Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Sử dụng định lý hàm số sin để tìm nhanh cực trị của một số đại lượng vật lí nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.38 KB, 13 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong quá trình dạy học môn Vật lí, các bài tập vật lí có tầm quan trọng
đặc biệt. Hiện nay, để thực hiện tốt chương trình SGK mới và dạy học theo
phương pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại,
nắm vững phương pháp và làm tốt các bài tập trong chương trình sách giáo
khoa, đặc biệt giúp các em biết cách tìm nhanh đáp án của câu hỏi trắc nghiệm,
góp phần không nhỏ trong việc thực hiện thành công công tác dạy học theo
phương pháp đổi mới. Trong chương trình Vật lí THPT thì bài toán tìm cực trị
của một số đại lượng vật lí là một trong những bài toán cơ bản, mà hầu hết
trong các đề thi trung học phổ thông rất hay có.
Đối với loại bài toán này, sách giáo khoa không đưa ra một công thức cụ
thể cho lời giải vì nó có rất nhiều cách giải khác nhau, ví dụ như là sử dụng các
bất đẳng thức, khảo sát hàm số... Qua quá trình giảng dạy cũng như tham khảo
nhiều tài liệu, tôi thấy để đưa ra công thức và đáp án cuối cùng thì các phương
pháp trên đều rất dài và phức tạp, học sinh sẽ mất nhiều thời gian nhất là đối với
những học sinh trung bình, nên nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều trong việc làm bài thi
trắc nghiệm bây giờ đang áp dụng (Thời gian làm một câu khoảng một đến hai
phút). Chính vì vậy việc giải loại bài toán này cần nhanh và chính xác là một
yêu cầu quan trọng trong việc thi trắc nghiệm vì thế việc đưa ra một phương
pháp phù hợp với đối tượng học sinh trung bình về bài toán tìm cực trị của một
số đại lượng là rất quan trọng nên tôi chọn đề tài sử dụng định lí hàm sin để
tìm nhanh cực trị của một số đại lượng vật lí nhằm nâng cao chất lượng học
tập môn Vật lí của học sinh để làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng giải nhanh và hiệu quả của học sinhTHPT nhất là học
sinh lớp 12 khi vận dụng phương pháp sử dụng định lí hàm sin để tìm cực trị của
một số đại lượng vật lí so với phương pháp giải truyền thống, từ đó tiếp tục áp
dụng rộng rãi hơn cho học sinh các khóa sau, giúp các em đạt kết quả cao hơn
trong các lần khảo sát chất lượng và kỳ thi THPT Quốc gia.
1.3. Đối tượng nghiên cứu


Đề tài nghiên cứu khả năng vận dụng phương pháp sử dụng định lí hàm
sin để tìm cực trị một số đại lượng vật lí của các em học sinh lớp 12E4 trường
THPT Triệu Sơn 3, từ đó thấy được sự hiệu quả về mặt thời gian cũng như chất
lượng khi áp dụng phương pháp đã nêu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp xây dựng mô hình cộng véc tơ
Xây dựng mô hình các véc tơ thành phần sau đó xây dựng mô hình véc tơ
tổng hợp thông qua các bài toán mẫu, các bài toán mẫu đa dạng, sắp xếp từ dễ
đến khó.
1.4.2. Phương pháp chia nhóm đối tượng
Chia học sinh trong lớp 12E4 Trường THPT Triệu Sơn 3 thành 2 nhóm có
trình độ tương đương nhau về bộ môn vật lí (dựa vào kết quả qua các lần khảo
sát trước đó do nhà trường tổ chức).

1


- Nhóm thứ nhất là nhóm thực nghiệm, các em được học cách giải bài toán sử
dụng định lí hàm sin để tìm cực trị một số đại lượng vật lí.
- Nhóm thứ hai là nhóm đối chứng, các em được học cách giải bài toán tìm cực
trị một số đại lượng vật lí bằng phương pháp thông thường là sử dụng các bất
phương trình đại số hoặc khảo sát hàm số.
1.4.3. Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu
Sau quá trình học tập và ôn luyện, tôi cho học sinh làm bài kiểm tra khảo
sát, bài kiểm tra gồm 5 câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thuộc chủ đề
nghiên cứu, các em làm bài trong 10 phút, sau đó phân tích kết quả đạt được để
thấy được tính hiệu quả của vấn đề nghiên cứu.
1.5. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.


