Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án dạy học Chuyên đề hợp chất của lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.47 KB, 18 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tên chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh
- Vì nội dung của các bài 32: hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh
trioxit; bài 33: axit sunfuric - muối sunfat của môn Hóa Học 10 khi có liên quan
rất gần với nhau. Do đó việc tích hợp các nội dung trên tên thành một chủ đề
chung hợp chất của lưu huỳnh vừa tạo được sự logic kết nối các nội dung kiến
thức với nhau vừa tăng được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn góp
phần định hướng hình thành năng lực của học sinh cũng như năng lực giải quyết
vấn đề năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Nội dung kiến thức thuộc chương trình môn được dạy học kết hợp trong
chủ đề bao gồm:
+ Bài 32: Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit (Hóa Học
10) 2 tiết.
+ Bài 33: Axit sunfuric và muối sunfat (Hóa Học 10) 2 tiết.
+ Bài 34: Luyện tập hợp chất của lưu huỳnh (Hóa Học 10) 1 tiết.
+ Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Hóa Học 12) Mục I: hóa học và
vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Thời điểm dạy học theo chương trình hiện hành vào giữa học kì 2 lớp 10
- Chủ đề “hợp chất của lưu huỳnh” sẽ thay cho việc dạy học bài 32 33
Hóa Học 10. Chủ đề được tổ chức thực hiện 5 tiết trên lớp.
2. ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề
Thông qua chủ đề học sinh có thể:
- Vận dụng tích hợp lồng ghép kiến thức hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh trioxit - axit sunfuric - muối sunfat để giải quyết tình huống thực
tiễn giải thích các hiện tượng biến đổi khí hậu mưa axit vai trò của hợp chất của
lưu huỳnh đối với đời sống.
- Việc thực hiện chuyên đề giáo dục học sinh với ý thức bảo vệ sức khỏe
và môi trường tính chất điều chế chế sử dụng hiệu quả phần mềm Microsoft
Word, Excel, PowerPoint trong dạy học.
- Phát triển khả năng tự tìm kiếm Chọn Lọc thông tin cũng như liên kết
thông tin rời rạc tư nhiều bài học khác nhau thành một hệ thống thông tin gì nhất


3. mục tiêu của chủ đề
3.1 Về kiến thức:
Học sinh nêu được
+ Tính chất vật lý trang thái tự nhiên tính axit yếu ứng dụng của hiđro
sunfua.
+ Tính chất vật lý trang thái tự nhiên in tính chất oxit axit ứng dụng
phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh trioxit.
+ Tính chất của axit sunfuric ứng dụng và sản xuất axit sunfuric.
+ Tính chất của muối sunfat nhận biết ion sunfat.
Học sinh hiểu được
+ Tính chất hóa học của hiđro sunfua (tính khử mạnh) và lưu huỳnh đioxit
(vùa có tính oxi hóa vừa có tính khử)
1


+ Axit axit sunfuric: có tính axit mạnh: đổi màu chỉ thị chị, tác dụng với
kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu
+ Axit sunfuric đặc nóng: có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại,
nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước
3.2 Về kỹ năng
- Dự đoán tính chất kết luận về tính chất hóa học của hiđro sunfua, lưu
Lưu huỳnh trioxit.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất vật lý và
tính chất hóa học của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit, axit
sunfuric.
- Vận dụng kiến thức hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit,
axit sunfuric, muối sunfat để giải quyết tình huống thực tiễn các hiện tượng biến
đổi khí hậu, mưa axit. Biết vai trò của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế của hiđro

sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric.
Phân biệt hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit với khí khác đã biết. Giải các bài
tập định lượng. Giải các bài tập định lượng tính khối lượng hợp chất của lưu
huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
- Nhận biết ion sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit sunfuric tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng
3.3 Về thái độ
- Nghiêm túc xây dựng thái độ học tập tích cực tạo cơ sở cho học sinh
thích thú Hóa Học.
- Ý thức được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, xây dựng ý thức bảo
vệ sức khỏe bản thân gia đình và cộng đồng
3.4 các năng lực chính hướng tới
3.4.1 năng lực chung
STT

TÊN NĂNG
LỰC

CÁC KỸ NĂNG THÀNH PHẦN

1

Năng lực tự học

Tìm kiếm thông tin

2

Học năng lực

thu nhận và xử
lý thông tin

Nghiên cứu sách giáo khoa trình bày:
- Tính chất vật lý – trạng thái tự nhiên tính axit yếu ứng
dụng của hiđro sunfua.
- Tính chất vật lý trang thái tự nhiên tính oxit axit ứng
dụng phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxit, Lưu
huỳnh trioxit.
- Tính chất của axit sunfuric ứng dụng và sản xuất. axit
sunfuric
- Tính chất của muối sunfat nhận biết ion sunfat.

3

Năng lực tư duy

Tìm kiếm xử lý và tổng hợp Thông tin
2


sáng tạo
4

5

6

7


8

Năng lực quản


Quản lý thời gian của nhóm để hoàn thành bảng báo
cáo cho dự án dạy học học thông qua kế hoạch của
nhóm đã đề ra và phiếu học tập số 1, 2, 3.

Năng lực hợp
tác

- Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trong
nhóm để giải quyết nhiệm vụ gặp.
- Hợp tác trong thực hiện báo cáo lắng nghe và biển
nội dung của nhóm này với nhóm khác.

