Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 9 CHUẨN KTKN NĂM 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.34 KB, 27 trang )

Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2020
Chào cờ
----------------------------------------------TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

TIẾT 1:
TIẾT 2:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Biết về 2 đường thẳng song song trong thực tế.
3. Thái độ
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và ê ke
III. Các họat động dạy và học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ .
- Hai đường thẳng vuông gốc có Đ2 gì?.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài mới
2.2. GT hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật :ABCD như sgk


- Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường
thẳng song song với nhau
- Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2
phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng
song song với nhau
- GV kết luận : Sgk
- Liên hệ .
Vẽ lên bảng A
B
C
3.Thực hành:
Bài 1
GV HD Y/c vẽ hình lên bảng
- Theo dõi HS làm bài
- Nhận xét kết luận
Bài 2 GV HD Y/c . vẽ hình lên bảng
- Theo dõi HS làm bài
Nhận xét kết luận
Bài 3. GV HD Y/c vẽ hình lên bảng

02 HS trả lời ….
- Lắng nghe
- Hs nhắc lại
+ NX 2 đường thẳng // thì không bao giờ
gặp nhau
HS dọc lại kết luận .
Hs quan sát nêu: song cửa…..

D
- HS đọc Y/C

- Làm bài cá nhân.
2 HS lên bảng làm bài
a. AB//CD. AD//BC
b. MN//PQ. MQ//NP
- HS đọc Y/C . Hs làm miệng
Cả lớp nx
BE // AG và // CD
HS đọc Y/C
HĐ4


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

- Theo dõi HS làm bài
Trình bày bài làm. Cả lớp nx
- Nhận xét kết luận
a. Hình MNPQ có MN//PQ
4. Củng cố dặn dò
b. Hình MNPQ có MN |_MQ
- GV hệ thống bài học
MQ |_PQ
- Về nhà thực hiện tìm các cặp cạnh // với
- HS lắng nghe .
nhau trong thực tế
- Thực hiện theo Y/c
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------TIẾT 3:
TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết
phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các câu hỏi trong
SGK)
3. Thái độ
- GD hs yêu quý tất cả các nghề , nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên

1. kiểm ra bài cũ.
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh và trả
lời câu hỏi sgk
2. Bài mới .
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- HD đọc từ khó ,
- HD giải nghĩa từ
- HD cách đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài

2.3. Tìm hiểu bài
- Đ1: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm

Hoạt động của học sinh

- 2 HS tiếp nối nhau đọc

- 1HS khá đọc bài
- 2 đoạn: Đ 1: Từ đầu  kiếm sống
Đoạn 2: Phần còn lại
- HSđọc nối tiếp nhau từng đoạn(2 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 em đọc cả bài
- hs nghe


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

gì?
- Đ2. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?

- Cương thương mẹ vất vả, muốn học
một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ
- Mẹ cho là Cương bị ai xui: Mẹ bảo …
bố Cương sẽ không chịu...
- Cương nắm tay mẹ, nói mẹ lễ phép …

- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ thiết tha:… mới đáng bị coi thường
con Cương
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gia
đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép,
* Nêu ý nghĩa của chuyện
kính trọng....
2.4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS nêu
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
- 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân
cảm .Đoạn sau: “ Cương thấy nghèn
vai
nghẹn.... cây bông”
- HS đọc theo nhóm 3
- GV đọc mẫu
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
3. Củng cố - dặn dò.
HSđọc lại
- Nhận xét giờ học
Lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi- Đát
TIẾT 4:
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

- GDHS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 36, 37, SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

1.Kiểm tra bài cũ:
- Khi bị bệnh cần ăn, uống như thế nào ?
- Nêu cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và
chuẩn bị nước cháo muối
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Biện pháp phòng chống tai
nạn đuối nước.
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh
đuối nước trong cuộc sống hàng ngày.
- GVNX kết luận:

Năm học: 2019 - 2020

- 1 HS trình bày.
- 1 HS trình bày

- Thảo luận N4
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông,

suối. giếng nước phải … có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các qui định về an
toàn …đường thuỷ. Tuyệt đối không
Hoạt động 2: Nêu một số nguyên tắc khi tập lội qua suối khi trời mưa, lũ, giông
bơi hoặc khi bơi.
bão.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
- HĐ nhóm 6
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có nguời lớn và - Đại diện các nhóm lên trình bày
phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định - Các nhóm chú ý.
của bể bơi khu vực bơi.
Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV Giao cho mỗi nhóm một tình huống để
các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng - Các nhóm thảo luận đưa ra tình
tai nạn sông nước
huống (đóng vai),có tình huống phân
Bước 2: Làm việc theo nhóm
tích
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV nhận xét kết luận nhóm đóng vai tốt
- HS các nhóm lần lượt lên đóng
nhất
vai
4. Củng cô, dặn dò:
Cả lớp nhận xét
- GV hệ thống bài học
HS lắng nghe , Thực hiện theo Y/c
- Nhận xét tiết học

-------------------------------------------------Tiết 5:
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
I. Muc tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.(HS khá - giỏi biết được vì sao cần
phải tiết kiệm thời giờ).
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
- GDHS : Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II.Đồ dùng dạy học : - Bộ thẻ màu: xanh, đỏ, trắng.


