
Khi thực hiện đề tài tôi gặp một số ưu điểm và không ít những nhược
điểm như sau:
* Ưu điểm:
- Trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp, các ban
ngành, đoàn thể. Luôn được tham gia các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên
chuyên môn, tham gia các hoạt động chung của ngành và cấp ngành tổ chức.
- Đa số các cô đều có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể và thu hút
trẻ tập trung cao. Giáo viên luôn sáng tạo, tìm tòi các hình thức tổ chức hoạt
động sao cho linh hoạt, sáng tạo và hấp dẫn trẻ.
- Nhà trường đã xây dựng kế hoạch tổ chức giao lưu trò chơi ở từng nhóm
lớp.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào các trò chơi.
- Tôi rất thích các trò chơi và sưu tầm được rất nhiều trò chơi thú vị và

đặc sắc, phù hợp với trẻ mẫu giáo.
* Nhược điểm:
- Đây là đề tài mới không có tài liệu tham khảo nhiều.
- Số trẻ trong trường còn đông và có nhiều độ tuổi.
- Nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ trên lớp chiếm nhiều thời gian nên việc
tổ chức các trò chơi chưa được thường xuyên
- Việc tổ chức các trò chơi cho trẻ đòi hỏi phải có sự linh hoạt và tính sáng
tạo cao.
- Mức độ khó hay dễ của các trò chơi không giống nhau. Có những trò
chơi vô cùng đơn giản nhưng cũng có những trò chơi phức tạp, đòi hỏi người
hướng dẫn trẻ chơi phải tư duy trong quá trình hướng dẫn cách chơi.
- Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trò chơi không thể diễn
ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích
hợp vào các hoạt động mà thôi.
- Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích
tham gia vào các hoạt động tập thể.
4.2 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo:
Từ những kết quả trên, tôi suy nghĩ là lựa chọn ra các trò chơi phù hợp
với trẻ trong các độ tuổi, nhằm thu hút sự tập trung chú ý, đảm bảo trật tự trong
3


các hoạt động một cách tích cực nhất và không mất trật tự trong hoạt động tập
thể. Tôi đi sưu tầm và nghĩ ra một số trò chơi và tổ chức vào các thời điểm thích
hợp trong toàn bộ chương trình như: Đầu chương trình phần ổn định và tổ chức,
giữa các tiết mục văn nghệ là trò chơi dành cho khán giả. Bao gồm một số trò
chơi như sau:
a. Trò chơi: “Hát theo dấu tay cô”
Đây là một trò chơi thường được sử dụng trong các tiết học âm nhạc. Vận
dụng trò chơi này cũng có thể làm trò chơi cho trẻ toàn trường chơi, đồng thời

giáo viên cũng có thể thay đổi hình thức và đưa thêm yêu cầu, nâng cao độ khó
cho trò chơi trở nên hấp dẫn.
Hình thức chơi hát theo dấu tay của cô cũng đã đòi hỏi đối tượng tham gia
chơi buộc phải thuộc giai điệu, nội dung bài hát, có vậy trẻ mới tham gia được
trò chơi. Người điều khiển trò chơi phải nắm được đặc điểm độ tuổi mẫu giáo
bé, trẻ thường hát được những bài hát ngắn như: Cháu yêu bà, cả nhà thương
nhau, một con vịt, mẹ yêu không nào, trường chúng cháu là trường mầm non...
Đây là các bài hát trẻ được nghe từ nhỏ và trẻ đều rất thuộc từ nội dung đến giai
điệu bài hát. Từ đó giáo viên sẽ tổ chức cho trẻ chơi.
Cách chơi như sau: Cô sẽ bắt nhịp cho cả trường cùng hát sau đó cô đưa
tay về phía nào thì phía đó hát, các hướng khác không hát. Cô nâng cao dần: cô
giơ tay cao về phía nào thì phía đó hát to, hạ tay thấp xuống về phía nào thì
hướng đó hát nhỏ. Cô để tay ngang ngực về hướng nào thì hướng đó hát vừa đủ
nghe.
b. Trò chơi: Cặp kè
Để tạo điều kiện cho trẻ được vận động, được nói, được thể hiện bản thân.
Và rèn luyện cho trẻ sự ghi nhớ và linh hoạt trong việc phản ứng nhanh. Tôi lựa
chọn và đưa trò chơi “Cặp kè” vào chương trình xen lẫn các tiết mục âm nhạc.
Đây là một trò chơi ngắn kéo dài khoảng 3 đến 4 phút nhằm thay đổi trạng thái
của trẻ.
Cách chơi như sau: Tất cả trẻ tham gia chơi nắm tay vừa đi vừa đung đưa
tới trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao sau:
Cặp kè, cặp kè
Ăn muối mè
Ngồi xuống đất
Ăn rau muống
Đứng lên.
4



