Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Giáo án toán 8 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.22 KB, 137 trang )

CHƯƠNG I:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
Tuần 1, Tiết 01:

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
- Nghiêm túc trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 GV: Giáo án, Bảng phụ ghi đề và vẽ hình minh hoạ ?3.
 HS: sách giáo khoa, vở học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
* Nhắc lại các kiến thức cũ:
- Em nào có thể nhắc lại quy tắc
nhân một số với một tổng ?
- Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ
thừa cùng cơ số: xn. xm
- Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ?
Cho ví dụ ?
- Quy tắc nhân hai đơn thức? Cho
ví dụ?
- Quy tắc cộng trừ các đơn thức
đồng dang? Cho ví dụ?


Hoạt động 1 : 1. Quy tắc:
HS Thực hiện ?1
GV thu vài bài làm của HS và cho
cả lớp nhận xét.
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức
với đa thức ?
Hai em nhắc lại quy tắc ?

Nội dung
HS nhắc lại quy tắc
a ( b + c ) = ab + ac
xn. xm = xn + m

1. Quy tắc:
Mục tiêu: HS hiểu quy tắc
5x.( 3x2 – 4x + 1)
= 5x. 3x2 + 5x.( - 4x ) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
* Quy tắc: (sgk)
Kết luận: Nắm được tổng quát
* Tổng quát:
A( B + C ) = AB + AC

Hoạt động 2: 2. Áp dụng:
HS Thực hiện ?2
GV cho HS làm bài vào vở.
GV thu vài bài làm của HS. Nhận
xét.
GV cho HS làm thêm bài tập:
( - 2x3 ).

GV đưa đề và hình minh hoạ lên
bảng hoặc đưa lên màn hình bằng
đèn chiếu
Câu hỏi gợi ý:

2. Áp dụng:
Mục tiêu: HS biết dùng quy tắc làm phép nhân
a) Làm phép nhân:

Kết luận: Thực hiện được ?3/sgk
b) ? 3/sgk:
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang nói
trên theo x và y là :
S=


Muốn tìm diện tích hình thang ta
phải làm sao ?
Để tính diện tích mảnh vườn hình
thang nói trên khi x =3m và y = 2m
ta phải làm sao ?
Hai em lên bảng tính diện tích,
mỗi em một cách ?
Các em có nhận xét gì về bài làm
của bạn ?

Cách 1: Thay x = 3 và y = 2 vào biểu thức ta có:
S=
=
= =( m2 )

Cách 2:
Đáy lớn của mảnh vườn là:
5x + 3 = 5.3 + 3 = 15 + 3 = 18( m )
Đáy nhỏ của mảnh vườn là:
3x + y = 3.3 + 2 = 9 + 2 = 11( m )
Chiều cao của mảnh vườn là:
2y = 2. 2 = 4( m )
Diện tích mảnh vườn hình thang trên là :
S = =( m2 )

3. Hoạt động luyện tập:
Một em lên bảng giải bài 1 a) trang 5sgk.
Một em lên bảng giải bài 2 a) trang 5 SGK..
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..........................................................
Tuần 1 Tiết 02:

NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ::
- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
- Nghiêm túc trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 GV: giáo án, bảng phụ.
 HS: kiến thức về nhân đa thức với đơn thức. vở nháp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?Giải bài tập 1b trang 5 : ( 3xy – x2
+y)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung


Hoạt động 1: 1. Quy tắc:
GV nhắc lại quy tắc nhân một tổng
với một tổng?
Nhân đa thức với đa thức cũng có
quy tắc tương tự. Em hãy phát biểu
quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
HS làm ví dụ sgk.
Thực hiện ?1: Nhân đa thức xy - 1
với đa thức x- 2x – 6

Chú ý :
Khi nhân các đa thức một biến ở ví
dụ trên, ta còn có thể trình bày như
sau :
– Đa thức này viết dưới đa thức kia
– Kết quả của phép nhân mỗi hạng
tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ
nhất được viết riêng trong một dòng

– Các đơn thức đồng dạng được xếp
vào cùng một cột
– Cộng theo từng cột
Hoạt động 2: 2. Áp dụng:
HS thực hiện ?2/sgk
Hai em lên bảng, mỗi em giải một
bài.
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
GV sửa bài
HS thực hiện ?3

1.Quy tắc :
Mục tiêu: HS biết quy tắc nhân đa thức với đa thức
* Quy tắc: (sgk)
* Tổng quát:
( A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD
* Ví dụ:
(x – 3 )( 2x2 – 5x + 4)
= x(2x2 – 5x + 4) -3( 2x2 – 5x + 4)
= 2x3 –5x2 + 4x – 6x2 + 15x – 12
= 2x3 –11x2 + 19x -12
Kết luận: HS biết dùng quy tắc vào thực hành nhân
đa thức với đa thức.
* Chú ý: Nhân hai đa thức một biến được sắp xếp:
6x2 – 5x + 1
x – 2
+

– 12x2 + 10x – 2
6x3 – 5x2 + x

6x3 – 17x2 + 11x – 2

2. Áp dụng:
Mục tiêu: HS có kỹ năng làm phép nhân
?2/sgk Làm phép nhân:
a) (x + 3)(x2 + 3x – 5)
b) ( xy – 1 )( xy + 5)
Kết luận: Thực hiện được ?3/sgk
?3/sgk:
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật đó là
S = ( 2x + y).(2x – y) = 4x2 – y2
Diện tích hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét
là :
S = 4. (2,5)2 – 12 = 4.- 1
= 4. - 1 = 25 – 1 = 24 (m2)

3. Hoạt động luyện tập:
HS giải bài 7a, b /sgk
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
.Tuần 1
Tiết 1 : :
TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a)Kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.

