Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người, quyền công dân ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.49 MB, 87 trang )

TRUONG Đ
TRƯ ỜN G ĐH LUẬ T HA NÔI v !
TH U VIẸN

34(V)011


B Ô GIÁO DỤC VÀ Đ À O TAO

BÔ TƯ PHÁP

_____ \

.



TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Ho và tên tác giả luân án
LÊ ĐINH MỦI

T Ê N Đ Ể TÀ I L U Ậ N ÁN
Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo thực hiện
quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay
Chuyên ngành : Lý luận nhà nước và pháp luật
Mã S ố : 5.05.01
LUẬN ÁN

th m


:

sĩ l u ậ t h ọ c

N G l / n IỈUỚNG D Ẫ N K.1IOA HỌC
c;s PTS H O À N íì V Ả N HẢO

Hà Nội, năm 1997


MỤC LỤC

M Ở ĐẦU
CHƯƠNG I : Vai trò của pliáp luật trong việc đảm bno thực hiện
quyền con người quyền công đân.
1.1 Quyền con người, quyền công dân
1.2 Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo ihực hiện quyền con
người, quyền công clân.
CHUƠNG 2: Thực trạng pháp luãt đảm bảo thực h iện quyền con
người, quyền công dân ở nước ta.
2.1 Quyền con người, quyền cổng dân trong lịch sử lâp hiến Việt
Nam
2.2 Thực trạng pháp luật đảm báo thực hiện quyền con người, quyền
công dân ở nước ta.
CHUƠNO 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật í tong việc đảm bảo
thực hiện quyền con người, quyền công dân.
KẾT LUẬN
DA NH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.



4

MỞ ĐẦU

T ín h c ấ p th iết c ủ a d ề tài

Quyền con người, quyền công clíhi là một giá trị nhân vfm cao quí và
thiẽng liêng đối với inỗi con người, mỗi quốc gia và cộng đồng nhân loai.
Chính vì vậy, bảo vệ và phát triển các quyền cơ bản của con người phải là vấn
đ ề trung târn và là đích cuối cùng của mỗi cu ộc cách m ạng, cũn mỗi thể chê

xã hội
tiến bộ.
*
'
Quyền con người, quyền công dân là những vấn đề cư bản nổi lên
không chỉ ở mỗi quốc gia mà còn mang tính toàn

CÃÚ.

Mục đích của Chủ

nghĩa xã hội là vì con người, vì hanh phúc của nhan dan. Quyền con ngưòi,
quyền công dân được đảm bảo thực hiện dựa trên các điều kiện nhất định ctó
là : Một nhà nước pháp quyền của nhan dân do nhíln clíìn và vì nhân dAn; Một
nền kinh tế, văn hóa, dân trí phát triển; Một hệ thống pháp luật ngày càng
hoàn thiện và được tuân thủ triệt để .

'


Trong các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền con người, quyền công
dân, pháp lu ạt có vị trí vai trò hết sức quan trọng .
Pháp luật là chuẩn mực khách quan, là đại lượng mang lính phổ biến có
thể đảm bảo công bằng xã hội. Pháp luật thể chế hóa quyền con người, quyền
c ồ n g dân ; pháp luật là công cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc thực hiện
bảo vệ quyền con người, quyền công dân ; pháp luật tạo cơ sở pháp lý để
c ô n g dân đấu tranh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cùa họ; pháp ImỊt
xác lập chẽ độ kinh lẽ văn hóa giáo dục Iihằm đảm bảo thực hiện quyền con
người, quyền công dân ; pháp luật chi phối tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước đảm bảo thực hiện quyền con người, quyền công dân. ỏ’ nước la vấn
đề quyền con người, quyền công dAn trong mối quan hệ thống nhất với nhau
mới được đặt vấn đề nghiên cứu cơ bản trong những năm năm gán đây . Từ


5

khi công cuộc đổi mới được Đảng ta khởi xướng ( bắt ctÀvi tiĩ Đại hội Đỏng
loàn quốc lẩn thứ VI ). Nliận thức về vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo
thực hiện quyền con người, quyền công dân đã hình thnnh các quan điểm
nguyên lắc chỉ đạo quá trình hoàn lliiện pháp luật. Song mặt khác việc thể chê
hóa quyền con người, quyền công dan và xây dưng c;íc thiết chế bảo ctảm
thực hiện, bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong hệ thống pháp luật
ở nước ta còn nhiều han chẽ .
Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường thực hiện hơn 10 năm
qua cho thấy nhiều vấn đề mới phát sinh liên quan đến quyền con nguừi,

quyền công dân. Quyền con người, quyền công dân chưa được

CỊI


thể hóa đày

đủ trong hê thống pháp luật. Tình hình đó dẫn đến những thiếu sót trong việc
thực hiện quyền con người, quyền cô n g dân.

Tiên bình diện quốc (ế nước ta đã (ham gia, ký kết nhiều công ước
quốc tế về quyền COI1 người, đặl ra yêu cầu “chuyển h o á ” đảm bảo quyền con

người, quyền công clân.
Trong điều kiện đổi mới xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam cua
dan đo dân và vì dan, vì mực tiêu " dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng và
văn minh", m ở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, các thế lực tiùi địch lợi dụng

"vấn đề nhan quyền " để chống phá sự nghiệp cách mạng của nhAn clAn tn,
càng đòi ỉiỏi phải nghiên cứu vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo thực
hiện quyền con người, quyền cô n g dan, khẳng định những thành tựu to lớn

đại được và làm rõ những tổn lại của pháp luât đảm bảo thực hiện quyền con
ngơời, quyền công clíin; đồng thời xác định phương hướng nội dung nliằm
hoàn thiện pháp luật trong quá tí ình đổi mới, là mộ! vấn đề bức xúc, có ý'

*

nghĩa cả vể lý luận và thực tiễn.


6

M u c đ íc h v à p h a m vi n g h iê n c ứ u c ủ a lu ân án


Mục đích của luận án là đánh giá quá trình hình thành phát triển và
thực hiện quyên con người, còng dân ở nước ta. X ấ c định những phương
hướng, nội dung tiếp tục hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực hiện quyền con
người, quyền còng dân trong điều kiện đối mới ớ nước ta hiện nay.
Luận án tập trung nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển và
phương hướng hoàn thiện hệ thông các qui định pháp luật về quyền con người
quyển cóng dân.

Phương pháp nghiên cứu

Luận án được thực hiện dựa trên cư sở những nguyên lý cư bản của Chủ
nghĩa Mác - Lê nin , tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm cơ bản cúa
Đảng ta về quyền con người, quyền còng dàn.
Luận án sử đụng phương pháp phân tích, tổng hợp trên quan điểm duy
vật biện chứng va duy vat lịch sử đế đánh giá thực trạng pháp luật đảm bảo
thực hiện quyên con Iìgười, quyển còn g dân ; kết hợp phương pháp phân tích

tổng hợp so sánh trong việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp.

