Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA L2 -T15(CKT) - Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.3 KB, 20 trang )

Tuần 15 – Lớp 2
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009

TẬP ĐỌC. Hai anh em (2 tiết)
I.Mục đích
- Đọc đúng các từ: đỗi, vẫn, cũng ...(PN) ôm chầm..., biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;
bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau của hai anh em.
II.Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra.
- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Câu chuyện bó đũa?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó: đỗi, vẫn, cũng ...(PN) ôm chầm...;
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài:
- Nghó vậy,/...của mình/... của anh.//
- Thế rồi/... của mình/... của em.//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi.
H? Lúc đầu hai anh em chia lúa thê nào?
KL: Hai anh em chia đều lúa cho nhau
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏ1 SGK.
KL: Suy nghó và việc làm của người em chứng tỏ
người em rất yêu thương, lo lắng cho người anh của
mình.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK.


KL: Suy nghó và việc làm của người anh chứng tỏ
người anh cũng rất yêu thương, lo lắng cho người em
của mình.
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi3 SGK.
KL: Vì yêu thương nhau, quan tâm đến nhau, nên hai
anh em đều nghó ra lí do để giải thích sự công bằng,
chia phần nhiều hơn cho người khác.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghóa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(Y,TB):Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời
- HS:( TB): Trả lời
- HS(k,G): Trả lời.
Tuần 15 – Lớp 2
H? Khi biết chuyện, thái độ của hai anh em như thế
nào?
Giảng: Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 4 SGK.
KL ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhòn
nhau của hai anh em.
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
- Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, tình cảm, nhấn
giọng các từ ngữ thể hiện tình cảm của hai anh em.
- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.

-HS(TB,Y): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhân:Thực hiện. Một số
HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

TOÁN: 100 trừ đi một số
I:Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 11 trừ đi mộ số có một hoặc hai chữ số
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
II:Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra.(1p)
- Y/C HS đọc bảng các bảng 10 trừ đi một số.
- Y/C HS thực hiện bảng con: 10 -4 ; 90 – 36.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. .Giới thiệu cách thực hiện phép trừ.(15 p)
Giáo viên Học sinh
* Ghi bảng: 100 – 36 = ?
- Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau của
100 - 36 với hai phép tính đã thực hiện ở phần bài
cũõ(10 – 4 và 90 – 36)
KL: Chỉ khác phép trừ 100 – 36 có số bò trừ là số
có 3 chữ số.

-Y/C HS tự đặt tính và làm tính vào bảng con.
- HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện.
Tuần 15 – Lớp 2
*Lưu ý HS: thực hiện tương tự như số tròn chục
trừ đi môt số...
* Ghi bảng: 100 – 5
- Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa
phép trừ 100 - 5 và 100 – 36.
KL: Khác ở số trừ .
- Y/C HSvận dụng phép trừ 100 -36 để thực hiện
phép trừ 100-5.
GV và HS nhận xét kết luận cách thực hiện phép
trừ dạng 100 trừ đi một số.
3. Bài tập.(20p)
Bài 1. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
GV và HS nhận xét, củng cố dạng 100 trừ đi một
số.
Bài 2. Tính nhẩm.
- T/C HS thi đua tính nhẩm và nối tiếp nêu miệng
kết quả.
GV và HS nhận xét, củng cố cách nhẩm 100 trừ
đi số tròn chục.
Bài 3: -Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn
thẳng.
Buổi sáng:
Buổi chiều:
-T/C HS giải vào vở.

GV nhận xét, chữa bài lên bảng, kết hợp củng cố
dạng toán ít hơn.
C. Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- HS(K,G): Nhận xét.
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng
con.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện nối tiếp
nêu kết quả.
- Thực hiện ở nhà.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Thø ba ngµy 01 th¸ng 12 n¨m 2009

TOÁN: Tìm số trừ
I.Mục tiêu.
Tuần 15 – Lớp 2
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – X = b ( với a,b là các số có không quá 2 chữ số)
Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biêùt cách tìm số
trừ khi biết số trừ và hiệu)
- Nhận biết số trừ, số bò trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng.
Miếng bìa vẽ sẵn hình như SGK

III.Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra.(1p)
-Y/C HS nhắc lại cách tìm số bò trừ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS cách tìm số trừ ki biết số bò trừ và hiệu.(15p)
Giáo viên Học sinh
* Đính miếng bìa đã chuẩn bò lên bảng.
-Y/C HS quan sát.
Nêu: Có 10 ô vuông, lấy đi một số ô vuông (gọi
số ô vuông lấy đi là X) thì còn lại 6 ô vuông.
-Y/C HS dựa vào hình vẽ và lập phép tính tương
ứng.
GV ghi bảng phép tính đúng: 10 – x = 6.
-Y/C HS gọi tên các thành phần và kết quả của
phép tính trên.
-Y/C HS tìm X của phép trừ đó.
GV ghi bảng (SGK)
+Lấy thêm VD Y/C HS làm.
H? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
KL quy tắc tìm số trừ.
- HD HS kiểm tra bằng cách thử lại.
-Y/C HS so sánh để phân biệt cách tìm số bò trừ
và số trừ.
3. Thực hành.
Bài 1. Tìm X.
- T/C HS làm bài vào bảng con.
GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số trừ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Y/C HS xác đònh thành phần chưa biết trong mỗi