b)Kỹ năng : Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của một tứ giác.
Biết vận dụng vào các kiến thức trong bài vào các tình huống cụ thể
đơn giản.
c)Thái độ : so sánh được tổng các góc của một tứ giác và tổng các góc của một tứ
giác
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước, phấn màu, mô hình thực tế.
- HS: Ôn tập định nghĩa tam giác, tính chất tổng các góc của tam giác.
- Khái niệm và tính chất của góc ngoài tam giác.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Cho HS quan sát hình 1 SGK, từ đó rút Kiến thức: được định nghĩa tứ giác lồi
ra khái niệm vế tứ giác.
- Nêu nhận xét về các hình 1a, 1b, 1c (mỗi
hình gồm mấy đỉnh ?2 đỉnh bất kỳ có tính
GV cho HS đọc định nghĩa SGK và nhấn chất gì ?)
mạnh hai ý:
- Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào vở.
- GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
- Làm bài tập ?1
- Tại sao h2 không phải là một tứ giác ?
- Nêu định nghĩa tứ giác lồi.
- Cho HS trả lời ?1, từ kết quả bài tập - Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi ở SGK.
này GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi. - Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm của hai đỉnh

- GV nên chú ý về quy ước.
kề nhau, đối nhau.
- Cho một số HS Trả lời ?2
Kỹ năng Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của
một tứ giác.
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
- Cho HS trả lời bài tập ?3
Kiến thức: biết tổng các góc của tứ giác.
- GV gợi ý cho HS kẻ đường chéo AC, HS làm bài tập ?3
rồi xét tổng các góc của 2 tam giác ABC a, Định lý về tổng 3 góc tam giác
và ACD
b, +
=?
B C+
A

D+

=> + (A
C) = 3600
=> +

+B

A = 1800

+ D C = 1800
B+A

D) +


+ (B C + D

= 3600

3. Hoạt động luyện tập (Củng cố):
Cho 4 HS lên giải bài tập 2(66) cả lớp làm vào vở rồi so sánh kết quả .
Tính góc ngoài của tứ giác hình 7a.
0
0
0
1 = 180 - 90 = 90
0
0
0
0
0
0
1 = 180 - [ 360 - (90 + 120 + 75 ) = 75
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
.Tuần 2, Tiết 3:

LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức.
- Kĩ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ.
2.HS: Học và làm bài tập đầy đủ, bảng nhóm , phấn và bút viết bảng .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Chữa bài tập 8 <8 SGK>.
a) (x2y2 - xy + 2y). (x - 2y)= x2y2 (x - 2y) - xy (x - 2y) + 2y(x - 2y
Hoạt động của thầy và trò

Bài tập 10 <Tr 8 /SGK>.
- Yêu cầu HS trình bày câu a theo hai
cách.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập 8.
HS: Ba HS lên bảng làm bài , mỗi em
làm một bài

Nội dung


Kỹ năng: Học sinh trình bàu được hai cách
Bài 10 sgk tr 8:
a) Cách 1:
(x2 - 2x + 3) (x - 5)
= x3 - 5x2 - x2 + 10x + x - 1
= x3 - 6x2 + x - 15.
Cách 2:
x2 - 2x + 3
´

x-5
-5x2 + 10x - 15

+

x3 - x2 + x
x3 - 6x2 + x - 15.

b) (x2 - 2xy + y2) (x - y)
= x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3.
Kết luận: Làm hai cách đúng cùng đáp số
Bài 11 < 8 SGK>.

Bài 11 sgk tr 8:
Kĩ năng Tỡm du?c giỏ tr? bi?u th?c
a) (x - 5) (2x + 3) - 2x (x - 3) + x + 7



-Gv: Muốn chứng minh giá trị của
biểu thức không phụ thuộc vào giá trị
của biến, ta làm thế nào ?
HS: Ta rút gọn BT ,sau khi rút gọn ,
biểu thức không còn chứa biến ,ta nói
rằng : Giá trị của biểu thức không phụ
thuộc vào giá trị của biến .
Cả lớp làm bài vào vở .
-GV: Gọi một HS đứng tại chỗ nêu
cách rút gọn , Gv ghi bảng phần trình
bày của HS .
GV:Bổ sung:
(3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7).
Gọi Hs khác trình bày.
Bài 12 <8 SGK>.
-Yêu cầu HS trình bày, GV ghi lại.
(x2- 5 ) (x + 3) + (x + 4 ) (x – x2 )
= x3 + 3 x2- 5x – 15 +x2- x3_+4x 4x2
= -x - 15
- Gv:Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài
tập 13 <9 SGK>.
HS cả lớp nhận xét và chữa bài.
Bài 14SGK.
Gv; Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên
chẵn liên tiếp.
- Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn
tích của hai số đầu là 192.
-Hs: Đại diện nêu cách làm .
-Gv: Hớng dẫn để HS viết đợc công

thức của ba số tự nhiên chẵn liên
tiếp.và dựa và đầu bài để tìm đợc n.

= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= - 8.
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc giá trị
của biến.
b)(3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7)
=(6x2+33x-10x-55)-(6x2+14x + 9x + 21 )
= 6x2 + 33x- 10x- 55 - 6x2- 14x - 9x - 21
= - 76.
H/s làm dỳng
Bài 12 sgk tr 8:
Giá trị của x GTrị của biểu thức
x=0
x = -15
x = 15
x = 0,15
-15
0
-30
-15,15
Bài 13 sgk tr 8:
Kĩ năng ỏp d?ng da th?c nhõn da th?c
a) (12x - 5) (4x - 1)+ (3x - 7) (1 - 16x) = 81
48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x2 - 7 + 112x = 81
83x - 2 = 81
83x = 83
x=1
Bài 14 sgk tr 8.

Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là :
2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 . (n ẻ N).
Theo đầu bài ta có:
(2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192
4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192
8n + 8 = 192
8 (n + 1) = 192
n + 1 = 192 : 8 = 24
n = 23
Vậy ba số đó là : 46; 48;50

3. Hoạt động luyện tập:

- GV hệ thống lại các dạng bài tập cơ bản đã làm trong giờ luyện tập.
4. Hoạt động vận dụng:

- Làm bài tập 15 <Tr9 /SGK>. Hớng dẫn : Nhân từng hạng tử của đa thức thứ nhất
với đa thức thứ hai rồi cộng các tích lại với nhau.
câu a)
-Đọc trớc bài Hằng đẳng thức đáng nhớ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
………………………………………………………………………………………….
…................................................................................................................................................
............................................