ý nghĩa Ihưc tiên cua luân án.

Kết quả nghiên cứu cúa luận án có thể góp một phần vào việc tiếp tục
hoàn thiện pháp luật vê quyên con người, quyên công dân ở nước ta trong
giai đoạn hiẹn nay, có thế làm

lai

liệu tham kháo trong việc nghiên cứu vả

giảng đay ve quyén con người, quyên công đan.



7

Kết cấu của luân án gồm : Phần mở đầu, ba chương, kết luận và danh
** mục tài liệu tham khảo. Tổng cộng 87 trang.


8

('MƯƠNG I
V ai trò củ a pháp luật trong v iệ c đnm bno thực h iê n q u y ề n con
n gư ời, q u y ề n c ô n g díìn

1.1 Q u y ề n c o n n g ư ờ i, q 11 v é n c ồ n g d â n .

1.1.1 Khái niêm.

Trong lịch sử phát triển củíi loài người, quyền con người và quyền công
dân là những vãn đề cổ lịch sử 1311 đòi cá về phương diện thực liễn cũng như
lý luận. Vấn đề đó luôn là mối quan tâm hàng đẩu của nhân loại ở mồi thòi
kỳ phát triển. Mỗi bước phái triển của xfí hội loài người đều tnt yếu gắn với
việc mở rộng các quyền của con người và quyền công dAn và đó là thành quả
của đấu tranh giai cấp, cách mang xã hội, phản ánh quá trình nhấn loại tự giải
phóng mình, v ề nguyên tắc, tất cả các phong trào cách mạng củn quÀn chúng
là những cuộc đấu tranh vì một chê độ có khả năng lao ra các điều kiện cho
sự bìnli đẳng về kinh tẽ và xã hội, cho việc ghi nhân các quyền và tự do bảo
đảm sự tồn tại đích thực của COI1 người.
Do vậy vấn đề quyền con người, quyển công clíhi bao giờ cũng là điểm
nóng của cuộc đấu tranh giíii câp, đặc biệt thể hiên trên hình điên đốu tranh tư


tưởng. Đứng ở phương diện lợi ích cíui giai cấp giữ địa vị Ihống trị trong xã
hội, các giai cấp cám quyền luôn luôn coi con Iignời, quyền và lợi ích củíi liọ
là trung íAm của chiến lược nhằm ổn định và phát triển xã hội mà nó là dại
biểu. Đươug nhiên, clo nhũng giới han licli SÍY khiích qnriii, mỗi líini cấp thống
tri ở mỗi thời kỳ lịcli sử chí có thể đííp úng và đảm b;’io (iiiov c;k' qnyển con
người, quyển còng thin ở một inức độ nào đó. mộl HíVc tlvuig nluìí địuli.


9

Trong lịch sử nhân loai khái niệm quyền con người ( nliAn quyền ) là
một khái niêm thường xuyên đươc sử dụng nhưng lại ít đirực bìm luồn làm
sáng tỏ về mặt ngũ' nghĩa. Đến nay đã có nhũng quan niệm khác nliau về
quyền con người, v ề mặt lịch sử, ngay từ thời kỳ cổ đại đõ có sư bàn luân và
vêu sách về các quyền, xuất hiện CĨÀV1 liên ở vùng Địa trung hải lồi s;m dó lan
rộng ra các quốc gia khu vực xung quanh. Ngay từ thời kỳ ctó thị clân ở một
số thành phố Ai cập đã sỉr dụng các quyền như quyền tự do 112,011 luận, quyền
bình đẳng của tất cả mọi người trước pháp luật. Các triết gia thời rló cho lằng
các quyền tư nhiên là tài sản của tất cả mọi ngirồi. Trước đây 36 thẽ kỷ.
Hammuorabi, người sáng lập ra Bnbylon quan niệm " công ỉý bùng nổ để
ngăn chặn kẻ mạnh làm hại người yếu". Còn Manh Tủ' . ngny lu' hn trăm năm
trước công nguyên đã khắng định “ cn nhâncon ngưòri là vô cùng quan trọng ,
nhân cách của vua ch lia là ít qunn trọng hơn “ ... Đương nhiên , so vóri hàng
nghìn năm tổn tại của thời cổ đai , những tư tưởng nói trên dây hãy còn rất ít
ỏi và rời rạc .
Phải đến thế kỷ XVII , XVĨI1 , quyền con người mới được các nhà lư
tưởng tư sản bàn đến như một học thuyết .
Trường phái pháp luât tư nhiêiyvới các bíìc tliầy - những nhà cải cách tư
sản : Grotius


, Hobbes , Kant , Locke , Spinoza , quan niệm quyền con

người là đăc quyền tự nhiẽn , cho rằng quyền tự nhiên , pháp luật tự nhiên
đứng trên , cao hơn pháp luật nhn nước . Loke nêu ta và lập luận c;íc quyển cơ
bản , tự nhiên của con người bao gồm quyền sống , quyềil được íự do và cổ tài

sản . Cho đến thời điểm ra đời của thuyết pháp luệt tự nhiên , ở châu Âu
phong kiến người dan đã ở vào đỉnh cao của sự nô dịch bởi hai thứ quyền lực
là vương quyền và thân quyền . ở thế kỷ XVII , XVIII , chẽ độ quân chủ đạt
lới tột đỉnh của nó về măt thiết chế và sự tha hoá : lũii! hếl c ;k' quốc gia
phong kiến châu Âu đều thiết chế đô chuyên chế . Đó cũng là 1hòi kỳ gũío
hội Thiên ehiía giáo trươt lất xa khỏi lý lưởng nhân đ;',o bíin cĩrìu ain nó . Các
ì

<

,


10

vua chúa coi chúa là đồng minh để hợp pháp lioá quyền Iiy ci'ia họ .
Quyền lực liên minh giữa vương quyền và thần quyền tiở tliành nguyên
nhân vi phạm , chà đạp các quyển của con người . v ì vậy . Irong ý nghĩa
ban đầu , Ihuyết pháp luật tự nhiên ra đời nhằm đáp ứng nl)U cầu tự do
của con người. Khẳng định quyền con người là tự nhiên , vốn có , thuyết
pháp luật tự nhiên đối lập , phủ nhân

quan niệm quyền con người do


vương quyền và thần quyền ban phát , quyết định . Khái niệm quyền tự
nhiên , pháp luật tự nhiên , một mặt đối lập , phủ nhận quyền lực , pháp
luật của nhà nước ( vương quyền); mặt khác là sư đối lạp , phủ nhân
quyền lực , luật lệ của chúa ( thần quyền) .
Thực tẽ trong vòng 150 năm , trường phái pháp liỉột tự nhiên đã đặt ra
một cach vững chắc nguyên tắc bảo vệ quyền cá nhân con người trước
quyền lực . ở Anh quốc , nghị viện từ 1628 đã đun ra yêu sách “ kiến
nghị về các quyền

