Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh lớp 11 giải nhanh bài tập phản ứng cộng của hiđrocacbon không no, mạch hở dựa vào phương pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.34 KB, 28 trang )

112Equation Chapter 2 Section 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT TỐNG DUY TÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11 GIẢI NHANH BÀI
TẬP PHẢN ỨNG CỘNG CỦA HIĐRO CACBON
KHÔNG NO, MẠCH HỞ DỰA VÀO PHƯƠNG
PHÁP BẢO TOÀN SỐ MOL LIÊN KẾT PI.

Người thực hiện: Trịnh Thị Hồng
Chức vụ: Giáo viên.
Sáng kiến kinh nghiệm thuộc môn : Hóa Học.

THANH HÓA NĂM 2019


MỤC LỤC
1. Mở đầu........................................................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài................................................................... 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 2
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm............................................................. 3
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài......................................................................................... 3
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng nghiên cứu.................4
2.3 Các giải pháp để giải quyết vấn đề............................................................ 5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường............................................................................. 18


3. Đề xuất và kiến nghị.................................................................................................. 19
3.1. Đề xuất.......................................................................................................................... 19
3.2. Kiến nghị....................................................................................................................... 20


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Hóa học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trường phổ thông.
Môn hóa học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản
và thiết thực đầu tiên về hóa học, giáo viên bộ môn hóa học cần hình thành ở
các em có những kĩ năng cơ bản, thói quen học tập, làm việc khoa học làm
nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa. Phát triển các em tư duy sáng
tạo, năng lực hành động, có đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính
xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã
hội, có thể hòa nhập với môi trường thiên nhiên chuẩn bị cho học sinh học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Trong những năm gần đây kì thi trung học phổ thông quốc gia có nhiều
thay đổi, thời gian làm bài cho mỗi câu trả lời trắc nghiệm được rút ngắn hơn
so với trước đây, mặt khác đối với môn hoá học nội dung thi không chỉ gói
gọn trong chương trình lớp 12 mà còn trải dài xuống cả chương trình lớp 11
và lớp 10. Điều này gây nhiều khó khăn cho các em khi ôn tập.Vì vậy muốn
đạt được kết quả cao trong môn hoá học học sinh phải nắm vững các phương
các phương pháp giải nhanh toán hoá học đặc biệt là các phương pháp bảo
toàn trong hoá học.
Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải toán Hóa
học của các em học sinh còn hạn chế, đặc biệt là giải toán Hóa học Hữu cơ vì
những phản ứng trong hoá học hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng
nhất định và không hoàn toàn. Trong đó dạng bài tập về phản ứng cộng của
hiđrocacbon không no, mạch hở là một ví dụ. Khi giải bài tập dạng này học
sinh thường giải rất dài dòng, nặng nề về mặt viết phương trình, đặt ẩn số toán

học không cần thiết, thậm chí không giải được vì quá nhiều ẩn số hoặc không
có phương hướng giải. Nguyên nhân là do học sinh chưa tìm hiểu rõ, chưa
nắm vững các phương pháp giải hợp lý cho dạng bài tập này. Phương pháp
bảo toàn số mol liên kết pi là một phương pháp còn khá lạ lẫm với nhiều học
sinh, tuy nhiên khi nắm vững phương pháp này các em có thể chinh phục
được nhiều bài tập khó về hiđrocacbon không no trong các đề thi .
Hiện nay chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu, bàn sâu về phương pháp giải
này. Điều này gây khó khăn, lúng túng cho việc dạy và học của giáo viên và
học sinh. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài : “Hướng dẫn học sinh lớp 11 giải
nhanh bài tập phản ứng cộng của hiđrocacbon không no, mạch hở dựa
vào phương pháp bảo toàn số mol liên kết pi ” với mong muốn giúp giáo
viên có thêm tài liệu trong quá trình giảng dạy đồng thời giúp các em học sinh
có phương pháp mới để giải nhanh các bài tập về hiđrocacbon không no, đạt
được kết quả cao trong các kì thi.

1


1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Mục đích của tôi khi nghiên cứu đề tài này là: Nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy – học hóa học. Giúp cho học sinh nắm chắc được phương
pháp làm nhanh dạng bài tập phản ứng cộng của hidrocacbon không no,
mạch hở theo phương pháp bảo toàn số mol liên kết pi. Từ đó rút ngắn thời
gian làm bài và đạt kết quả cao hơn trong các bài kiểm tra cũng như trong
các kì thi.
Đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động và tạo hứng thú cho học
sinh trong học tập đặc biệt là trong giải các bài tập hóa học mà trước đây các
em gặp rất nhiều lúng túng.
Với bản thân tôi và các bạn đồng nghiệp : Đây là tài liệu rất cần thiết
cho việc ôn thi học sinh giỏi và ôn thi trung học phổ thông quốc gia. Nâng

cao hiệu quả giảng dạy, không nghừng học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên
môn, cập nhật các phương pháp giải toán hoá học mới, phù hợp với phương
pháp thi trắc nghiệm trong kì thi trung học phổ thông quốc gia hiện nay.
1.3 . Đối tượng nghiên cứu
Về nguyên tắc, muốn giải nhanh và chính xác một bài toán hóa học thì
nhất thiết học sinh phải hiểu sâu sắc nội dung và đặc điểm của bài toán đó.
Nắm vững các mối quan hệ giữa các lượng chất cũng như tính chất của các
chất, viết đúng các phương trình phản ứng xảy ra. Thực tế có rất nhiều bài
toán phức tạp: các dữ kiện đề bài cho ở dạng tổng quát hoặc không rõ, hoặc
thiếu nhiều dữ kiện…tưởng chừng như không bao giờ giải được. Muốn giải
chính xác và nhanh chóng các bài toán loại này thì phải chọn một phương
pháp phù hợp nhất (phương pháp giải thông minh) . Vì vậy học sinh phải biết
nhận dạng bài tập, xác định hướng giải phù hợp với bài tập ? Đây là khâu
quan trọng nhất của quá trình giải bài tập. Để làm được điều đó học sinh đọc
kĩ bài, tóm tắt được đầu bài theo sơ đồ tư duy: điều đã biết, điều chưa biết, sử
dụng phương pháp nào nhanh và hiệu quả nhất.Trong phạm vi của đề tài này
tôi khai thác định luật bảo toàn số mol liên kết pi trong phản ứng cộng
hirdo, cộng brom vào hidrocacbon không no, mạch hở, giúp các em nhận
dạng bài tập, phân tích các bước để tìm ra phương pháp giải, đồng thời
đưa ra các bài tập tương tự để các em vận dụng.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành tốt đề tài này, tôi đã vận dụng các phương pháp
nghiên cứu khoa học như:
- Phân tích lí thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử
dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực
nghiệm sư phạm .
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu kĩ SGK hóa

2



học 11 và các sách nâng cao về phương pháp giải bài tập, tham khảo các tài
liệu đã được biên soạn và phân tích, hệ thống các dạng bài toán hóa học theo
nội dung đã đề ra.