2


2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong dạy học vật lí thì phương pháp vật lí đóng một vai trò hết sức quan
trọng nó có nhiệm vụ tìm con đường ngắn nhất, hợp lí nhất để trang bị cho học
sinh phổ thông kiến thức về những cơ sở khoa học và phương pháp vật lí đồng
thời rèn luyện cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng sáng tạo những kiến thức
ấy vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Như vậy là góp phần trau dồi cho học sinh
phương pháp năng lực nhận thức thế giới và cải tạo thế giới theo hướng tích cực
có lợi cho loài người.
Đối với môn vật lí ở trường THPT thì bài tập vật lí đóng một vai trò hết
sức quan trọng trong việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí
thuyết và rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp
phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp. Giải bài tập vật lí đòi hỏi học
sinh hoạt động trí tuệ tích cực, tự lập và sáng tạo. Vì vậy có tác dụng tốt đối với
sự phát triển tư duy của học sinh.
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.2.1. Thuận lợi:
Trong nhiều năm giảng dạy môn vật lí THPT tôi thường xuyên tìm hiểu
tâm tư và nguyện vọng của học sinh, tôi thấy rất nhiều em thích học bộ môn vật
lí và có nguyện vọng thi vào các trường khối A và khối A1.
Trong chương trình vật lí THPT trước khi học đến bài toán tìm cực trị thì
các em đã được học về phép cộng véc tơ, các bất phương trình hay khảo sát hàm
số, phương pháp giản đồ Fre-nen… vì vậy giáo viên có thể giúp học sinh phát
triển kiến thức này ở mức cao hơn như sử dụng định lí hàm sin để tìm cực trị của
một số đại lượng vật lí
2.2.2. Khó khăn:
Tôi thấy trong phần bài toán tìm cực trị của một số đại lượng vật lí thì

một số tài liệu sử dụng tính chất của bất đẳng thức hay phương pháp khảo sát
hàm số, các phương pháp rất dài và phức tạp khiến cho học sinh khi giải các bài
tập loại này gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa trong các đề thi THPT quốc gia thì
thường xuyên xuất hiện ở nhiều dạng khác nhau sẽ khiến cho học sinh lúng túng
không biết cách giải hoặc phải mất rất nhiều thời gian cho một bài, trong khi
thời gian dành cho một câu trong đề thi trắc nghiệm lại rất ngắn (khoảng một
đến hai phút). Kể cả các bài toán tìm cực trị của một số đại lượng vật lí ở dạng
cơ bản thì một học sinh khá trường tôi giải theo phương pháp đã kể ở trên cũng
mất hơn 3 phút và rất dễ bị nhầm lẫn.
Chính vì những khó khăn trên tôi đã đưa ra một số biện pháp khắc phục
sau:
2.3. Giải pháp để giải quyết vấn đề
2.3.1. Phạm vi áp dụng:
Các bài toán về công thức cộng vận tốc, bài toán tổng hợp hai dao động
điều hoà cùng phương, cùng tần số, hoặc các bài toán về đoạn mạch R, L, C mắc
nối tiếp.
2.3.2. Phương pháp:
3


Để tìm cực trị của một số đại lượng vật lí thì ta tiến hành 3 bước sau:
Bước 1: Biểu diễn các đại lượng cần tìm, các đại lượng có liên quan dưới dạng
véctơ hoặc véc tơ quay và biểu diễn chúng trên cùng một giản đồ.
B
c

a

A


C
b

Bước 2: Xác định tam giác có cạnh là véctơ của đại lượng cần tìm và các cạnh
còn lại là các véc tơ có liên quan.
Bước 3: Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác , suy ra phương trình hoặc bất
phương trình một vế là đại lượng cần tìm cực trị còn vế kia có chứa đại lượng có
liên quan.
2.4. Các bài toán ví dụ:
Ví dụ 1: Ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc v 1 = 54km/h. Một hành
khách cách ô tô đoạn a = 40m và cách đường đoạn d = 80m, muốn đón ô tô.
Hỏi người này phải chạy theo hướng nào với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu
để đón được ô tô? [2]
Giải
Phương pháp thông thường
Phương pháp dùng định lí hàm sin
Xét chuyển động của (2) đối với (1) Đặt C là vị trí gặp nhau.
ta có: =
AC = v2.Δt; BC = v1.Δt
Để (2) gặp được (1), điều kiện là phải
(2) A
có hướng
(2) A
x
a
min
(1)
d
A’
B

