Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án lớp 4 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.15 KB, 18 trang )

 Trường Tiểu học Tô Hiệu Giáo án 4 - Tuần 15 
Tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết1: TẬP ĐỌC
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Niềm vui sướng và những khát
vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe
tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: HS đọc + TLCH bài: Chú Đất Nung (phần sau)
B. Bài mới:a. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
a. Luyện đọc
- Chia đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo đoạn. GV
hướng dẫn HS phát âm đúng, hiểu
nghĩa các từ phần chú giải.
(2 đoạn). HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn
(mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà,
…)
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH
Ý 1: Cánh diều tuổi thơ
Nêu câu hỏi 1 Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh
diều có nhiều loại sáo,…
Ý 2: Trò chơi thả diều.
Nêu câu hỏi 2
Nêu câu hỏi 3


...các bạn hò hét, vui sướng lên trời.
… Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,… bạn nhỏ
thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng,…
chọn ý đúng nhất: ý a
– GV chốt ý
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn để HS có giọng đọc phù
hợp, thể hiện diễn cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn 1.
HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học.

 Năm Học 2010 - 2011  1
 Trường Tiểu học Tô Hiệu Giáo án 4 - Tuần 15 
Tiết 2: TOÁN
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Áp dụng để tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: Yêu cầu HS tính nhẩm: 320 : 10; 3200 : 100; 32000 : 1000
B. Bài mới:a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
b. Phép chia: 320 : 40.
- GV viết lên bảng phép chia
- GV khẳng định các cách nêu trên đều
đúng, hướng dẫn lớp làm theo cách tiện
lợi : 320 : (10
×

4)
- Vậy 320 : 40 được bao nhiêu?
- Cho HS nhận xét về các chữ số của 320
và 32, của 40 và 4.
- GV kết luận cách làm.SGK.
HS suy nghĩ nêu các cách tính của mình:
320 : (8
×
5); 320 : (10
×
4);
320 : (2
×
20); …
HS thực hiện tính:
320 : (10
×
4) = 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
320 : 40 = 8
HS nêu lại kết luận.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp:

b. Phép chia: 32000 : 400 - Tiến hành tương tự phần a
- Kết luận: để thực hiện 32000 :400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000
và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4
3. Thực hành
Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu của bài
rồi tự làm bài.
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.

GV cùng lớp nhận xét, chốt cách chia.
Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số
chưa biết sau đó làm bài vào vở.
Chữa bài
Bài 3:
Cho HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt bài.
Yêu cầu HS tự giải, chữa bài.
4. Củng cố: Nội dung bài
HS thực hiện từng bước:
+ Đặt tính
+ Xoá những chữ số 0 tương ứng
+ Thực hiện phép chia
Kết quả: a. 7 và 9
b. 170 và 230
2 HS chữa bài
x
×
40 = 25600
x = 25600 : 40
x = 6400
2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 phần
a. 9 toa
b. 6 toa
GV nhận xét tiết học.
 Năm Học 2010 - 2011  2
 Trường Tiểu học Tô Hiệu Giáo án 4 - Tuần 15 
Tiết 3: CHÍNH TẢ
Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cánh diều tuổi thơ.

- Luyện viết đúng chính tả tên các đồ chơi (trò chơi)bắt đầu bằng : ch / tr.
*BVMT :giáo dục hs ý thức yêu quý cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Một số tờ giấy khổ to viết lời giải bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: 2 HS lên bảng viết 2 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng x hoặc s
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn
- Cho HS viết bảng 1 số từ khó.
- Cho HS đọc thầm, ghi nhớ chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, nhận xét 1 số bài
Lớp theo dõi SGK
HS nêu: Miêu tả cánh diều tuổi thơ.
nêu tên riêng cần viết hoa, những từ dễ
viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng,…
Viết bài vào vở.
Đổi vở, soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a: GV nêu yêu cầu của bài, chọn bài
tập cho HS
GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, mời 4 nhóm
thi làm bài tiếp sức.
Lớp và GV nhận xét, tuyên bố nhóm thắng
cuộc.
Bài 3: Cho HS xác định yêu cầu của đề
Hướng dẫn HS chọn đồ chơi hoặc trò chơi
để miêu tả

Các nhóm traop đổi, tìm tên đồ chơi chứa
tiếng bắt đầu bằng tr / ch
Lần lượt từng bạn của nhóm lên bảng viết
tên các đồ chơi và trò chơi. HS cuối cùng
thay mặt nhóm đọc kết quả.
VD: chong chóng, chó bông,…
trống cơm, cầu trượt,…
Tiếp nối nhau cầm đồ chơi, giới thiệu,
miêu tả cho các bạn biết.(có thể hướng dẫn
các bạn chơi)
GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi dễ hiểu nhất, hấp dẫn
nhất.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
 Năm Học 2010 - 2011  3
Trng Tiu hc Tụ Hiu Giỏo ỏn 4 - Tun 15
Tit 4: Đạo ức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo( Tiết 2)
A. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo
B. Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa đạo đức 4
- Kéo, giấy màu, bút chì màu,... đẻ sử dụng cho hoạt động 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: xong bài biết ơn thầy cô giáo
em cần ghi nhớ gì?

