Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tuần 14tie61t 29-CN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.73 KB, 6 trang )

Tu ần : 14 NS:6/11/2010
Tiết: 29 ND:9/11/2010
Bài 30
BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I.M ục tiêu
1.Ki ến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động ø một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường
dùng.
ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng
2.K ĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích các chuyển động
3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực, liên hệ tốt thực tế
II.Chu ẩn bị
1.Giáo viên
Tranh vẽ các cơ cấu biến đổi c/đ: Cơ cấu tay quay – con trượt, cơ cấu bánh răng
thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc.
Mô hình: Cơ cấu tay quay – con trượt, cơ cấu bánh răng – thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc.
2.Học sinh
-Đọc trước bài 30.
III.Các hoạt động dạy và học
1.Ki ểm tra sĩ số : ( 1phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (7phút)
Tại sao máy và thiết bò cần phải truyền chuyển động? Cho ví dụ về truyền động đai và truyền động
ăn khớp.
Nêu cấu tạo, tính chất của truyền động đai và truyền động ăn khớp?
3.Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
TR Ợ GIÚP CỦA GV HO ẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
-GV cho HS q/s hình 30.1.
-Tại sao chiếc kim máy khâu có thể c/đ tònh tiến
được?
-Mô tả c/đ của bàn đạp, thanh truyền, vô lăng và


kim máy?
GV kết luận: các c/đ trên đều bắt nguồn từ một
c/đ ban đầu, đó là c/đ bập bênh của bàn đạp.
è KL về biến đổi c/đ.
Nhờ các cơ cấu biến đổi cđ.
-Bàn đạp: c/đ lắc.
-Thanh truyền: c/đ lên xuống.
-Vô lăng: c/đ quay tròn.
-Kim máy: c/đ lên xuống.
66
Hoạt động 2
-GV giới thiệu mô hình mẫu và treo tranh vẽ 30.2
lên bảng.

Yêu cầu HS lên bảng dựa vào mô hình trình bày
cấu tạo.
-GV cho mô hình chuyển động.
-Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ c/đ ntn?
GV kết luận.
-Cho biết cơ cấu này được ứng dụng ở đâu ?
-Hãy kể thêm những cơ cấu biến cđ quay thành
c/đ tònh tiến.
GV giới thiệu mô hình mẫu và treo tranh vẽ 30.4
lên bảng.
-GV cho HS thảo luận nhóm trình bày cấu tạo và
nguyên lý làm việc.
-GV kết luận lại phần thảo luận nhóm của hs.
-Cho biết cơ cấu này được ứng dụng ở đâu ?
Ho ạt động 3: Cũng cố-Dặn dò
4.Củng cố bài

-HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 105.
5.Dặn dò
-Học bài 30 và đọc trước bài 31.
-Chuẩn bò báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III
trang 108
HS trình bày cấu tạo.
-HS q/s
-Con trượt sẽ c/đ tònh tiến qua lại trên giá 4.
-HS nêu ứng dụng của cơ cấu tay quay – con
trượt.
-Cơ cấu bánh răng – thanh răng, cơ cấu vít – đai
ốc
HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày cấu tạo,
nguyên lý làm việc của cơ cấu dựa vào mô hình.
-HS nêu ứng dụng mà mình biết.
HS: Trả lời cá nhân
HS: Làm việc ở nhà
N ỘI DUNG GHI BẢNG
I.Tại sao cần biến đổi chuyển động?
II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ( cơ cấu tay quay- con trượt)
a) C ấu tạo
b) Ngun lí làm việc
c) Ứng dụng
2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay-thanh lắc)
a) C ấu tạo
b) Ngun lí làm việc
c) Ứng dụng
III.Ghi nh ớ: ( SGK)
IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………….


PHệễNG PHAP
Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
ø Hoạt động 1
-GV cho HS q/s hình 30.1.
-Tại sao chiếc kim máy khâu có thể
c/đ tònh tiến được?
-Mô tả c/đ của bàn đạp, thanh
truyền, vô lăng và kim máy?
GV kết luận: các c/đ trên đều bắt
nguồn từ một c/đ ban đầu, đó là c/đ
bập bênh của bàn đạp.
è KL về biến đổi c/đ.
ø Hoạt động 2
-GV giới thiệu mô hình mẫu và treo
tranh vẽ 30.2 lên bảng.

-Yêu cầu HS lên bảng dựa vào mô
hình trình bày cấu tạo.
-GV cho mô hình chuyển động.
-Khi tay quay 1 quay đều, con trượt
3 sẽ cđ ntn?
GV kết luận.
-Cho biết cơ cấu này được ứng
dụng ở đâu ?
-Hãy kể thêm những cơ cấu biến cđ
quay thành cđ tònh tiến.
-GV giới thiệu mô hình mẫu và treo
tranh vẽ 30.4 lên bảng.
-GV cho HS thảo luận nhóm trình

bày cấu tạo và nguyên lý làm việc.
-GV kết luận lại phần thảo luận
nhóm của hs.
-Cho biết cơ cấu này được ứng
dụng ở đâu ?
-Nhờ các cơ cấu biến
đổi cđ.
-Bàn đạp: c/đ lắc.
-Thanh truyền: c/đ lên
xuống.
-Vô lăng: c/đ quay tròn.
-Kim máy: c/đ lên
xuống.
-HS trình bày cấu tạo.
-HS q/s
-Con trượt sẽ cđ tònh
tiến qua lại trên giá 4.
-HS nêu ứng dụng của
cơ cấu tay quay – con
trượt.
-Cơ cấu bánh răng –
thanh răng, cơ cấu vít –
đai ốc.
-HS thảo luận nhóm và
lên bảng trình bày cấu
tạo, nguyên lý làm việc
của cơ cấu dựa vào mô
hình.
-HS nêu ứng dụng mà
mình biết.

.Tại sao cần biến đổi chuyển động?
-Từ một dạng cđ ban đầu muốn biến thành các dạng cđ khác cần phải có cơ cấu biến đổi cđ
Cơ cấu biến đổi cđ gồm:
-Cơ cấu biến cđ quay thành cđ tònh tiến hoặc ngược lại.
-Cơ cấu biến cđ quay thành cđ lắc hoặc ngược lại.
II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1.Biến cđ quay thành cđ tònh tiến
a. Cấu tạo
-Tay quay 1
-Thanh truyền 2
-Con trượt 3
-Giá 4
b. Nguyên lý làm việc



Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động tònh tiến trên giá 4.
c. Ứng dụng
SGK trang 103
2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
a. Cấu tạo
-Tay quay 1
-Thanh truyền 2
-Thanh lắc 3
-Giá 4
b. Tính chất:
-Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động lắc
c. Ứng dụng
SGK trang 105

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×