Tuần 2, Tiết 04:

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- HS nắm được những hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của
một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Biết vận dụng những hằng đẳng thức trên vào giải toán, tính nhẩm, tính hợp lý
- Nghiêm túc trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 1
 HS: Học thuộc hai quy tắc đ• học, làm các bài tập cho về nhà ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Bình phương của một
1. Bình phương của một tổng:
tổng
Mục tiêu:HS hiểu được công thức và biết p/b bằng
HS thực hiện ?1 rồi rút ra hằng đẳng thức lời.
bình phương của một tổng ?
Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của a) Công thức:
một tổng bằng lời ?.
( a + b)2 = a2 + 2ab + b2
GV nêu yêu cầu mở rộng:
b) Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời :
Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta Bình phương của một tổng bằng bình phương của
có :
biểu thức thứ nhất, cộng hai lần tích của biểu thức thứ

( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
nhất với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu
thức thứ hai
Áp dụng:
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
a) Tính ( a + 1 )2
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2

b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới
dạng bình phương của một tổng
c) Tính nhanh 512, 3012

Hoạt động 2: 2. Bình phương của một
hiệu

d) Áp dụng: (sgk)

Kỹ năng: HS biết vận dụng công thức vào thực
hành các ví dụ.

HS thực hiện ?3

2. Bình phương của một hiệu
Mục tiêu:HS hiểu được công thức và biết p/b bằng
lời.

Một em lên bảng tính
( với a, b là các số tuỳ ý ) rồi rút ra
hằng đẳng thức bình phương của một
hiệu

Hoặc các em có thể áp dụng phép
nhân thông thường
( a – b )2 = ( a – b )( a – b )

b) Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời :
Bình phương của một hiệu bằng bình phương của biểu
thức thứ nhất, trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất
với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu thức thứ
hai

a) Công thức:
( a - b)2 = a2 - 2ab + b2

Một em lên thực hiện phép nhân
Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của
c) Mở rộng: Với A và
một hiệu bằng lời ?
B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
GV nêu yêu cầu mở rộng: Với hai biểu
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2

thức tuỳ ý A và B ta có :

( A – B )2 = A2 – 2AB + B2
HS thực hiện ?4
a.

b. 992

d) Áp dụng: (sgk)

Kỹ năng: HS biết vận dụng công thức vào thực hành
các ví dụ.

3. Hiệu hai bình phương


Hoạt động 3: 3. Hiệu hai bình phương
HS Thực hiện ?5
Một em lên thực hiện phép tính
( a + b )( a – b )
( với a, b là các số tuỳ ý )
Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình
phương ( bằng lời ?

Kiến thức: HS hiểu được công thức và biết p/b bằng
lời.

a) Công thức:
( a + b )( a – b ) = a2 – b2

b) Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời :
Hiệu hai bình phương bằng tích của tổng hai biểu
GV nêu yêu cầu mở rộng: Với hai biểu thức đó với hiệu của chúng
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
thức tuỳ ý A và B ta có :
(A –B)( A + B ) = A2 – B2
( A – B )(A + B) = A2 – B2
Áp dụng:
Ba em lên bảng mỗi em làm một câu (sgk)


d) Áp dụng: (sgk)
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực hành
các ví dụ.

3. Hoạt động luyện tập:
Các em cần phân biệt các cụ từ: “bình phương của một tổng “ với “tổng hai bình phương “;
“bình phương của một hiệu” với
“hiệu hai bình phương”
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

........................................................................................................................................
................
Tuần 1
TIẾT 2:

HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a)Kiến thức :Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của
hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
b)Kỹ năng :Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của một
hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng linh hoạt các dụng cụ để kiểm tra
một tứ giác là hình thang.
c)Thái độ : thấy được hình ảnh của hình thang trong thực tế.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước kẻ, Êke
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Cho HS quan sát hình 13 ở Kiến thức định nghĩa hình thang,
SGK, nêu nhận xét vị trí của - Quan sát hình 13 và trả lời ? và
ở hvị trí nào ? +
hai cạnh đối AB va CD của tứ
=?
giác ABCD.
- GV giới thiệu định nghĩa hình Vậy AB và CD của tứ giác ABCD như thế nào với nhau
? Cho HS đọc định nghĩa hình thang ở SGK
thang.
HS làm bài tập ?1
- Giới thiệu cạnh đáy, cạnh
Hình 15 (SGK/69)


bên, cạnh lớn, đáy đường cao.
BC // AD vì cóhai góc so le trong bằng nhau.
- Thực hiện ?1
FG // EH vì có hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Vì sao BC // AD; FG // EH
HS ghi GT, KL và làm câu a của ?2
- Các góc kề một cạnh bên của
+ a, AB // DC => 1 = 2

hình thang là cặp góc nào của 2
AD // BC => 1 = 2
đỉnh // với một cát tuyến.
=> DABC = DCDA (g – c – g)
Vậy AB = DC, AD =DC
- Cho HS làm bài tập ?2
Gợi ý để HS kẻ dường chéo
+ b, AB // DC => 1 =
1
sau đó c/m hai tam giác bằng
AB = DC (gt);
nhau Þ Kết quả
AC chung
=> DABC = DDCA (c – g - c)
=> 2 = 2, AD = BC
=> AD// BC
- Dựa vào kết quả ?2 nêu nhận xét của mình về một hình
thang có tính chất a, tính chất b ?
Kỹ năng Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính
số đo các góc của một hình thang


Hoạt động 2: Hình thang vuông
- Cho HS quan sát hình 18 Kiến thức định nghĩa hình thang, hình thang vuông
Kỹ năng vận dụng hình thang vuông
SGK, = 900)
=900
- Tính ?
- Một hình thang thỏa điều kiện
gì gọi là hình thang vuông.