C
d
Sử dụng định lí hàm sin cho tam giác
(1)
ABC: = v2 =
B
v2 có giá trị nhỏ nhất khi sinA = 1
Quỹ tích điểm ngọn A’ của = là 1/2 = 90o; sinB =
đoạn thẳng AB
(v2)min = v1 = = 10,8km/h
Ta suy ra:
* phải có hướng nằm trong góc
nhỏ nhất khi vuông góc
Tính chất đồng dạng của tam giác
cho:
Hay v2 = = = 10,8km/h
Ví dụ 2: Hai dao động cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình
πt +

x1 = A1cos(

π
6

πt −

) (cm) và x2 = 6cos(

π
2


) (cm). Dao động tổng hợp của hai
4


πt + ϕ

dao động này có phương trình x = Acos(
khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu, tìm φ?[1]
Giải:
Phương pháp thông thường

Phương pháp sử dụng
định lí hàm sin
Từ các giữ kiện ban đầu ta có giản đồ
véc tơ:
B

Biên độ của dao động tổng hợp:
A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos( ϕ 2 − ϕ1 )

=

=

 −π π 
A12 + 6 2 + 2 A1 6 cos
− 
6
 2


A12 + 36 − 6 A1

Ta thấy: A ≥

27

=

β

O

=

C
Từ pha ban đầu của x1 ta suy ra góc
β = 60o.
Áp dụng định lí hàm số sin cho tam
giác OBC:

.
A1 = 3.

A
A
A
= 2 ⇒ A = 2 sin β
sin β sinα
sinα


Pha của dao động tổng hợp:
A sinϕ1 + A2 sinϕ 2
tan ϕ = 1
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2

π
−π
+ 6. sin
6
2
π
−π
3. cos + 6. cos
6
2

.
Từ đó ta thấy biên độ tổng hợp A nhỏ

=

−9
3 3

=

− 3




=

3. sin

=

α

( A1 − 3) 2 + 27

=

27 ⇔

Vậy Amin =

) (cm). Thay đổi A1 cho đến

=

⇒ϕ =

3
−6
2
3 3
2

nhất khi α = 90o suy ra φ =


π
3

.

=

−π
3

Ví dụ 3: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần
lượt là x1 = A1cos(ωt + 0,35)(cm) và x2 = A2cos(ωt – 1,57)(cm). Dao động
tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = 20cos(ωt + φ)(cm). Giá
trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây? [1]
A. 25 cm.
B. 20 cm.
C. 40 cm.
D. 35 cm.
Giải:
Phương pháp thông thường
Phương pháp sử dụng
định lí hàm sin
Biên độ tổng hợp:
5


202 = + + 2A1A2cos(0,35 + 1,57)
= (A1 + A2)2 – 2,68A1A2.
Theo bất đẳng thức Cô – si:

A1A2






M

202 (A1 + A2)2 – 2,684
70o

202 0,329.(A1 + A2)2

20o

O

(A1 + A2) 34,87 cm.
Đáp án D.

x

B
Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác
OMB:
= = =
Suy ra: A1 + A2 = (sinB + sinO)
= 2sincos(
= 2sin55ocos(

Suy ra:(A1+ A2)max khi cos(= 1
Vậy: (A1+ A2)max = 34,87 cm. Đáp
án D
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc
nối tiếp, trong đó L có thể thay đổi được. Thay đổi L để điện áp hai đầu
cuộn dây đạt giá trị cực đại, tìm giá trị cực đại đó (tìm ULmax).[3]
Giải:
Phương pháp thông thường
Phương pháp sử dụng
định lí hàm sin
* Tìm ULmax
Vẽ giản đồ vectơ
UZ L

A

R + (Z L − Z C ) 2
2

Ta có: UL = I.ZL =
Chia tử và mẫu cho ZL.