Sau cách mạng 1689 yêu sách đó được thoả mãn

trong Luật về các q u yền . Ghi nhân quyền “ sống , tự (lo và mưu cẩu hạnh
phúc ", Tuyên ngôn độp lập Mỹ 1776 khẳng định một bước mới nguyên
tắc bảo vệ q u y ền con người , là m ột trong những văn bản pháp lý lau đời

nhất của nhân loại được khởi thảo ra nhằm “ bảo đảm những cái hay , cái
đẹp của tự do

Đến 1789 , cách mạng Pháp và sau đó với tuyên ngôn

nhân quyền và dân quyền ( được Nghị viện thông qua 26 - 8 - 1789 ) thì
tir tưởng bảo vệ quyền con người đạt đến đỉnh cao . Đến đây , thuyết
pháp luật tự nhiên đã hoàn thành vai trò lịch sử của nó , xác lộp về măt tư
tưởng nguyễn tắc bảo vệ quyền con người trước quyền lực . Các gía trị
nhân bản nhan đạo về quyền con người mà thuyết pháp luậ! tự nhiên nêu
ra đã ảnh hưỏng rất lớn. được lliôm nlniần Irong Tuyên ngôn quốc lẽ về
nhân quyền năm 1948 và các võn bản pháp lv quốc lễ kluìc về quyền con
người .



Quan niêm thứ hai đặt con người cũng như quyền cun nó trong tổng
hoà các mối quan hệ xã hội . Các cuộc clAu Iranh về quyền con người là
một kliía cạnh lịch sử lâu đời nhung không phải lừ khi xuất hiện loài
người , vấn đề quyền con ngiròi đã đirợc đặt rn một cách trực tiếp . Nhân
q u y ền là m ột giá trị nhftn loại , đ ổ n g thời là m ột khói niệm có tính lịch sử

hình thành trong cuộc đíUi (rnnli giai cÁp và dược hổ sung
dung mới qua các thời đại khác nhau . Quyền con người

những nội

không phải là

một khái niệm trừu tượng cũng không chỉ là quyền cá Iihíìn con người
mang tính tự nhiên bắm sinh , mà luôn gắn liền với cuộc đâu Iranh chống
áp bức bóc lột, chống bât công trong xã hội; chịu sự hạn định của chế độ
kinh tế, đặc biệt là của chê độ chính trị -Nhà nước.
Khoa học pháp lý quan niệm xác định cu thể hơn về nguồn gốc, bản
chất của các quyền con người. Không thể nói đến quyền

CO I1

người một

cách trừu tượng, coi sự hiện diện của nó trước khi có nhà nước.
Quyền con người với tính cách là thuộc tính hẩm sinh, tự nhiên
không được đặt ra trong xã hội thị tộc khi chưn có sự vi phạm quyền con
người. Chỉ khi có giai cấp, nhà nước, có sụ' vi phạm quyền COI1 người llìi
vấn đề quyền con người mới được đặt ra trước nhân loại.

Theo Thomas Hobbes, mỗi dãn tộc (rong sự phát triển của mình
đều phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn tự nhiên và giai đoạn xã hội
côn g dân (híiy còn gọi là giai đoạn nhà nước).
Nhà nước là sự sáng tạo cao nhất con ngiíời có (hể làm được. Nlià
nước đóng vai trò điều hành sự phát triển xn hội. xử phạt những ai vi
phạm lợi ích chung của mọi người. Nhà nước “ tựa nhu' mộ! con người
nhftn tạo” mà chính phủ là linh hồn của con ngiùvi đó. Sự xuất hiện nhà
nước cũng có mặt hạn chê ở chỗ nổ làm cho einm bớt các khát vọng lự
nhiên nhất định củn con người, tự do củ;i con nguvNi do đó mà bị Ihu hẹp.
Nhưng không có một cách ĩ!ào khác, con ngucVi phái cần Iilià mrớc thì


12

mới sốn g yên ổn được. Các đạo luật củn nhà nước, tnặc díi nhiều khi
khống làm thoả mãn sở thích cá nhân của ai đó, nhưng đều hợp ly và tất yếu. Do
vậy, nhiệm vụ của nhà nước là phải trừng phạt, nhưng phái công minh, còn mỗi
cá nhân có nghĩa vụ phải tuân theo.
Xét về mặt lịch sử, ngay từ thời kỳ tấn công vào quyền lực chuyên chẽ
phong kiến, giải phóng con người, các nhà tư tưởng tư sản dã nhìn thíìý mAu
thuẫn trong các quan niệtn về quyền con người và tìm kiếtn phương cách giải
quyết. Tựu tmng có hai khuynh huứng :
Khuynh hướng thứ nhất

tiêu biểu là Loke, quan niệm cẩn phải thu nhỏ

quyền lực, nhà nước đó là điều kiện thỏa mãn yêu sách của con người nhằm đảm
bảo sự an toàn của cá nhân, của (ự do tư tưởng, quyền tự do.
Khuynh hưóng thứ hai lại mở rộng, tăng cưòttg quyền lực nhà nước đại điện
là Hobbes thiết lập một quyền lực dãn chủ chống cực quyền để đảm bảo thoả

mãn yêu sách về các quyền của con người.
Có thể thấy trong tư tưởng chung của thễ giới hiện đại, người t? đã tìm cách
khai thác những mâu thuẫn nêu trẽn bang lý thuyết xây dựng các thiết chế dân
chủ và lý thuyết nhà nước pháp quyền.
Học thuyết Mác - Lê nin là một chỉnh thể thống nhất mà à đó thể hiện toàn
bộ những tư tưởng nhân văn chân chính nhất của loài người, là sự kế thừa một
cách biện chứng nhũng giá trị tinh hoa của nhân loại . Mác đã xuất phát từ con
người là một thực thể thống nhất “sinh vật - xã hội”, do đó quyền con người là sự
thống nhất biện chúng giữa “quyền tự nhiên” (như một đặc quyền vốn có và chỉ
con người mới có) và “quyền xã hội” - sự thiêì địnlì của các qnv chê pháp lý

nhằm điều chỉnh các tnối quan hệ xã hội.
Cơ sở thống nhâì giữa hai yếu tố đó, chúng In có thể tìm thấy từ trong lý
luận của Mác về quyền con người,