Cứ đến câu: “Ngồi xuống đất” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống và khi đến
câu: “Đứng lên” thì tất cả lại đứng lên.
Với cách chơi này đòi hỏi trẻ kết hợp chân tay và miệng hát, yêu cầu trẻ
tập trung tư duy để làm cho đúng. Trò chơi này trẻ phải chú ý và thực hiện cho
đúng.
c. Trò chơi: Bắt chước tạo dáng
Đây là một trò chơi yêu cầu trẻ phải chú ý cao độ vào người dẫn chương
trình. Trẻ phải ghi nhớ các kiến thức mà trẻ đã biết và học, khả năng chú ý tai
khi có hiệu lệnh và phản xạ của trẻ phải nhanh nhẹn ghi nhớ dáng đứng của các
con vật.
Trẻ phải đứng ngay lại khi có hiệu lệnh và phải nói đúng dáng đứng của
mình tượng trưng cho con vật gì.
Cách chơi như sau: Trước khi chơi, giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ nhớ
lại một số hình ảnh. Ví dụ như con mèo nằm như thế nào? Con gà mổ thóc thế
nào? Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ làm con gì để khi nào giáo viên ra hiệu lệnh
tạo dáng thì tất cả trẻ tạo dáng theo những hình ảnh mà trẻ đã chọn sẵn. Giáo
viên hướng dẫn sẽ hỏi trẻ về kiểu dáng đứng tượng trưng cho con gì và trẻ phải
trả lời đúng. Để cho sôi nổi, tôi cho trẻ chạy tự do trên sân theo nhịp vỗ tay. Khi
có hiệu lệnh trẻ dùng lại và tạo dáng
Thông qua trò chơi, trẻ tập trung vào người hướng dẫn, mạnh dạn khi
được tham gia vào các hoạt động tập thể, trẻ đỡ nhút nhát, hứng thú hơn, đồng
thời trẻ được giao lưu với bạn bên cạnh và với nhiều bạn xung quanh.
d. Trò chơi: “Đoán tên đồ vật, con vật”
Đây là một trò chơi mang lại cho trẻ cảm giác được tìm tòi khám phá và
nó đòi hỏi trẻ phải tư duy một cách sáng tạo. Dựa trên các kiến thức mà trẻ đã có
kết hợp với tư duy, óc quan sát và phán đoán tốt.
Cách chơi như sau: Trò chơi này thường được áp dụng cho các nhóm
chơi. Cô sẽ mời lên sân khấu 2, 3 đội chơi, mỗi đội khoản 6 -8 trẻ, tôi đưa ra lần
lượt các hình ảnh có liên quan đến đồ vật hoặc con vật nào đó, trẻ các đội phải
bàn bạc và đoán xem sau mỗi dữ liệu cô giáo dần đưa ra, đội nào đoán trúng

được phần thưởng, đội nào đoán sai nhảy lò cò.
Ví dụ: Cô mời 3 đội lên chơi, các đội nghe cô đưa ra các hình ảnh. Cô nêu
“Đây là con vật gì, nó có 2 chân”, trẻ 3 đội bàn bạc và đoán trong thời gian cô
quy định nếu 1 trong 3 đội có tín hiệu trả lời, giáo viên cho đoán. Nếu đúng đáp
án, cô cho trẻ xem tranh hoặc đồ vật là đáp án và thưởng quà cho trẻ. Nếu sai
đội đoán phải nhảy lò cò loại khỏi cuộc chơi. Cô lại tiếp tục đưa ra các hình ảnh
5


