Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.88 MB, 121 trang )

B Ộ• G I Á O D Ụ•C V À Đ À O T Ạ•O

B Ộ T ư P H Á P•

TRƯỜNG ĐẠI
• HỌC
• LU Ậ•T HÀ NỘI


í/v? iĩA i tâíc/t (/ u n

MỘT Sỡ VẤN ĐỀ VẾ TRÁCH NHIỆM
BỔI THIÍỬNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM
TÍNH MẠNG, sú p KHOẺ, DANH Dự,
NHÂN PHẨM VÀ UY TÍN

Chuyên ngành:

L u ậ t (lân s ự

M ã sỏ: 5 .0 5 .0 7

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LU ẬT HỌC

_______ ___________—
T H Ư

---------- ị

V IỆ H


TMÕKGtìẠlHOClUẠị
PHCHG-OỘCGV. xỵ> &

,



NCỈƯỜ1 HƯỚNCỈ DẨN K H O A HỌC'

...

HÀ NỘI - 1999

TS . ĐINH VÃN T H A N H


MỤC LỤC
raii«
PHẨN MỞ ĐẨU
c 111 ( ) N ( . I

NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ TRÁCH NHIÊM 1301 THƯỜNG
THIỆT HẠI TRONG LUẬT DÀN s ự

1.1.

I0

K h á i niệm, (lặc điểm và bán c hấ t ph áp lý CIKI t r á c h
nhiệm hồi thường thiệt hại (lo x â m p h ạ m tính m ạ n g ,

s ức khoe, danh dự, nhân p h ẩ m và uy tín.

1.2.

C á c quy định c ủa I5Ộ luật clãn sụ t r o n g việc bổi
thư ờn g thiệt hại do x â m p h ạ m tính m ạ n g , sức khoe,
ílanh (lự, nhân p h ẩ m và m tín.

25

ì .2 . 1 .

I l i i r l liạ i d o xức k h o e ' h ị .xàm p l ì i i n i

21

l .2 .2 .

T hiri hại d o iíiih m ạ 11“ hi xàm p h ạ m

34

T l i i r i ha i (lo (lanh dự, Iiỉ iân p ln ú i i, IIY tín h i x á m />li,im

-10

C I l U U N í i II

CÁC YÊU CẦU Cơ BẢN TRONG VÍỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH
N h iụ M CỔ! THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHA,VI TÍNH MẠNG,

SỨC KriO É, DANH DƯ, NHÂN PHAM

2.1.

v ả u y t ín

46

('(>' sơ (lè xác định lrach nhiẹm hoi í^ưùnii tlỉu;i iKii
>.U; XHiii pha.II ỉínli m ạn ", NiiV iíhoỏ, (ianh dụ, Ì.ĨUÌH
niíáitì vìí <;v í in.

-í(1


2 . 1. 1.

P hới c ó

thiệt hụi /hực tê .xay 1(1

48

2.1.2.

ư ìiá ì có

ìiùnìi \'ì trá i ịìììá ịì h ịậ í

58


2 . 1.3 . H ln íi có C/Iian hệ Ii/iân C/II(I iỊiữa hành vi I iíìi i>lhÌỊ) ln ậ i
và thiệt h ạ i do xâm p h ạ m tính m ụ/ly. Míc khoe, (lciiih (lự.
n ìiâ ii p h ấ n i vù u y tín iỊâ y r a

61

2.1.4.

P ln íi có

65

2.2 .

C á c hình thức và m ứ c bồi thưcvng

2. 3 .

Nh ững t r ư ờ n g hợp miẻn ho ặc gi am t r á c h nhiệm hổi

lỗ i của HiỊiíòi i>ây thiệ t h ạ i

tluròng thiệt hại

73

78

C IIl l O N C i III


THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỂ B ồ l THƯỜNG THIỆT

HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, s ứ c KHOE, DANH Dự,
NHÂN PHẨM VÀ UY TÍN TRONG NHỮNG NÀM QUA TẠI
NGÀNH TOÀ ÁN VÀ NHỮNG KI ẺN NGHỊ

3.1 .

Thực trạng

s9

áp dụng pháp luật ve hổi thườn ị* thiẹl

hại t r o n g nh ữn g vừa n ă m qua tại f!*j;àĩiíi ỉ Oà án nhân

dan.
3 .2 .