COIÌ

người In sản phnm cao nhất của liến trình

vận động của lịch sử “một mặt 1à sản phẩm của những điều kiên xung


13

quanh trong một cuộc đời” ‘ 1’ và do đó lại chính là “xã

hội Síĩn xuất ra con

mgười” ‘2 \ Vì vậy bản thân con người là sự Ihống
mhất g iữ a m ặ t tự n h iê n và m ặt xã h ộ i, “ tron g m ọ i trường h ợ p COI1 n g ư ờ i lu ô n


liLiôn là động vật xã hội” ‘3 ’. Từ đó việc giải quyết nhu cầu của mỗi cá nhãn
chỉ có thể là đúng khi đặt nó trong quan hệ xã hội, bởi vì “chỉ có trong cộng
đồng thì mỗi cá nhAn mới có những phương tiện để phái triển toàn diện những
năng khiếu của mìmh, chỉ có trong cộng đồng mới có thể cỏ tự do cá nhân”
'4' Như vậy Mác đã xuất phát lừ quan niệm điìtig đắn và khoa học về con
người (chủ thể của quyền) để có cách hiểu đúng vấn đề quyền con người.
Con người là “con người - xã hội” là sự “tổng hoà của các mối quan hệ
xã hội”, do đó quyền con người nằm ở tầng sâu của các quan hệ xã hội và
hiiển nhiên là mang bản chất đó.
Tính lịch sử của quyền con ngưòi, theo Mác thể hiện ở chỗ, quyền con
người không phải là một khái niệm trừu tượng, cũng khống phải là và chỉ là
quyền mang tính “tự nhiên” mà luôn gắn với cuộc đấu tranh chống áp búc
b óc lột, gắn với từng trình độ và tiến bộ xã hội. Nghĩa jà, quyền con người
phụ thuộc vào phương thức sản xuất, với quan hệ sản xuất thống trị quy định
nên chế độ chính trị - xã hội ấy. Vì váy, quyền con người trong lịch sử được
bảo đảm và hiện thực tuỳ thuộc vào những phương thức sảrí xuất khác nhau.
Đ ặc biệt là quyền con ngưòi chỉ được hình thành trong xã hội có sự vi phạm
về quyền , gắn liền với sự ra đòi và xuất hiện nhà nước, với xã hội có giai cấp
và đối kháng giai cấp. “quyền con người khống phải ở con người thời cổ,
cũng như những điều kiện kinh tẽ mà người ấy đang sống không phải là điều
kiện thời c ổ ” ‘4 ’.
Tính giai cấp của quyền con người, theo Mác thể hiện ở chỗ. tự do củíì
mỗi một giai cấp là sự mất tự do của giai cấp đối lâp. Trong Xíi hội có giai cốp

đối kháng không thể có sự bình đẳng, bình đấng chỉ tồn lai trong nội bộ của
giai cãp cùng quyền lợi. Trong xã hội có sự đối kháng về giai cấp 1hì quyền
1
2.
3

4

Mac Ả n g
Mnc Ăng
Các M:?c
M ỉíc-Ả ng

Glien. Ttộp, <âp 5 ! 1 .1983, If 30
Ghen. Ttộp, tâp 2 M. 1071, ti 1<10.
Tư bản quyển 1 tíỊp ? II 1060, ti2'\
Cìhcii. Tlâp, tập I II 1 9 8 3 ,tr 2 6 9 .


14

sở hữii về tư liệu sản xuất bị tập trung một cách “đặc quyền vào trong tay
thiểu số người - đó là giai cấp thống trị. Và như vây là đại bộ phận những cá
nhân - con người trong xã hội không hề được hảo đảm các quyền cơ bản. Đ ó
là sự vi phạm về quyền trong thực tế, mặc dù trên danh Iighĩa với tất cả những

“tuyên ngôn” và những văn bản pháp luật đầy sức hấp dẫn và tốt đẹp. Căn
nguyên của sự vi phạm quyền đó theo Mác, chính là do nguồn gốc xã hội sản
sinh. Vì vậy, chỉ có thể xoá bỏ nguồn gốc xã hội với chế độ dựa trên đặc
quyền sở hCm tư liệu sản xuất, thì mới biến quyền con người từ lý thuyết trở
thành hiện thực. Như vậy, bản chất xã hội, bản chất giai cấp quy định nên bản
chất của quyền COI1 người. Theo Mác không có quyền con người cho mọi chế
%

độ xã hội, mà quyền con người phụ thuộc vào từng phương thức sản xuất nhất
định, với chẽ độ chính trị - xã hội kinh tế văn hoá nhất định. Đặc biệt là phụ

thuộc vào ch ế đỡ kinh tế hay cụ thể hơn là phụ thuộc vào phương thức để thực
hiện quyền sở hữii đối với tư liệu sản xuất. Mííc viết “quyền con người khổng
bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá của xã hội do
chế độ kinh tế quyết định” ‘ I ’
Quyền con người theo Mác còn mang tính nhân loại sâu sắc. Bởi vì nó là
cuộc đấu tranh của toàn thể nhãn dân lao động, nhằm đạp đổ ách thống trị
Irên toàn thế giới, giành lại quyền tự clo chân chính cho mình, là giá trị nhân
văn cao quý nhất mà xã hội loài người hướng tới, là sự giải phóng hoàn toàn
cá nhân con người để phát triển toàn diện nhân cách của mình. Điều đó chỉ có
thể thực hiện được không chỉ à một quốc gia, một dân tộc, mà phải là sự gỉai
phóng toàn nhân loại , sự giải thoát mình “khỏi mọi xiềng xích”; “chỉ có thể
phục sinh lại bản thân mình bằng cách hoàn toàn phục sinli lai con người”
(2) và “ khổng thể giải phóng mình nếu không giiíi phóng mọi khu vực khác
của xã hội” .
Lê nin nhà cách mạng thiên lài, người kẽ thừa và phát triển học thuyết
Mác cũng như những tư tưởng của Mác - Ảng ghen về quyền con người.