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là TK tiền của ? Em đã tiết kiệm
2 HS trả lời
những gì ?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
Lắng nghe
2.2 Kể chuyện: “ Một phút”
- GV kể chuyện

Chú ý nghe kể
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nội
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời
dung câu hỏi SGK.
các câu hỏi SGK
- GV: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải
biết tiết kiệm thời giờ.
3, Bài tập:
Bài tập 2:
- HS thảo luận nhóm 4.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí
- Yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận về một tình
tình huống
huống.
- GV kết luận chốt lại cách làm đúng.
Bài tập3:
- HS bày tỏ ý kiến sau mỗi một ý mà
- GV đưa ra lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS
GV đưa ra.
bày tỏ ý kiến của mìmh thông qua màu sắc
thẻ.
- Nhận xét
Việc làm đúng: d, việc làm sai: a, b,
- GV kết luận:
c.
* Ghi nhớ: SGK
HS đọc
4. Hoạt động nối tiếp.
- HS nêu ghi nhớ sgk.

- Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ.
- HS nêu
- Lập thời gian biểu của bản thân.
- Hs lắng nghe và thực hiện
- Chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1:
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu .
- GD tính cẩn thận khi vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường
thẳng cho trước. - Vẽ đường cao của một hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Thước kẻ và thước ê ke
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

1.Bài cũ:
- Nêu tên các cặp cạnh song song trong hình
sau:
A
B
D

C
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một
điểm và vuông góc với một đường thẳng cho
trước
- Thực hiện các thao tác như SGK, vừa thao tác
vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát.
- GVHD hs thực hành vẽ
Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm
E và vuông góc với AB
HD vẽ đường cao của hình tam giác
- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
- Nêu : Ta gọi AH là đường cao của tam giác
ABC. Vậy đường cao của tam giác là gì?
- Một hình tam giác có mấy đường cao?-Y/c hs
vẽ đường cao hạ từ đỉnh B và đỉnh C của tam
giác ABC
Thực hành .
Bài 1: GV nêu Y/C
- Y/c hs vẽ vào vở, 3 hs lên bảng vẽ 3 trường
hợp và nêu cách thực hiện
Bài 2: -Bài tập y/c ta làm gì?
- Cho hs xác định đường cao AH đi qua đỉnh
nào và vuông góc với cạnh nào của tam giác
ABC
- Y/c hs tự làm bài , 3 hs lên bảng vẽ trong 3
trường hợp
3/Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- CBB:Vẽ hai đường thẳng song song


Tiết 2 :

- 2HS trình bày
- HS lắng nghe
- Đọc lại đề.
- Theo dõi GV HD trong từng trường
hợp
- Hs vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm
E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài
đường thẳng AB).-1hs lên bảng vẽ, lớp
vẽ vở nháp.
- Hs đọc tên hình tam giác ABC
- Hs vẽ đường thẳng đi qua A và vuông
góc với cạnh BC của tam giác ABC tại
điểm H
-Đường cao của hình tam giác chính …
vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
- Có 3 đường cao.

P

b)

M

a)

Q


H
I

K

- Vẽ đường cao của tam giác ABC trong
mỗi trường hợp .
- HS đọc đề
- AH đi qua đỉnh A và vuông góc với
cạnh BC của tam giác ABC
- Làm bài
- Nhận xét bài trên bảng
- HS theo dõi
-------------------------------------------------TẬP ĐỌC


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. Mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Mi- đát, Đi- ô- ni- dốt, Pác- tôn, sung sướng, rửa sạch, tham lam,….
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của
Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt).

2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con
người.
II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

1.Kiểm tra bài cũ:
- Bài “Thưa chuyện với mẹ”
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện đọc.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
- Giảng từ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp,
phán
GV đọc mẫu toàn bài HD cách đọc
2.3.Tìm hiểu bài: Đoạn 1
- Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni - dốt điều
gì?
-Thoạt đầu, điều mơ ước được thực hiện tốt
đẹp như thế nào?
Đoạn 2.Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp
của điều ước.
- Tại sao vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni
- đốt lấy lại điều ước?
- Vua Mi - đát đã hiểu đước gì?
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV chọn 1 đoạn đọc diễn cảm: Đoạn “ Mi -


Hoạt động của học sinh

- 2 HS tiếp nối nhau đọc
HS quan sát tranh – lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
...3 đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc bài theo
đoạn ( 2, 3 lượt)
- HS đọc theo cặp - 1,2 HS đọc
bài
- 1HS đọc thành tiếng - Lớp đọc
thầm
- Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi
vật mình chạm vào đều biến thành
vàng
- Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử
một quả táo, chúng đều biến thành
vàng....
- HS đọc thầm đoạn 2
- ....vua không thể ăn uống được gì,
tất cả thức ăn thức uống vua đụng
vào đều bién thành vàng
- Hạnh phúc không thể xây dựng
bằng ước muốn tham lam
“Những ước muốn tham lam không