Năng lực sử
Bước đầu xây dựng cho học sinh năng lực tìm kiếm
dụng công nghệ thông tin qua internet và sử dụng phần mềm
thông tin và
PowerPoint, sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu về
Truyền thông tính chất ứng dụng của các chân.
Năng lực giao
tiếp

Hình thành cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ
chữ để diễn đạt về vấn đề trong buổi báo cáo nội dung
chuyên đề.


- Tiến hành thí nghiệm cẩn thận làm việc nghiêm túc
thông qua thí nghiệm nhận biết tính chất hóa học của
Năng lực nghiên hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit, axit
cứu khoa học sunfuric và muối sunfat.
- Mô tả một cách trung thực về kết quả màu sắc của
các ống nghiệm.

3.4.2 Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành để diễn đạt vấn đề trong nội
dung chủ đề.
- Năng lực thí nghiệm thực hành thông qua tiến hành thí nghiệm về tính
chất hóa học học của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh oxit, axit
sunfuric, muối sunfat.
4. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề.
- Báo cáo của các nhóm học sinh.
- Bài viết của một du học sinh chia sẻ với các bạn ở góc học tập.
- Phần mềm mô phỏng các hình ảnh của giáo viên.
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Thời
gian

An tiến trình dạy
học

học hoạt động
của học sinh

hỗ trợ của
giáo viên


kết quả sản
phẩm dự kiến

Hoạt động khởi Xem các video Cho học sinh Báo cáo của các
động
nhận nhiệm vụ xem hình ảnh nhóm đề xuất
tiết 1
giải quyết vấn đề
giải thích hiện
tượng

3


Hoạt động hình Học sinh làm Giao nhiệm Báo cáo kết quả
tiết 2, thành kiến thức
việc cá nhân và vụ trực tiếp của các nhóm
3, 4
làm việc nhóm hoặc
phiếu khi tìm hiểu các
đọc tài liệu
học tập
nội dung
Hoạt động luyện Nhận nhiệm vụ Giao nhiệm Báo cáo kết quả
tập và giao nhiệm theo các tài liệu vụ trực tiếp của các nhóm
tiết 5
vụ về nhà
học tập
hoặc
phiếu

học tập
Chú ý: giao nhiệm vụ về nhà có thể được thực hiện từ hoạt động khởi
động
1 Hoạt động khởi động
Giáo viên: tiến hành giảng dạy trong 1 tiết
- Chia lớp học thành 4 nhóm giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: học sinh sinh tự trình chiếu một số hình ảnh ảnh về ảnh hưởng
của hiđro sunfua đến sức khỏe, môi trường, dự đoán tính chất vật lý, trạng thái
tự nhiên.
+ Nhóm 2: học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về biến đổi khí hậu và
mưa axit, dự đoán tính chất vật lý và ứng dụng của lưu huỳnh đioxit - Lưu
huỳnh trioxit.
+ Nhóm 3: dự đoán tính chất hóa học của axit lưu huỳnh đioxit - Lưu
huỳnh trioxit.
+ Nhóm 4: học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng của axit
sunfuric, muối sunfat; dự đoán tính chất hóa học của axit sunfuric.
- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành nội dung được giao.
- Giáo viên Quan sát các nhóm làm việc hỗ trợ các nhóm khi gặp khó
khă.n
- học sinh các nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm trình bày giáo viên chốt
kiến thức về:
+ Tính chất vật lý trang thái tự nhiên của hiđro sunfua tích hợp kiến thức
với vấn đề hóa học môi trường;
+ Tính chất vật lý trang thái tự nhiên của lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh
trioxit vấn đề môi trường ;
+ Tính chất vật lý ứng dụng của axit sunfuric thích hợp với vấn đề môi
trường;
- Giáo viên: giới thiệu tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh
trioxit, hiđro sunfua, axit sunfuric tìm hiểu sâu vào tiết sau.
2. Hoạt động hình thành kiến thức

a. Nội dung: giáo viên tiến hành giảng dạy các nội dung trên trong 3 tiết
- Tiết 1: tính chất hóa học điều chế hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit.
- Tiết 2 và tiết 3:
+ Tính chất hóa học và sản xuất Lưu huỳnh trioxit
+ Tính chất hóa học và sản xuất axit sunfuric
+ Muối sunfat nhận biết ion sunfat
4


b. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Hoạt động 1: Tính axit yếu
Dung dịch axit sunfuhidric có tính axit rất
yếu( yếu hơn cả axit cacbonic).Gv yêu
cầu hs nhắc lại tính chất hóa học của một
axit.
Hs:
- Làm đổi màu chỉ thị.
- Tác dụng với kim loại đứng trước hidro
trong dãy họa động hóa học, giải phóng
khí hidro.
- Tác dụng với oxit.
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với muối.
Gv: Em đã được học trong phân tử axit
có n nguyên tử hidro có thể thay thế bằng
kim loại thì đó là axit n lần axit. Vậy H 2S
là axit mấy lần axit?
HS: axit 2 lần axit.
GV: Khi tác dụng với dung dịch NaOH

thì nguyên tử Na lần lượt thay thế nguyên
tử hidro trong H2S tạo thành muối NaHS
và muối Na2S.
Em hãy viết phương trình phản ứng.
Hs:
H2S + NaOH
NaHS + H2O
H2S + 2NaOH
Na2S + H2O
Gv: Muối NaHS gọi là muối gì?
Muối Na2S gọi là muối gì?
Hs: Muối NaHS gọi là muối axit.
Muối Na2S gọi là muối trung hòa.
Gv: Tùy theo tỉ lệ số mol giữa NaOH và
số mol H2S mà ta thu được các loại muối
khác nhau.
Gv hướng dẫn hs lập tỉ lệ giữa số mol
NaOH và số mol H2S.
Gv: Khi axit sunfuhidric tác dụng với
oxit, ví dụ:
H2S + Na2O
Na2S + H2O
2H2S + SO2 3S + 2H2O