cột, vận dụng kiến thức đã học để tìm.
- Quan sát.
- Lắng nghe
- N2: Thảo luận lập vào giấy
nháp, đại diện đọc trước lớp.
- HS(TB,Y): Nêu.
-Cá nhân: Thực hiện vào giấy
nháp, nối tiếp nêu kết quả.
-Nhiều học sinh trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
- HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện
-Cá nhân: Làm vào giấy nháp.
Nối tiếp nêu miệng kết quả.
Tuần 15 – Lớp 2
GV nhận xét ghi kết quả đúng lên bảng.
* Lưu ý: Y/C HS nêu cách tính từng cột.
Bài 3: Y/C đọc và tìm hiểu bài toán-xác đònh
dạng toán.
- T/C HS làm bài vào giấy nháp.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán dạng tìm
số trừ khi biết số bò trừ và hiệu.
C. Củng cố, dặn dò(2 p)
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS
chữa bài ở bảng.
- Thực hiêïn ở nhà.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Kể Chuyện Hai anh em
I.Mục tiêu:
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý.
- Nói lại được ý nghó của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra(2p)
-Y/C HS kể lại một đoạn của câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.(35p)
Giáo viên Học sinh
a) Kể từng phần của câu chuyện theo gợi ý
* Treo bảng phụ ghi sẵn các gợi ý ở bài tập 1.
Gợi ý: Mỗi gợi ý ứng với ND một đoạn trong chuyện
-T/C HS kể trong nhóm => thi kể trước lớp.
GV và HS nhậ xét khen cá nhân nhóm kể tiến bộ.
b) Nói ý nghó của hai em khi gặp nhau trên đồng.
Gợi ý: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên
đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy
nhau không nói. Nhiệm vụ của chúng ta đoán và nói
ý nghó của hai anh em khi đó.
- T/C HS thảo luận phát biểu ý kiến.
GV và HS nhận xét khen những HS, nhoms tưởng
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-N4: Thực hiện => cử đại diện

thi kể.
- N2: Thực hiện. Đại diện phát
biểu trước lớp.
Tuần 15 – Lớp 2
tượng đúng ý nghó của nhân vật.
c) Kể toàn bộ câu chuện.
- Y/C HS(K,G) thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất.
D. Củng cố, dặn dò.(2p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà
- 3 HS thi kể .
- Thực hiện ở nhà.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009

TOÁN: Đường thẳng
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
II. Đồ dùng.
- Thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài.(1 p)
2. Giới thiệu đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng(15p)

Giáo viên Học sinh
-Y/C HS vẽ đường thẳng AB bằng cách chấm hai điểm
và nối hai điểm đó, đặt tên là đoạn thẳng AB.
*Lưu ý HS : Người ta thường kí hiệu điểm bằng chữ caci
in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ cái in
hoan như AB.
- Y/C HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB.
- Cá nhân: Thực hiện vào
giấy nháp.
-HS(Y,TB,K): Nhắc lại.
Tuần 15 – Lớp 2
* Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
-Y/C HS chấm 3 điểm A,B,C vào giấy nháp.
*Lưu ý: Chấm điểm C sao cho cùng nằm trên đường
thẳng AB.
- GV cùng làm trên bảng.
GV: 3 điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng nên
A,B,C là 3 điểm thẳng hàng.
H? 3 điểm như thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
+Lấy 3 điểm không thẳng hàng Y/C HS nhận xét và giải
thích vì sao?
3. Thực hành. (23 p)
Bài 1: Vẽ 3 đoạ thẳng như ở BT lên bảng
- HD HS làm bài
Nhận xét, củng cố cách vẽ đường thẳng.
Bài 2: Chấm các điểm và ghi tên các điểm.
- HD HS làm bài.
-Y/C HS dùng thước kiểm tra 3 điểm thẳng hàng ở SGK.
GV nhận xét củng cố 3 điểm thẳng hàng.
4. Củng cố, dặn dò.(1p)

Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
-HS: Trả lời.
-1 HSlên bảng làm, lớp
làm vào vở.
- Kiểm tra và phát biểu.
-Làm vào VBT in.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

TẬP ĐỌC: Bé Hoa
I.Mục đích
- Đọc đúng các từ: đưa võng, mãi, nữa (PN), nắn nót, vặn,...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra.(1p)
- Nêu ý nghóa câu chuyện Hai anh em ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Luyện đọc.( 15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên Học sính
Tuần 15 – Lớp 2
a) Đọc câu.
+ Từ khó: đưa võng, mãi, nữa (PN), nắn nót, vặn,...
b) Đọc đoạn: Chia 3 đoạn
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+ Câu dài:

Hoa yêu em/.... em ngủ.//. Hoa... bài hát/... chưa về.//
3. Tìm hiểu bài.(1 2 p)
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi1 SGK.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 2 SGK
H? thêm: tình cảm của Hoa đối với em như thế nào?
KL: Hoa rất yêu thương em.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 3 SGK
+ Liên hệ: Kể những việc đã làm để giúp bố mẹ.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK
KL: Hoa đã làm được nhiều việc giúp đỡ bố mẹ.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.
H? Bài văn cho thấy Hoa là người như thế nào?
GV KL ND bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc
em và giúp đỡ bố mẹ.
4. Luyện đọc lại.(10 phút)
+ HD đọc.
-Toàn bài đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của
Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình. Nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
C. Củng cố, dặn dò.(2 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
-HS(Y,TB):Luyện phát âm

- HS(K,G): Đọc
- HS:(TB): Trả lời.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- HS(TB):Trả lời
- Liên hệ trả lời.
- HS(K,G):Trả lời

- 1-2 HS: Nhắc lại
- HS(K,G): Trả lời.
- 1-2 HS: Nhắc lại
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà
Nhận xét:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ chỉ đặc điểm -Ai thế nào?
I. Mục đích
- Nêu được một số từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào
II. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra.(2p)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×