2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận
- Liên kết hoá học thường gặp nhất trong phân tử các hợp chất hữu cơ là
liên kết cộng hoá trị. Liên kết cộng hoá trị được chia thành hai loại: Liên kết
xich ma (σ) và liên kết pi( π ).
- Sự tổ hợp liên kết σ với liên kết π tạo thành liên kết đôi hoặc liên kết ba.
- Liên kết đôi gồm một liên kết σ và một liên kết π. Liên kết π kém bền
hơn liên kết σ nên dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.
- Liên kết ba gồm một liên kết xich ma (σ) và hai liên kết pi (π).
- Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi
C = C hoặc liên kết ba C ≡ C hoặc cả hai loại liên kết đó. Tính chất hoá học
cơ bản của hiđrocacbon không no là dễ tham gia phản ứng cộng để phá vỡ
liên kết pi ( ) kém bền.
Trong giới hạn của đề tài tôi chỉ đề cập đến phản ứng cộng hiđro, cộng Br2
vào liên kết của hiđrocacbon không no, mạch hở.
- Đối với hiđrocacbon mạch hở số liên kết pi ( ) được tính theo công thức :
Công thức tổng quát: CxHy số liên kết (k)
k

2x2y
2

k = 0 hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn , mạch hở.
k= 1
hiđrocacbon chỉ 1 liên kết đôi hoặc có 1 vòng no.

k= 2 hiđro có 2 liên kết đôi (x 3) hoặc có một liên kết ba (x 2) hoặc một
vòng không no có một liên kết đôi (x 3).
k = 4 hiđrocacbon có nhân thơm trong phân tử.
Ta coi số mol liên kết pi( ) được tính bằng = số mol phân tử x số liên kết
Ví dụ 1 : có a mol CnH2n+2-2k thì số mol liên kết

= a.k

- Khi có mặt chất xúc tác Ni, Pd, Pt, ở nhiệt độ thích hợp hiđrocacbon không
no, mạch hở cộng hiđro vào liên kết
0
xuùc taùc, t
( số liên kết = k)
CnH2n+2- 2k + k H2CnH2n+ 2
Nhận xét: Ta nhận thấy số mol liên kết

bằng số mol H2 phản ứng.
3


phản ứng

nH
n

=k
k.

2


H

C
n



2n+2-2k

n

nC H
n

=

2n+2-2k

=n

H 2 phản ứng

(1)

p

- Trong phản ứng
hiđrocacbon khơng no, mạch hở :
CnH2n+2- 2k
+ k Br2CnH2n+2-2kBr2k


n

phản ứng

=k Þ k.n

Br

n

=n
CnH2n+2-2k

2

cộng brom của

=n
Br2 phản ứng

p( hiđrocacbon)

2n+2-2k

C H

n

Ví dụ 2: Cho một hỗn hợp X ( gồm một hiđrocacbon khơng no, mạch hở và

H2). Nung nóng X trong bình kín có xúc tác Ni. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp Y (đã biết MY). Dẫn Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp Z. Tính số mol brom đã phản ứng.
Ni ,t

Hỗn hợp khí X

0

Hiđrocacbon không no dd Br2
hiđrocacbon no
hỗn hợp Y
hỗn hợp Z

Hiđrocacbon không no, mạch hở

H

2

H2

- Khi đó ta có: Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng ln
giảm (nY < nX) và chính bằng số mol khí H2 phản ứng
nH2phản ứng

* Trong đó:
hợp Y.

n

p(X ®Y )

=n - n
X

Y

= n

p(X ®Y )

là số mol liên kết pi từ hỗn hợp X chuyển sang hỗn

Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với dung dịch brom :
n

Br2phản ứng

=n

p(Y )

Theo định luật bảo tồn số mol liên kết pi ta có:

=n

k.nC H
n

π


π

Hay

n

(X)

= n

(Y) +

+n

H phản ứng
2n+2-2k

n
p(X ®Y )

2

=

=n

Br phản ứng

p(X)


2

n

H2phản ứng

+

n

Br2phản ứng

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Bài tốn phản ứng cộng hiđro của hiđrocacbon khơng no, mạch hở thường
xảy ra khơng hồn tồn. Ban đầu khi đọc bài tập dạng này, ta nghĩ đến việc
viết phương trình phản ứng, xác định số mol các chất sau phản ứng trong mỗi

4


giai đoạn. Khi đó chúng ta sẽ lúng túng trong việc xác định sản phẩm cũng
như lập cách giải. Vì thế đa số các em đều ngại khi gặp dạng bài toán phản
ứng cộng không hoàn toàn của hiđrocacbon không no, mạch hở. Trong khi đó
thực tế của cả quá trình là thực hiện phản ứng no hóa hiđrocacbon hay nói
cách khác là phá vỡ hết các liên kết π trong hiđrocacbon. Do đó, chúng ta chỉ
cần quan tâm đến số mol π trong hiđrocacbon để từ đó giải quyết vấn đề bài
toán yêu cầu.
Khó khăn lớn nhất khi dạy cho học sinh các bài tập dạng này là làm cho
các em hiểu được bản chất hóa học của các quá trình phản ứng cũng như tính