tiếp theo “Nó đẻ trứng”, “Nó bơi được dưới nước”... Trẻ đoán. Kết thúc cô cho
trẻ đối chiếu với đáp án.
Trong trò chơi này, các bạn trong sân trường có thể làm trọng tài, có thể
nhắc các đội chơi trên sân khấu đồng thời cùng cô kiểm tra kết quả chơi. Như
vậy trẻ vừa được tham gia vừa được kiểm tra, thậm chí với những đáp án khó
giáo viên có thể nhường khán giả nào đoán ra thì trả lời hộ các bạn. Với cách
chơi này giáo viên có thể cho trẻ ôn một cách tập thể các kiến thức mà trẻ đã học
qua các chủ đề.
đ. Trò chơi: Con muỗi
Với trò chơi này đòi hỏi sự phản ứng nhanh nhẹn của trẻ, trẻ phải tập
trung cao vào người dẫn chương trình để có thể phản ứng kịp thời nhanh chóng.
Cách chơi như sau: Cho trẻ đứng thành vòng tròn lớn, cùng đọc to bài con
muỗi:
Con muỗi con muỗi
Rồi bay đi xa
Nó bay vo ve vo ve
Úi chà úi chà
Chích cái tay đánh bạn
Đập con muỗi
Chích cái chân chạy nhảy
Muỗi xẹp lép.

Chích cái miệng nói chuyện
Mỗi lần đọc đến chích cái gì trẻ phải để tay chích vào chỗ vừa đọc. Có thể
thay đổi: Con muỗi chích cái tai, cái mũi, cái bụng… để trẻ phản ứng nhanh trên
các bộ phận cơ thể của trẻ.
4.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Nhà trường và phụ huynh cùng tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tham
gia vào các hoạt động tập thể để kích thích trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Tôi phải lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ
mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh
chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi và
ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động.
4.4. Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp.
- Trò chơi hát theo dấu tay cô.
- Trò chơi cặp kè.
- Trò chơi bắt chước tạo dáng.
-Trò chơi đoán tên đồ vật, con vật.
- Trò chơi con muỗi.
4.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
6


“Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi trò chơi tập thể trong
ngày lễ, ngày hội ở trường Mẫu giáo Ánh Dương” là một sáng kiến không chỉ áp
dụng cho trẻ mẫu giáo ở trường tôi mà còn có thể áp dụng được cho tất cả các
trường mẫu giáo trên cả nước.
Phạm vi áp dụng sáng kiến có thể áp dụng và nhân rộng cho các phong
trào sinh hoạt tập thể ở khối tiểu học.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không có thông tin cần được
bảo mật
6. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến:

Thông qua trò chơi, tôi thấy tuy các cháu ở nhiều độ tuổi khác nhau, nhiều
hoàn cảnh nơi ở khác nhau nhưng đã tập trung và chú ý cao hơn. Đồng thời kết
quả của các chương trình lễ hội khi nhà trường tổ chức đạt kết quả tốt, sau khi
được tham gia chơi trẻ không ngần ngại, chơi rất nhiệt tình, hào hứng, tập trung
nghe giờ đầu hay xen kẽ giữa các chương trình.
- 100% trẻ rất hứng thú và yêu thích các trò chơi tập thể.
- 100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các
trò chơi tập thể.
- Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi với các bạn trong lớp.
- Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi, nhận thức và thể
lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự
tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người.
- Trò chơi tập thể còn giúp các trẻ trong trường tôi thêm gắn bó với nhau,
nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc lợi ích có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kế cả áp dụng sáng kiến lần đầu, kế cả áp dụng thử (nếu có):
- Sau thời gian một năm áp dụng sáng kiến của cô Nguyễn Thị Hiền, bản
thân tôi là người tham gia áp dụng thử sáng kiến này tôi nhận thấy kết quả thu
được như sau:
+ Phát huy được tính chủ động của trẻ trong các hoạt động, ngày hội,
ngày lễ, hội diễn văn nghệ ở trường.
+ Trẻ thích thú tham gia tất cả các hoạt động ở trên lớp các hoạt động tập
thể của nhà trường.
+ Bản thân tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong cách tổ chức, hướng
dẫn trẻ tham gia tốt các hoạt động tập thể, đồng thời biết cách tạo hứng thú cho
trẻ tích cực tham gia hoạt động tập thể một cách linh hoạt và nhiều đổi mới hơn.
7