GV giới thiệu định nghĩa hình Định nghĩa: (SGK)
thang vuông.
3. Hoạt động luyện tập (Củng cố):
Hai em nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang
4. Hoạt động vận dụng:
- Cho HS làm BT 8 (71). Gợi ý cho HS dựa vào tính chất 2 góc kề một cạnh của hình
thang.
- Cho HS đối chiếu kết qủa đối với bạn.
a. x = 1800 - 800 = 1000
y = 1800 - 400 = 1400
b. x = 1800 - 1100 = 700
y = 1800 - 1300 = 500
c. x = 1800 - 900 = 900
y = 180 0 – 650 = 1150
Vì AB // CD nên:
+ = 1800, + = 600 => = 1000,
= 800
+ = 1800, = 2C => = 600, =1200
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................…

Tuần 2, Tiết 3:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,

nhân đa thức với đa thức.
- Kĩ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ.
2.HS: Học và làm bài tập đầy đủ, bảng nhóm , phấn và bút viết bảng .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:


1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Chữa bài tập 8 <8 SGK>.
a) (x2y2 - xy + 2y). (x - 2y)= x2y2 (x - 2y) - xy (x - 2y) + 2y(x - 2y
Hoạt động của thầy và trò

Bài tập 10 <Tr 8 /SGK>.
- Yêu cầu HS trình bày câu a theo hai
cách.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập 8.
HS: Ba HS lên bảng làm bài , mỗi em
làm một bài

Nội dung

Kỹ năng: Học sinh trình bàu được hai cách

Bài 10 sgk tr 8:
a) Cách 1:
(x2 - 2x + 3) (x - 5)
= x3 - 5x2 - x2 + 10x + x - 1
= x3 - 6x2 + x - 15.
Cách 2:
x2 - 2x + 3
´

x-5
-5x2 + 10x - 15

+

x3 - x2 + x
x3 - 6x2 + x - 15.

b) (x2 - 2xy + y2) (x - y)
= x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3.
Kết luận: Làm hai cách đúng cùng đáp số
Bài 11 < 8 SGK>.
-Gv: Muốn chứng minh giá trị của
biểu thức không phụ thuộc vào giá trị
của biến, ta làm thế nào ?
HS: Ta rút gọn BT ,sau khi rút gọn ,
biểu thức không còn chứa biến ,ta nói
rằng : Giá trị của biểu thức không phụ
thuộc vào giá trị của biến .
Cả lớp làm bài vào vở .

-GV: Gọi một HS đứng tại chỗ nêu
cách rút gọn , Gv ghi bảng phần trình
bày của HS .
GV:Bổ sung:
(3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7).
Gọi Hs khác trình bày.
Bài 12 <8 SGK>.

Bài 11 sgk tr 8:
a) (x - 5) (2x + 3) - 2x (x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= - 8.
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc giá trị
của biến.
b)(3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7)
=(6x2+33x-10x-55)-(6x2+14x + 9x + 21 )
= 6x2 + 33x- 10x- 55 - 6x2- 14x - 9x - 21
= - 76.
H/s làm đúng
Bài 12 sgk tr 8:
Giá trị của x GTrị của biểu thức
x=0
x = -15
x = 15
x = 0,15
-15
0


-Yêu cầu HS trình bày, GV ghi lại.

(x2- 5 ) (x + 3) + (x + 4 ) (x – x2 )
= x3 + 3 x2- 5x – 15 +x2- x3_+4x 4x2
= -x - 15
- Gv:Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài
tập 13 <9 SGK>.
HS cả lớp nhận xét và chữa bài.
Bài 14SGK.
Gv; Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên
chẵn liên tiếp.
- Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn
tích của hai số đầu là 192.
-Hs: Đại diện nêu cách làm .
-Gv: Hớng dẫn để HS viết đợc công
thức của ba số tự nhiên chẵn liên
tiếp.và dựa và đầu bài để tìm đợc n.

-30
-15,15
Bài 13 sgk tr 8:
Kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ
a) (12x - 5) (4x - 1)+ (3x - 7) (1 - 16x) = 81
48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x2 - 7 + 112x = 81
83x - 2 = 81
83x = 83
x=1
Bài 14 sgk tr 8.
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là :
2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 . (n ẻ N).
Theo đầu bài ta có:

(2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192
4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192
8n + 8 = 192
8 (n + 1) = 192
n + 1 = 192 : 8 = 24
n = 23
Vậy ba số đó là : 46; 48;50

3. Hoạt động luyện tập:

- GV hệ thống lại các dạng bài tập cơ bản đã làm trong giờ luyện tập.
4. Hoạt động vận dụng:

- Làm bài tập 15 <Tr9 /SGK>. Hớng dẫn : Nhân từng hạng tử của đa thức thứ nhất
với đa thức thứ hai rồi cộng các tích lại với nhau.
câu a)
-Đọc trớc bài Hằng đẳng thức đáng nhớ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
………………………………………………………………………………………….
…................................................................................................................................................
.............
Tuần 2, Tiết 04:

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- HS nắm được những hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của
một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Biết vận dụng những hằng đẳng thức trên vào giải toán, tính nhẩm, tính hợp lý

- Nghiêm túc trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 1
 HS: Học thuộc hai quy tắc đ• học, làm các bài tập cho về nhà ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Bình phương của một
1. Bình phương của một tổng:


tổng
HS thực hiện ?1 rồi rút ra hằng đẳng thức
bình phương của một tổng ?
Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của
một tổng bằng lời ?.
GV nêu yêu cầu mở rộng:

Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta
có :
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2

Áp dụng:

c) Tính ( a + 1 )2
d) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới

dạng bình phương của một tổng
c) Tính nhanh 512, 3012
Hoạt động 2: 2. Bình phương của một
hiệu

Mục tiêu:HS hiểu được công thức và biết p/b bằng
lời.

a) Công thức:
( a + b)2 = a2 + 2ab + b2
b) Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời :
Bình phương của một tổng bằng bình phương của
biểu thức thứ nhất, cộng hai lần tích của biểu thức thứ
nhất với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu
thức thứ hai
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
d) Áp dụng: (sgk)

Kỹ năng: HS biết vận dụng công thức vào thực
hành các ví dụ.

HS thực hiện ?3

2. Bình phương của một hiệu
Mục tiêu:HS hiểu được công thức và biết p/b bằng
lời.

Một em lên bảng tính
( với a, b là các số tuỳ ý ) rồi rút ra

hằng đẳng thức bình phương của một
hiệu
Hoặc các em có thể áp dụng phép
nhân thông thường
( a – b )2 = ( a – b )( a – b )

b) Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời :
Bình phương của một hiệu bằng bình phương của biểu
thức thứ nhất, trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất
với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu thức thứ
hai

a) Công thức:
( a - b)2 = a2 - 2ab + b2

Một em lên thực hiện phép nhân
Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của
c) Mở rộng: Với A và
một hiệu bằng lời ?
B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
GV nêu yêu cầu mở rộng: Với hai biểu
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2

thức tuỳ ý A và B ta có :

( A – B )2 = A2 – 2AB + B2
HS thực hiện ?4
a.
b. 992
Hoạt động 3: 3. Hiệu hai bình phương

HS Thực hiện ?5
Một em lên thực hiện phép tính
( a + b )( a – b )
( với a, b là các số tuỳ ý )
Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình
phương ( bằng lời ?

d) Áp dụng: (sgk)
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thức vào thực hành
các ví dụ.

