Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

PHÁT TRIỂN DỊCH vụ THANH TOÁN BIÊN mậu của AGRIBANK LẠNG sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 31 trang )

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN BIÊN
MẬUCỦA AGRIBANK LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
MÃ SỐ: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

1


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn
nhất của Việt Nam với kim ngạch hai chiều chính
ngạch năm 2017 đạt trên 90 tỷ USD chiếm khoảng
20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

2


* Xu thế kinh doanh của ngân hàng hiện đại
Phát triển dịch vụ  Nhằm hạn chế rủi trong kinh doanh, giảm
bớt sự phụ thuộc từ thu lãi tín dụng

* Agribank Lạng sơn có:

Agribank Lạng
Sơn có lợi thế
tiếp giáp biên
giới Trung
Quốc.


Thu từ TTBM
chiếm tỷ trọng
lớn 30% trong
tổng thu dịch vụ


Hạn chế
1

2

3

Chưa khai thác hết tiềm năng
Chất lượng dịch vụ còn hạn chế
Chưa có tính ổn định

4


Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ
thanh toán biên mậu của ngân hàng thương mại

1

Kết cấu
luận văn

2


3

Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ
thanh toán biên mậu của Agribank Lạng Sơn

Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ
thanh toán biên mậu của Agribank Lạng Sơn

1


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THANH
TOÁN BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Thanh toán quốc tế

Là việc thực hiện các
nghĩa vụ chi trả về tiền tệ
phát sinh từ các quan hệ
kinh tế, giữa các tổ chức
cá nhân của các nước khác
nhau.
Phạm vi áp dụng: đối
với tất cả các nước có
chung biên giới hoặc
không có đường biên giới
Mục đích: Thanh toán
tiền hàng hóa dịch vụ

Thanh toán biên mậu


Là việc thực hiện các
nghĩa vụ chi trả về tiền tệ
phát sinh từ các quan hệ
kinh tế, giữa các tổ chức
cá nhân của các nước có
chung biên giới.
Phạm vi áp dụng: Áp
dụng cho hai nước có khu
vực biên giới tiếp giáp
theo quy định
Mục đích: Thanh toán
tiền hàng hóa dịch vụ


Phát triển dịch vụ thanh toán biên mậu của ngân hàng
thương mại
Phát triển theo chiều rộng
Phát triển theo chiều rộng là sự tăng lên của quy mô thanh
toán biên mậu của ngân hàng thương mại được thể hiện ở
các tiêu chí sau:
+ Mức tăng trưởng DS TTBM = Doanh số TTBM năm i+1 –
Doanh số TTBM năm I
+ Số phí thu được: Số phí thu được tăng lên = Phí thu được từ
TTBM năm i+1 –Số phí thu được của TTBM năm i
+ Số món TTBM, số lượng khách hàng tham gia
7


+ Thị phần thanh toán biên mậu của ngân hàng

thương mại:
Thị phần
TTBM theo
quy mô thị
trường

=

Doanh số TTBM của NH
Doanh số TTBM của NHTM
trên địa bàn

X 100%

+ Thay đổi cơ cấu thanh toán biên mậu
+ Phát triển đại lý ủy thác thanh toán biên mậu

8


Phát triển theo chiều sâu.

Xây dựng
chính sách
khách hàng

Mở rộng cộng
tác TTBM với
các ngân hàng
nước bạn


Chất lượng
dịch vụ thanh
toán biên
mậu

9

9


Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán
biên mậu
Chiến lược kinh
Doanh NHTM

Các nhân tố
Chủ quan

Mạng lưới thanh toán
Biên mậu của NH

Công nghệ
của NHTM

Chính sách, uy tín
Của NH

10



Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán
biên mậu
Chính sách kinh tế
vĩ mô của nhà nước

Tỷ giá hối đoái

Các yếu tố
khách quan
Môi trường pháp lý

Chính sách của
đối thủ cạnh tranh

11


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU
CỦA AGRIBANK LẠNG SƠN
Quy trình thanh toán biên mậu của Agribank Lạng sơn
(2) Chuyển điện qua
Internet Banking