số mol π của chất ban đầu, từ đó tìm mối quan hệ giữa số mol π của chất ban
đầu với số mol H2 và Br2 phản ứng. Ngoài ra cần phải kết hợp định luật bảo
toàn khối lượng để giải được dạng bài tập này.
Trong những năm gần đây, các bài tập về phản ứng cộng của
hiđrocacbon không no, mạch hở thường xuất hiện trong các đề thi trung học
phổ thông quốc gia của Bộ giáo dục và đào tạo cũng như một số đề thi học
sinh giỏi, và học sinh thường gặp khó khăn khi giải chúng. Các bài tập dạng
này chưa có tài liệu nào hệ thống lại đầy đủ thành một dạng cũng như chưa
nêu ra phương pháp chung để giải. Vì vậy, việc sưu tầm và sau đó cung cấp
cho học sinh các bài tập dạng này và phương pháp giải nhanh là quan trọng và
cần thiết.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Tôi đã sưu tầm các bài tập dạng này trong các đề thi học sinh giỏi, đề thi
Trung học phổ thông quốc gia của bộ và đề thi thử của các trường THPT rồi
giải và rút ra phương pháp giải nhanh. Tôi cũng đã áp dụng vào thực hành
giảng dạy cho các học sinh khá, giỏi, ôn thi trung học phổ thông quốc gia,
nhận thấy các em tiếp thu tốt và giải nhanh được các bài tập tương tự.
Các ví dụ được tôi đưa ra trong đề tài được xắp xếp theo mức độ từ dễ
đến khó theo mức độ tăng dần các kĩ năng giải bài tập,khai thác một bài tập ở
nhiều góc độ khác nhau với các cách hỏi khác nhau.
2.3.1. Dấu hiệu nhận biết các bài tập áp dụng phương pháp bảo toàn
số mol liên kết pi và phương pháp giải chúng
Bài tập tổng quát: Cho hỗn hợp X gồm a mol hiđrocacbon không no, mạch
hở A và b mol H2. Nung nóng X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn
hợp Y ( đã biết My ). Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z. Tính khối lượng brom tham gia
phản ứng.
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán:


5


Ni,t

Hỗn hợp X

Hiđrocacbon không no, mạch hở

H

2

0

Hiđrocacbon không no dd Br2
hiđrocacbon no
hỗn hợp Y
hỗn hợp Z
H2

- Nhận dạng bài tốn: Đây là dạng bài tập phản ứng cộng của hiđrocacbon
khơng no, mạch hở với H2 thu được hỗn hợp Y (chứa hiđrocacbon khơng no,
hiđrocacbon no ). Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Brom dư thu được
hỗn hợp Z
. Ta có thể tiến hành giải nhanh bài tốn theo các bước:
Bước 1:
- Gọi x là số mol liên kết pi ( π ) trong hiđrocacbon khơng no A.
Gọi k là số liên kết π có trong phân tử hiđrocacbon khơng no A
Ta có: n (X)

= x. k = n
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:
Bước 2:

π

π (ban đầu)

mX = mY = a.MA + 2b Þ nY = mY / MY
Tính độ giảm số mol hỗn hợp Y so với hỗn hợp X :
n
=y
n X – n = H2 phản ứng
+ Số mol liên kết π bị đứt khi phản ứng với H2 = số mol H2 phản ứng = y.
π (X→Y)
n
Hay :
n
= H2 phản ứng
Y

Bước 3: Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với dung dịch brom : Số mol brom tác
dụng với Y bằng số mol π còn lại = x – y.
n
=n
Br phản ứng

p(Y )

2


Theo định luật bảo tồn số mol liên kết
n

π
(X)

=

n

π

p(X ®Y )

+ n (Y)

=

π

ta có:

n

+

H2phản ứng

Như vậy ta phải xác định được số mol liên kết


π

n
Br2phản ứng

ban đầu, số mol hiđro đã

phản ứng từ đó suy ra số mol Br2 đã phản ứng.
2.3.2 Bài tập vận dụng:
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X
một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10.
Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng brom tham gia phản
ứng là:

A. 12 gam
gam.
Hướng dẫn giải:

B. 24 gam.

C. 8 gam.

D. 16

= 0,6 . 2 + 0,15 . 52 = 9 gam

Theo đề bài ta ta có: mX

6



Theo định luật bảo tồn khối lượng : mX = mY = 9 gam.
Mặt khác MY = 10 . 2 = 20 đvC ≡  nY = 9/20 = 0,45 mol (*)
Cách 1:
- Gọi x là số mol vinylaxetilen CH C–CH=CH2
( C4H4) tham gia phản
ứng (0 < x
0,15 ) .
a
3) .

≤ ≤
Ni,t
Phương trình phản ứng xảy ra:
¾¾¾®
C4H4 +
a H2
C4H4+ 2a
Ban đầu
0,15
0,6
- Gọi a là số liê n kế t pi ( π ) bị đứt sau phản với hiđro ( 1

0

Phản ứng
x
ax
x

Sau phản ứng 0,15 – x
0,6 – ax
x
Số mol hỗn hợp Y là: nY
= (0,15 – x) + (0,6 – ax) + x = 0,75 - ax
Theo (*) ta có: 0,75 – ax = 0,45 Þ ax = 0,3
Khi cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư :
CH C – CH = CH2 (dư) + 3 Br2 ® CHBr2 -CBr2 – CHBr - CH2Br

0,15 – x

3.( 0,1 5 – x)

®

C4H4+2a + (3- a) Br2
x
x. (3- a)

C4H4+ 2aBr6- 2a

Vậy số mol Brom tham gia phản ứng là:
n

Br2

= 3(0,15 – x) + x(3- a) = 0,45 – ax = 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol) Khối lượng

brrom tham gia phản ứng là: 0,15 x 160 = 24 (gam).
Þ Chọn đáp án B

Cách 2:
- Nhận dạng bài tập: Đây là bài tập có dạng:
Ni,t

Hỗn hợp X

0

Hiđrocacbon không no, mạch hở

H

2

Hiđrocacbon không no dd Br2
hiđrocacbon no
hỗn hợp Y
hỗn hợp Z
H2

Với dạng bài tập này ta có thể giải theo phương pháp bảo tồn số mol liên kết pi:

- nX = 0,6 + 0,15 = 0,75 mol .
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
mX = mY = 0,6 . 2 + 0,15 . 52 = 9 gam  nY = 9/20 = 0,45 mol
p (phản ứng)

=

n


n

2

= nX - nY

- Trong phân tử vinylaxetilen CH ≡C – CH = CH2
mol liên kết π trong vinylaxetilen là:

n π (ban đầu) = n π

= 0,75 – 0,45 = 0,3 mol.