3. Hiệu hai bình phương
Kiến thức: HS hiểu được công thức và biết p/b bằng
lời.

a) Công thức:
( a + b )( a – b ) = a2 – b2

b) Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời :
Hiệu hai bình phương bằng tích của tổng hai biểu
GV nêu yêu cầu mở rộng: Với hai biểu thức đó với hiệu của chúng
thức tuỳ ý A và B ta có :
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
( A – B )(A + B) = A2 – B2
(A –B)( A + B ) = A2 – B2
Áp dụng:
Ba em lên bảng mỗi em làm một câu (sgk)

d) Áp dụng: (sgk)
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực hành

các ví dụ.

3. Hoạt động luyện tập:
Các em cần phân biệt các cụ từ: “bình phương của một tổng “ với “tổng hai bình phương “;
“bình phương của một hiệu” với


“hiệu hai bình phương”
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

...................................................................................................................................…
Tuần 2
TIẾT 3:
HÌNH THANG CÂN
---------------d&c--------------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a)Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận
biết hình thang cân
b)Kỹ năng : Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình
thang cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
c) Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước kẻ, Êke
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HS: Nêu định nghĩa hình thang, các nhận xét ?
HS2: Chữa bài tập 9/71 SGK
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Cho HS làm bài tập ?1. dùng thước Mục tiêu : Học sinh nắm được định nghĩa hình
đo góc để kiểm tra các số đo của D và thang cân
C?
Kỹ năng : Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng
- Hình thang đó gọi là hình thang cân, định nghĩa
vậy hình thang cân là gì ?
- HS làm bài tập ?1. HS nhận xét và kiểm tra bằng
- Cho HS làm bài tập ?2
thước đo góc.
- Dựa vào định nghĩa hình thang cân
- HS nêu định nghĩa hình thang cân.
để xác định các tứ giác là hình thang
- HS đọc định lý SGK.
cân.
- HS làm bài tập ?2
HS1: trả lời câu a
HS2: trả lời câu b
HS3: trả lời câu c
Hoạt động 2: Tính chất
- Cho HS đo 2 cạnh bên của hình Mục tiêu : Học sinh nắm được các tính chất, các
thang cân trong hình 23 – SGK. Rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân
kết luận ?
Kỹ năng : biết sử dụng tính chất của hình thang
- Từ đó cho HS đọc định lí1 (SGK)

cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là
- Cho HS tìm cách chứng minh AD = hình thang cân.
BC trong trường hợp a, AB < DC.
- Cho HS nêu nhận xét của hình - HS dùng thước chia khoảng để đo 2 cạnh AD,
thang.
BC. Rút ra kết luận.
- 1 tứ giác có 2 cạnh bằng nhau có là - HS đọc định lí 1, ghi GT, KL của định lí 1.
hình thang cân ?
- HS chứng minh
- Cho HS đo hai đường chéo AC và - HS nêu nhận xét ở tiết 2 về hình thang.
BD của hình thang cân ABCD ® Rút - HS đọc chú ý ở SGK


ra nhận xét.
- Cho HS đọc định lí 2, ghi giả thuyết,
kết luận.
- HS chứng minh định lí.
- Cho HS làm BT ?3. Nêu nhận xét.
- HS đọc định lí 3. Ta chúng7 minh ở
BT 18.
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết một
tứ giác là hình thang cân.

- HS dùng thứơc chia khoảng để đo hai đường
chéo Ac và BD. Rút ra kết luận.
- Đọc định lí 2, ghi GT, KL
- HS chứng minh định lí.
- HS làm BT ?3
- Hình thang ABCD là hình thang gi ?
- HS đọc định lí 3

- Hãy cho biết các dấu hiệu nhận biết một tứ giác
là hình thang cân.

3. Hoạt động luyện tập (Củng cố):
Hai em nhắc lại định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Em hãy tìm cách dễ nhớ nhất tìm diệm tích hình thang
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
................
Tuần 2
TIẾT 4:

LUYỆN TẬP
---------------d&c---------------

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a)Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân.
b)Kỹ năng :Luyện kĩ năng sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của
hình thang cân, các kiến thức đã học để làm bài tập.
c)Thái độ : Rèn cách vẽ hình, trình bày bài chứng minh.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước kẻ, Êke
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
HS2: Chữa bài tập 11
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Cho HS chữa BT 12 (74)
Kỹ năng kĩ năng sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu
- Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL
hiệu nhận biết của hình thang cân
- Cho HS trình bày bài c/m
-1HS lên vẽ hình, ghi GT, KL của BT12
-1HS: nêu hướng CHỨNG MINH của mình trên
bảng, cả lớp nhận xét
A

B


* Cho HS chữa BT 13 (74)
D E F
C
-Phân tích GT bài toán
Vì ABCD là hình thang cân (AB//CD)
-Phân tích kết luận bài toán
nên: AD = BC (2 cạnh bên)
một HS trình bày CHỨNG MINH
(2 góc kề đáy DC)
dựa vào phân tích KL
một HS tìm phương pháp giải khác => DAED = D BCF (chuyền - gc nhọn)
Vậy DE = CF (đchứng minht)

