Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài thuyết trình Chuyên đề: Công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.66 KB, 23 trang )

ĐẢNG ỦY KHỐI CÁC CƠ QUAN TỈNH ĐỒNG NAI
ĐẢNG ỦY SỞ NỘI VỤ
* * *

HỘI THI
BÁO CÁO VIÊN, TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI
NĂM 2018
Chuyên đề: Công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo
Báo cáo viên:

LẠI THỊ QUỐC TOÀN

Đơn vị công tác:

BAN TÔN GIÁO (SỞ NỘI VỤ)

Đồng Nai, ngày 21 tháng 8 năm 2018


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với các đại biểu tôn giáo
trong Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1960


Chủ tịch Hồ Chí Minh trong một cuộc gặp mặt
đoàn đại biểu Phật giáo Việt Nam, năm 1962


Bác Hồ với các đại biểu Hội Phật giáo Việt Nam,
ngày 03/01/1957



KẾT CẤU

MỞ
ĐẦU

I. Một số vấn đề cơ bản về công
tác vận động quần chúng tín đồ
tôn giáo
II. Thực trạng công tác vận động
quần chúng tín đồ tôn giáo tại
tỉnh Đồng Nai
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác vận động quần chúng
tín đồ tôn giáo
NỘI DUNG CHÍNH

KẾT
LUẬN


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

1. Một số khái niệm
2. Đặc điểm của quần chúng tín đồ tôn giáo
3. Các quan điểm, tư tưởng về công tác vận động
quần chúng tín đồ tôn giáo
4. Mục đích, nội dung, hình thức và phương pháp


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM


“Tôn giáo là niềm tin của con
người tồn tại với hệ thống
quan niệm và hoạt động bao
gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý,
giáo luật, lễ nghi và tổ chức ”.
1.1 Tôn giáo
Khác với tín ngưỡng và mê
tín dị đoan


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.2 Tín đồ

Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo
và được tổ chức tôn giáo thừa nhận.

1.3 Chức sắc

Chức sắc là tín đồ được phong phẩm,
suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức

1.4 Chức việc

Chức việc là người được tổ chức tôn
giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử
để giữ chức vụ trong tổ chức.



2. ĐẶC ĐIỂM
CỦA QUẦN CHÚNG TÍN ĐỒ TÔN GIÁO
 Có niềm tin tôn giáo sâu sắc
 Thần quyền, giáo lý, giáo luật và lễ nghi chi phối
 Trong lối sống, nếp sống mang màu sắc tôn giáo
 Bao gồm nhiều thành phần xã hội
 Các chức sắc tôn giáo là người trực tiếp chăm lo
đời sống tôn giáo của tín đồ


3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ TÔN GIÁO
 Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của
một bộ phận nhân dân
 Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết
dân tộc
 Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công
tác vận động quần chúng
 Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị
 Vấn đề theo đạo và truyền đạo


4. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG,
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
4.1 Mục đích

CHỦ THỂ

TÁC ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG


Cấp ủy Đảng, chính
quyền, Mặt trận và
các tổ chức đoàn thể

Chức sắc, chức việc
và quần chúng tín đồ
tôn giáo

-Chấp hành
- Cảnh giác
-Tích cực


4. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG,
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
Tuyên truyền về chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước
Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất
và tinh thần của đồng bào theo đạo
4.2 Nội dung

Tập hợp tín đồ tôn giáo vào các đoàn thể
Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo
Vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành


Mô hình: Vận động chức sắc tôn giáo
Giáo hội,
bề trên
Người thân,

người có
uy tín

Chức sắc
tôn giáo

Cấp ủy,
chính quyền,
mặt trận,
đoàn thể
CT-XH

Quần chúng tín đồ tôn giáo


4. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG,
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
Trực tiếp
4.3 Hình thức
Gián tiếp
Vận động đại trà
4.4 Phương pháp
Vận động cá biệt
Tùy từng tôn giáo và đối tượng cụ thể


II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TÍN ĐỒ TÔN GIÁO
TẠI TỈNH ĐỒNG NAI
1. Sơ lược về tỉnh Đồng Nai

2. Tình hình tôn giáo tại tỉnh Đồng Nai
3 Thực trạng công tác vận động quần chúng tín đồ
tôn giáo tại tỉnh Đồng Nai


1. SƠ LƯỢC VỀ TỈNH ĐỒNG NAI

1.1 Vị trí địa lý và địa
giới hành chính
1.2 Điều kiện tự nhiên
1.3 Điều kiện văn hóa xã hội

TÔN
GIÁO


2. TÌNH HÌNH TÔN GIÁO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI
Người
không có
tôn giáo;
1.200.816;
37%

Các tôn
giáo khác;
47.619; 1%

Công giáo;
900.000;
27%


Công giáo

Phật giáo

Các tôn giáo
khác

Phật giáo;
1.151.565;
35%

Người không
có tôn giáo

Đồng Nai có 10 tôn giáo, 2.099.184 tín đồ các tôn giáo
(63% dân số), 1.761 cơ sở, 10.079 chức sắc


3. THỰC TRẠNG

3.1. Kết quả:
 Ban hành nhiều văn
bản QPPL
 Thành lập BCĐ

3.2. Hạn chế:
 Chấp hành pháp
luật chưa nghiêm


 Tập huấn, hội nghị,
họp mặt...

 Mối quan hệ giữa
chính quyền với tôn
giáo còn hạn chế

 Giải quyết nhu cầu
chính đáng

 Phương pháp vận
động hạn chế


3.3 NGUYÊN NHÂN
Khách quan
Hoạt động tôn giáo
ngày càng phức tạp
 Sự bất hợp tác của tổ
chức tôn giáo
 Nhận thức của tổ
chức tôn giáo về pháp
luật còn hạn chế

Chủ quan

Nhận thức CBCC còn
hạn chế
 Nhận thức CBCC về
pháp luật còn hạn chế

Số lượng, chất lượng
chưa đáp ứng


3. GIẢI PHÁP
1. Thái độ thân thiện, thực sự gần gũi với
quần chúng tín đồ tôn giáo
2. Hiểu biết về đặc điểm, lịch sử hình thành,
giáo lý, lễ nghi của từng tôn giáo cụ thể.
3. Sự phối hợp tích cực giữa các cấp, các
ngành trong quá trình vận động
4. Vận dụng các phương pháp, kỹ năng phù
hợp với từng tôn giáo, từng đối tượng cụ thể


KẾT LUẬN
Công tác tuyên truyền, vận động quần chúng là
trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Cần triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác vận động quần
chúng tín đồ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Việc dân vận
rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì
cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng
thành công”.
(Trích trong bài “Dân vận”, đăng trên
báo Sự thật, số 120, ngày 15/10/1949)



Chân thành cảm ơn!



×