H phản ứng

(vinylaxeyilen )

= 3 . nvinylaxetilen

có 3 liên kết

π

. Số

= 3 . 0,15 = 0,45 mol

7



- Khi cho hn hp Y phn ng xi dung dch brom d, s mol mol liờn kt
n
=n
phn ng vi brom bng s mol Br2 tham gia phn ng : Br phaỷn ửựng
p(Y )
2

Mt khỏc:



n

n

=n
Br2phaỷn ửựng

Hay

p(Y )

n

Br2phaỷn ửựng

H2phaỷn ửựng

+


n

Br2phaỷn ửựng

= nliờn kt p ban u =

nliờn kt

=

p

ban u

nH phaỷn ửựng
2

0,45 0,3 = 0,15 mol.

Khi lng Br2 tham gia phn ng l:
0,15 . 160 = 24 gam.
ị Chn ỏp ỏn B
Nhn xột:
- Khi gp bi tp dng ny hc sinh thng ngh n vic vit phng
trỡnh phn ng, xỏc nh s mol cỏc cht sau phn ng trong mi giai
on . Tuy nhiờn vic xỏc nh c s mol mi cht trong sn phm phn
ng gia hiro v vinylaxetilen rt khú khn , vỡ vy cỏc em rt lỳng tỳng
v hu ht khụng bit phng hng gii.
- Cỏch gii th nht ũi hi cỏc em phi cú k nng vit phng trỡnh hoỏ

hc v cõn bng phn ng hoỏ hc chớnh xỏc ng thi phi tớnh c s
mol cỏc cht phn ng theo tng phng trỡnh. Vỡ vy cỏch gii ny cỏc em
rt d sai sút.
- Cỏch gii th hai : hc sinh ch cn xột s mol liờn kt ban u, s mol
liờn kt pi ó phn ng vi H2 (chớnh l s mol H2 ó phn ng) t ú suy ra
s mol liờn kt cũn li trong hn hp Y. Vi cỏch gii ny cú th rốn luyn
cho cỏc em t duy khỏi quỏt hoỏ phỏt hin bn cht ca vn trong ton b
quỏ trỡnh: ú thc t l quỏ trỡnh phỏ v liờn kt pi ca hirocacbon. Cỏc
em khụng phi vit phng trỡnh, k thut tớnh toỏn n gin hn v c bit
rỳt ngn c thi gian l bi .
Vớ d 2: Hn hp khớ X gm 0,3 mol H2 v 0,1 mol vinylaxetilen. Nung
X mt thi gian vi xỳc tỏc Ni thu c hn hp Y cú t khi so vi khụng khớ l 1. Dn hn hp Y qua dung
dch brom d, sau khi phn ng xy ra hon ton, khi lng brom tham gia phn ng l:

A. 32 gam
gam.
Hng dn gii:

B. 8 gam.

C. 3,2gam.

D. 16,0
.S

` Trong phõn t vinylaxetilen CH C CH = CH2 cú 3 liờn kt
mol liờn kt trong vinylaxetilen l:
n (ban u) = n (vinylaxeyilen ) = 3 . nvinylaxetilen = 3 . 0,1 = 0,3 mol
S mol hn hp X l: nX = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol.
8



Khi lng hn hp X l: mX = 0,3 . 2 + 0,1 . 52 = 5,8 gam
ị mY = mX = 5,8 gam.
n

p (phaỷn ửựng)

M

= 29 . 1 = 29 ị nY = 5,8/ 29 = 0,2 mol.

Y

Ta cú:

nH

=

2

phaỷnửựng

= nX - nY = 0,4 0,2 = 0,2 mol.

Khi cho hn hp Y phn ng vi dung dch brom d, s mol brom phn ng bng s mol liờn kt pi cũn li
:

n


Br phaỷn ửựng

n

=n

2

p(Y )

= nliờn kt

p

ban u

-

Vy: Br phaỷn ửựng = 0,3 0,2 = 0,1 mol ị
Chn ỏp ỏn D
2

n

H phaỷn ửựng

m

2


Br2phaỷn ửựng

= 0,1 . 160 = 16 gam.

Nhn xột: hc sinh nm vng phng phỏp gii dng bi tp ny,
giỏo viờn cú th xõy dng bi toỏn mi t mt bi toỏn gc bng cỏch gi
nguyờn cỏc cht phn ng nhng thay i s liu. Hc sinh s quen dn vi
phng phỏp gii mi t ú cm thy hng thỳ hn khi lm bi tp. Trong
vớ d trờn tụi ch thay i s liu so vi vớ d 1, qua ú cỏc em khụng cũn
lỳng tỳng khi lm, nhanh chúng tỡm c kt qu.
Vớ d 3: Cho hn hp X gm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 v 0,7 mol H2 .
Nung X trong bỡnh kớn, xỳc tỏc Ni. Sau mt thi gian thu c 0,8 mol hn
hp Y. Cho Y phn ng va vi 100ml dung dch Br2 nng a mol/lớt.
Tớnh giỏ tr ca a.
A. 0,3M
B. 3M.
C. 0,2M
D. 2M.
Hng dn gii:
S bi toỏn:
CH
C H Br
2
CH

0

2 4


X

4

2

4

2

0,1 mol

CH

Y

0,8 (mol) C2H6

0,2 mol
Ni, t

2

2

dd Br

CH

0,7 mol


H

2 2

C H Br
2

Phõn t C2H4 cha 1 liờn kt .