3. Dạy bài mới
+HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su
tầm đợc( bài tập 4,5 SGK)
- Tổ chức cho học sinh trình bày và giới
thiệu
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô
giáo cũ. GV nêu yêu cầu
- Cho học sinh thực hành theo nhóm
- GV theo dõi quan sát
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao,
các bài hát nói về lòng biết ơn thầy cô
giáo
- Học sinh trng bày các tranh ảnh nói về
thầy cô giáo
- Các nhóm nhận xét và bổ sung
- Học sinh thực hành làm thiếp chúc
mừng thầy giáo, cô giáo cũ
- GV kết luận chung:
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố :- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Nm Hc 2010 - 2011 4
 Trường Tiểu học Tô Hiệu Giáo án 4 - Tuần 15 
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: TOÁN

Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán.
II. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: 2 HS lên bảng làm:1200 : 80 , 45000 : 90
B. Bài mới;a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
*. Phép chia : 672 : 21
GV nêu phép chia: 672 : 21.Yêu cầu HS sử
dụng tính chất một số chia cho một tích để
tìm kết quả của phép chia.
Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn HS đặt tính .

HS thực hiện vào nháp
672 : 21 = 672 : (3
×
7)
= (672 : 3) : 7 = 224 : 7 = 32
672 : 21 = 32
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp
b. Phép chia 779 : 18
GV viết phép chia lên bảng, yêu cầu HS tự
đặt tính và tính.
GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS làm
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
…là phép chia có số dư bằng 5
… số dư luôn nhỏ hơn số chia.
c. Tập ước lượng thương.hd HS cách ước lượng thương theo cách làm tròn

c. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính
- Chữa bài, yêu cầu nêu miệng lại cách tính
- GV chốt
Bài 2: Cho HS đọc đề, phân tích đề, chọn
phép tính thích hợp rồi làm bài vào vở.
Gọi HS chữa bài
Bài 3:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm x ở từng
phần.
Chữa bài, chốt cách làm.
HS nêu yêu cầu, tự làm vào vở
288 24 469 67
24 12 469 7
48 0
48
0
Đọc đề, tìm cách giải, giải vào vở.
Đáp số: 16 bộ
HS làm vào vở.
x = 21 x = 47
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học.
 Năm Học 2010 - 2011  5
 Trường Tiểu học Tô Hiệu Giáo án 4 - Tuần 15 
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
I. Mục tiêu
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.

- Giáo dục HS yêu thích đồ chơi, trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi SGK
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm mẫu tranh 1
- Cho HS nêu từng tranh.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Cho HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những
từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ
sung cho bài tập 1.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3:
- Nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý, nói rõ các
đồ chơi có ích, có hại như thế nào?
Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi?
Chơi đồ chơi thế nào thì có hại?
- GV cùng lớp nhận xét, chốt.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 trong các từ
trên.
Đọc yêu cầu bài tập
HS nêu: đồ chơi (diều), trò chơi (thả diều)
HS tiếp nối nhau nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc yêu cầu bài tập, tự làm bài.
VD: đồ chơi: quả bóng, máy bay, kiếm, súng

phun nước,…
Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm,..
1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK
HS trao đổi theo nhóm nhỏ.
Đại diện các nhóm trình bày, kèm lời thuyết
minh. VD:
b. Nếu ham chơi, quên ăn, quên ngủ, quên
học thì có hại cho sức khoẻ và học tập.
Say mê, say sưa, đam mê, mê, ham thích,…
Em rất ham thích trò chơi thả diều.
HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, trả lời.
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học.
 Năm Học 2010 - 2011  6
 Trường Tiểu học Tô Hiệu Giáo án 4 - Tuần 15 
Tiết 3: KHOA HỌC
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Hiểu đươc ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
*BVMT :giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
Hình T60, 61 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. KTBC: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
B. Bài mới: Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Em nhìn
thấy những gì trên hình vẽ?
Theo em việc làm đó nên hay không nên

làm?
GV chốt: Cách tiết kiệm nước
Tiến hành thảo luận và trình bày Các
nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
H1: vẽ 1người khoá van vòi nước khi
nước đã chảy đầy chậu (…nên làm)
H2không nên làm vì gây lãng phí
* Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước
- Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp Yêu cầu
HS quan sát hình vẽ 7 và 8 trang 61
Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2
hình.
Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?
Vì sao chúng ta cần tiết kiệm nước?
Suy nghĩ, phát biểu ý kiến1.vì bạn ở nhà
bên xả hết mức. Bạn gái chờ nước chảy
đầy xô… bạn trai nhà bên vặn vừa phải.
2.vì:Tiết kiệm nước để người khác có
nước dùng.
Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của,…
…vì phải tốn nhiều công sức tiền của…
GV chốt về tác dụng của việc tiết kiệm nước.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi
- Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhómvới
nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người
cùng tiết kiệm nước.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
- Nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm
Tiến hành vẽ tranh và trình bày trước
nhóm

Các nhóm thảo luận tìm đề tài, vẽ tranh,
thảo luận về lời giới thiệu
Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ
GV kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động
tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
 Năm Học 2010 - 2011  7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×