I Mífr-Ăng Ghen TtAp, tâp I 11.1980. t r l 60


15

Người cũng khẳng định rằng : “giíũ cấp vô sản không thể tu giíìi phóng bản
thân mình nếu không tiêu diệt tất cả điều kiện phi nhân của đời sống trong xõ
hội hiện nay được gắn liền với tình cảnh của bản thân nó”.(l)
Xuất phát từ Ilhận tluíc ìlieo quan điểm biện chứng của triết học Mác Lê nin sẽ khắc phục được tính phiến diện và cực đoan về quyền con người
trong các quan niệm nêu trên. Ngày nay, những nguyên tắc về quyền con
người đã trở thành những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực pháp lý quốc tế,
được ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc tế quan trộĩig nhất, trong Hiến
chương Liên hiệp quốc, trong các tuyên ngôn và công ước quốc tế mà mỗi

thành viẽn tham gia có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân theo. Hê Ihống đồ sộ các
văn kiện pháp lý quốc tẽ ấy làm cho các quyền con người cổ căn cứ để được
tôn trọng và bảo vệ. Mặc đù có bề dày phát Vriển lịch sỉr, nhung khái niệm
nhân quyền ngày càng phức tạp với cách hiểu khác nhỉtu không chỉ về sắc
màu tư tưỏìig mà cả về lãnh địa chính trị quốc gia. Một mặt ngày càng có
nhiều quốc gia góp những tiếng nói chung trong các công ước nhân quyền
quốc tế, mặt khác có hiện tượng gia tăng sự khác biệt và đối lập các kbái
niệm nhân quyển trong nhịp sống thế giới. Tính phức tạp và inAi.1 thuẫn đó thể
hiện ở chỗ:
Một mặt nhân quyền là giá trị chung phổ biến, phản ánh các nhu cầu tự
nhiên khách quan của con người là một trong những giá trị nhfln văn lớn nhất
và không có giới hạn trong xã hội hiện đại, là sản phẩm của sư phát triển lịch

sử nhân loại.
Mặt khác nhân quyền mang tính riêng biệl đặc (hù, CỊ1 thể với những
nội d u n g x á c định t h e o y ê u CÀU củ a cuộc, s ố n g h iệ n đ ại, phụ llu iộ c v à o trình

độ phát triển kinh tê xã hội và đặc điểm truyền thống quốc gia và bị hạn chế
với các chế định pháp lý và đời sống thực tế...
Có thể thấy rằng các quyền con người thực ra mới thể hiên khả năng XII
hướng, nhu cầu và chỉ có ý nghĩa khi được xã hôi thừa nhân, qun quá 1rình

I ỉ ê N in “ HÚI k v tiiế t h ọ c ' . N X B T iế n b ô Mat x c o v n 1 9 7 4 , trM


16

giáo dục , đấu (ranh, phát triển. Con người trong xã hội 'oên Ciinli quan hệ gia
cấp còn nằm trong các quan hệ xã hội khác, có các mối liê!i hệ với văn hoá
lịch sử. Đấu tranh cho quyền con người trong xã hội có giai cấp cùng với sự

chi phối có quan điểm và lợi ích giai cấp CÒI1 c ó c n c vốn đề c h u n g của sư phá(

triển chung toàn xã hội. Và để phát triển thông qun đấu tranh, xã hội cổ cả
một hệ động lực chứ không phải chỉ có một động lực đấu tranh giíìi cấp như
một cái duy nhất càng không phải là cái vĩnh viễn.
Con người làm ra lịch sử và hoại động lịch sử của con người chịu sự
chi phối của các qui luật khách quan. Sự lựa chọn và íhực hiện c ác giá trị của
nó diễn ra bởi sự tuân thủ nghiêm ngặt cái khách quan tất yếu đó chứ không
phải theo ý muốn chủ quan của nó.
Quyền con người do con người đấu tranh mà girmh lây trong xã hội
không chỉ thông qua đấu tranh giai cấp mà còn thông qua đấu tranh xã hội và
đấu tranh với tự nhiên. Nó lại gắn liền hữu cơ vórị c?íc quan hệ dãn tộc, cộng
đồng và thế giới. Nó cũng không chỉ phản ánh cuộc đấu tranh ấy ở hệ tư
tưởng mà còn trên toàn bộ nội dung rộng lớn của đòi sống văn hoá. Nó đương
nhiên gắn chặt và biểu hiện trực tiếp ở đâu tranh chính trị. quyền lực chúnh trị
nhưng đồng thời tírih hiện thực của nó lại không thể (hiếu trong đấu tranh
kinh tế và mở rộng các năng lực, quyền lực ò trí tuệ, ở khon học và kỹ thuật.
Đó là chưa nói đến các hình thức lịch sử luôn luôn biến đổi củn đấu Iranhbao
gồm cả hợp tác, phối hợp vì mục (iêu tiến bộ và phát triển.
Việc đưa ra khái niệm đúng đắn về quyền con người phải giải quyết
được các quan hệ giữa cá nhân - xã hội, giữa tính nhân loại và tính giai cấp,
giữa các giá trị đạo đức với pháp luật và quyền lực, giữa quan hè quốc tê với

lơi ích quốc gia, giữa khả năng và nhu cẩu tự nhiên với những nỗ lực chủ
quan ...
Có thê liêu ra mội số nhân định chung về nlũrng thuộc tính CO' bản của
kh;íi niệm quyền con ngirĩVi :


17


Mộl là : Ọuyền con người luôn gắn chặi với inỗi con người V(ịị tu ‘".ích
cá nhân, vừa với tư cách ihành viên xã hội. Vì vậy, quyền con nguời vừa
míing thuộc lính tụ clo cá nhân, vừa thể hiện lợi ích qtiốc gia, (lân tộc. công
đồng,
Hai là : Quyền COI1 người phải được xác định rõ báng các q u y ề n năn tỉ, cu
thể, có lính chất phổ cộp, cÀn thiếl cho mọi người, kliông phAii biệt chủng tộc
sắc tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, giới tính ...
Ba là : Quyền con người vừa thể hiện thuộc tính tự nhiên của con người
vừa là khái niệm nảy sinh trong đời sống cộng (tổng, gắn chặt với nhà nước,
c h ế độ chính Irị, pháp luật. Ghi nhân quyền con người, pháp luật phản ánh các
nhu cầu và khả năng khách quan trong tương quan với các yếu tố chính trị,
kinh tế, lịch sử, dân trí ... chỉ có thông qụa pháp luật và thể ch ế thì nhn cfìu,
khả năng về quyền con người mới trở thành quyền được xác định .
Với ba yếu tố trên đây, quan niện nhan quyền vừa khẳng định cơ sờ lự
nhiên, giá trị nhAn loại của quyền, đồng thời cũng thừa nhạn thuộc tính xã
hội -chính trị và lịch sử của quyền con người.
Có thể rút ra khái niệm về quyền con người như sau: quy ền con nguòi là
khả năng tư Ìiliiẽn và khách quan cùa con người, với tư cách là c on người và
với tư cách thành viên của xã hối, đươc bảo dảm bằng pháp Ịuât quốc gia và
các thoả thuản pháp lý quốc tê vé các giá tri cao quý cuả con nguời trong các
quan hê vât chất, văn hoá và tinh thán, các nhu cáu vé tư do và phát triển.