2

2

H

2

CH

2 4

6

H
2

Phõn t C2H2 cha 2 liờn kt .
Tng s mol liờn kt trong hn hp X l:
n

n
nC H
lieõn keỏt trong (X) = 1.
C2H4 + 2 .
2 2

2

= 0,1 + 0,2 . 2 = 0,5 mol

Tng s mol hn hp X l: 0,1 + 0,2 + 0,7 = 1 mol.
Khi nung hn hp X trong bỡnh kớn thu c 0,8 mol hn hp Y :

= nX - n Y =

2

n

H phaỷn ửựng

p (phaỷn ửựng)

n

= 1 0,8 = 0,2 mol

Khi cho hn hp Y phn ng va vi dung dch Br2
n
n

p
H phaỷn ửựng +
Br phaỷn ửựng
= nliờn kt ban u
2

2

ta cú :


9


Þ

n

p
-n
= nliên kết ban đầu
H phaûn öùng = 0,5 – 0,2 = 0,3 mol
Vậy nồng độ mol/ lít của dung dịch Brom cần tìm là:
Þ Chọn đáp án B .
a
= 0,3/ 0,1 = 3M.
Br2phaûn öùng

2


 Nhận xét: Trong ví dụ trên tôi đã xây dựng bài toán mới từ bài toán gốc ở
ví dụ 1: thay đổi một hiđrocacbon không no từ ví dụ 1 thành hỗn hợp nhiều
hiđrocacbon không no. Từ đó các em bước đầu khai thác vấn đề ở mức độ
sâu hơn, phức tạp hơn.
Ví dụ 4 (Trích đề thi thử THPTQG của sở GDĐT Nam Định -2019):
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol buta-1,3-đien; 0,2 mol etilen và 0,4 mol khí H2 .
Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng thu được V lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho
hỗn hợp Y đi qua dung dịch brom dư thấy có 32 gam Br2 phản ứng. Giá trị của V là
A. 11,20 lít.
B. 10,08 lít.
B. 13,44 lít.
D. 12,32 lít.
Hướng dẫn giải
Số mol hỗn hợp khí X là: nX

= 0,15 + 0,2 + 0,4 = 0,75 mol.

Trong mỗi phân tử buta-1,3-đien chứa 2 liên kết π.
Trong mỗi phân tử etilen chứa 1 liên kết π.
Số mol liên kết π trong hỗn hợp X là: n π (X) = 0,15 . 2 + 0,2 . 1 = 0,5 mol.
Số mol Br2 tham gia phản ứng là: 32/160 = 0,2 mol.
Theo định luật bảo toàn số mol liên kết π ta có:
n
n
p
H phaûn öùng +
Br phaûn öùng = nliên kết
ban đầu
n
nBr phaûn öùng

Þ
= n
H phaûn öùng
= 0,5 – 0,2 = 0,3 mol
liên kết p ban đầu Mặt khác số mol H2 phản ứng chính là số mol hỗn hợp Y giảm so với hỗn hợp
X hay : nX - nY = n
2

2

2

2

H2phaûn öùng

Þ

n
nY = nX - H phaûn öùng = 0,75 - 0,3 = 0,45 mol
Vậy Thể tích hỗn hợp Y là: V= 0,45 . 22,4 = 10,08 lít
Þ Chọn đáp án B .
 Nhận xét: Bài tập này nếu các em làm theo phương pháp tự luận sẽ
rất rắc rối và gặp nhiều khó khăn, Nếu làm theo phương pháp bảo toàn số
mol liên kết pi sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn rất nhiều.
2

Ví dụ 5: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột
Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với
H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng


10


hon ton thu c hn hp khớ Y v 24 gam kt ta. Hn hp khớ Y phn

ng va vi bao nhiờu mol Br2 trong dung dch?
A. 0,10 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,25 mol.
Hng dn gii: S phn ng
CH
2

D. 0,15 mol.

4

Y C HC H Br
2 6

CH
Ni,t

0

X

CH


AgNO

2 2

NH3

C H

2

C2Ag2

3

H

2

2 4

H2

2 6
2 4

C2H2
H

Br2


2

Theo bi:
S mol hn hp ban u l: 0,35 + 0,65 = 1 mol
Khi lng ca hn hp ban u l : 0,35 . 26 + 0,65 . 2 = 10,4 gam. Mi
phõn t C2H2 ca 2 liờn kt nờn s mol liờn kt trong hn hp ban
p
u l:
= 2. 0,35 = 0,7 mol
nliờn kt ban u
n
= 8. 2 = 16 vc
M
ị X = 10,4 / 16 = 0,65 mol
X
ị S mol hn hp gim = S mol H2 phn ng = 1 0,65 = 0,35 mol
n 2= 24/ 240 = 0,1 mol
S mol C2H2 d =
Ag C
2

S mol liờn kt trong Y l :
n
p
n trong Y
= nliờn kt ban u -

n

C2H2 (


H2phaỷn ửựng

n

Br phaỷn ửựng

p

=n

-2.

n

H phaỷn ửựng
= 0,7 - 0,35 - 2. 0,1 = 0,15 mol.
Vy s mol Br2 tham gia phn ng l 0,15 mol.
2

p(Y )

= nliờn kt

ban u

2

dử)


- 2.

n

C2H2 (
dử)

Chn ỏp ỏn D.

Nhn xột: lm c vớ d trờn hc
sinh phicú cỏchnhỡn nhn bi toỏn mt cỏch
:hỏi quỏt ton b quỏ trỡnh phn ng: n m
vng cs bitoỏn : Qua s bicỏcem d
dng ỏp dngnh lut bo ton s mol
n
n phaỷn ửựng +2. n
p
C2H2 (
liờn kt : nliờn kt ban u =
Br2phaỷn ửựng

+

H2

dử)

- Vớ d trờn ó tng bc giỳp cỏc em hỡnh thnh phng phỏp gii bi
toỏn cng hiro vo hirocacbon khụng no, mch h, giỳp cỏc em phỏt hin
c bn cht ca phn ng cng, t tin hn khi lm bi tp .

Vớ d 6 ( thi THPTQG 2018): Cho 7,56 lớt hn hp X (ktc) gm C 2H2
v H2 qua Ni un núng, thu c hn hp khớ Y ch gm ba hirocacbon , t


11


khi ca Y so vi H2 bng 14,25. Cho Y phn ng hon ton vi dung dch
Br2 d. Khi lng Br2 ó tham gia phn ng l:
A. 24,0 gam.
B. 18,0 gam.
C. 20,0 gam.

D. 18,4 gam.

Hng dn gii : S bi toỏn:
C2H2
Ni, t

X

0

CH

Y

2

dd Br2


6

CH

H

C H Br

2 4
C H

2

2 2

S mol hn hp X l: nX

CH
2

6

2 4 2
C H Br
2 2 4

= 7,56 / 22,4 = 0,3375 mol.