NỘI DUNG KIẾN THỨC
HIDROSUNFUA – LƯU HUỲNH
DDIOXXIT – LƯU HUỲNH
TRIOXIT
A. HIDROSUNFUA
I. Tính chất hóa học

1.Tính axit yếu:
Dung dịch axit sunfuhidric.
- Tính axit rất yếu( yếu hơn axit
cacbonic).
- Có thể tạo ra 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na2S, CaS, FeS,…
+ Muối axit: NaHS, Ba(HS)2,...
Khi tác dụng với dung dịch kiềm có thể
tạo ra 2 loại muối. Ví dụ:
H2S + NaOH
NaHS + H2O
H2S + 2NaOH
Na2S + H2O
Gọi T là tỉ lệ số mol giữa NaOH và
H2S.
+ T<1, muối tạo thành là NaHS và H 2S
dư.
+ T=1, muối tạo thành là NaHS.
+ 1< T< 2, tạo thành cả hai muối.
+ T= 2, muối tạo thành là Na2S.
+ T> 2, muối tạo thành là Na 2S và
NaOH dư.
Khi axit sunfuhidric tác dụng với oxit,
ví dụ:
H2S + Na2O
Na2S + H2O
2H2S + SO2 3S + 2H2O

T


nNaOH
nH2 S

+ T<1, muối tạo thành là NaHS và H 2S
dư.
+ T=1, muối tạo thành là NaHS.
+ 1< T< 2, tạo thành cả hai muối.
+ T= 2, muối tạo thành là Na2S.
+ T> 2, muối tạo thành là Na 2S và
NaOH dư.
Khi axit sunfuhidric tác dụng với muối, Khi axit sunfuhidric tác dụng với muối,
ví dụ:
5


H2S + CuSO4
CuS↓ + H2SO4
H2S + 2AgNO3
Ag2S ↓+ 2HNO3
H2S + Pb(NO3)2
PbS↓ + 2HNO3
Các muối sunfua này đều có màu đen và
các phản ứng này dùng để nhận biết H2S.

ví dụ:
H2S + CuSO4
CuS↓ + H2SO4
H2S + 2AgNO3
Ag2S ↓+ 2HNO3
H2S + Pb(NO3)2

PbS↓ + 2HNO3
Các muối sunfua này đều có màu đen
và các phản ứng này dùng để nhận biết
H2S.
*Hoạt động 2: Tính khử mạnh
2.Tính khử mạnh:
Gv yêu cầu hs:
- Nguyên tố S trong H2S có số oxi hóa
- Xác định số oxi hóa của S trong H2S?
là -2 ( thấp nhất)
- Dự đoán xem H2S còn có tính chất nào
H2S có tính khử mạnh
khác ngoài tính axit yếu?
- Tác dụng với oxi:
Hs:
-2 0
0
- Số oxi hóa S trong H2S là -2.
H2S + O2(thiếu) 2S + 2H2O
- Tính khử mạnh.
-2
0
+4 -2
Gv nhận xét lại:
- S trong H2S có số oxi hóa là -2 là số 2H2S + 3O2(đủ hoặc dư) 2SO2 + 2H2O
oxi hóa thấp nhất, không có khả năng
xuống thấp hơn nữa nên chỉ có khả năng - Tác dụng với brôm, clo:
tăng số oxi hóa tức là nhường e, thể hiện
-2
0

-1
tính khử mạnh.
8 HBr +
Gv: H2S có tính khử mạnh, vậy nó tác H2S + 4 Br2 + 4H2O
+6
dụng với chất như thế nào?
H2SO4
Hs: Tác dụng với chất oxi hóa.
Dùng brom để nhận biết khí H2S vì làm
Gv lấy ví dụ:
mất màu nước brôm.
Khi tác dụng với oxi.
-2
0
-1
Gv cho hs quan sát hình 6.11 sách giáo
8 HCl +
khoa và yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Có H2S + 4 Cl2 + 4H2O
+6
hiện tượng gì xảy ra?
H2SO4
Hs:
- Có hiện tượng sủi bọt khí trong ống
- Tác dụng với hợp chất có tính oxi
nghiệm, đó là khí H2S.
hóa:
- Ngọn lửa cháy màu xanh.
- Có bột vàng bám trên đáy bình, đó là S. Ví dụ:
-2
+5

+4
+6
Gv hướng dẫn hs viết phương trình phản
ứng và nêu rõ đây là trường hợp đốt cháy H2S+8HNO3(đặc)8NO2+H2SO4+4H2O
khí H2S trong điều kiện thiếu oxi không Vậy:H2S có tính khử mạnh tùy thuộc
vào điều kiện phản ứng (nồng độ, và
khí.
-2
Gv giải thích hiện tượng dung dịch axit bản chất của chất oxi hóa) mà S bị oxi
0
+4
+6
sunfuhidric tiếp xúc với không khí nó dần hóa lên S , S , S .
* Ngoài ra H2S còn có tính oxi hóa
trở nên vẫn đục do tạo thành S.
Trong điều kiện oxi dư hoặc ở nhiệt độ
cao, sản phẩm tạo thành là SO2.
+1
0
Gv hướng dẫn hs viết phương trình phản
2 H + 2e
H2
ứng
6