HS1: Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán
HS2: Phân tích GT bài toán
* Cho HS làm BT 18(75)
HS3: Phân tích KL bài toán
Cho HS 2 phân tích KL câu a
HS4: Trình bày Chứng minh dựa vào phân tích KL
Cho HS trình bày phần chứng Ta có ABCD là hình thang cân(GT)
minh câu a
=>AD=BC (2 c/bên)
Cho HS phân tích GT của câu b,
AC=BD (2 đg chéo)
phân tích KL câu b, trình bày DC là cạnh chung
chứng minh.
=>∆ADC =∆ BCD (c.c.c)
Muốn chứng minh 1 tứ giác là
=> ∆DEC cân tại E => ED = EC
hình thang cân ta chưa dựa vào đlí Nên
HS5: Nêu phương pháp Chứng minh khác
3 được, vì sao ?
- Có thể cho 1 HS phân tích GT HS1: Vẽ hình, ghi GT, KL của bài tập 18(75)
HS2: Phân tích KL câu a
của câu a.
- Từ kết quả câu a cho HS phân HS3: Theo phân tích KL
câu a, trình bày phần c/m.
tích tiếp để có kết quả câu b.
- Dựa vào kết quả câu b, muốn sử Câu a:
dụng định nghĩa hình thang cân thì a. Vì AB // CE (AB // DC,
ta phải c/m 2 góc nào bằng nhau ? E e DC) và AC // BE (gt) nên AC = BE (hình thang
- Cho HS trình bày phần chứng có hai cạnh bên //) mà AC = BC (t/c hai đường chéo
của hình thang cân)

minh câu c.
Do đó DB = BE
Vậy D BDE cân tại B.
b. AC // BE =>
(k/qủa)
=>

1=

=

1=

1 (đvị) mà D BDE cân tại B

1

Do đó DADC = DBCD (c.g.c). Vậy
=> Hình thang ABCD là hình thang cân
3. Hoạt động luyện tập (Củng cố):
Hai em đúng lên nhắc tứ giác, hình thang, hình thang cân
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................



Tuần 3, Tiết 05:


LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình
phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
- Nghiêm túc trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 HS: Học thuộc các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương
của một hiệu, hiệu hai bình phương, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HS 1 : Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một tổng ? Giải bài tập
16 a, b
HS 2 : Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, hiệu hai bình
phương ?
Giải bài tập 16 c, d
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Cả lớp giải các bài tập 20, 22, 23
Bài tập 20/sgk
trang 12
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực hành
Bài tập 20/sgk
làm bài

Nếu sai thì giải thích vì sao ?
Kết quả trên là sai vì :
Các em nhận xét bài làm của bạn
( x + 2y )2 = x2 + 2.x.2y + (2y)2
đã đúng chưa ?
= x2 + 4xy + 4y2
Bài tập 22 /sgk
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện
bài toán.
GV nhận xét bài làm của HS.

Bài tập 22 /sgk
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực hành
làm bài
a) 1012 = ( 100 + 1 )2 = 1002 + 2.100 + 1
= 10201
2
b) 199 = ( 200 – 1 )2 = 2002 – 2.200 + 1
= 39601


Bài tập 23/sgk
GV hướng dẫn :
Biến đổi ( thực hiện các phép tính )
vế phải để được kết quả bằng vế
trái
HS nhận xét.
HS cả lớp làm tương tự câu b.

c) 47. 53 = ( 50 – 3 )( 50 +3 ) = 502 – 32

= 2500 – 9
= 2491
Bài tập 23/sgk
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực hành
làm bài
a) ( a + b)2 = ( a – b )2 + 4ab
Khai triển vế phải ta có :
(a – b)2 + 4ab = a2– 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2
= (a + b)2 = vế trái
Vậy: ( a + b)2 = ( a – b )2 + 4ab
Áp dụng :
a) Tính ( a – b)2 biết a + b = 7 và a.b = 12
Theo chứng minh trên ta có :
( a – b)2 = ( a + b )2 – 4ab
Thay a + b = 7 và a.b = 12 vào biểu thức trên ta có:
( a – b)2 = 72 – 4.12 = 49 – 48 = 1

4. Hoạt động luyện tập:
Các công thức : ( a + b)2 = ( a – b )2 + 4ab
( a – b)2 = ( a + b )2 – 4ab
nói về mối liên hệ giữa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu, các
em phải nhớ kỹ để sau này còn có ứng dụng trong việc tính toán , chứng minh đẳng
thức, …
5. Hoạt động vận dụng:
6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
....................................................................................................................
Tuần 3, Tiết 06:

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng , lập phương của một
hiệu.tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
- Nghiêm túc trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 GV: Giáo án, đèn chiếu, ghi bài tập áp dụng câu c lập phương của một hiệu
 HS: Học thuộc ba hằng đẳng thức đã học, các bài tập đã cho về nhà ở tiết
trước, Ôn lại công thức nhân đa thức với đa thức, luỹ thừa của một tích , luỹ
thừa của một thương
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : 4. Lập phương của
4. Lập phương của một tổng
một tổng
Kiến thức: HS hiểu được công thức và biết p/b
Thực hiện ?1
bằng lời.
Một em lên bảng tính :
a) Công thức:


( a + b )(a + b )2

( với a, b là hai số tuỳ ý )
Từ đó rút ra hằng đẳng thức lập
phương của một tổng?
HS phát biểu hằng đẳng thức bằng
lời ?
GV nhắc lại với A và B là các biểu
thức tuỳ ý
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Áp dụng:
Hai em lên áp dụng hằng đẳng thức
lập phương của một tổng để tính :
a) ( x + 1 )3
b) ( 2x + y )3
Hoạt động 2: 5. Lập phương của
một hiệu
Bài ?3 SGK.
Các em sinh hoạt nhóm để làm ?3
Nhóm 1 và 2 tính: ( a – b )3 =
Từ đó rút ra hằng đẳng thức lập
phương của một hiệu ?
HS phát biểu hằng đẳng thức (5) bằng
lời ?
GV nhắc lại với A và B là các biểu
thức tuỳ ý
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Áp dụng: Khai triển

( a + b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
b) Phát biểu bằng lời:
Lập phương của một tổng bằng lập phương của

biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương
biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba
lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu
thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
d ) Áp dụng:
* Khai triển:
( x + 1 )3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
( 2x + y )3 = ( 2x )3 + 3(2x)2y + 3.2xy2 + y3
= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực
hành các ví dụ.
5. Lập phương của một hiệu
Kiến thức: HS hiểu được công thức và biết p/b
bằng lời.
a) Công thức:
( a – b )3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
b) Phát biểu bằng lời:
Lập phương của một hiệu bằng lập phương của
biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích bình phương
biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba
lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu
thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
d) Áp dụng:
* Khai triển:
= x3 – 3x2.