C á c ịíiải ph áp, kiến nghị hoàn tliiộn ph áp luật và áp
d u n g pháp luật

K)(>

KẾT LUẬN


PHẨN MỞ ĐẨU


PHẦN MỞ ĐAU
1. Tính c ấ p thiết c ủ a việc nghiên cứu để tài:

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đáng khới xướng
và lành đạo. đất nước ta đã phát triển sang một giai đoạn mới. Nền kinh tê củii
đât nước đã chuyển mình vận hành theo cơ ché thị trường có sự quán lý CLUI
Nhà nước theo định hướng xã hội chú nghĩa. Thực tế đó đat ra yèu cáu cấp thièl
phái xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, không ngừng
nâng cao hiệu quá quán lý Nhà nước bằng pháp luật. Vì vậy, chúng la đ;ì b;m
hành nhiều văn bản pháp luật nhăm điều chinh kịp thời những quan hệ xà hoi
mới náy sinh trong thực tiễn.
Bộ luật dân sự Việt Nam đầu tiên ra đời đã bao quái được mội lình vực
rộng lớn trong đời sống xã hội, đó là giao lưu dân sụ' của các chủ thể. Bèn cạnh
việc xây dựng chuẩn mực pháp lý cho các chủ Ihò tham gia quan hệ dân sự. uóp
phần giai phóng sức sản xuất, thúc đẩy giao lưu dân sự phát triển, Rộ luật dân
sự còn hạn chê những tranh chấp, tiêu cực trong các quan hệ dân sự làm lành
mạnh các quan hệ xã hội bằng những quy định về nách nhiệm bổi thường (.làn
sự. Nhừnu quy định này nhằm mục đích tạo ra cơ chế hữu hiện nhốt giúp cho
những chú thể có đủ cơ sở để tự bao vệ các quyền dân sự của mình, cùn>:; nhu'
c ỏ q u y ề n y ê u c ầ u T o à á n , c ơ q u a n N h à n ư ớ c c ó I h â m q u y ề n k h á c b a o v ệ (.Ịiiyòn

dãn sự bị xám phạm.
Một trong những quyền dân sự quan trọng gắn liền với mồi c;í nhãn và lo
chức trong xà hội đó là quyền được báo đảm an loàn về tính mạng, sức klioc và
tô n t r ọ n g về d a n h d ư , n h â n p h ẩ m , u y tín. N h ư n g b á n th â n nhỡny, q iiy c iì n à y

không tự phái sinh những quan hệ liên quan đèn tàksán, mà chí khi nó bi xâm
phạm. u;ìv ihiệt hại về vật chất và linh than thì Iiỉiiròi g;ì\ ihiệt hại sẽ bị coi lù



có hành vi Irái pháp luạt. ph;ii chịu Irúch nhiệm hòi thườn Li thiệt hại bang chính
lài san c ú a m ì n h .
T i n c h n h i ệ m b ổ i ihưừiiL'. I h i ẹ l hạI vlo x á m p h ạ m cK'11 l í u h m ạ n g , MIC k h o e ,

danh dự, nhân phấm và Liy lín Iheo t|ii\ định của Bộ luãi dan sự Viẹi Nam là
loai 1rách nhiệm mang lính lài sán. bao hàm ý Míĩhĩa là biện pháp cưỡim chế,
tạo hậu quá hất lợi về tài san cho nhữim người có hành vi trái pháp luâi. Đonu
thòi, nó cũng có tác dụng giáo dục vê ) ihiìv ILUÌII Ihú phap luật, bao vệ lài sán
xã hội chú nghĩa, tôn trọng quyền và lợi ích cùa người khác Irong giao lim dán
sự. Mục đích cùa chê định Irách nhiệm hổi ihưònu này nham khỏi phục lại lình
trạng han đau hoặc khắc phục Iihữnu thiẹl liại xáy ra. CVm cứ đè xác (.'lịnh trách
nhiệm bổi Ihường thiệt hại xuất phái lừ hành vi Irái pli.ÍỊ) luại cưa 11^11'ò'i gây
rliiệl hại hay còn gọi là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp dồng. Đay
chính là căn cứ pháp lý cư ban giúp cho To à án các cấ|) vận dụng đúng pháp
luật trong quá trình xét xử các loại án.
San hơn ba năm thực hiện các qui định cua Bộ luíil ilâu sự vé irách nhiệm
bồi thưừug thiệt hại ngoài hợp đổng, Ihưc tiẻn Két xử các vụ án vổ bồi thường
lliiệl hại d o tính m ạ n g , sức khoe, danh dự, nhân ph ẩ m và uy líu bị x â m hại ch o