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện Phú Ninh
Tên đề tài sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ
MẪU GIÁO CHƠI TRÒ CHƠI TẬP THỂ TRONG NGÀY LỄ, NGÀY HỘI
Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO ÁNH DƯƠNG.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền
Ngày, tháng, năm sinh: Sinh ngày 12 tháng 04 năm 1990.
Nơi công tác: Giáo viên trường Mẫu giáo Ánh Dương - TT Phú Thịnh Phú Ninh - Quảng Nam.
Chức danh: Giáo viên Mầm Non
Trình độ chuyên môn: Đại học Mầm Non
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu
giáo chơi trò chơi tập thể trong ngày lễ, ngày hội ở trường mẫu giáo Ánh Dương
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Năm học 2019- 2020
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1 Tình trạng của giải pháp:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
Trẻ em được ví như một cái búp nở ở trên cành, búp trên cành nhỏ nhoi,
tươi non và cần được chăm sóc.Và trẻ em được ví như mầm non, như là tương
lai của đất nước, trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần được chăm sóc, cần
được học tập. Khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em
ngoan ngoãn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình.
Đối với trẻ việc đi học đến trường mầm non là một bước ngoặt lớn, ở đó
trẻ được học, được chơi với bạn, được cô chăm sóc và giáo dục rất ân cần và
toàn diện. Mong muốn của cô là làm sao để giúp trẻ phát triển một cách toàn
diện về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ và tình cảm xã hội. Một trong

những hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện đó là cho trẻ tham gia vào
các hoạt động vui chơi tập thể trong các ngày lễ, ngày hội.
8


Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt
ở lứa tuổi mầm non. Qua vui chơi không những hình thành cho trẻ óc tưởng
tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn
giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và mối liên hệ với
những người xung quanh.
Chỉ khi chơi trẻ mới tích cực tìm hiểu sự vật để thoả mãn nhu cầu nhận
thức. Chơi là một cách để trẻ học, là con đường để giúp trẻ lớn lên và phát triển
nhân cách toàn diện.
Như vậy, hoạt động vui chơi được nhìn nhận với phương diện như là
phương tiện để giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non.Vui chơi của trẻ là một hoạt
động phản ánh sáng tạo độc đáo, thực hiện tác động qua lại giữa trẻ với trẻ, trẻ
với môi trường xung quanh; trong vui chơi trẻ nhận thức được thế giới xung
quanh, khi chơi các trò chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội của người lớn một
cách tự nhiên, lĩnh hội những kiến thức, những kỹ năng, kỹ xảo, những phương
thức hành động, những chuẩn mực đạo đức, những nguyên tắc sống...
Trong vui chơi trẻ hoạt động tự lực, tự nguyện và tự tin; như vậy trẻ em
được hình thành trong quá trình vui chơi sẽ phát triển việc tự tổ chức, hình thành
và biểu hiện những phẩm chất mang tính xã hội: khả năng hoà nhập vào nhóm
chơi, khả năng hoạt động đóng vai.Vì vậy tôi chọn đề tài này để giúp trẻ có kĩ
năng xã hội.
Trong trường mầm non có rất nhiều các hoạt động lễ hội được tổ chức,
thời gian thường kéo dài 30 phút đến 40 phút. Trước thời gian tổ chức lễ hội
thường có phần ổn định tổ chức, trẻ các lớp ra sân tập trung, trẻ ở những độ tuổi
khác nhau: mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn. Khoảng thời gian hoạt động của lễ hội
không phù hợp với trẻ trong nhiều độ tuổi, đây chính là nguyên nhân gây khó

khăn trong ổn định tổ chức.
Lứa tuổi từ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn chênh lệch nhau song các bé
đều có chung một đặc điểm là khả năng tập trung giữ trật tự trong thời gian lễ
hội được là rất khó khăn. Giáo viên các lớp thường rất vất vả trong việc quản lý
trẻ giữ được trật tự khi các hoạt động tập thể đang được tiến hành. Đây cũng
chính là nguyên nhân dẫn tới hiệu quả tổ chức các ngày lễ, ngày hội bị hạn chế,
mất trật tự và gây ồn kéo dài trong quá trình tổ chức lễ hội.
Xuất phát từ thực tiễn trong các hoạt động tổ chức lễ hội nêu trên ở trường
mầm non tôi suy nghĩ làm thế nào để thu hút trẻ ở nhiều độ tuổi khác nhau khi
tham gia trong các hoạt động tập thể giữ được trật tự và tập trung hướng lên sân
khấu, tham gia, hưởng ứng và cổ vũ cho các hoạt động trong ngày lễ hội? Căn
9