CH

t cụng thc chung ca cỏc hirocacbon trong hn hp Y l : 2 y
Nguyờn t khi trung bỡnh ca hn hp Y l:
M
= 4,5
Y
= 14,25 . 2 = 28,5 ị 12.2+1. y = 28,5 ị y

(*)

Theo nh lut bo ton nguyờn t hiro ta cú:
2(n
+n
)
7,56
n
CH
(X)
22,4
= nH =
y.
= 2.
= 0,675 mol (**)
CH
H (X)
2 y

2 2

2


y
n

T (*) v (**) ta cú :
n

ị n
H (X)
2

= nX-

= 4,5
= 0,15 mol

C H

2 y

CH

y

= 0,3375 0,15 = 0,1875 mol .

2

p
n
nliờn kt ban u = 2 . C H (X) = 2 . 0,15 = 0.3 mol

Khi un núng hn hp X cú xỳc tỏc Ni thu c hn hp Y ch gm ba
hirocacbon nờn H2 ó phn ng ht. S mol liờn kt pi tham gia phn ng l:

Ta cú:

n

2

=n

p phaỷn ửựng

=

H2 phaỷn ửựng

2

0,1875 mol

S mol liờn kt pi cũn li trong hn hp Y l:
n =n
=
p (Y )
Br phaỷn ửựng
0,3 0,1875 = 0,1125 mol .
Khi lng Br2 ó tham gia phn ng l:
m
=

Br phaỷn ửựng 0,1125 . 160 = 18 gam.
ị Chn ỏp ỏn A.
Nhn xột: : Khihcsinh lm bit p
n: cỏcem phinhanhý nhn ra r ng trong hn
hp Y ch cha: hirocacbon nờn s mol H:
tron: ::n ::p X
ó phn ng ht v np phaỷn ửựng = nH phaỷn ửựng .
2

2

2

- lm ỳng c vớ d 5 cỏc em phi bit kt hp nh lut bo ton
nguyờn t hiro nh lut bo ton s mol liờn kt , nhn xột c im
chung ca 3 hiro trong hn hp Y l cú cựng s nguyờn t cacbon trong
phõn t.


12


Vớ d 7 : Hn hp khớ X gm 0,45 mol H 2 v 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X
mt thi gian vi xỳc tỏc Ni thu c hn hp Y cú t khi so vi H 2 bng d.
Dn hn hp Y qua dung dch brom d, sau khi phn ng xy ra hon ton,
khi lng brom tham gia phn ng l 16 gam. Giỏ tr ca d l:
A. 29.
B. 14,5
C. 17,4.
D. 8,7.

Hng dn gii:

nBr

ị n

= 16/160 = 0,1 mol

2

Theo phng phỏp trờn ta cú:
S mol liờn kt trong X l:

=n
Br2 phaỷn ửựng

n
p (X)

=

Theo nh lut bo ton s mol liờn kt

n

=n

p (X)

p (Y )


3 . 0,15 = 0,45 mol
ta cú:



+n
p (Y )

H2 phaỷn ửựng

n

= 0,45 0,1 = 0,3 mol
n

nY = nX H phaỷn ửựng = (0,45 + 0,15) 0,3 = 0,3 mol
Theo nh lu bo ton khi lng : mX = mY
H2 phaỷn ửựng

2

M



= (0,45 . 2 + 0,15 . 52)/0,3 = 29 vC
d = 29/2 = 14,5

Chn ỏp ỏn B.

Nhn xột: Trờn c s bi toỏn gc l vớ d 1 tụi ó thay i i
lng hi c mt bi toỏn mi. iu ny l ht sc cn thit vỡ Hc
sinh khụng th ch bit gii mt dng toỏn rp khuụn nht nh, cỏc em phi
hiu sõu sc vn , bit cỏch khai thỏc bi toỏn nhiu gúc khỏc nhau.
T ú phỏt trin t duy trỡu tng cho cỏc em.
Y

Vớ d 8: Cho 22,4 lớt (ktc) hn hp E gm x mol C2H4 , z mol C2H2 , y mol
H2 ( T khi hi ca hn hp E so vi He l 3,6) qua bỡnh ng Ni nung
núng. Sau mt thi gian phn ng thu c 15,68 lớt hn hp khớ G (ktc).
Dn ton b khớ G li chm vo bỡnh ng dung dch brom d, thy khi
lng Br2 phn ng l 80 gam. Giỏ tr ca x v y ln lt l:
A. 0,3 mol v 0,4 mol.
B. 0,2 mol v 0,5 mol.
B. C. 0,3 mol v 0,2 mol.
D. 0,2 mol v 0,5 mol.
Hng dn gii: Theo bi ta cú s :

CH
2

E

CH

x mol
4

2


0

z mol

C H Br

4

2

dd Br (80gam)

GC H
2 2

CH

1 (mol)

Ni, t

2

H2

2

y mol

0,7 (mol) C2H6


H

2

4

2

C H Br
2 2 4

C2H6

H
2

2

13


A. axetilen .

Số mol hỗn hợp E: nE = 22,4/ 22,4 = 1 mol
ME



= 3,6 . 4 = 14,4 (đvC)




x + y + z = 1 mol. ( 1)

mE =ME . nE = 14,4 .1 = 14,4 gam.

mE = 28x + 2y + 26z = 14,4
(2)
Số mol hỗn hợp G là: nG = 15,68/ 22,4 = 0,7 mol.


Số mol hỗn hợp khí giảm là : n hỗn hợp khí giảm

n

= nE – nG =

nH

2

phaûn öùng


H phaûn öùng = 1 – 0,7 = 0,3 mol.
Số mol Br2 phản ứng là: 80/160 = 0,5 mol .
Theo định luật bảo toàn số mol liên kết pi( π ) ta có:
phaûn öùng
p (E)

=
+
⇒ x + 2z = 0,3 + 0,5 = 0,8 mol (3)
n
n
n
Br phaûn öùng
H
1
x =0,2 mol
2

2

2

x+y+z =

28x+2y+26z = 14,4
x+2z = 0,8

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:
Vậy x = 0,2 mol và y = 0,5 mol



y =0,5 mol


z =0,3 mol


Chọn đáp án B.