1.1.2 Mối quan hê giữa quyền con người và quyé 11 c ố n g dâu

Các khái rụệm công dân, quyên công dân cĩíng rn đòi lâu trong lịch sử,
được sử dung rộng rãi trong xã hôi tu sản. Hiên Iiav ở mọi quốc gin trên thế
giói, trong văn bản pháp luật cao nhai líi hiên pháp đền có c h ế đinh quyền và

nghĩa vụ CMÍ1 công dân. So vói khói niệtn quyền con ngurỉi, khái niệm quyền


I



- -

7 '" 7 7 *
J

J C'


'


18

côn g dân inang tĩnh xnc định hơn, gắn liền với moi quốc gia, được pháp luật
của mỗi quốc gia quy định. Có thể khái quát quyền công dAn như san: Quỳên
công dân là quyển con người, là giá tri đươc m ốt n à nước bảo hồ bằng pháp
luât cùa mình dối với công dân ( người mang quốc tịch của tjựớc dó) Thể hiên
m ối liên hê pháp lý đăc biêt giữa mồi cá nhân cống dân với mốt nhà Iiưởc cu
thẻ.
Trong mỗi một quốc gia, quyền công dân là nội dung, bộ phận cơ bản của
quyền con người, thể biện cụ thể của quyền con người. Không thể quan niệm
trừu tượng một cá nhân

COI1


ngiíời vìĩa có quyền con người lai vír
công dân một cách tách biệt hoàn toàn. Thể liiện quan điểm này, điều 50 Hiến
pháp 1992 nước ta ghi nhận “ ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
các quyền con người về chính trị, dân sự ,kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn
trọng thẻ hiẹn ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và
pháp luật”, ở mỗi quốc gia việc ghi nhện và đảm bno thưc hiện lốt các quyền
công dân chính là đã thực hiên nội dung cơ bán cưa quyền con người.
Trước đây, trong nhận thức phổ biến của giới khoa học pháp lý ở các nước xã
hội chủ nghĩa cho cách quan niệm về quyền con người của thuyết pháp luãt tự
nhiên ỉà không có đăc tính pháp lý. Bởi vì, clìỉ vói tư cách là công dan của
một quốc gia nhất định, được pháp luật của một nhà nước nhất định quy định

thì cá nhân con người mới có quyền trong ý nghĩa phííp lý. Vì vây trong suốt
một thời gian dài quvền con người ít được nói đến, inặc nhiên đồng nhất
quyền con người vói quyền côtig dân. Trong

CÍÍC v ă n

kiện pháp



(Hiến

pháp-

luệt) chỉ tồn tại thuật ngữ quyền công dân.
Thật ra, một trong nhũng quan niệm chính trị pháp lý tư sản giai (loan đẩu
xuất hiện là quan niệm về “ tĩnh lách đôi” cùa cá nhân con người. Theo quan

niệm này , một mặt quyền con người là quyền của cá nhân V(ýi tư cách là
thành viên của xã hội công (lân; mĩil khác là quyền của cá nhân với tu cách là
thnnh vịên của cộng đồiìg chính trị. Trước <1Av Qíc ỈVỈnc (in có lần phê phíÍM


19

khuynh hướng tư sản này, cho rằng cá nhân con người tròng xã hội còn tồn tại
nhà nước không thể có điều kiện lách đôi như vậy. Mác viết “ sự khác nhau
của cái gọi là quyền con người với công dãn thực chất không phải là cái gì
khác là quyền của xã hội công dân , tức con người vị kỷ tách biệt bản chất và

tính cộng đồng người “(1).
Mác đã khẳng định rằng, con người chính là “ thế giới con người”,là “ nhà
nước” ,là “ xã hội” do vậy hiển nhiên quyền con người có một đăc tính chung -

phổ biến (nhân loại ) , nhưng mặt khác có đặc tính riêng - đăc thiì của từng
quốc gia - dân tộc . Cho nên quyền con người và quyền công dân, theo Mác,
luôn nằm trong một chỉnh thể thống nhất, trong mối quan hệ biện chứng với
nhau .
Quyền công dân chính là quyền con người trong môt xã hội cụ thể, trong
một chê độ xã hội - chính trị nhất định với một nền pháp luật cụ thể do nhà
nước đó thừa nhận, quy định. Do chỗ, lịch sử đãu tranh cho quyền con người
bắt đầu từ lịch sử hình thành giai cấp, nhà nước và pháp luật, liên khi nói đến
quyền con người trước hết và chủ yếu là nói về quyền công dân, nghĩa vụ của
công dân cũng như quyền và nghĩa vụ xã hội đối với công d;1n biểu hiện
thông qua nhà nước. Vì vậy Mác đã phê phán khuynh hướng tư sản về “ tính
tách đôi” của cá nhân con người như đã phân tích ở trên .
Cũng như Mác, Lê nin nhà cách mạng thiên tài, người kế thừa và phíU triển
học thuyết Mác cũng như tư tưởng của Mác - Ăng ghen về quyền con người.

Đối với Lê nin, quyền con người và quyền công dỏn cũng không thể lách rfyi
một cách biệt lập. quan điểm của Lê nin về quyền công clftn là, coi viêc thu
hút được moi người lao động thnm gia quản lý nhà mrórc là mốt (rong những
ưu thế quy định của nền dân chủ XIICN “ vì rằng một thiểu số ngưòi, tức
đảng không Ihể thực hiện ctirợc CNXH ” . Lê nin cũng lất coi trong việc xAy
dựng hệ thống pháp luật, củng c ố pháp cliẽ và giữ vững Irậí lư xã liội. Theo Lê
nin, p h áp luật k h ô n g chỉ ban hành mộ t lần là x o n g , bởi lẽ CUQC s ó n g và cóc

I Miíc-Áng Cỉlien TtẠp, tâp 1 H 1078. fr252


20

imăt quan trọng phản ánh kịp thời những biến đổi của hiện thực vì lơi ích cỉia
Itoàn thể nhAn dân lao động, vì CNXH.
Sự thống nhất giữa quyền con người và quyền công drm theo Lê nin,
icòn thể hiện ở chỗ, quyền con người bao giò' cũng gắn liền với độc lộp dAn

ttộc, chủ quyền và toàn vẹn lanh thổ. Hơn thế nữa, quyền con người, với tư
p h ó n g nhân loại khỏi nanh vuốt của tư bản tài chính và củn chủ nghĩa đế

q u ố c ” và do đó, xây dựng một chế độ xã hội, mà ở đó dân chu thực sự, đó là
:xã hội mang tính “cộng đồng thực sự” như Mác đã từng nói đến. Trong xã hội
đ ó , chỉ tồn tại “một nền hoà bình có tính chất đâu chủ giữa các (lAn tộc không
c ó thôn tính và không có bồi thường, trên nền tảng các dAn lộc đền được

quyền tự do quyền định vận mệnh của mình”.
Trong giai đoạn hiện nay khi khởi xướng công cuộc đổi mới, những tri

thức hợp lý của nhân loại đirợc tiếp thu. Việc thừa nhân và nghiên cứu vấn đè
quyền con ngưòi, quyền cô n g dân với tính cách là kh;íi niệm vừa mang tính
đ ộ c lập vừa c ó mối liên hệ lẫn nhau được đặt ra.