cứ vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non nói chung tôi nhận thấy: Trẻ lứa tuổi
này thường dễ thu hút bởi trò chơi, bởi “Trẻ học mà chơi chơi mà học”. Tuy
nhiên lựa chọn trò chơi nào để đảm bảo tính tập thể, đảm bảo tất cả các trẻ đều
được hoạt động, tham gia một cách tích cực là điều không đơn giản. Điều đó
không chỉ riêng tôi mà nhiều cô giáo mầm non khác đều rất trăn trở, quan tâm.
Chính vì điều đó tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng
dẫn trẻ mẫu giáo chơi trò chơi tập thể trong ngày lễ, ngày hội ở trường
Mẫu giáo Ánh Dương” để nghiên cứu với hy vọng sẽ tìm ra một số trò chơi tập
thể nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non trong các ngày lễ hội.
Khi thực hiện đề tài tôi gặp một số ưu điểm và không ít những nhược
điểm như sau:
* Ưu điểm:
- Trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp, các ban
ngành, đoàn thể. Luôn được tham gia các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên
chuyên môn, tham gia các hoạt động chung của ngành và cấp ngành tổ chức.
- Đa số các cô đều có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể và thu hút

trẻ tập trung cao. Giáo viên luôn sáng tạo, tìm tòi các hình thức tổ chức hoạt
động sao cho linh hoạt, sáng tạo và hấp dẫn trẻ.
- Nhà trường đã xây dựng kế hoạch tổ chức giao lưu trò chơi ở từng nhóm
lớp.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào các trò chơi.
- Tôi rất thích các trò chơi và sưu tầm được rất nhiều trò chơi thú vị và
đặc sắc, phù hợp với trẻ mẫu giáo.
* Nhược điểm:
- Đây là đề tài mới không có tài liệu tham khảo nhiều.
- Số trẻ trong trường còn đông và có nhiều độ tuổi.
- Nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ trên lớp chiếm nhiều thời gian nên việc
tổ chức các trò chơi chưa được thường xuyên
- Việc tổ chức các trò chơi cho trẻ đòi hỏi phải có sự linh hoạt và tính sáng
tạo cao.
- Mức độ khó hay dễ của các trò chơi không giống nhau. Có những trò
chơi vô cùng đơn giản nhưng cũng có những trò chơi phức tạp, đòi hỏi người
hướng dẫn trẻ chơi phải tư duy trong quá trình hướng dẫn cách chơi.
- Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trò chơi không thể diễn
ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích
hợp vào các hoạt động mà thôi.
10


- Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích
tham gia vào các hoạt động tập thể.
4.2 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo:
Từ những kết quả trên, tôi suy nghĩ là lựa chọn ra các trò chơi phù hợp
với trẻ trong các độ tuổi, nhằm thu hút sự tập trung chú ý, đảm bảo trật tự trong
các hoạt động một cách tích cực nhất và không mất trật tự trong hoạt động tập
thể. Tôi đi sưu tầm và nghĩ ra một số trò chơi và tổ chức vào các thời điểm thích