 Nhận xét: - Trên cơ sở các ví dụ 3 ta thấy ở ví dụ 5 đề bài không cho số
mol từng chất ban đầu nữa, thay vào đó cho số mol của cả hỗn hợp trước
phản ứng, số mol hỗn hợp sau phản ứng hiđro hoá và khối lượng Br2 phản
ứng.
- Như vậy so với ví dụ 3 ví dụ 5 đã phức tạp hơn nhiều, tuy nhiên bản chất
của quá trình không thay đổi: Đó là quá trình phá vỡ liên kết pi để tạo ra
các hợp chất chỉ chứa liên kết đơn bền vững.
- Nếu các em viết sơ đồ phản ứng , sẽ dễ dàng nhận ra mối liên hệ giữa các
chất trong sơ đồ, từ đó dễ làm hơn.
Ví dụ 9: Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X. Nung A
một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 bằng
16,25. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 32 gam. X là ?
B. propilen. C. propin. D. but – 1 – in. Giải
Gọi CTTQ của X là:

C2H2n-2 , ( n ¿ 2 và nguyên dương).

Ta có mB = mA = 2. 0,5 + 0,3.(14n - 2) = 0,4 + 4,2n (1)

14


n
Số mol Br2 phản ứng là: Br phaûn öùng = 32/160 = 0,2 mol
Số mo liên kết
π trong hỗn hợp A là :

2

= 0,3 . 2 = 0,6 mol (vì ankin có 2 liên kết

n

n

π

).

CH

=2.
Theo định luật bảo toàn số mol liên kết
2 phaûn öùng
2
p( A)
=
+
2

p( A)

n

n

n

H2 phaûn öùng



2n 2

0,6 –

nB = nA -

:

n

Br

=

π

H phaûn öùng

0,2 = 0,4 mol .

n
H2 phaûn öùng

=

(0,5 + 0,3) – 0,4 = 0,4 mol


⇒ mB = 0,4. 2 . 16,25 = 13 gam. (2) Từ
(1) và (2) ta có
0,4 + 4,2n = 13 gam.



n=3

Vậy CTPT của X là C3H4 , tên gọi của X là propin. Đáp án C
 Nhận xét: - Vẫn trên cơ sở định luật bảo toàn số mol liên kết pi đề bài
yêu cầu chúng ta xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
- Đây là dạng bài tập rất hay gặp trong các đề thi trung học phổ thông
quốc gia những năm gần đây. Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau
tuy nhiên làm theo phương pháp bảo số mol liên kết π sẽ đơn giản hơn, vì
không phải viết phương trình, liệt kê số mol các chất trong mỗi quá trình...
Ví dụ 10 : Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc
tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y không chứa H2 .Biết Y phản ứng tối đa với
dung dịch chứa 16 gam Br2 . Công thức phân tử của X là:
A. C2H2.
B.C3H4.
C. C4H6.
D. C5H8
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức tổng quát của X là C nH2n-2 (n ¿ 2 và nguyên dương).
Trong mỗi phân tử ankin có hai kiên kết π
π
Số mol liên kết π trong X là: n (X) =
n 2. nankin (1)
Trong hỗn hợp Y không chứa H2 chứng tỏ H2 đã phản ứng hết


n

= 15,68 / 22,4= 0,7 mol
Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với đung dịch Brom số mol Brom phản ứng là:
n
H2 phaûn öùng

Áp dụng định luật bảo toàn số mol liên kết

π

ta có:


15


π

= nH

Từ (1) và (2) ta có: nankin X
Vậy :
Mankin

0,1 = 0,8mol (2)
n
+ Br phaûn öùng = 0,7 +
= 0,8/2 = 0,4 mol.

⇒ 14n – 2 = 68 ⇒ n=
= 27,2 : 0,4 = 68 đvC

5.
Vậy ankin là C5H8



n

(X)

2

phaûn öùng

2

Chọn đáp án D.

 Nhận xét: - Các em đã được học cách xác định công thức phân tử hợp
chất hữu cơ trong chương trình sách giáo khoa. Đa số các em thường viết
phương trình phản ứng dạng tổng quát rồi căn cứ vào các dữ kiện đề bài
cho để giải. Tuy nhiên việc viết phương trình dạng tổng quát rất dễ sai sót vì
xác định số mol sản phẩm ở mỗi giai đoạn rất khó xác định chính xác .
Vì vậy phương pháp bảo toàn số mol liên kết π là một công cụ
giúp các em nhanh chóng tìm được kết quả được.
2.3.3. Dạy học sinh tiếp thu được phương pháp giải toán như thế nào?
Bước 1: Cho học sinh làm bài toán đơn giản trước để học sinh phát hiện được
bản chất của phản ứng cộng. Xét hiđrocacbon không no đơn giản nhất là

anken.
Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,04 mol C 2H4 và 0,05 mol H2 với xúc
tác Ni, hiệu suất phản ứng H, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn
toàn toàn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư. Tính khối lượng
brom tham gia phản ứng và tỉ khối của Y so với hiđro nếu:
a, H = 100%.
b, H = 80%.
Hướng dẫn giải
a, Phương trình phản ứng:

C2H4

+ H2

⃗⃗Ni,t

C2H6

0

Trước phản ứng

0.04

0,05

phản ứng
0,04
0,04
Sau phản ứng

0
0,01
nY = 0,04 + (0,05 – 0,04) = 0,05 mol

0
0,04
0,04

⇒ M
= 1,22 / 0,05= 24,4
mY = 0,01 . 2 + 0,04 . 30 = 1,22 gam
Y

dY/H2 = 12,2
Hỗn hợp Y không phản ứng với Br2 vì trong Y không còn hiđrocacbon không
no.

m Br 2 = 0

b, Phương trình phản ứng:

16


C2H4 +H2

⃗⃗Ni,t C2H6
0

Trước phản ứng


0.04

0,05

0

phản ứng
Sau phản ứng

0,04. 0,8
0, 008

0,04 . 0.8
0,018

0,04. 0.8
0,032

nY = 0,008 + 0,018 + 0,032 = 0,058 mol ⇒ dY/H2 = 10,52
Trong Y có nC 2 H 4 = 0,04 . 20% = 0,008 mol ⇒ nBr 2 = 0,008
mol
⇒ m Br 2 = 0,008.160 = 1,28 gam
Bước 2: Yêu cầu học sinh:
+ Nhận xét mối quan hệ giữa số mol hỗn hợp X, hỗn hợp Y với số mol
H2 phản ứng:
Từ hệ số của phương trình phản ứng trên, nhận thấy: nX – nY = nH 2
p.ư