Giáo án lớp 4 - Tuần 9


Năm học: 2019 - 2020

đát bụng đói cồn cào....ước muốn tham lam”
và đọc mẫu
GV theo dõi uốn nắn
3/ Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Về nhà xem trước bài: Ông trạng thả diều

TIẾT 3:

mang lại hạnh phúc cho con người”
- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo
cách phân vai
* HS đọc theo nhóm theo cách phân
vai
Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước
lớp
- HS nêu
---------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được
một số từ cùng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,
BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ
đó(BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ(BT4); hiểu được ý nghĩa hai
thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5a, c).
II. Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2, 3

III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới .
2.1.Giới thiệu bài 1’
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
GV phát phiếu cho 4 HS
GV chốt lại:
- Mơ mộng: mong mỏi và tưởng tượng. điều
mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai
- Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp
trong tương lai
Bài tập 2:
GV phát phiếu cho các nhóm
GV và cả lớp nhận xét. Kết luận
... ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong,
ước vọng
...mơ: mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng
Bài tập 3:
- Gv HD yêu cầu .
- GV chốt lại lời giải đúng

Hoạt động của học sinh

- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thầm bài: Trung thu độc lập
tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ
- HS làm vào vở

4 HS làm trên phiếu
HS phát biểu ý kiến
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS thảo kuận nhóm thống kê vào
phiếu
Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng
lớp kết hợp đọc kết quả
- 2 HS nêu yêu cầu của bài


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

- GV - Cả lớp nhận xét
Bài tập 4

Năm học: 2019 - 2020

- HS các nhóm tiếp tục làm bài trên
phiếu
Đại diện nhóm trình bày kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS từng cặp trao đổi.

GV mời HS phát biểu ý kiến
Bài tập 5:
Gv gợi ý
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gv bổ sung để có ý nghĩa đúng
- 1 HS đọc nội dung bốn thành ngữ
3. Củng cố - dặn dò:

- Từng cặp trao đổi
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- HS trình bày cách hiểu thành ngữ
CB. LTVC : Động từ
- HS đọc lại ND bài 1,2
---------------------------------------------Tiết 2:
LỊCH SỬ
ĐINH BÔ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu:
- GD HS biết công lao to lớn của các danh nhân lịch sử .
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trong Sgk; vbt lịch sử
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của
chiến thắng Bạch Đằng.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài. ghi đầu bài.
2.2.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Nước ta buổi đầu độc lập.
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta
như thế nào?
Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh và sự nghiệp của
ông .
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
GVgiải thích từ: Hoàng: là Hoàng Đế
Đại Cồ Việt: nước Việt lớn

Thái Bình: yên ổn
Hoạt động 3: Tình hình đất nước trước và sau
khi thống nhất.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm - nêu
yêu cầu

Hoạt động của học sinh

- 1 HS trình bày
- ...triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng,
dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị
tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
- .. . Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở
Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ
lau lập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh
đã tỏ ra có chí lớn
- ... Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu
là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư,
đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là
Thái Bình
- HS thảo luận theo nhóm 4 - viết theo
yêu cầu của phiếu
Hs Thảo luận nhóm điền vào bảng


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020


thời gian
các mặt

Trước khi thống
nhất

- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của ND
- GV chốt lại
3. Củng cố - dặn dò :
Về nhà chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến
chống ....nhất
* Nhận xét tiết học

Tiết 4:

Sau khi thống nhất

Đại diện các nhóm thông báo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nêu ghi nhớ
- HS theo dõi

LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

I.MỤC TIÊU:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa

phương nổi dậy chia cát đâtd nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một
người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trong SGK phóng to.
- PHT của HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định:
2. KTBC :
- Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên trong LS
nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến
năm nào ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu :.
*Hoạt động cá nhân :
- GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như

Hoạt động của học sinh

- 4HS trả lời
- Cả lơp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc.
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng, đất nước bị chia cắt thành 12
vùng, dân chúng đổ máu vô ích,



Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

thế nào ?
- GV nhận xét kết luận.
*Hoạt động cả lớp :
- GV đặt câu hỏi như SGV:
- Quê của đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
- Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL
khi còn nhỏ?
- Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL?
- HS thảo luận để thống nhất:
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
+ Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ?
GV giải thích các từ :
+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta
ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa.
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn.
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc và chiến
tranh.
*Hoạt động nhóm :
- Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước
trước và sau khi được thống nhất theo mẫu :
- GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 1:


ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm
le bờ cõi
- HS trả lời. (Xem SGV)
ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia
Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập
trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có
chí lớn
- HS thảo luận và thống nhất.
- HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn
lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem
quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. năm 968
thống nhất được giang sơn
- ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là
Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư,
đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu
Thái Bình.
- Các nhóm thảo luận và lập thành
bảng .
- Các nhóm thông báo kết quả của
nhóm trước lớp. Các nhóm khác nhận
xét và bổ sung
- 3 HS đọc
- HS trả lời
- HS cả lớp.

Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2020
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I/ Mục tiêu:

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho
trước(bằng thước kẻ và êke)
II. Đồ dùng dạy học. Thước kẻ và ê ke ( cho GV và cho HS ).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ.
GV cho sẵn các hình tam giác ABC. Yêu cầu
học sinh vẽ đường cao AH
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài. ghi đầu bài.
2.2.HD vẽ hai đường thẳng song song.
GV nêu đề bài toán rồi hướng dẫn và thực

Hoạt động của học sinh

- 1 HS lên bảng vẽ đường cao.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc Y/c


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

hiện vẽ mẫu trên bảng
Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song
song với đường thẳng AB cho trước. ( theo
từng bước vẽ như SGK. )

2.3. Thực hành:
Bài 1:
- GV vẽ đường thẳng CD và điểm M
( như SGK lên bảng ).
Hd y/c
GV chốt lại

- HS quan sát chi tiết các thao tác
của GV
C
M
D

Bài 2
- GV yêu cầu HS nêu Y/c
- HDHS làm bài
- GV nhận xét

- 2 HS đọc Y/c của bài.
- HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng
lớp làm bài ( nêu miệng cách vẽ ).
- Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh
AD // BC cặp cạnh AB //CD
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
HS làm vào vở,1 HS lên bảng thực
hành
Tứ giác ABED có 4 góc vuông - đó là
hình chữ nhật.
Cả lớp và GV nhận xét.
-1 HS nêu lại cách vẽ


Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu Y/c
- HDHS làm bài
- GV nhận xét

A

B

N
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự vẽ đường thẳng AB qua M và
song song với đường thẳng CD.
- 1 HS lên bảng vẽ ( kiểm tra …
Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem trước bài thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------TIẾT 2:
CHÍNH TẢ
THỢ RÈN
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/ b
- Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n
II. Đồ dùng dạy - học
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng - 2 HS viết bảng - cả lớp viết giấy
vác
nháp
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

2.2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- Gv đọc toàn bài thơ Thợ rèn
* Giảng từ: quai, tu
- Bài thơ cho em biết gì về người thợ rèn?
- GVHDHS viết tiếng (từ) dễ lẫn
GV đọc:
GV nhận xét - HD
GV nhắc HS: ghi tên bài thơ vào giữa.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt
- GV chấm 7 - 10 bài
- GV nhận xét chung
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- GVHD Y/c
- Gv dán 2 tờ phiếu, mời 2 nhóm lên bảng thi

tiếp sức
TT các từ : Năm, le , lập loè, lưng, Làn lóng,
lánh,loe.

Năm học: 2019 - 2020

- HS nghe
- Chú ý theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Sự vất vả và niềm vui trong lao
động của người thợ rèn
- giữa, nghề, quai, diễn kịch,
nghịch, ..
- 1 số HS viết bảng - lớp viết nháp
- HS gấp SGK
- HS viết bài
- HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi

- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc thầm … làm bài vào vở
- 2 nhóm lên bảng làm bài vào phiếu
* Đại diện nhóm đọc kết quả
Cả lớp và GV nhận xét
- Vài HS đọc lại những câu thơ của
Nguyễn Khuyến

3. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc nội dung cần ghi nhớ....
Về nhà học thuộc lòng những câu thơ
HS lắng nghe.

* Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------TIẾT 3 :
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sốg và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều
thú quý,...
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác, ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng...),
rừng khộp( rừng rụng lá mùa thu).


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

- Chỉ trên bản đồ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông
Xê Xan, sông XrêPôk, sông Đồng Nai.
II. Đồ dùng dạy học. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ.
HDSX của người dân ở TN
2. Bài mới . Giới thiệu bài:
* Khai thác sức nước

Bước 1: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy:
- Kể tên một số con sông ở TN ?
- Tại sao các sông ở TN lắm thác ghềnh ?
- Người Tây Nguyên khai thác sức nước để
làm gì?
- Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân
xây dựng có tác dụng gì?
- Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện y-a-li trên lược
đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông
nào?
Bước 2: Báo cáo kết quả.
GV nhận xét sửa chữa
* Rừng và việc khai thác rừng ở TN
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng
khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới , rừng khộp?
* Làm việc cả lớp
- Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
- Gỗ được dùng làm gì?
- Kể tên các công việc… phẩm đồ gỗ?
- Nêu nguyên nhân,hậu quả…rừng ở TN
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
3. Củng cố, dặn dò.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học

Tiết 4:

Hoạt động của học sinh


- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
- (Xê-xan, Ba, Đồng Lai)
- ...vì các sông ở đây chảy qua nhiều
vùng có độ cao khác nhau
- ...chạy máy, tua-bin sản xuất ra điện
- ...giữ nước, hạn chế những cơn lũ
bất thường
- ...nhà máy thuỷ điện Y- a-li nằm
trên sông Xê- xan
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lớp - 1, 2 HS lên chỉ
- HS làm việc theo cặp
- Rừng ở Tây Nguyên có rất nhiều
loại
- rừng rậm nhiệt đới - rừng khộp
- ...Vì nơi lượng mưa nhiều thì rừng
rậm nhiệt đới … rừng rụng lá mùa
khô
- Một số em trình bày trước lớp
-HS đọc mục 2,QSH 8, 9,10 trả lời
câu hỏi.
- Cho ta nhiều sản vật,gỗ, …
- Đóng giường, tủ, bàn ghế...
- Khai thác gỗ  vận chuyển gỗ 
xưởng cưa, xẻ gỗ,  xưởng mộc
( bàn ghế....
- ..Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá
rừng làm nương rẫy....

- HS nêu
- HS theo dõi

------------------------------------------------Thể dục
Đồng chí Khải dạy


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2020
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT

TIẾT 1:

I. Mục tiêu .
- Giúp HS biết vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học : Thước kẻ và ê ke ( cho GV và HS )
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ .
- Y/c hs vẽ hai đường thẳng //
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài .
2.2. HD Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4
cm chiều rộng 2 cm .
- Gv nêu Y/c : Vẽ hình chữ nhật có chiều

dài 4 dm chiều rộng 2 dm
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu trên bảng
theo các bước như SGK( vẽ hình chữ nhật
có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm )
Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D,
lấy đoạn thẳng DA = 2 dm…
3. Thực hành.
Bài 1:

5cm

3cm
Bài 2:
a, Vẽ hình chữ nhật ABCD có
AB = 4 cm; AC = 3 cm
A
4cm
B

Hoạt động của học sinh

2 hs vẽ hai đường thẳng //

- HS đọc Y/c
- HS lắng nghe - quan sát

- HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC =
4 cm DA = 2 cm ( vào vở )
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1

làm vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
b, Chu vi hình chữ nhật là
( 5+3 ) x 2 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
- HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên vẽ hình
- HS làm bài vào vở
b,….. AC = BD

D
3cm
4, Củng cố - Dặn dò .
- GV hệ thống bài

C
- Hs Theo dõi


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

- Chuẩn bị bài sau

Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

---------------------------------------------------Thể dục

Đồng chí Khải dạy
Âm nhạc
Đồng chí Nhàn dạy
---------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I. Mục tiêu.
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sách giáo khoa, bước đầu kể lại được câu
chuyện theo trình tự không gian
- Biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu
- 1 tờ phiếu ghi ví dụ cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ :
- Kể chuyện ở vương quốc Tương Lai theo
trình tự thời gian, theo trình tự không gian
- Em nào có thể nhắc lại sự khác nhau giữa
hai cách kể chuyện
2. Dạy bài mới :
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
GV đọc diễn cảm
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?
- Yết Kiêu là người như thế nào?
- Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch

được diễn ra theo trình tự nào?

Bài tập 2: Y/C HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn trên

Hoạt động của học sinh

- 2 HS

- HS phát biểu
- Chú ý
- 2 HS nối tiếp nhau đọc văn bản kịch
- Người cha và Yết Kiêu
- Nhà vua và Yết Kiêu
- Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí
diệt giặc
- Theo trình tự thời gian. Sự việc giặc
Nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin
cha lên đường đánh giặc diễn ra trước.
Sau đó mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh
đô Thăng Long yết kiến vua Trần …
Sự việc ở Thăng Long xảy ra sau lại
được kể trước sự việc diễn ra ở quê
hương Yết Kiêu


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020


- bảng
Theolớp,
trìnhnêu
tự không:
câu hỏi:Sự việc diễn ra ở kinh đ * 1 HS giỏi làm mẫu chuyển thể 1 lời
- Câu chuyện “ Yết Kiêu” kể như gợi ý trong
SGK là kể theo trình tự nào?
- HS đọc thầm mẫu trên bảng
( GV đưa phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên
- HS thực hành kể chuyện theo cặp
bảng)
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Những lưu ý về cách kể:
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể đúng
GV cùng HS nhận xét...
yêu cầu, hấp dẫn nhất
3. Củng cố - dặn dò
- HS phát biểu
- GV hệ thống bài học
* Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1:
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và Ê - ke
III. Các hoạt động dạy :

Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ :
Bài : TH vẽ hình chữ nhật
2. Bài mới .
2.1. Giới thiệu:
2. 2.Hd Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm:
GV nêu:“Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm”
- Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật
3 dài
cmbằng B3 cm, chiều rộng
đặc biệtAcó chiều
cũng bằng 3 cm. Từ đó vẽ tương tự như bài
trước.
3 cm
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc DC tại D và
lấy DA = 3 cm…
D
C
3. Thực hành.
Bài 1:
- GV HD Y/c
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế
nào? gọi 1HS thực hiện

Hoạt động của học sinh

- 02 HS thực hiện

- HS lắng nghe
- HS: Nêu lại bài toán.

HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
a) HS tự vẽ được hình vuông cạnh 4
cm.
b) Chu vi hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích hình vuông là:


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

Bài 2: a) GV yêu cầu HS vẽ đúng mẫu
- Tứ giác nối các trung điểm của hình vuông
NTN?
Bài 3:

4 x 4 = 16 (cm2)
Đ/S: CV. 16cm, DT. 16cm2
- HS: Đọc đề bài và tự làm.
- Tứ giác nối trung điểm của các cạnh
hình vuông là hình vuông.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV chữa bài và chấm điểm.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở.
4. Củng cố – dặn dò:
- Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm.

- GV hệ thống bài học
- Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường chéo
- Nhận xét giờ học.
KL. AC và BD vuông góc với nhau.
- Về nhà học và làm bài tập.
- HS theo dõi
-----------------------------------------------TIẾT 2:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu.
 Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự
vật,hiện tượng).
 Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III.
- 2b ( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười, ưng thuận ... hơn thế nữa ! ).
- Một số từ phiếu khổ to viét nội dung BT I. 2; BT III . 1 và 2.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ.
Bài : mở rộng vốn từ “Ước mơ ”
2. Bài mới. Giới thiệu bài.
Phần nhận xét.
- GV yêu cầu:
- GV phát riêng phiếu cho 3 nhóm HS.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT 1, suy nghĩ
trao đổi theo theo cặp tìm các từ theo yêu cầu
của BT 2.

- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
KL:Đó là động từ, vậy động từ là gì?
* Phần ghi nhớ
3. Phần luyện tập
Bài tập 1. GV phát phiếu cho 1 số HS
VD: HĐ ở nhà: Đánh răng, rửa mặt.
- HĐ ở trường: học bài, làm bài.

- 2HS trả lời theo Y/c của Gv
- HS lắng nghe
HS tiếp nối nhau nội dung BT 1 và 2.
- 3 nhóm HS làm bài trên phiếu.
* Các từ chỉ hoạt động
- Của anh chiến sỹ :
nhìn, nghĩ,
- Của thiếu nhi :
thấy
* Chỉ trạng thái của sự vật
- Của dòng thác: đổ ( hoặc đổ xuống )
- Của lá cờ
:
bay
- Những HS làm bài tập trên phiếu trình
bày kết quả.
- HS phát biểu.
…các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng
thái của người, của vật.
- 4 HS đọc ghi nhớ.-Vài HS nêu ví dụ
- 2 HS đọc yêu cầu của bài



Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

- GV kết luận
- Một số HS làm bài trên phiếu, cả lớp
Bài tập 2: GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc
làm vào nháp.
yêu cầu a và b của bài tập 2.
- HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- GV phát phiếu
- Cả lớp và GV nhận xét .
GV và HS nhận xét-chốt lời giải đúng
- 2 HS làm việc ( Ghi các động từ ra )
a. …cho, nhận lấy, xin,dùi,lặn,..
b. mỉm cười, ưng thuận,thử bẻ, biến
4 HS làm bài vào phiếu ( trình bày)
thành,ngắt,thành,tưởng,có…
- HS sửa bài theo lời giả đúng vào vở
Bài tập 3: Tổ chức TC: Xem kịch câm
- 1 HS đọc to nội dung trò chơi
- GV giải thích yêu cầu bài tập
HS 1 bắt chước hoạt động của bạn trai
- mời 2 HS chơi mẫu
trong tranh 1
Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch và xem
HS 2 nhìn bạn, xướng to tên hoạt động
kịch câm

( VD: cúi ) - 2 HS trên đổi vị trí cho nhau
+ GV nêu nguyên tắc chơi
để bắt chước hoạt động bức tranh 2
+ Gợi ý các đề tài lựa chọn
- Các nhóm thảo luận
Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng
- Các nhóm thi
cuộc
- HS theo dõi
4. Củng cố ,dặn dò. GV hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------TIẾT 2:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của
bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạtmục đích
thuyết phục.
- Học sinh biết cách trao đổi ý kiến với người thân trong gia đình, đúng thứ bậc lễ
phép
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên

1.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích
đoạn của vở kịch Yết Kiêu
2. Bài mới:

2.2. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- GV HD

Hoạt động của học sinh

- 2 HS trình bày
- HS theo dõi
- 1 HS đọc đề thành tiếng
- Cả lớp đọc thầm đề bài,
- Tìm những từ ngữ quan trọng


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

- GV gạch chân các từ quan trọng :
2.3. Xác định mục đích trao đổi.
- Hình dung những câu hỏi sẽ có
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng
khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi?
2.4. Thực hành trao đổi theo cặp.
GV đến từng nhóm giúp đỡ
2.5.Thi trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét .

3. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống bài học
- Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
Tiết 4:
Tiết 5:

… năng khiếu hoạ, nhạc, võ thuật... )
trao đổi với anh ( chị)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học
thêm một môn năng khiếu của em
- Anh hoặc chị của em
- Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng
của em....
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh
hoặc chị của em
- HS phát biểu
- HS chọn bạn ( đóng vai người thân )
cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý
đối đáp (viết ra nháp)
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi
trước lớp
- Chú ý bình chọn cặp trao đổi hay nhất
- HS lắng nghe

---------------------------------------------Mĩ thuật
Đồng chí Trang dạy
Nếp sống thanh lịch văn minh
BÀI 5: NÓI CHUYỆN VỚI THẦY CÔ GIÁO


I. Mục tiêu
1. Học sinh nhận thấy cần chủ động nói chuyện với thầy, cô giáo để bày tỏ lòng yêu
quý, kính trọng, biết ơn của mình đồng thời để thầy, cô thêm hiểu và giúp đỡ mình
mau tiến bộ.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết chọn thời gian, hoàn cảnh thích hợp để trò chuyện. Không nói chen hay làm
phiền khi thầy, cô đang bận việc.
- Biết hỏi thăm, quan tâm khi thầy, cô mệt hay gặp chuyện không may.
- Biết chúc mừng thầy cô nhân ngày lễ, ngày Tết, những ngày đặc biệt hoặc khi thầy
cô đạt thành tích cao trong công việc.
3. Học sinh có thái độ lễ phép, tin cậy, cởi mở khi nói chuyện với thầy cô giáo.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 9

Nm hc: 2019 - 2020

III. Cỏc hot ng dy hc
Hoaùt ủoọng cuỷa gv

Bc 1 : GV gi m cho HS nhc li kin
thc liờn quan n vic kớnh trng
thy cụ, giỏo (tu theo mc kin thc ca
HS, GV nờu cõu hi gi m cho
phự hp).
Hot ng 2 : Nhn xột hnh vi
Bc 1 : GV t chc cho HS thc hin phn
c truyn, SHS trang 18, 19.

Bc 2 : HS trỡnh by kt qu.
GV kt lun ni dung theo cỏc cõu hi gi ý
sau :
- Giang ó gp ai b bi ?
- Cuc trũ chuyn din ra nh th no ?
- Nhn xột thỏi ca Giang khi trũ chuyn
vi thy giỏo.
- Nh cú cuc trũ chuyn gia mỡnh v thy
giỏo, bn Giang ó bit thờm
nhng iu gỡ ?
Bc 3 : GV hng dn HS rỳt ra ý 1 ca li
khuyờn, SHS trang 20.
Bc 4: GV liờn h ni dung li khuyờn vi
thc t ca HS.
Hot ng 3: Nhn xột hnh vi
Bc 1 : GV t chc cho HS thc hin bi tp
1, SHS trang 19.
Bc 2 : HS trỡnh by kt qu.
GV kt lun theo tng tỡnh hung :
GV m rng : Khi trũ chuyn vi thy cụ,
chỳng ta cn cú thỏi v c ch chõn thnh.
Nờn chỳc mng khi thy cụ vo nhng ngy
l, Tt, hay t thnh tớch cao trong cụng
vic. Chỳ ý nờn chn thi im thớch hp,
khụng núi chen hay lm phin khi thy cụ bn
vic. Cn hi thm, quan tõm khi bit thy cụ
b m hay gp chuyn khụng may.
Bc 3 : GV hng dn HS rỳt ra ý 2, 3 ca
li khuyờn, SHS trang 20 .
Bc 4: GV liờn h ni dung li khuyờn vi


Hoaùt ủoọng cuỷa hs

Giang gp thy Quang - dy th dc b
bi.)
(Giang gp thy giỏo b bi v c
thy hng dn cỏch khi ng trc khi
xung nc.)
(Khi núi chuyn bn cú thỏi l phộp,
kớnh trng, ci m vi thy.)
(Bn ó bit thờm cỏch khi ng trc
khi bi, nhng iu lu ý khi bi v
nhng kiu bi mi.)
- Tỡnh hung 1 : Bn hnh ng nh vy
cha phự hp, cụ v m s b li núi ca
bn ct ngang cuc trao i.
- Tỡnh hung 2 : Bn Hoa lm nh vy
th hin s quan tõm, tỡnh cm quý mn
ca mỡnh vi thy, cụ.
- Tỡnh hung 1 : Em chy li cho cụ giỏo
; (Em ng t xa cho cụ); (Em khụng
cho)
- Tỡnh hung 2 : Em s xin li thy cụ v
ha ln sau s khụng vi phm; (Em khụng
núi gỡ c).
Tỡnh hung 3: Em cựng cỏc bn li hi
thm cụ (Em khụng núi gỡ c, vn hc
bỡnh thng) ; ...