hợp trong toàn bộ chương trình như: Đầu chương trình phần ổn định và tổ chức,
giữa các tiết mục văn nghệ là trò chơi dành cho khán giả. Bao gồm một số trò
chơi như sau:
a. Trò chơi: “Hát theo dấu tay cô”
Đây là một trò chơi thường được sử dụng trong các tiết học âm nhạc. Vận
dụng trò chơi này cũng có thể làm trò chơi cho trẻ toàn trường chơi, đồng thời
giáo viên cũng có thể thay đổi hình thức và đưa thêm yêu cầu, nâng cao độ khó
cho trò chơi trở nên hấp dẫn.
Hình thức chơi hát theo dấu tay của cô cũng đã đòi hỏi đối tượng tham gia
chơi buộc phải thuộc giai điệu, nội dung bài hát, có vậy trẻ mới tham gia được
trò chơi. Người điều khiển trò chơi phải nắm được đặc điểm độ tuổi mẫu giáo
bé, trẻ thường hát được những bài hát ngắn như: Cháu yêu bà, cả nhà thương
nhau, một con vịt, mẹ yêu không nào, trường chúng cháu là trường mầm non...
Đây là các bài hát trẻ được nghe từ nhỏ và trẻ đều rất thuộc từ nội dung đến giai
điệu bài hát. Từ đó giáo viên sẽ tổ chức cho trẻ chơi.
Cách chơi như sau: Cô sẽ bắt nhịp cho cả trường cùng hát sau đó cô đưa
tay về phía nào thì phía đó hát, các hướng khác không hát. Cô nâng cao dần: cô
giơ tay cao về phía nào thì phía đó hát to, hạ tay thấp xuống về phía nào thì
hướng đó hát nhỏ. Cô để tay ngang ngực về hướng nào thì hướng đó hát vừa đủ
nghe.
b. Trò chơi: Cặp kè
Để tạo điều kiện cho trẻ được vận động, được nói, được thể hiện bản thân.
Và rèn luyện cho trẻ sự ghi nhớ và linh hoạt trong việc phản ứng nhanh. Tôi lựa
chọn và đưa trò chơi “Cặp kè” vào chương trình xen lẫn các tiết mục âm nhạc.
Đây là một trò chơi ngắn kéo dài khoảng 3 đến 4 phút nhằm thay đổi trạng thái
của trẻ.
Cách chơi như sau: Tất cả trẻ tham gia chơi nắm tay vừa đi vừa đung đưa
tới trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao sau:
Cặp kè, cặp kè
11



Ăn muối mè
Ngồi xuống đất
Ăn rau muống
Đứng lên.
Cứ đến câu: “Ngồi xuống đất” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống và khi đến
câu: “Đứng lên” thì tất cả lại đứng lên.
Với cách chơi này đòi hỏi trẻ kết hợp chân tay và miệng hát, yêu cầu trẻ
tập trung tư duy để làm cho đúng. Trò chơi này trẻ phải chú ý và thực hiện cho
đúng.
c. Trò chơi: Bắt chước tạo dáng
Đây là một trò chơi yêu cầu trẻ phải chú ý cao độ vào người dẫn chương
trình. Trẻ phải ghi nhớ các kiến thức mà trẻ đã biết và học, khả năng chú ý tai
khi có hiệu lệnh và phản xạ của trẻ phải nhanh nhẹn ghi nhớ dáng đứng của các
con vật.
Trẻ phải đứng ngay lại khi có hiệu lệnh và phải nói đúng dáng đứng của
mình tượng trưng cho con vật gì.
Cách chơi như sau: Trước khi chơi, giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ nhớ
lại một số hình ảnh. Ví dụ như con mèo nằm như thế nào? Con gà mổ thóc thế
nào? Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ làm con gì để khi nào giáo viên ra hiệu lệnh
tạo dáng thì tất cả trẻ tạo dáng theo những hình ảnh mà trẻ đã chọn sẵn. Giáo
viên hướng dẫn sẽ hỏi trẻ về kiểu dáng đứng tượng trưng cho con gì và trẻ phải
trả lời đúng. Để cho sôi nổi, tôi cho trẻ chạy tự do trên sân theo nhịp vỗ tay. Khi
có hiệu lệnh trẻ dùng lại và tạo dáng
Thông qua trò chơi, trẻ tập trung vào người hướng dẫn, mạnh dạn khi
được tham gia vào các hoạt động tập thể, trẻ đỡ nhút nhát, hứng thú hơn, đồng
thời trẻ được giao lưu với bạn bên cạnh và với nhiều bạn xung quanh.
d. Trò chơi: “Đoán tên đồ vật, con vật”
Đây là một trò chơi mang lại cho trẻ cảm giác được tìm tòi khám phá và

nó đòi hỏi trẻ phải tư duy một cách sáng tạo. Dựa trên các kiến thức mà trẻ đã có
kết hợp với tư duy, óc quan sát và phán đoán tốt.
Cách chơi như sau: Trò chơi này thường được áp dụng cho các nhóm
chơi. Cô sẽ mời lên sân khấu 2, 3 đội chơi, mỗi đội khoản 6 -8 trẻ, tôi đưa ra lần
lượt các hình ảnh có liên quan đến đồ vật hoặc con vật nào đó, trẻ các đội phải
bàn bạc và đoán xem sau mỗi dữ liệu cô giáo dần đưa ra, đội nào đoán trúng
được phần thưởng, đội nào đoán sai nhảy lò cò.
12