( x – 2y )3

Hoạt động 3 :6. Tổng hai lập
phương
GV cho HS thực hiện ?1
Một em lên bảng tính
( a + b )( a2 – ab + b2 )
( với a, b là hai số tuỳ ý )
Rồi rút ra hằng đẳng thức tổng hai lập
phương.

+ 3x.

+

= x3 – x 2 + x –
( x – 2y )3= x3 – 3x2.2y + 3x(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 –8y3
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực
hành các ví dụ.
* Nhận xét :
( A – B )2 = ( B – A ) 2
( A – B ) 3 = ( B – A )3
6. Tổng hai lập phương
Kiến thức: HS hiểu được công thức và biết p/b
bằng lời.
a) Công thức:
a3 + b3 = ( a + b )( a2 – ab + b2 )
b) Phát biểu bằng lời:
Tổng hai lập phương bằng tích của tổng hai biểu

thức đó với bình phương thiếu hiệu của chúng


Thực hiện ?2
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý .Ta
Em nào có thể phát biểu hằng đẳng có :
thức (6) bằng lời ?
A3 + B3 = ( A + B )( A2– AB + B2 )
GV nhắc lại: Với A và B là các biểu
thức tuỳ ý .Ta có :
A3 + B3 = ( A + B )( A2– AB + B2
)
Chú ý:
Ta quy ước gọi : A2 – AB + B2 là bình
phương thiếu của hiệu A – B
Áp dụng:
Hai em lên bảng, mỗi em giải một
câu
+ Viết x3 + 8 dưới dạnh tích
+ Viết ( x + 1 )( x2 - x + 1 ) dưới dạng
tổng

* Chú ý:
A – AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A –
2

d) Áp dụng:
* Viết dưới dạng tích
x3 + 8 = x3 + 23 = ( x + 2 )( x2 – 2x + 4 )
* Viết thành tổng:

( x + 1 )( x2 - x + 1 ) = x3 + 1
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực
hành các ví dụ.

7. Hiệu hai lập phương
Kiến thức: HS hiểu được công thức và biết p/b
bằng lời.
a) Công thức:
Hoạt động 4: 7. Hiệu hai lập phương
a3 – b3 = ( a – b )( a2 + ab + b2 )
Thực hiện ?3
Một em lên bảng tính
b) Phát biểu bằng lời:
2
2
( a – b )( a + ab + b )
Hiệu hai lập phương bằng tích của hiệu hai
( với a, b là hai số tuỳ ý )
biểu thức đó với bình phương thiếu tổng của
Rồi rút ra hằng đẳng thức hiệu hai lập chúng
phương
c) Mở rộng: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý .Ta
HS phát biểu hằng đẳng thức (7) bằng có :
lời ?
A3 - B3 = ( A - B )( A2+ AB + B2 )
GV nhắc lại: Với A và B là các biểu
* Chú ý:
thức tuỳ ý .Ta có :
A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A+ B
A3 - B3 = ( A - B )( A2+ AB + B2 ) d) Áp dụng:

* Viết dưới dạng tích
Chú ý:
8x3 – y3 = ( 2x3 ) – y3
Ta quy ước gọi : A2 + AB + B2 là bình
= ( 2x – y )( 2x2 + 2xy + y2 )
phương thiếu của tổng A + B
* Viết thành hiệu:
a) ( x – 1)( x2 + x + 1 ) = x3 – 1
Áp dụng:
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc vào thực
Ba em lên bảng, mỗi em giải một
hành các ví dụ.
câu
* Các hằng đẳng thức đáng nhớ
2
a) tính ( x – 1)( x + x + 1 )
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích
( A – B )2 = A2 – 2AB + B2
A2 – B2 = ( A + B )( A – B )
Củng cố :
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Khi học hằng đẳng thức lập phương
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
của một hiệu ( a – b )3 các em rất dẽ
A3 + B3 = ( A + B )( A2– AB + B2 )
nhầm dấu, nên các em chú ý rằng : dấu
âm đứng trước luỹ thừa bậc lẽ của b
3. Hoạt động luyện tập:
Khi học hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ( a – b )3 các em rất dẽ nhầm dấu,

nên các em chú ý rằng : dấu âm đứng trước luỹ thừa bậc lẽ của b
4. Hoạt động vận dụng:


5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.....................................................................................................................................
TUẦN 3:
TIẾT 5:

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
---------------d&c--------------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a)Kiến thức : HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của
tam giác.
b)Kỹ năng :Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để làm
bài tập về chứng minh hai đường thẳng //, hai đường thẳng bằng nhau, tính độ dài
đoạn thẳng.
c)Thái độ : Rèn cách lập luận chứng minh định lí và bài tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước kẻ, Êke
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác
- Cho HS làm bài tập ?1
Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa và các định lí
- Phát biểu nhận xét đó thành một định lí ? về đường trung bình của tam giác
- Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL của định lí 1. Kỹ năng :Biết vận dụng các định lí về đường trung
- GV gợi ý để HS CHỨNG MINH AE = bình của tam giác
EC
- Từ E kẻ EF // AB => ?
FE = DB = ?
=> DADE = D EFC ( ?)
=> AE ?EC
- DEFB là hình gì ?
- Dựa vào các nhận xét về hình thang ở bài
- HS phát biểu
2 ta suy ra điều gì ?
- HS đọc định lí, vẽ hình, ghi GT, KL.
CHỨNG MINH: Qua E kẻ EF // AB
=> tg DEFB là hình thang mà DE // BF (gt)
=> EF = DB (hình thang có 2 cạnh bên // theo GT)
BD = DA => EF = AD
Xét D ADE = DEFC có:
= 1 (cùng bằng )
GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình AD = EF (c/m trên)
của tam giác dựa vào hình 35 ở SGK.
1 (đvị)
- Cho HS đọc định nghĩa SGK.
=> D ADE = DEFC (g.c.g)
- Như vậy 1 tam giác có mấy đường trung
Vậy EA = EC