Quyền con người và quyền công dAn Irong mối quan hê thống nhất
biện chứng đều ghi nhận các quyền của cá nhân. Song không tliể đồng nhất
hai khái niệm đó xét cả ở phương diện chủ thể quyền và nội đung của quyền.
Q u y ề n c o n n gư ờ i là khái n iệ m r ộ n g hoìT, q u y ề n COM người ghi nhận

Irạng thái pháp lý về quyền cn nhân ở phạm vi quốc tẽ, quyền công díìii là ở
trong pham vi từng quốc gia nhất định. Cũng do vậv, nội dung, số lượng và
chất lượng quyền công dân ở mỗi quốc gia thường không giống nhan. Một
mặt, quyền con người không loại trừ khái niệm quyển công dân, hao hàm
quyền công dân Iihir là hộ phãn, nôi (lung CO' bản cũn quyền con người, mặt

khác cũng không thể thay ihếđược khái niệm (16. Ngược lại, klìái niêm quyền
công dân cíìng không ch.vía đựng hế( quyền con người. Trong V nghĩa pháp lý.


21

khái niệm quyền công dân hẹp hơn chỉ trong phạm vi từng quốc gia nhất
định, không bao quát tất cả các quyền của cá nhân con người được nhà IIước
thừa nhận và bảo vệ bằng pháp luật trong nước cũng nhu' pháp luỗt quốc tế.
v ề phương diện chủ thể, chủ thể quyền con người ngoài những cá nhân

được xác định là công dân, còn bao hàm những người khống phnỉ là công clAn
(người nước ngoài, những người không có quốc tịch, người bị pháp luạt 1ước
quyền công dân) nhũng người này tuy không được hưởng các quyền công diln
nhưng vẫn được các quyền con người với tính cách là một thục 1hể tư nhiên xã hội.

Trong điều kiện ngày nay, với sự phát triển củíi các giá trị nhân đao,
cộng đổng quốc tế ngày càng quan tâm và có ảnh hưởng nhiều hơn trên lĩnh
vực quyền con người. Con người không chỉ lốn (ại với tính cách là một thành
viên công dân của một quốc gia mà còn là thành viên “công (lãn" của cộng
đồng thế giới.
M ối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quyền con người và quyền
côn g dân thể hiện trong nội đung của quyền con người trên bình diện quốc tế
và quyền cô n g dân trong phạm vi từng quốc gia.

Trong toàn bộ lịch sử, mỗi con người đều tồn tại trong một cộng đỏng
quốc gia, dAn tộc. Mỗi dân tộc, quốc gia đều có quyền có chủ quyền, tự do
lựa chọn chê độ phát triển về chính trị, kinh tế, văn ho?i và xã hội, (ự do định
đoạt tài nguyên thiên nhiên và của cải về lợi ích dan lộc trên cơ sở không làm
phương hại đến lợi ích của các dAn tộc khác, góp pliÀn tích cực vào sự phát
triển văn minh nhân loại. Điều 55c Hiến chương Liên hiệp quốc (26/6/1945)
xác định “tôn trọng và tuân thủ triệt để các quyền tự do co bản của tất cả mọi
người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo”.
Ngày 10 - 12 - 1948 Đai hội đồng Liên hiệp quốc đã thông qun bản
“Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền”. Phải đến tuyên ngôn này quyền
con người mới trở thành mội giíí trị pháp lý được quốc tế hoỉí. Tuyên ngôn


22

1948 đã nêu lên ba nguyên tắc có tám khái quát rông lớn hơn các tư tưởng
của tuyên ngôn ở các thế kỷ trước:
1. Tất cả mọi người đêu có những quyển bình đang và khòng (hể
chuyển nhương, đó là nền lảng của tự do, công lý và hoà bình trên thế giới.
2. Sự phủ nhận và coi thường các quyền con người díin đến các hành


vi man rợ làm công phẫn lương tri của loài người và xuất' hiện một thế aiới
trong đó mọi con người

sẽ có

quyền tự do phát Mgôn vh

1ÍII

ngưỡng, liiải

phóng khỏi mọi sự khủng bô và nghèo khổ, xíi hội đó được liên lên thành khnt

vọng cao nhất, của con người.
3. Các quyền con người phải được bảo vệ bằng chế độ pháp luật.
Tuyên ngôn 1948 cùng với hai công ước quốc tế “Công ước về các
quyền dãn sự và chính trị”, “Công ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn
íioá” (thông qua ngày 16/12/1966 và có hiệu lực từ 23/3/1976) và hai nghị
định thư bổ sung được gọi là “Bộ luật nhân quyền thế giới’'. Nội đung hai
công ước 1966 ghi nhận và cụ thể hoá các quyền con người đã (ác (lộng tích
cực trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người, trở thành chuẩn chung để các
quốc gia đối chứng, so sánh trong việc ghi nhận và bảo vệ quyền con người ở
đất nước mình ( quyền công dân ). Ở mỗi quốc gia việc ghi nhân và đảm báo
thực hiện nội dung cơ bản về quyền con người.
Khi xem xét nội dung quyền con người quyền công dân có Iiliiều
cách phan loại khác nhau. Theo các quan điểm triết hoe, xã hôi học nhưng
cách phân loai của khoa học pháp lý có nhiều yêu tố hợp lý, thể hiện trong
các văn bản pháp lv quốc tế hiện đại .
Khoa học pháp lý chia quyền con người, quyền công (lfln thành cnc
nhóm chính:

I.

(Yic quyển và tự (lo dàn chù về chính trị b;tn gồm: quyền tham gin

quản lý nhà nước và xã hội, quyền bẩn cử, ứng cớ . quyền bình dẳng nam nữ.


23

quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí, quyền được thông 1in, quyền
được lâp hôi, quyền biểu tình, bãi công, quyền tu (lo tín ngưỡng...
2.

Các quyền dãn sự (quyền tự do cá nhân) bao gồm: quyền hất khả xâm

phạm về thán thể, được phap luật bảo hộ về tính mạng, sức klioẻ, danh (lư và
nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền được an toàn và bí mâl
thư tín, điện thoại, quyền tự đo đi lại và cư trú trong nước, quyền đi líi nước

ngoài và từ nước ngoài về nước, quyền khiếu nại, tố cáo...
3.