Ví dụ: Cô mời 3 đội lên chơi, các đội nghe cô đưa ra các hình ảnh. Cô nêu
“Đây là con vật gì, nó có 2 chân”, trẻ 3 đội bàn bạc và đoán trong thời gian cô
quy định nếu 1 trong 3 đội có tín hiệu trả lời, giáo viên cho đoán. Nếu đúng đáp
án, cô cho trẻ xem tranh hoặc đồ vật là đáp án và thưởng quà cho trẻ. Nếu sai
đội đoán phải nhảy lò cò loại khỏi cuộc chơi. Cô lại tiếp tục đưa ra các hình ảnh
tiếp theo “Nó đẻ trứng”, “Nó bơi được dưới nước”... Trẻ đoán. Kết thúc cô cho
trẻ đối chiếu với đáp án.
Trong trò chơi này, các bạn trong sân trường có thể làm trọng tài, có thể
nhắc các đội chơi trên sân khấu đồng thời cùng cô kiểm tra kết quả chơi. Như
vậy trẻ vừa được tham gia vừa được kiểm tra, thậm chí với những đáp án khó
giáo viên có thể nhường khán giả nào đoán ra thì trả lời hộ các bạn. Với cách
chơi này giáo viên có thể cho trẻ ôn một cách tập thể các kiến thức mà trẻ đã học
qua các chủ đề.
đ. Trò chơi: Con muỗi
Với trò chơi này đòi hỏi sự phản ứng nhanh nhẹn của trẻ, trẻ phải tập
trung cao vào người dẫn chương trình để có thể phản ứng kịp thời nhanh chóng.
Cách chơi như sau: Cho trẻ đứng thành vòng tròn lớn, cùng đọc to bài con
muỗi:
Con muỗi con muỗi
Rồi bay đi xa

Nó bay vo ve vo ve
Úi chà úi chà
Chích cái tay đánh bạn
Đập con muỗi
Chích cái chân chạy nhảy
Muỗi xẹp lép.
Chích cái miệng nói chuyện
Mỗi lần đọc đến chích cái gì trẻ phải để tay chích vào chỗ vừa đọc. Có thể
thay đổi: Con muỗi chích cái tai, cái mũi, cái bụng… để trẻ phản ứng nhanh trên
các bộ phận cơ thể của trẻ.
4.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Nhà trường và phụ huynh cùng tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tham
gia vào các hoạt động tập thể để kích thích trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Tôi phải lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ
mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh
chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi và
ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động.
4.4. Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp.
- Trò chơi hát theo dấu tay cô.
- Trò chơi cặp kè.
13


- Trò chơi bắt chước tạo dáng.
-Trò chơi đoán tên đồ vật, con vật.
- Trò chơi con muỗi.
4.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
“Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi trò chơi tập thể trong
ngày lễ, ngày hội ở trường Mẫu giáo Ánh Dương” là một sáng kiến không chỉ áp
dụng cho trẻ mẫu giáo ở trường tôi mà còn có thể áp dụng được cho tất cả các

trường mẫu giáo trên cả nước.
Phạm vi áp dụng sáng kiến có thể áp dụng và nhân rộng cho các phong
trào sinh hoạt tập thể ở khối tiểu học.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không có thông tin cần được
bảo mật
6. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến:
Thông qua trò chơi, tôi thấy tuy các cháu ở nhiều độ tuổi khác nhau, nhiều
hoàn cảnh nơi ở khác nhau nhưng đã tập trung và chú ý cao hơn. Đồng thời kết
quả của các chương trình lễ hội khi nhà trường tổ chức đạt kết quả tốt, sau khi
được tham gia chơi trẻ không ngần ngại, chơi rất nhiệt tình, hào hứng, tập trung
nghe giờ đầu hay xen kẽ giữa các chương trình.
- 100% trẻ rất hứng thú và yêu thích các trò chơi tập thể.
- 100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các
trò chơi tập thể.
- Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi với các bạn trong lớp.
- Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi, nhận thức và thể
lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự
tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người.
- Trò chơi tập thể còn giúp các trẻ trong trường tôi thêm gắn bó với nhau,
nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc lợi ích có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kế cả áp dụng sáng kiến lần đầu, kế cả áp dụng thử (nếu có):
- Sau thời gian một năm áp dụng sáng kiến của cô Nguyễn Thị Hiền, bản
thân tôi là người tham gia áp dụng thử sáng kiến này tôi nhận thấy kết quả thu
được như sau:
+ Phát huy được tính chủ động của trẻ trong các hoạt động, ngày hội,
ngày lễ, hội diễn văn nghệ ở trường.
14