O

U
R +Z
2Z
− C +1
2

ZL
ZL
2

UL=

Đặt x =

β

2
C

1
ZL

(1)
B
- Áp dụng định lí hàm sin trong tam
6


(R

2

)

giác OAB.


+ Z C2 x 2 − 2Z C x + 1

và y =
Xét sự biến thiên hàm số y:
y’ =

(

U
AB
OA
U
=
⇔ L =
(1)
sin β sin B
sin β sin B

)

2 R 2 + Z C2 x − 2 Z C

y’ = 0
x



-

(1) ⇒ U L


ZC
2
R + Z C2

x = xo =



y’

* Tìm ULmax:
Từ
Do U = const

xo
0

-

= sin β

+



sin B =

R
R 2 + Z C2


= const

.

+

Vậy ULmax khi (sinβ)max
và (sinβ)max = 1

y
ymin



Để ULmax thì y = ymin



mà ymin khi x = xo hay ZL =
(2)
Thay (2) vào (1) ta được:

UR
=
U RC

U
sin B


R 2 + Z C2
ZC

ULmax =

U R 2 + Z C2
U
=
sin B
R

.

ULmax = = 200V

U

U L max =

R +Z
2

(R

2

+Z
Z C2

2

C

)

2 2
C



2Z C
+1
R + Z C2
ZC
2

=

U

=

Z C2
2 Z C2

+1
R 2 + Z C2 R 2 + Z C2
U
1−

=


Z C2
R 2 + Z C2

=

U

=

R2
R 2 + Z C2

U R 2 + Z C2




ULmax =

R

ULmax = = 200V

7


Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R = 40Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H và tụ điện C
mắc nối tiếp, trong đó C có thể thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hai

đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tìm giá trị cực đại đó(tìm UCmax)[3]
Giải:
Phương pháp thông thường
Phương pháp sử dụng
định lí hàm sin
* Tìm UCmax:
Vẽ giản đồ vectơ
U
R + (Z L − Z C ) 2
2

Ta có: UC = I.ZC =
Chia tử và mẫu cho ZC.

ZC
A

U

UC=

R 2 + Z L2 2Z L

+1
ZC
Z C2

Đặt x =

(1)


β

1
ZC

(R

2

O

+ Z L2 ) x 2 − 2 Z L x + 1

và y =
Xét sự biến thiên hàm số y:
y’ =

B
Áp dụng định lí hàm sin trong tam
giác OAB.

2( R 2 + Z L2 ) x − 2Z L



y’ = 0 x = xo =
x -∞
y’
y


UC
U
=
(1)
sin β sin A

ZL
2
R + Z L2

xo
0

Tìm UCmax:
+
+



(1) ⇒ U C

Từ
Do U = const,

ymin

Để UCmax thì y = ymin
mà ymin khi x = xo
R 2 + Z L2

ZL

hay ZC =
(2)
Thay (2) vào (1) ta được:

= sin β

SinA =

UR
=
U RL

U
sin A

R
R + Z L2
2

= const


Vậy UCmax khi (sinβ)max
và (sinβ)max = 1



UCmax =


U R 2 + Z L2
U
=
sin A
R

.

.

ULmax = = 250V

8


U C max =

U
R +Z
2

(R

2

+Z
Z L2

2

L

)

2 2
L



2Z L
+1
R + Z L2
ZL
2

=

U

=

Z L2
2 Z L2

+1
R 2 + Z L2 R 2 + Z L2
U
1−

=


=

U

Z L2
R 2 + Z L2

R2
R 2 + Z L2

=

U R 2 + Z L2





UCmax =

R

ULmax = = 250V

2.5. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.5.1. Với học sinh lớp 12E4
Để có cơ sở đánh giá kết quả, tôi chia học sinh lớp 12E4 là lớp phân ban
Khoa học tự nhiên mà tôi phụ trách giảng dạy thành 2 nhóm tương tương nhau

về trình độ môn học, sự phân chia dựa theo điểm khảo sát chất lượng thi THPT
Quốc gia lần 1 do nhà trường tổ chức.
Dưới đây là danh sách nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng kèm theo
điểm khảo sát lần 1.
NHÓM THỰC NGHIỆM
NHÓM ĐỐI CHỨNG
TT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM TT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1 Lê Trọng Tuấn Anh
6
1 Nguyễn Huy Cường
6
2 Nguyễn Việt Cường
6
2 Đinh Thị Dung
7
3 Phạm Thùy Dung
7
3 Nguyễn Dũng
7
4 Nguyễn Anh Đạt
9
4 Phạm Văn Đạt
7
5 Hồ Văn Đức
9
5 Nguyễn Thị Giang