Các quyền về kinh tế - xã hội bao gốm: quyền lao động, quyền lự (lo

kinh doanh, quyền sở hữu hợp pháp tài sản và quyền thím kế, quyền học lâp,
quyền phát minh sáng chế, quyền được bảo vệ sức khoẻ, quyền được bảo hộ
hôn nhân gia đình, những quyền mang tính châ't ưu tiên nhu' quyền trẻ em,
quyền người già, người cô đơn không nơi nương tựa...
ở mỗi quốc gia, do hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tê xã hội, chế
định chính trị khác nhau...nên hệ thống các quyền không hoàn toàn gióng

nhau, nhưng những quyền cơ bản nhất thì có sự tương tự.
So với các cách phân loại kể trên, cách phân loại về nội tlung quyền
con người, quyền công dân theo phương pháp tiếp cận của khoa học pháp lý
có nhiều điểm hợp lý hơn cả. Trên thực tễ, phân loai CỈÍC quyền theo cách này

dã được đời sống quốc tế và các quốc gia thừa nhân, thể hiện trong các văn
bản pháp lý trên bình diện qu ốc tế là CÍÍC điều ước q u ố c tẽ về qu yền con

ngươi, ở nhiều quốc gia các quyền được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao
nhâl là hiến pháp. Mặc dù việc phân chia quyền COM người, quyền công dan

dưới các giác độ Iihư vộy đặc biệt dưới giác độ khoa học pháp lý đều phản
ánh nhu cầu về quyền cũng như xác định trách nhiệm pháp lý của nhà tnrớc
đối với quyền con người quyền công dân cííng không phản nnh hết được vì
quyền con người là một hê thống thống nhất vừa cụ thể với những nôi Hung
xác định theo yêu cầu của cuộc sống vừa là xu hướng, kh.it vong của con
người.


24

Cho đến nay Liên Hiệp Quốc đã (hông qua (rên 70 văn bần quốc lế về
nhân quyền, trong đó có 25 công ước, Việt Natn tham gia 8 công ước:
- Công ước không áp dụng những hạn chế luật định đối với tội phạm
chiến tranh và tội phạm chống nhân loại.
- Công ước về ngăn ngừa và trùng trị tội Apacthai
- Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng.
- Công ước về loại trừ các hình thức phân biệt chủng lộc.
- Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hoá
- Công ước về quyền dân sự chính trị.


- Công ước xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử dối với phụ nũ'
- Công ước về quyền trẻ em

- Hệ thống các văn kiện pháp lý quốc tễ làm cho các qưyền con người
có căn cứ để tồn trọng và bảo vệ, trở thành chuẩn mực chung trong việc đảm
bào quyền con người, quyền công dân cho từng quốc gia.
Ngày nay, việc ghi nhận và đảm bảo quyền con người, quyền công dân
đã có sự phối hợp rộng rãi giữa các quốc gia và cộng đổng quốc tế, íiội dung
quyền con người được xác định ngày càng đẩy đủ và cụ thể, đó là thành quả
của quá trình nhận thức và đấu tranh cho quyền con người của nhân loại tiến
bộ, đồng thời góp phần thúc đẩy việc thực hiện, bảo vệ quyền con người ở các
quốc gia.
Điều đó được thể hiện ở chỗ cộng đồng quốc tế ( trong pháp luật quốc
tế) và các nhà nước riêng biệt (pháp luật trong nước) thành viên của cộng
đồng đều ghi nhận bảo vệ các quyền con người, quyền công dân. Trong mối
quan hệ đó thể hiện sự thống nhất giữa quyền con ngươi và quyền công dãn
không có sự mâu thuẫn giữa các quyền. Việc ghi nhậti và đảm bảo quyền
công dân trong hệ thống pháp luật trong nước của mỗi quốc gin chính là thể
hiện việc ghi nhân và bảo vệ quyền con người. Việc nghiên cứu xem xét mối
quan hệ thống nhất biện chứng giũa quyền con người và quyền côn g dan đó


25

là c ơ s ở đ ể đ á n h g iá q u y ề n COI1 n g ư ờ i, q u y ề n c ô n g clíìn tro n g hệ th ố n g p h ííp lu ậ t,

xác định những điều kiện và phương hướng đảm hảo lliực hiện quyển con người.
1.2


Vai trò của pháp luât trong viêc bảo dảirì lliuc hiên CỊuyéi1 COM người,

q u yền CÔ11R dân.

Việc thực hiện quyền con người, quyền công clAn phụ thuộc viìo điều kiện
kinh t ế , chính trị, văn hóa và truyền thống dân (ôc của mỗi nước. Nhung đảm bảo
bằng pháp luậl là một trong những điều kiện quan trọng nhất để các quyền con
người, quyền công clân được thực hiện. Đảm bảo pháp lý thực hiện quyền

COT1

người là bệ thống các qui định ( về quyền, nghĩa vụ công cl3íi, các thiếf chế về tổ
chức

hoạt động của bộ máy nhà nước và các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm

thực hiên bảo vệ quyền con người) trong hệ thống pháp hiât và cóc co’ chế bảo đảm
tliực hiện các qui định đó ( thực hiện pháp luệl ). Nói đến quyền con người la nói
đến các hệ thống quyền của con Iigivời được xã hội thùa nkìn và đảm bảo bằng
pháp luật. Nội dung các quyền con người chỉ có nghĩa lbằng luật. Đặc biệt là Hiến pháp đã đặt cơ sở pháp lý cho quyền con Mgưòi.
Quyền con người có tính nhân đạo và tính pliáp lý củíi 11Ó. Hni đặc trưnp này
cũng đồng thời là giá trị xã hội của quyền

COI1

người. Song để đạt tới những giá Irị

đó con ngiròri phải trải qua cuộc cải tạo xã hội rất la II dni, phải gtái quyết nhiều mãn
thuẫn và xung đột trong xã hội vốn sinh ra từ những ctối kháng hoặc khác biệt về


lợi ích kinh tế, lợi (ch chính trị giữa các giai cấp. Trong lịch sử các cuộc đấu tranli
đó, việc đạt được sự thừa nhãn các quyền cơ bả 11 củn con người, tuyên bố tính lập
hiến, hợp pháp của nó và ghi nhận những đảm hảo pháp lv của IIÓ bằng hiệt là mội
bước tiến lớn.
..Khi (rở thành Cịiiyền pháp (tịnli, quyền COI1 người, quyền công í.tàn là ý chí
chung của toàn xã hội, được xã hôi phục lung, (tược quyền lưc nhà nước bno vệ.
Quyền con người, quyển công đí\n khi được Hiến phnp, lunt phi nlíâi! trở thành độc
lập (tối với bất kỳ quyền uy nào, kể cả các cơ quan, viên chúc nhò nuv.v- cao nhất.