+ Trẻ thích thú tham gia tất cả các hoạt động ở trên lớp các hoạt động tập
thể của nhà trường.
+ Bản thân tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong cách tổ chức, hướng
dẫn trẻ tham gia tốt các hoạt động tập thể, đồng thời biết cách tạo hứng thú cho
trẻ tích cực tham gia hoạt động tập thể một cách linh hoạt và nhiều đổi mới hơn.
8. Danh sách những người tham gia áp dụng sáng kiến: Không
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Xác nhận đề nghị của
Phú Ninh, ngày 10 tháng 04 năm 2020
Cơ quan, đơn vị tác giả công tác
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hiền

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
15


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Tên đề tài sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ
MẪU GIÁO CHƠI TRÒ CHƠI TẬP THỂ TRONG NGÀY LỄ, NGÀY HỘI
Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO ÁNH DƯƠNG.
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hiền
Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến): Trường MG Ánh Dương, huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Họp vào ngày: ..............................................................................................

Họ và tên chuyên gia người nhận xét: ..........................................................
Học
vị:
.......................
Chuyên
ngành:..........................................................
Đơn vị công tác: ...........................................................................................
Địa chỉ: .........................................................................................................
Số điện thoại cơ quan:..................................................................................
Di động:…………………………………………………………………….
Chức trách trong Tổ thẩm định sáng kiến: ...................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Đánh giá của
STT
Tiêu chuẩn
Điểm tối đa thành viên tổ
thẩm định
1
Sáng kiến có tính mới và sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01
(một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng)
Không trùng về nội dung, giải pháp thực
1.1
hiện sáng kiến đã được công nhận trước
30
đây, hoàn toàn mới;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với
1.2
20
trước đây với mức độ khá;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với

1.3
10
trước đây với mức độ trung bình;
Không có yếu tố mới hoặc sao chép từ các
1.4
0
giải pháp đã có trước đây.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
16


2

Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm)
Thực hiện được và phù hợp với chức
2.1
10
năng, nhiệm vụ của tác giả sáng kiến;
Triển khai và áp dụng đạt hiệu quả (chỉ
2.2
chọn 01 (một) trong 04 (bốn) nội dung
bên dưới)
a)
Có khả năng áp dụng trong toàn tỉnh
20
Có khả năng áp dụng trong nhiều ngành,

b)
lĩnh vực công tác và triển khai nhiều địa
15
phương, đơn vị trong tỉnh.
Có khả năng áp dụng trong một số ngành
c)
10
có cùng điều kiện.
Có khả năng áp dụng trong ngành, lĩnh
d)
5
vực công tác.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...
3

Sáng kiến có tính hiệu quả (điểm tối đa: 40 điểm)
Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực
3.1
cho cơ quan, đơn vị nhiều hơn so với khi
10
chưa phát minh sáng kiến;
Hiệu quả mang lại khi triển khai và áp
3.2
dụng (chỉ chọn 01 (một) trong 04 (bốn)
nội dung bên dưới)
a)

Có hiệu quả trong phạm vi toàn tỉnh
30
Có hiệu quả trong phạm vi nhiều ngành,
b)
20
nhiều địa phương, đơn vị
Có hiệu quả trong phạm vi một số ngành
c)
15
có cùng điều kiện
Có hiệu quả trong phạm vi ngành, lĩnh vực
d)
10
công tác.
Nhận xét: ....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...
Tổng cộng
THÀNH VIÊN
XÁC NHẬN
TỔ THẨM ĐỊNH
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Họ, tên và chữ ký)
(Họ, tên và chữ ký)
17




×