Giáo án lớp 4 - Tuần 9

thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện yêu
cầu bài tập 2, SHS trang 20.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
Bước 3: GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành
Bước1:GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 6: Tổng kết bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung
lời khuyên
- Chuẩn bị bài 6: Trò chuyện với bạn bè.

TIẾT 4:

Năm học: 2019 - 2020

a) … việc cần làm.
b) … việc cần làm.
c) … việc cần làm.
d) … việc cần làm.
e) … việc cần làm.

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:

- Chọn được một câu chuyện về mơ ước đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Năm học: 2019 - 2020

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý biết trao đổi về ý nghĩa
của câu chuyện .
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện
- Dàn bài gợi ý
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c Hs kể chuyện đã nghe đã đọc …
2. Bài mới .
2.1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn HS kể chuyện .
GV gạch chhan các từ :
- Kể chuyện về một ước mơ của em hoặc
của bạn bè, người thân
- GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt
truyện
- Đặt tên cho câu chuyện
Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý
khi kể
3. Thực hành kể chuỵên

a, Kể chuyện theo cặp
b, Thi kể chuyện trước lớp
GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện
Gv ghi lên bảng những em tham gia thi kể, tên
câu chuyện của các em
GV HD cả lớp nhận xét
. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống bài học
* Nhận xét tiết học

Hoạt động của học sinh

- HS kể chuyện đã nghe đã đọc.
- HS lớp nhận xét
- Chú ý
- 1 HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý
1( yêu cầu của đề bài)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 Cả
lớp theo dõi trong SGK
- HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện …
- 1 HS đọc gợi ý 3
HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện
của mình,tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến
- Từng cặp kể cho nhau nghe về mơ
ước của mình
- Vài HS kể trước lớp
- cả lớp nhận xét bình chọn
- Lắng nghe



Giỏo ỏn lp 4 - Tun 9

Tiết 4:

Nm hc: 2019 - 2020

Hoạt động tập thể
Tổng kết tuần 9

I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 9.
- Đề ra phơng hớng trong tuần 10.
- Phát động phong trào thi đua làm sạch trờng lớp
- GD HS có ý thức luôn luôn thực hiện tốt các nội quy của trờng lớp.
- Hớng dẫn học sinh tập hát, múa về chủ đề nhà trờng.
II. Lên lớp :
1.Ôn định tổ chức
- HS hát đồng thanh, một vài HS hát cá nhân
2. Nội dung sinh hoạt.
A. Nhận xét về tình hình học tập của lớp.
* Lớp trởng điều khiển giờ sinh hoạt:
- Các tổ trởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua về
việc thực hiện nề nếp và việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp của từng
tổ viên trong tổ của mình dựa vào sổ theo dõi chung của tổ.
- Lớp trởng tổng hợp chung cả lớp và xếp loại cho từng tổ.
* GV nhận xét chung :
- Nhận xét về ý thức học tập ở lớp, ở nhà của HS
B. Sinh hoạt văn nghệ , đọc và làm theo báo Đội:

- Quản ca điều khiển cả lớp hát thi hát theo chủ đề
- Các tổ hát theo tổ hoặc cá nhân, nhóm tự chọn
- Lớp phó học tập đọc báo Đội cho cả lớp cùng nghe, chọn nội dung phù
hợp hoặc học tập những gơng tốt điển hình.
3. Phơng hớng tuần sau:
- Củng cố nề nếp học tập
- Thực hiện tốt nội qui của trờng của lớp.
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân vệ sinh chung.
- Thi đua học tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Cho mng ngy nh giỏo Vit Nam 20 - 10
c. Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn hóa văn nghê tại lớp.


Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Tiết 5:

Năm học: 2019 - 2020

LỊCH SỬ:
ĐINH BÔ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu: ( Sgv Tr 39)
- GD HS biết công lao to lớn của các danh nhân lịch sử .
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trong Sgk; vbt lịch sử
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của

- 1 HS trình bày
chiến thắng Bạch Đằng.
2. Bài mới: 30’
2.1.Giới thiệu bài. ghi đầu bài.
2.2.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Nước ta buổi đầu độc lập.
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta - ...triều đình lục đục tranh nhau ngai
như thế nào?
vàng, đất nước bị chia cắt thành 12
vùng, dân chúng đổ máu vô ích,
ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm
Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh và sự nghiệp của le ngoài bờ cõi.
ông .
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- .. . Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên
ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình.
Truyện cờ lau lập trận nói lên từ nhỏ
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn
GVgiải thích từ: Hoàng: là Hoàng Đế
- ... Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy
Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở
Thái Bình: yên ổn
Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt,
Hoạt động 3: Tình hình đất nước trước và sau niên hiệu là Thái Bình
khi thống nhất.
- HS thảo luận theo nhóm 4 - viết
GV phát phiếu học tập cho các nhóm - nêu
theo yêu cầu của phiếu

yêu cầu
Hs Thảo luận nhóm điền vào bảng


×