Gv: Khi tác dụng với brom, clo.
H2S làm mất màu nước brom nên dùng để
nhận biết H2S
Gv viết phương trình:

H2S + 4 Br2 + 4H2O
8 HBr + H2SO4
Tác dụng với clo:
H2S+4Cl2+4H2O8HCl + H2SO4
Khi tác dụng với hợp chất có tính oxi
hóa, ví dụ: HNO3đặc,…
H2S+8HNO3(đặc)8NO2+H2SO4+4H2O
Gv yêu cầu hs dựa vào sự thay đổi số oxi
hóa của nguyên tố S trong các phản ứng
mà rút ra nhận xét về tính chất của H2S.
Hs: H2S có tính khử mạnh tùy thuộc vào
điều kiện phản ứng (nồng độ, và bản chất
của chất oxi hóa) mà S-2 bị oxi hóa lên S0,
S+4, S+6.
Gv bổ sung: Ngoài ra H2S còn có tính oxi
hóa
+1
0
2 H + 2e
H2
Ví dụ: 2Na + H2S
Na2S + H2↑
0
H2S tự phân hủy ở 300 C.
Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản
ứng.
Gv: Đây là phản ứng oxi hóa khử nội
phân tử.
* Hoạt động 3: điều chế
Hs dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi

của gv
Gv: - Trong phòng thí nghiệm người ta
điều chế khí hidro sunfua bằng cách nào?
Hs: - Trong phòng thí nghiệm điều chế
khí hidro sunfua bằng cách cho muối
sunfua(trừ muối sunfua của 1số kim loại
nặng) tác dụng với dung dịch axit như
HCl, H2SO4loãng…
- Tại sao khi điều chế H2S chỉ nên dùng
dung dịch HCl hay H2SO4loãng không
nên dùng dung dịch H2SO4 đặc hay dung
dịch HNO3?
Hs: Vì khí H2S có tính khử mạnh, các
axit HNO3 hay H2SO4 đặc có tính oxi hóa
mạnh nên chúng tác dụng với nhau ta
không thu được khí H2S.
7

Ví dụ: 2Na + H2S
Na2S + H2↑
- H2S tự phân hủy ở nhiệt độ 3000C.
+1 -2
0
0
H2 S

300

0


H2

+

S

Phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử

II. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm:
- Trong phòng thí nghiệm điều chế khí
hidro sunfua bằng cách cho muối
sunfua(trừ muối sunfua của 1 số kim
loại nặng) tác dụng với dung dịch axit
như HCl, H2SO4loãng…
Ví dụ:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑


Gv: Lồng ghép với vấn đề môi trường
Hoạt động 4: Tính oxit axit
-Dựa vào số oxh của S trong SO2 và tên
gọi của nó em hãy dự đoán tính chất hoá
học của SO2?
-Gọi tên axít thu được khi SO2 tan trong
nước? tính axít mạnh hay yếu?

B. LƯU HUỲNH DDIOXXIT: SO2
I.Tính chất hóa học.
-Tính chất hoá học của SO2:

->là oxít axít
->vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Tan trong nước tạo axít tương ứng
- Có thể tạo ra những loại muối nào?
SO2 + H2O
H 2SO3 (axít sunfuarơ- Khi nào tạo ra muối axit? Khi nào tạo >Tính axít yếu )
muối trung hòa? Khi nào tạo 2 muối?
- Tính axít :H2S - Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2
- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3…
+ Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) …
SO2 + NaOH  NaHSO3
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
nNaOH
nSO2

a=
a<=1: tạo ra muối axit.
1< a < 2: tạo ra 2 muối
Ví dụ: cho 0,08 mol SO2 hấp thụ hết vào
a>= 2: tạo ra muối trung hòa
280ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng
nNaOH = 0,28 . 0,5 = 0,14 mol
muối thu được?
nNaOH
nSO2

0,14

0, 08

a=
=
= 1,75
Tạo ra 2 muối:
SO2 + NaOH  NaHSO3
x
x
x
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
y
2y
y
Ta có: x + y = 0,08
X + 2y = 0,14
x = 0,02
y = 0,06
khối lượng muối thu được là:

mNaHSO3  mNa2SO3

Hoạt động 5: Tính oxi hóa – khử
- S trong SO2 có số oxi hoá là bao nhiêu ?
 khả năng thu e và nhường e như thế
nào?
- Vai trò oxi hóa – khử của SO2 ?
8

= 104 . 0,02 +126 . 0,06 = 9,64g


b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có
tính oxi hóa.
- Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa
trung gian (+4)
( tính khử )


( tính oxi hố )
- HS viết ptpư khi cho SO2 tác dụng với  SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi
dung dịch Br2 ,
hóa.
giải thích?
Vd:
Lưu ý : SO2 + H2S  phản ứng làm sạch * Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
mơi trường.
* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hố:
Hoạt động 6: Điều chế
-Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN
và trong CN?
HS: nêu phương pháp
Gv: Lồng ghép với vấn đề mơi trường

II. Điều chế:
* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng
trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi )
NaSO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O
* Trong CN: Đốt S trong khí O 2 hoặc
đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóakhử)
Ptpư: S + O2 SO2

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

Tiết 2+3
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Hoạt động 1:
-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit axit
mạnh?
-Nêu ứng dụng của SO3?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
A. Lưu huỳnh trioxit: SO3
I. Tính chất:
- Tan vơ hạn trong nước và trong axít
sunfuric
SO3 + H2O  H2SO4
nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (ơleum)
* SO3 là một oxít axít mạnh:
SO3 + MgO  MgSO4
SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
-H2S,SO2,SO3 có thể gây độc hại cho II. Sản xuất: ( SGK)
con người, là 1 trong những ngun Cách xử lí chất thải:
nhân gây nên mưa axít
H2S,SO2,SO3là nước vôi trong.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của
axit sunfuric lỗng
- GV: dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9,
u cầu HS nêu tính chất hóa học
chung của axit?
- HS: phát biểu
- GV: nhận xét và chiếu nội dung.