4
6 Trịnh Hữu Hải
6
6 Hà Trung Hiếu
5
7 Đào Huy Hiệu
8
7 Hoàng Minh Hòa
8
8 Hà Huy Hoàng
5
8 Lê Đình Hoàng
6
9 Trương Sỹ Học
7
9 Nguyễn Văn Hùng
7
10 Lê Quang Huy
4
10 Lê Thị Hương
7
11 Lê Thị Thùy Linh
6
11 Vũ Trọng Long
8
9


12
13

14
15
16
17
18
19
20

Lê Thảo Ly
Trần Thị Nga
Đỗ Đức Phương
Bùi Thị Phương Thảo
Lê Thị Thảo
Phạm Minh Thu
Lê Đức Trung
Đặng Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thị Yến
TB

8
6
7
5
4
7
8
7
6
6,64


12
13
14
15
16
17
18
19
20

Lê Xuân Mạnh
Lê Thị Thu Nguyệt
Lê Xuân Thái
Hà Thị Thảo
Nguyễn Thị Thu
Lê Thị Thùy
Nguyễn Thị Linh Trang
Trịnh Anh Tú
Nguyễn Thị Vân
TB

7
4
9
7
7
6
4
8
7

6,64

Sau đó tôi tổ chức cho học sinh làm đề trắc nghiệm gồm 5 câu sau đây
ĐỀ THI KHẢO SÁT MÔN VẬT LÍ – Thời gian 10 phút
Họ và tên:..........................................................Điểm................................
Câu 1: Ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc v 1 = 72km/h. Một hành
khách cách ô tô đoạn a = 40m và cách đường đoạn d = 80m, muốn đón ô tô. Hỏi
người này muốn đón được ô tô thì phải chạy với vận tốc nhỏ nhất là
A. 14,4 km/h
B. 15,4km/h
C. 16.4 km/h
D. 17,4 km/h
Câu 2: Hai dao động cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình x 1
πt +

= A1cos(

π
6

πt −

) (cm) và x2 = 6cos(

π
2

) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao

πt + ϕ


động này có phương trình x = Acos(
) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên
độ A đạt giá trị cực tiểu, thì φ có giá trị là
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần
lượt là x1 = A1cos(ωt + 0,35)(cm) và x2 = A2cos(ωt – 1,57)(cm). Dao động tổng
hợp của hai dao động này có phương trình x = 40cos(ωt + φ)(cm). Giá trị cực
đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40 cm
B. 50 cm
C.70 cm
D. 60cm
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 150cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc nối
tiếp, trong đó L có thể thay đổi được. Thay đổi L để điện áp hai đầu cuộn dây đạt
giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 100V
B. 150V
C. 200V
D. 250V
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R = 40Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H và tụ điện C mắc nối
tiếp, trong đó C có thể thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 120V
B. 150V

C. 200V
D. 220V
---Hết--ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
B
C
D
B
10


Và đây là kết quả khảo sát theo đề nêu trên với nhóm thực mghiệm và
nhóm đối chứng
NHÓM THỰC NGHIỆM
NHÓM ĐỐI CHỨNG
TT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM TT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1 Lê Trọng Tuấn Anh
8
1 Nguyễn Huy Cường
6
2 Nguyễn Việt Cường

8
2 Đinh Thị Dung
4
3 Phạm Thùy Dung
6
3 Nguyễn Dũng
6
4 Nguyễn Anh Đạt
10
4 Phạm Văn Đạt
8
5 Hồ Văn Đức
10
5 Nguyễn Thị Giang
6
6 Trịnh Hữu Hải
6
6 Hà Trung Hiếu
4
7 Đào Huy Hiệu
8
7 Hoàng Minh Hòa
8
8 Hà Huy Hoàng
6
8 Lê Đình Hoàng
6
9 Trương Sỹ Học
8
9 Nguyễn Văn Hùng