NH thanh toán

NH phát hành

(1) Đề nghị


(3) Chứng từ

Nhà NK

(4)Thanh toán

Nhà XK
Ký HĐNT,
giao hàng

Nguồn Quyết định 677/HĐQT của Agribank Việt Nam

12


Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán
biên mậu của Agribank Lạng sơn
Kênh phân phối của hoạt động TTBM của Agribank Lạng
Sơn
- Qua kênh phân phối hiện đại (Internet Banking)
Phát triển dịch vụ TTBM bao gồm: Phát triển theo Chiều
rộng và chiều sâu

Phát triển theo chiều rộng :

13


Phát triển theo chiều rộng

- Doanh số thanh toán biên mậu
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm
2012

2013

Số tăng

Năm
2014

Số tăng

Năm
2015

Số
tăng

Năm
2016

Số tăng

Năm
2017


Số
tăng

Tổng
DSTT

XK

5.153

4.721

-432

4.116

-605,0

4.445

329

23.705

19.260

23.221

-484


65.361

NK

1.290

1.110

-180

963

-147,0

1.536

573

2.276

740

2.448

172

9.632

Tổng


6.443

5.831

-612

5.079

-752,0

5.981

902

25.982

20.001

25.669

-313

74984

Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại hối Agribank Lạng Sơn
14


- Số phí thu được từ dịch vụ thanh toán biên mậu
Hình: Thu phí thanh toán biên mậu của Agibank Lạng Sơn giai đoạn 2012-2017


Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại hối Agribank Lạng Sơn

15


Thị phần thanh toán biên mậu hàng xuất của Agribank Lạng sơn
Bảng: Thị phần TTBM hàng xuất của Agribank Lạng sơn
Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng Kim
ngạch
XNK

TT qua
Agribank

Các
NHTM
còn lại

Tổng DS TT
quaNHTM trên
địa bàn LS

% Thị phần
Agribank
Lạng sơn

2012


45.936

6.443

22.767

29.210

22

XK

23.496

5.153

15.516

20.669

25

2013

53.185

5.831

37.260


43.091

14

XK

26.899

4.721

23.592

28.313

20

2014

74.800

5.079

63.194

68 .273

8

XK


33.660

4.116

32.821

36.937

9

2015

90.200

5.981

61.494

67.475

9

XK

35.926

4.445

27.123


31.568

14

2016

90.860

25.982

96.594

122.576

21

XK

52.800

23.705

43.602

87.307

27

2017


115.500

25.669

53.498

79.167

32

XK

64.900

23.221

40.653

63.874

36

Năm

Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại hối Agribank Lạng Sơn

Biểu đồ thị phần hàng xuất

16



Thị phần thanh toán biên mậu hàng nhập của Agribank Lạng Sơn
Bảng: Thị phần TTBM hàng nhập của Agribank Lạng sơn
Đơn vị: Tỷ đồng
Các NHTM
còn lại

Tổng DS thanh
toán qua
NHTM trên
địa bàn LS

% Thị phần
Agribank
Lạng sơn

6.443

22.767

29.210

22

22.440

1.290

7.251


8.541

15

2013

53.185

5.831

37.260

43.091

14

NK

26.286

1.110

13.667

14.777

8

2014


74.800

5.079

63.194

68 .273

8

NK

41.140

963

30.373

31.336

3

2015

90.200

5.981

61.494


67.475

9

NK

54.274

1.536

37.370

38.906

4

2016

90.860

25.982

96.594

122.576

21

NK


38.060

2.276

32.992

35.268

7

2017 115.500

25.669

53.498

79.167

32

NK

2.448

12.845

15.293

16


Năm

Tổng Kim
ngạch
XNK

TT qua
Agribank

2012

45.936

NK

50.600

Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại hối Agribank Lạng Sơn

Biểu đồ thị phần hàng xuất

17


- Số lượng khách hàng tham gia thanh toán biên mậu
qua ngân hàng

Biểu đồ: Số lượng khách hàng xuất, nhập khẩu, doanh số XK, NK qua địa bàn
Lạng Sơn 2012- 2017 (Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại hối Agribank Lạng Sơn )
18