- GV: u cầu HS viết ptpư của H2SO4
lỗng tác dụng với Fe, Cu, BaO,CaCO 3,
BaCl2, Cu(OH)2.
- GV: nhận xét, bổ sung và cho điểm.
- GV lưu ý HS: đối với kim loại có
9

B. Axit sunfuric
I. Tính chất hóa học
1. Tính chất của dd axit sunfuric lỗng
Axit sunfurric lỗng có đầy đủ tính chất
của một axit mạnh:
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → muối +
nước
BaO  H 2 SO4 ��
� BaSO4 � H 2O
l

Cu  OH  2  H 2 SO4l ��
� CuSO4  2H 2O

Tác dụng với một số muối:

-


nhiều hóa trị thì kim loại tạo muối chỉ
đạt hóa trị thấp.
- GV: axit sunfuric loãng có tính oxi

hóa không?
- HS: axit sunfuric loãng có tính oxi
hóa do H+ quy định (H+ → H0).
- GV đưa ra nhận xét về tính chất của
axit H2SO4 loãng.

BaCl2  H 2 SO4l ��
� BaSO4 �2 HCl

CaCO3  H 2 SO4l ��
� CaSO4 �CO2 �
 H 2O

- Tác dụng với kim loại hoạt động (đứng
trước H) → H2↑
0

1

2

0

Fe H 2 SO4l ��
� Fe SO4  H 2 �

→ H2SO4 loãng thể hiện tính oxi hóa.
Cu  H 2 SO4 ��

không phản ứng

Lưu ý: kim loại tác dụng với H 2SO4
loãng cho muối của kim loại hóa trị thấp.
→ Nhận xét:
- Axit H2SO4 loãng là một axit mạnh.
- Tính oxi hóa của H2SO4 loãng do ion
H+ trong phân tử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính oxi 2. Tính chất của axit sunfuric đặc
hóa mạnh của H2SO4 đặc.
- Tính oxi hóa mạnh
- GV dẫn dắt: H2SO4 loãng có đầy đủ + tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ
tính chất của một axit mạnh, vậy H2SO4 Au, Pt):
0
6
2
đặc có tính chất hóa học gì khác với Cu
 2 H 2 S O4 ��
� Cu SO4  2 H 2O
H2SO4 loãng ?
4
- GV: các số oxi hóa mà lưu huỳnh có  S O2 �
thể có? (-2, 0, +4, +6)
0
6
3
t
2
Fe

6
H

S
O
��

Fe
2
4
2 ( SO4 )3
- GV : Cu không tác dụng với axit
H2SO4 loãng , vậy Cu có tác dụng với 6 H O  3 S4 O �
2
2
axit H2SO4 đặc không?
GV tiến hành thí nghiệm 1: cho Cu tác → TQ:
� M 2 ( SO4 ) n  H 2O
dụng với H2SO4 đặc và đun nóng (hoặc M  H 2 SO4 ��
xem video). Yêu cầu HS quan sát hiện  spk  SO2 , S , H 2 S 
tượng, dự đoán khí thoát ra và viết
Với n là hóa trị cao nhất của M.
ptpư?
Lưu ý: : Fe, Al, Cr thụ động trong H2SO4
- HS: có khí SO2 thoát ra, dd màu xanh
đặc nguội.
lam, giấy quỳ tím trên miệng ống
chuyển màu đỏ.
- GV tiến hành thí nghiệm 2 hoặc cho
HS xem video: cho Fe tác dụng với
H2SO4 đặc và yêu cầu HS quan sát hiện
tượng. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn
lửa đèn cồn và yêu cầu HS quan sát nêu

hiện tượng, viết ptpư?
- HS: không có hiện tượng gì do sắt bị
thụ động hóa trong axit H2SO4 đặc
nguội. Đun nóng, dd có màu vàng, khí
thoát ra làm đỏ quỳ tím.
l

d

0

d

d

10


- GV: yêu cầu HS xác định số oxi hóa
của các nguyên tố trong các phản ứng?
từ đó suy ra tính chất của H2SO4 đặc?
- HS: axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa
mạnh.
- GV đưa ra kết luận: axit H2SO4
đặc/nóng tác dụng với hầu hết các kim
loại cả đứng trước và đứng sau H (trừ + tác dụng với nhiều phi kim (C,S,P...)
4
4
Pt và Au)→muối có hóa trị cao nhất C0  2 H S6 O ��
t


C
O


2
S O2 �
2
4
2
của kim loại + sản phẩm khử của S
2 H 2O
(SO2, S, H2S) +H2O.
0
6
4
t
- GV lưu ý: Fe, Al, Cr thụ động trong S  2 H 2 S O4 ��
� 3S O2 �2 H 2O
H2SO4 đặc nguội.
+ tác dụng với nhiều hợp chất:
- GV: axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với
1
6
0
4
� Br 2  S O2 �
nhiều phi kim → hợp chất của phi kim 2 K Br  2 H 2 S O4 ��
 H 2O  K 2 SO4
có số oxi hóa cao nhất trừ S.