+ So sánh số mol của C2H4 với tổng số mol H2 và Br2 phản ứng của cả

quá trình cộng:
nC 2 H 4 = nH 2 p.ư + nBr 2
Hay Tổng số mol π trong C2H4 = nH 2 p.ư + nBr 2
Tổng quát:
npi trong hidrocacbon đầu = nH

2

p.ư

+ nBr

2

Bước 3: Ra thêm các bài tập khác với mức độ từ dễ đến khó để học sinh làm
thành thạo dạng này.
2.3.4. Một số bài tập tương tự:
Bài 1. Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H 2 và 0,3 mol buta – 1,3 - đien.
Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2
bằng 21,5. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 8 gam. B. 16 gam. C. 32 gam. D. 24 gam. Đáp số: C
Bài 2. Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X
một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp
Y có tỉ khối so với H2 bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Giá trị của d là

A. 29,33.
Đáp số: B


B. 14,67.

C. 13,54.

C. 6,77.

17


Bài 3. Hỗn hợp khí A gồm 0,4 mol H2 và 0,1 mol điaxetilen. Nung A một thời
gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 bằng 14,5. Dẫn
hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng brom tham gia phản ứng là
A. 8 gam.
B. 32 gam.
C. 16 gam.
D. 24 gam.
Đáp số: B
Bài 4. Hỗn hợp khí X gồm H2, axetilen, etilen và propilen có tỉ lệ thể tích theo
thứ tự là 6 : 2 : 1 : 1. Nung 22,4 lít X (đktc) một thời gian với xúc tác Ni thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 13,4. Dẫn hỗn hợp Y qua dung
dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng brom tham gia
phản ứng là?
A. 8 gam.
B. 24 gam.
C. 32 gam.
D. 16 gam.
Đáp số: D
Bài 5. Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H 2 và a mol vinylaxetilen. Nung X một
thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 28,4.

Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng brom tham gia phản ứng là 24 gam. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,15. C. 0,45 D. 0,75. Đáp số: A
 Ngoài ra, với các cách thay đổi dữ kiện đề như các ví dụ minh
hoạ đã nêu trên,giáo viên có thể tự tạo cho mình được nhiều bài tập hay cho
học sinh luyện tập hoặc tự ra đề để rèn luyện tư duy (nếu là học sinh).
Nhận xét: Qua các ví dụ trên, tùy theo yêu cầu đề toán mà giáo viên định
hướng cho học sinh cách giải phù hợp, quan trọng nhất ở đây là học sinh
phải phát hiện vấn đề để xem có áp dụng được phương pháp bảo toàn số mol
liên kết pi hay không ? Để áp dụng phương pháp bảo toàn số mol liên kết pi (
π ) giáo nên nên hình thành cho học sinh kĩ năng nhận xét mối tương quan
giữa các chất trong đề thông qua phương trình phản ứng hay sơ đồ phản ứng
. Trong bài toán hữu cơ, bài toán về hiđrocacbon không no có nhiều dạng,
với nhiều cách làm khác nhau vì vậy giáo viên nên cho học sinh sử dụng,
khai thác phương pháp làm hợp lí nhất, nhanh nhất nhằm mang lại hiệu quả
cao trong học tập môn hoá học.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Sáng kiến kinh nghiệm giúp các bản thân tôi và các đồng nghiệp có
thêm kiến thức, kinh nghiệm trong việc giải các bài tập về hiđrocacbon, có
thêm tài liệu để giảng dạy, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, ôn thi Trung học phổ
thông quốc gia. Khi nắm vững phương pháp này học sinh được rèn luyện kỹ
18


năng vận dụng sáng tạo các kiến thức về hiđrocacbon không no và các định
luật bảo toàn trong hóa học vào giải các bài tập, giúp các em tự tin hơn khi
gặp các bài toán về hiđrocacbon không no.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng cho học sinh giải bài tập
hiđrocacbon không no tác dụng với hiđro sau đó tác dụng với dung dịch brom

theo phương pháp tính số mol pi, các em tiếp thu được và làm tốt hơn, nhanh
hơn so với những học sinh không được tiếp cận phương pháp này. Cụ thể như
sau:
Để có được sự đánh giá khách quan hơn tôi đã chọn ra 2 lớp 11 có học
lực tương đương nhau, một lớp để làm đối chứng( lớp 11A) và một lớp để
thực nghiệm (lớp 11B). Lớp đối chứng vẫn được tiến hành ôn tập bình
thường, lớp thực nghiệm được vận dụng giải bài tập hiđrocacbon không no
tác dụng với hiđro sau đó tác dụng với dung dịch brom theo phương pháp tính
số mol pi. Sau đó cả hai lớp được làm một bài kiểm tra trong thời gian một
tiết, hình thức kiểm tra là trắc nghiệm khách quan phối hợp với tự luận, nội
dung bài kiểm tra có đầy đủ các dạng bài tập về hiđrocacbon không no tác
dụng với hiđro và với dung dịch brom. Sau đây là kết quả thu được:
Kết quả lần 1: (Chưa áp dụng đề tài)
Lớp

Sĩ số

Điểm giỏi
Điểm khá
SL
%
SL
%
11A
28
3
10,7
7
25
11B

37
5
13,5
12
32,5
Kết quả lần 2: (khi áp dụng đề tài)

Điểm TB
SL
%
10
35,7
15
40,5

Điểm yếu
SL
%
8
28,6
5
13,5

Lớp

Sĩ số

Điểm giỏi
SL
%

3
10,7
8
21,6

Điểm TB
SL
%
9
32,1
9
24,3

Điểm yếu
SL
%
4
14,3
2
5,5

11A
11B

28
37

Điểm khá
SL
%

12
42,9
18
48,6

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của
học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng, điều đó thể
hiện ở các điểm chính :
+ Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp
đối chứng.
+ Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của các lớp thực
nghiệm cao hơn so với với lớp đối chứng.
Học sinh giải bài toán nhanh thông minh theo đúng bản chất hóa học, vì
vậy tiết kiệm được thời gian thi cử của học sinh.
Sau khi áp dụng đề tài tôi thấy học sinh học tập tích cực hơn, học sinh làm
chủ được phương pháp của mình, hơn nữa kĩ năng của học sinh tiến bộ rõ rệt.
Rất cẩn thận trong giải toán vì học sinh có thể nhẩm được kết quả cuối cùng
ngay vì vậy thuận tiện cho việc sửa lỗi.
19


×