- Phát triển đại lý ủy thanh toán biên mậu
Đơn vị: tỷ đồng

Năm
- Số tiền qua
đại lý ủy
thác

2012

2013

2014

2015

2016

2017

30

28

20

65


80

85

5.079

5.981

25.982

25.669

- Tổng doanh 6.443 5.831
số TTBM

Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại hối Agribank Lạng Sơn

19


Phát triển theo chiều sâu
 Năng suất lao động cao

- Cán bộ nghiệp vụ khác tạo ra khoảng 500tr/cán
bộ/năm
- Cán bộ nghiệp vụ TTBM tạo ra khoảng 1.500
tr/cán bộ/năm
=> gấp 3 lần
 Nguồn tiền gửi không kỳ hạn có chi phí rẻ trong
thanh toán biên mậu: có số dư bình quân cao.

20


Phát triển theo chiều sâu
 Chính sách khách hàng: chưa xây dựng được một

chính sách khách hàng hoàn chỉnh và đồng bộ.
 Chất lượng dịch vụ và thanh toán biên mậu: công

tác tư vấn cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngân
hàng một cách phù hợp nhất vẫn còn hạn chế về
tính chuyên nghiệp.
 Công nghệ thanh toán: Còn lệ thuộc vào phía đối

tác ngân hàng Trung Quốc.
21


Bảng: Tình hình nguồn tiền gửi khu vực biên giới Trung Quốc
Đơn vị: 1.000 CNY; 1 triệu VND

Chi nhánh

Năm 2012
CNY

Hội sở

VNĐ


Năm 2013
CNY

4.369

VNĐ

Năm 2014
CNY

3.695

Năm 2015

2016

2017

VNĐ

CNY

VNĐ

CNY

VNĐ

CNY


VND

5.682

1.260

11.650

1.900

20.659

1.015

21.698

Thành phố

2.125

25.961

1.782

20.596

2.696

25.365


3.590

28.985

2.690

48.560

1.960

35.587

Đồng đăng

1.205

30.172

298

22.693

2.627

18.369

1.560

36.485


2.360

45.493

1.208

40.588

Tổng cộng

3.330

60.502

2.080

46.984

5.323

49.416

6.410

77.120

6.950

114.712


4.183

97.873

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTBM của Agribank Việt Nam

22


Đánh giá sự phát triển thanh toán biên mậu
của Agribank Lạng Sơn
Những kết quả đạt được
- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Agribank Lạng sơn
- Quy mô hoạt động thanh toán biên mậu ngày càng mở rộng cùng
với sự tăng lên của doanh số thanh toán, lượng khách hàng, phí và
lợi nhuận từ hoạt động TTBM.
- Áp dụng nhiều phương thức thanh toán mới phù hợp với loại hình
xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới.
- Đã đóng góp tích cực vào việc thực hiện các chính sách phát
triển kinh tế vùng biên giới.
23


Những hạn chế
Doanh số TTBM, phí tăng, giảm không đồng đều, thiếu
tính ổn định. Tỷ trọng về thu dịch vụ từ TTBM không ổn
định qua các năm

Cơ cấu khách hàng chưa đồng đều.


1
2

Nguồn: Phòng Kinh doanh ngoại hối Agribank Lạng Sơn
24


Những hạn chế
Agribank Lạng Sơn còn bị động trong việc xác tỷ
giá mua bán đồng CNY

3

Công tác marketing, chính sách khách hàng chưa
được chú trọng

4

Phí thanh toán còn cao hơn các TCTD khác
trên địa bàn

5
25


×