- GV yêu cầu HS viết ptpư của C, S với →KL: axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa
H2SO4 đặc nóng? Xác định số oxi hóa mạnh.
của các nguyên tố trong phản ứng?
- HS: phát biểu.
- GV: từ đó suy ra tính oxi hóa của axit
H2SO4 đặc.
- GV: axit H2SO4 đặc nóng còn tác dụng
được với nhiều hợp chất có tính khử
như: Fe2+, KBr, HI,...
- GV: hướng dẫn HS viết ptpư khi cho
KBr tác dụng với dd axit H2SO4 đặc
nóng.
- GV: yêu cầu HS viết ptpư của H2SO4
đặc với FeO, Fe2O3.
- GV: nhận xét và lưu ý sản phẩm, so
sánh với H2SO4 loãng.
- GV đưa ra kết luận: axit H2SO4 đặc
có tính oxi hóa mạnh.
- GV: nguyên nhân gây ra tính oxi hóa
mạnh của H2SO4 đặc?
- HS: S trong gốc SO42- của axit H2SO4
đặc có số oxi hóa cao nhất +6 nên có xu
hướng giảm về các số oxi hóa thấp hơn
khi tác dụng với chất có tính khử.
Hoạt động 4: tìm hiểu về tính háo
- Tính háo nước:
H SO
nước của axit H2SO4 đặc.
C12 H 22O11 ����12C  11H 2O
-GV dẫn dắt ngoài tính oxi hóa mạnh, Một phần C tác dụng với axit H SO

2
4
axit H2SO4 đặc còn có tính chất gì đặc đặc:
biệt? Chúng ta cùng theo dõi thí nghiệm
11
0

d

0

d

2

4d


sau.
- GV tiến hành thí nghiệm nhỏ dd axit
H2SO4 đặc
vào cốc đựng đường
saccarozơ hoặc cho HS xem video thí
nghiệm. Yêu cầu HS quan sát hiện
tượng, giải thích, viết ptpư?
- HS: phát biểu
- GV lưu ý:
+da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị
bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit
sunfuric đặc phải hết sức thận trọng.

+ do tính háo nước axit H2SO4 đặc được
dùng để làm khô khí ẩm. Tuy nhiên
không dùng axit sunfuric đặc để làm
khô các khí có tính khử và tính bazơ.
Hoạt động 6: sản xuất axit sunfuric
-GV dẫn dắt: để có axit sunfuric làm thí
nghiệm và những ứng dụng khác của
nó, người ta điều chế nó như thế nào,
chúng ta sang phần sản xuất axit
sunfuric.
- GV cho HS xem hình ảnh “ các công
đoạn sản xuất axit sunfuric”. Yêu cầu
HS trả lời:
+ trong công nghiệp, người ta sản xuất
axit sunfuric bằng phương pháp nào?
+ phương pháp này có bao nhiêu công
đoạn chính? Là những công đoạn gì?
+ với công đoạn sản xuất SO2 người ta
đi từ nguyên liệu ban đầu là gì?
- GV: yêu cầu 2 HS lên bảng hoàn
thành 2 phản ứng điều chế SO 2 từ lưu
huỳnh và quặng pirit?
- HS lên bảng làm.
- GV: sau công đoạn sản xuất SO2,
người ta tiến hành sản xuất SO3 theo
phản ứng nào?
- GV dựa vào hình ảnh, diễn giải công
đoạn thứ 3 gồm 2 giai đoạn:
+ giai đoạn 1: hấp thụ
H 2 SO4  nSO3 ��

� H 2 SO4 .nSO3
+ giai đoạn 2: pha loãng oleum
H 2 SO4 .nSO3  nH 2O ��
�  n  1 H 2 SO4
-GV: tổng kết, ghi bảng
12

0

t
C  2 H 2 SO4 d ��
� CO2 �2 SO2 �

2 H 2O

Khí CO2 và SO2 bay lên làm sủi bọt đẩy
C trào ra ngoài cốc.
Lưu ý : axit H2SO4 đặc dùng để khô khí
ẩm trừ các khí có tính khử và tính bazơ
(NH3, H2S,...)
→KL: Axit H2SO4 đặc nóng ngoài tính
axit mạnh còn có tính oxi hóa và tính háo
nước.

II. Sản xuất axit sunfuric: bằng
phương pháp tiếp xúc
Gồm 3 công đoạn chính:
- sản xuất SO2:
0


t
S  O2 ��
� SO2 �
0

t
4 FeS 2  11O2 ��
� 2 Fe2O3  8SO2 �

- sản xuất SO3 :
450 500o C ,V2 O5
��


2SO2  O2 ��
��
��
��
��
��

�2SO3
- hấp thụ SO3 bằng H2SO4 : gồm 2 giai
đoạn:
+ giai đoạn 1: hấp thụ
H 2 SO4  nSO3 ��
� H 2 SO4 .nSO3
oleum
+ giai đoạn 2: pha loãng oleum
H 2 SO4 .nSO3  nH 2O ��

�  n  1 H 2 SO4


Hoạt động 7: muối sunfat
-GV ra câu hỏi đó vui (trình chiếu):
Muối gì dùng đắp tượng
Làm phấn và đúc khuôn
Chẳng may bị trượt ngã
Bó bột lúc gãy xương?
-HS trả lời, GV đưa ra đáp án:
CaSO4.2H2O
- GV dẫn dắt: Đó là một trong những
muối sunfat ta thường gặp trong cuộc
sống. chúng ta cùng nhau tìm hiểu sâu
hơn về muối sunfat và cách nhận biết
chúng.
- GV: có mấy loại muối sunfat? Kể tên?
Cho vd?
- HS: 2 loại là muối trung hòa SO42- và
muối axit HSO4-.
- GV: yêu cầu HS nêu tính tan của muối
sunfat? từ đó dự đoán thuốc thử nhận
biết ion sunfat? (Ba2+)
- HS trả lời.
- GV: để chứng minh xem Ba2+ có thể
nhận biết ion SO42-không, các em quan
sát cô làm thí nghiệm hoặc video: cho 2
lọ mất nhãn, lọ 1 đựng HCl, lọ 2 đựng
H2SO4 và dùng BaCl2 để phân biệt.
Yêu cầu HS quan sát nêu hiện tượng,

nhận xét và viết ptpư?
-GV: nhận xét và đưa ra kết luận: thuốc
thử nhận biết ion sunfat SO42-là dd muối
Ba2+.

C. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION
SUNFAT
I. Muối sunfat
Phân loại: có 2 loại muối sunfat:
Muối trung hòa (muối sunfat) chứa ion
SO42-.
Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion
hiđrosunfat HSO4-.
II. Tính tan
Phần lớn muối sunfat đều tan trừ BaSO4,
SrSO4, PbSO4 không tan.
III. Nhận biết ion sunfat: dùng muối
Ba2+
Ba 2  SO4 2 ��
� BaSO4 �
Trắng

3. Hoạt động luyện tập: giảng dạy trong phần thời gian còn lại
Câu 1. Đốt H2S trong điều kiện dư oxi thu được sản phẩm là
A. H2SO4, H2O.
B. SO3, H2O.
C. S, H2O.
D. SO2, H2O.
Câu 2. Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá?
A. SO2 + Na2O → Na2SO3

B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
C. SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Câu 3. Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:
A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.
B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng
D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
Câu 4. SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2
A. S có mức oxi hoá trung gian.
B. S có mức oxi hoá cao nhất.
13


C. S có mức oxi hoá thấp nhất.
D. S còn có một đôi electron tự do.
Câu 5. Trong phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr; vai trò của SO2 là
A. không là chất OXH, không là chất khử. B. chất khử.
C. chất OXH.
D. vừa là chất OXH, vừa là chất khử.
Câu 6. tên gọi nào sau đây không phải của SO2?
A. khí sunfurơ.
B. lưu huỳnh đioxit.
C. lưu huỳnh trioxit.
D. lưu huỳnh (IV) oxit.
Câu 7. Nhúng quỳ tím vào dd SO2, quỳ tím đổi màu.
A. không đổi màu. B. hồng.
C. mất màu.
D. xanh.
Câu 8. Để hở lọ dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thấy có hiện tương.

A. Không hiện tượng.
B. Kết tủa trắng.
C. Vẩn đục đen.
D. Vẩn đục vàng.
Câu 9. Người ta có thể nhận ra khí H2S bằng tờ giấy tẩm dd Pb(NO3)2 là vì.
A. phản ứng tạo kết tủa vàng.
B. phản ứng tạo kết tủa nâu.
C. phản ứng tạo kết tủa xanh.
D. phản ứng tạo kết tủa đen.
Câu 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế
SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
B. S + O2  SO2
C. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O
D. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Câu 11. Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử:
A. CO
B. SO2
C. SO3
D. FeO
Câu 12. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của SO2?
A. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
B. chỉ có tính khử mạnh.
C. chỉ có tính oxi hoá mạnh.
D. không có tính oxi hoá, không
có tính khử.
Câu 13. SO3 tác dụng với H2O cho sản phẩm là
A. H2S.
B. H2SO4.
C. H2SO3.

D. không tác dụng.

Câu 14. Cho PTPƯ: SO2 + 2H2S
3S + 2H2O, vai trò của SO2 trong PT này
là:
A. Không là chất OXH, không là chất khử. B. Chất OXH.
C. Vừa là chất OXH, vừa là chất khử.
D. Chất khử.
Câu 15. Sục từ từ khí SO2 đến dư vào dd Br2 có mầu vàng nhạt, hiện tượng xảy
ra là
A. xuất hiện vẩn đục màu vàng.
B. màu dd đậm dần.
C. có kết tủa màu trắng.
D. dd br2 nhạt mầu dần rồi mất màu.
Câu 16. Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện,
chứng tỏ:
A. Có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra.
B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh
C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.
D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.
Câu 17. Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng:
A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl
14


B. 2H2S + 3O2 →2SO2 + 2H2O
C. H2S + Pb(NO3)2 →PbS + 2HNO3
D. H2S + 4Cl2 + 4H2O →H2SO4 + 8HCl
Câu 18. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch CuCl2.