bình ?
- HS trả lời câu hỏi:D, E có tính chất gì đối với
đường thẳng AB, AC ?
- HS đọc định nghĩa.
- Cho HS làm BT ?2
- HS trả lời câu hỏi.
- Từ BT ?2 phát biểu thành định lí ?
VD: E, D, F lần lượt là trung điểm 3 cạnh của
- Cho HS đọc đlí, ghi GT, KL của đlí.
DABC thì ta có 3 đường trung bình của DABC
là DE, EF, DF
- GV gợi ý HS chứng minh DE = BC - HS làm bài tập ?2
bằng cách vẽ thêm hình của đề bài. Dựng F - HS phát biểu kết quả đó thành định lí.
sao cho E là trung điểm của đoạn DE, rồi - HS đọc đlí SGK, ghi GT, KL.
chứng minh DF = BC.
Như vậy ta phải C/Minh DB và CF là hai
- HS tìm hướng để chứng minh DE // BC; DE =
đáy của hình thang cân và hai đáy đó lại
BC.
bằng nha. Từ đó là chứng minh : DB = CF
- Nếu dựng F sao cho DE = EF => DADE ? DCFE
và DB // CF.
=>
?
AD ? CF ? DB ?
=> DB ? CF ?
=> DBCF là hình gì ?
=> DF ? BC ?
=> DE ? BC ?
3. Hoạt động luyện tập (Củng cố):

Hai em nhắc lai định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:


IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
................
Tuần 3
TIẾT 6:

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
---------------d&c--------------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a)Kiến thức : HS nắm được định nghĩa đường trung bình của hình thang, các định
lí 1, 2 về đường trung bình của hình thang.
b)Kỹ năng :Biết chứng minh các định lí 1,2 của đường trung bình hình thang.Biết
vận dụng định lí đường trung bình vào chứng minh hai đường thẳng //, tính độ
dài của đoạn thẳng.
c)Thái độ : Rèn tư duy suy luận, trình bày chứng minh các định lí.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước kẻ, Êke
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HS1: Phát biểu định nghĩa, đlí 1, 2 về đường trung bình của tam giác
HS2: Làm bài toán: Cho DABC biết D, E, F lần lượt là trung điểm của ba

cạnh AB, BC, AC. Tính P DABC nếu PDDEF = 12 chứng minh


Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đường trung bình của hình thang
GV cho HS làm BT ?4.
Mục tiêu: định nghĩa đường trung bình của hình thang, các định
- Từ ?4 hãy phát biểu thành đlí ? lí 1, 2 về đường trung bình của hình thang.
- GV cho HS ghi GT, KL, đlí 3.
Kỹ năng chứng minh các định lí 1,2 của đường trung bình hình
thang
- GV hướng dẫn HS CHỨNG
MINH I là trung điểm của AC:
Xét
DADC có các yếu tố nào ?
- Tương tự ta đi xét DABC có
các yếu tố nào ?
EF ? AB
IA ?IC
- HS đọc đlí 3 trong SGK.
=> ?
GV giới thiệu định nghĩa đường - HS vẽ hình, ghi GT, KL của đlí 3.
trung bình của hình thang qua Xét DADC có t/c nào ?
- Theo đlí 1 về đường trung bình của DADC
hình 38 của SGK.
=> ? I ? AC
- Cho HS làm BT 23 SGK
- HS CHỨNG MINH F là trung điểm của BC.
- GV cho HS ghi lại đlí 2 về Dựa vào DABC trả lới các câu hỏi

đường trung bình của tam giác ? - HS đọc định nghỉa đường trung bình của hình thang.
Hãy dự đoán tính chất đường - Hình thang có mấy đường trung bình ?
- HS làm BT 23 SGK.
trung bình của hinh thang.
- HS phát biểu đlí 2 về đường trung của D ?
- GV gợi ý để HS c/m:
- Nêu dự đoán về đường trung bình của hình thang.
EF // DC
- HS phát biểu đlí 4 về đường trung bình của hình thang.
- HS chứng minh:
EF =
bằng cách tạo ra
DABF = DKCF
1 D có E, F là trung điểm của hai
- HS c/m EF là đường trung bình của DADK.
cạnh.
- HS c/m EF // AB
- HS làm bài tập ?5
- HS c/m EF =
3. Hoạt động luyện tập (Củng cố):
định nghĩa đường trung bình của hình thang, các định lí 1, 2 về đường trung bình
của hình thang.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................…


Tuần 4, Tiết 07:
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
- Nghiêm túc trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 37
 HS: Học thuộc hai hằng đẳng thức (6) và (7), và ôn lại 7 hằng đẳng thức.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dăt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS : Phát biểu hằng đẳng
Bài 31b/sgk
thức hiệu hai lập phương.
Mục tiêu: HS biết vận dụng công thúc hiệu hai lập phương.
Bài 31 b/sgk
vào thực hành làm bài
Các em có nhận xét gì về
b) a3 – b3 = ( a – b )3 + 3ab( a – b )
bài làm của bạn ?
Khai triển vế phải ta có :
Em nào làm sai thì sửa lại
( a – b )3 + 3ab( a – b )
vào vở
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3+ 3a2b - 3ab2
= a3 – b3 = vế trái

Vậy: a3– b3= ( a – b)3+ 3ab( a – b )
Bài 33/sgk
GV gọi 3 HS lên bảng thực Bài tập 33/sgk
hành giải.
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc hiệu hai bình phương.
vào thực hành làm bài
Tính:
a) ( 2 + xy )2 = 22 + 2.2xy + (xy)2
= 4 + 4xy + x2y2
2
b) ( 5 – 3x ) = 52 – 2.5.3x + (3x)2
= 25 – 30x + 9x2
c) ( 5 – x2 )( 5 + x2 ) = 52 – (x2)2
= 25 – x4
3
d) ( 5x – 1 )
= (5x)3 – 3.(5x)2 + 3.5x – 1
= 125x3 – 75x2 + 15x – 1
e) ( 2x – y )( 4x2 + 2xy + y2 )
= ( 2x )3 – y3 = 8x3 – y3
f) ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 )
= x3 + 27
Bài 34/sgk
Bài 34/sgk
Kỹ năng: HS biết vận dụng công thúc hiệu, tổng hai hiệu
GV gọi 2 HS lên bảng giải. phương. vào thực hành làm bài
a) 34 / 17 Rút gọn các biểu thức :
( a + b )2 – ( a – b)2
= a2 + 2ab + b2 – ( a2 – 2ab + b2 )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×