8
10 Lê Quang Huy
8
10 Lê Thị Hương
6
11 Lê Thị Thùy Linh
8
11 Vũ Trọng Long
8
12 Lê Thảo Ly
10
12 Lê Xuân Mạnh
6
13 Trần Thị Nga
8
13 Lê Thị Thu Nguyệt
6
14 Đỗ Đức Phương
6
14 Lê Xuân Thái
8
15 Bùi Thị Phương Thảo
6
15 Hà Thị Thảo
6
16 Lê Thị Thảo
6
16 Nguyễn Thị Thu
6
17 Phạm Minh Thu

8
17 Lê Thị Thùy
6
18 Lê Đức Trung
8
18 Nguyễn Thị Linh Trang
4
19 Đặng Thị Ánh Tuyết
8
19 Trịnh Anh Tú
8
20 Nguyễn Thị Yến
8
20 Nguyễn Thị Vân
6
TB
7,7
TB
6,3
Với nhóm thực nghiệm, điểm trung bình khảo sát cao hơn và có điểm tối đa
là 10, với nhóm đối chứng, điểm trung bình khảo sát thấp hơn và không có điểm
tối đa là 10, từ đó tôi nhận thấy hiệu quả của việc sử dụng phương pháp mới là
học sinh giải nhanh hơn và hiệu quả hơn bài toán tìm cực trị của một số đại
lượng vật lí. Chính vì vậy, trong thời gian ngay sau đó tôi đã tiến hành dạy cho
nhóm đối chứng phương pháp này và các em đã rất hào hứng và làm bài hiệu
quả hơn.
2.5.2. Với bản thân
Nhận thấy hiệu quả của phương pháp mới nên bản thân tiếp tục cải tiến, tìm
nhiều ví dụ hay để tiếp tục truyền đạt đến học sinh lớp 12E4 Trường THPT Triệu
Sơn 3 và sẽ truyền đạt cho các học sinh lớp khóa sau, giúp các em đạt kết quả

học tập cao hơn đặc biệt là trong kì thi THPT Quốc gia.
2.5.3. Với đồng nghiệp và nhà trường
Sáng kiến kinh nghiệm đã được tôi trình bày cho đồng nghiệp trong trường
và đã được đồng nghiệp áp dụng cho những học sinh lớp10, 11 và lớp 12 khác,
đạt hiệu quả tốt, đồng thời được Hội đồng khoa học của Nhà trường xếp loại A
cấp trường và đề nghị gửi đến Hội đồng khoa học Ngành đánh giá, xếp loại.
11


3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua thực tế ta thấy một bài tập vật lí được phân loại, nhận dạng và
phương pháp làm thì việc giải bài toán này trở nên đơn giản, chính xác và nhanh
chóng nó rất phù hợp với tình hình thi trắc nghiệm hiện nay. Khi sử dụng đề tài
này tôi thấy bài toán tìm cực trị của một số đại lượng vật lí không những giúp
học sinh giải nhanh và chính xác các bài toán về cực trị mà còn giúp các em làm
bài tập tốt hơn ở các phần có sử dụng công thức cộng véc tơ, sử dụng giản đồ
véc tơ (nhất là phần mạch điện xoay chiều không phân nhánh như là: tìm điều
kiện của C để UC lớn nhất, hay là tìm điều kiện của L để U L lớn nhất). Tôi mạnh
dạn gửi đề tài này đến các thầy, cô giáo mong được trao đổi kinh nghiệm và
nhận được các góp ý để tôi có phương pháp dạy học tốt hơn và để mong được
góp một phần bé nhỏ của mình trong sự nghiệp trồng người và xây dựng đất
nước trong thời kì đổi mới.
3.2. Kiến nghị
Không
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn vật lí và đồng nghiệp
của nhà trường đã đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ


Thanh Hoá, ngày 30 tháng 6 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
12


mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết:

Lê Minh Hưởng

13



×