B. khí Cl2.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch FeCl2.
Câu 19. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A. SO2 + dung dịch nước clo.
B. SO2 + dung dịch NaCl.
C. SO2 + dung dịch H2S.
D. SO2 + dung dịch NaOH.
Câu 20. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm
bẩn chất nào dưới đây?
A. SO2 và SO3.
B. HCl hoặc Cl2.
C. H2 hoặc hơi nứơc.
D. ozon hoặc hiđrosunfua.
Câu 21. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm có lưu huỳnh?
A. O2.
B. SO2.
C. FeCl3.
D. CuCl2.
Câu 22. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt
khí SO2 và CO2?
A. Dung dịch brom trong nước.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 23. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3
B. CuS + 2HCl  CuCl2 + H2S
C. Na2S + 2AgNO3  Ag2S + 2NaNO3.
D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

Câu 24. Phản ứng nào dưới đây, SO2 thể hiện là chất oxyhoá.
A. SO2 + H2O  H2SO3.
B. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2Mn SO4 + 2H2SO4.
C. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O.
D. SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4.
Câu 25. để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dd Br2.
B. Dd Ca(OH)2.
C. Dd HCl.
D. Dd NaOH.
Câu 26. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được
SO2 nguyên chất?
A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.
B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.
D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.
Câu 27. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được
CO2 nguyên chất?
A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.
B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom.
D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.
Câu 28. Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau:
a) Cu + 2H2SO4đặc →CuSO4 + SO2 + 2H2O
b) S + O2 → SO2
c) 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2
15


d) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2

Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế
SO2 trong công nghiệp là
A. a và b
B. a và d
C. b và c
D. c và d
Câu 29. Dẫn 2,24 lít khí H2S (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH 0,5M. Sản phẩm
muối thu được sau phản ứng là
A. NaHS và Na2S. B. Na2SO3.
C. NaHS;
D. Na2S.
Câu 30. Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH 0,3M. Sản phẩm
muối thu được sau phản ứng là
A. NaHSO3 và Na2SO3.
B. Na2SO3.
C. NaHSO3;
D. Na2S.
Câu 31. Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành
sau phản ứng là
A. Na2SO3
B. NaHSO3 C. Na2SO4 D. Na2SO3 và NaHSO3
Câu 32. Dẫn 33,6 lít khí H2S (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 1M. Sản phẩm
muối thu được sau phản ứng là
A. NaHS và Na2S. B. Na2SO3.
C. NaHS;
D. Na2S.
Câu 33. Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M. Sản phẩm
muối thu được sau phản ứng là
A. NaHSO3 và Na2SO3.
B. Na2SO3.

C. NaHSO3;
D. Na2S.
Câu 34. Dẫn 4,48 lít khí H2S (đktc) vào 1,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Sản
phẩm muối thu được sau phản ứng là
A. NaHS và Na2S. B. Na2SO3.
C. NaHS;
D. Na2S.
Câu 35. Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào
dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0,112 lit
B. 1,12 lit
C. 0,224 lit
D. 2,24 lit
Câu 36. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư gồm:
A. H2S và CO2.
B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2.
D. SO2 và CO2
Câu 37. Bình đựng H2SO4 đặc để trong không khí ẩm sau một thời gian thì khối
lượng bình thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng hoặc giảm.
Câu 38. Có thể phân biệt axit Sunfuric và muối Natri của nó bằng:
A. Chất chỉ thị màu.
B. Dung dịch kiềm.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch muối Bari.
Câu 39. Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A. H2SO4 đặc, nóng + FeO → FeSO4 + H2O

B. H2SO4 đặc, nóng + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O
C. 2H2SO4 đặc, nóng + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
D. 6H2SO4 đăc, nóng + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 40. Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí
nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc?
A. Khí CO2
B. Khí H2S
C. Khí NH3
D. Khí SO3
16


Câu 41. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm
có:
A. CO2 và SO2
B. H2S và CO2
C. SO2
D. CO2
Câu 42. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản):
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu 43. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4,
(NH4)2S2O8, Na2SO3 lần lựơt là:
A. -4, -2, +6, +7, +4.
B. -4, -1, +6, +7, +4.
C. -2, -1, +6, +6, +4.
D. -2, -1, +6, +7, +4.

Câu 44. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy
nào sau đây?
A. CO2, NH3, H2, N2.
B. NH3, H2, N2, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2.
D. CO2, H2S, N2, O2.
Câu 45. Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng
thu được 4,48 lit khí (đkc), kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 46. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd Na2SO4 dư thu được bao nhiêu
gam kết tủa? cho Ba= 137, S=32, O =16.
A. 23,3 gam.
B. 93,2 gam.
C. 45,5 gam.
D.46,6 gam.
Câu 47. Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml
dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?
A. 0,1 M.
B. 0,4 M.
C. 1,4 M.
D. 0,2 M.
Câu 48. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H 2SO4loãng
thu được 4,48 lit khí (đkc), kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Zn.

Câu 49. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại M bằng dung dịch H 2SO4 loãng
thu được 4,48 lit khí (đkc), kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 50. Cho 200 ml dd BaCl2 1M vào dd Na2SO4 dư thu được bao nhiêu gam
kết tủa? cho Ba= 137, S=32, O =16.
A. 23,3 gam.
B. 93,2 gam.
C. 45,5 gam.
D.
46,6
gam.
Câu 51. Hoà tan hoàn toàn 11,2 một miếng kim loại R bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng thu được muối sunfat của R và 6,72 lit SO2 (đkc). R là:
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cu
Câu 52. Hoà tan hoàn toàn 5,4 một miếng kim loại R bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng thu được muối sunfat của R và 6,72 lit SO2 (đkc). R là:
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cu
Câu 53. Hoà tan hoàn toàn 54 một miếng kim loại R bằng dung dịch H 2SO4 đặc
nóng thu được muối sunfat của R và 5,6 lit SO2 (đkc). R là:
A. Al
B. Mg

C. Fe
D. Ag
Câu 54. Hoà tan hoàn toàn 6,4 một miếng kim loại R bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng thu được muối sunfat của R và 2,24 lit SO2 (đkc). R là:
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cu
17


18



×