ihây: Việc nhận thức và áp dụng pháp ỉnậl đế xác định Ii.icli lìhiẹm bói ihươim
thiệt hại có nhiều điểm VƯÓVI" mác, chií.i Ihống lìliấl giữa các cấp Toà án. Đieu
này dã g â y không ít khó khan c h o c ó n g lác XÓI xử và ihi hành c á c C|Iiyêl định

cua bàn án. Thậm chí nó còn tác động liêu cực đến việc ihực hiệu mục liên \ày
dựna, và hoàn thiện Nhà nước pháp L|ii\ếh Việt Nam, nIKInì lạo ra \;ì hội cong
»
b ầ iìg . v ă n m i n h , m ọ i n g ư ờ i s ổ n g v à l à m v iẹ c I h c o H i ê n p h á p và p h á p luột.

Vì vậy, việc phai nghiên cứu, làm sáng ló các qu\ định cua BỌ luật dãn
sự và xác định tronẹ khoa học pháp lý những quan niệm, nhận thức, co' sớ pI'Ia11

IV I n ộ i c a c h t h ô n tí, n h â i về I r á c h n h i ê m h o i thườn*.’, i h i c t li.ii IIOIIU n h ữ i i i i 11 u õ n u
h ợp sức k l i o ó , l í n h m ạ n g , d a n h dự, l ì h i u i I >h an 1 VÍI u y I m hị \ a m p h ạ m là m ộ i

việc làm Ikì sức cán lliiêl, ihườnu KLivC‘11- Chính (.lòi hỏi cap ihièl cII;I lliực liến


IKIV (.lã tlal ra cho lác giá việc lựa chon nghiên cứu "Mot sò vón Iiliirm hiu íhtíửìHỊ tliiêt hại (lo xàm phạm sức Lhoứ, lính 111(111", ílíin li thí, nhan

pluím và uy tíu" làm luận án tốt nghiệp cho chương trình đào lạo Thạc sĩ luật
học của mình.
2. So luoc tình hình nghiên cứu của (lé tài nay:

Vấn đề trách nhiêm bồi 1hường thiệt hại cỉo có hành vi nái pháp luál xam
phạm đèn lính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín của các cá nhân,
tổ chức trong xã hội là một nội dung quan trọng trong pháp luật dân sự Việt
Nam và các nước trên thế giới. 0 các nước, chế (.lịnh n;ì\ được khá nhiều nhà
k h o a h ọ c p h á p lý n g h i ê n c ứ u . c ó m ộ t COI1U t r ì n h d ã đ ư ọ v c ô n g h ố CIKI m ô t loạt

các tác giá Ihnộc Liên Xô cũ như: S.Mimov, M.M. Aịiarkor, V.P.Polxlopylo
hay Palcmana (Cộng hoà Pháp) và Vicodavarkallo (Ba
ó la, trước khi Bộ luật dân sự Viẹl Nam ra dời, những nghiên cứu về vân
đổ này mới dừng ở mức độ các hài viêì của mộl số tác giá dăng irên lạp chí va
trong các giáo trình giang dạy của mỏ! NÔ trường đa ị học. Qua thực tiễn á|)
tlunu các quy đinh của Bộ luật dân sự, chếdịnh này đã thu húi khổng iì Mí quan
tâm nghiên cứu của một sô tác gia. Tuv nhiên, (.10 mới chi là những nghiên cứu
có tính chối khái quát chung, còn vấn đe cụ Ihê vé trách nhiệm hổi ihườni! ihiệl
hại do x â m phạm đến lính m a n g , sức khoe, danh dự, nhan phẩm và uy líu Ihì

chua có mộl côn&

cứu mội
o trình khoa học
• nào (lược nghiên
c
• cách cú lic ihỏnu,
o
tình hình tló đặl ra cho luân án này bước liòp Ihco với những mục đích, nhiệm
vụ cụ Ihê sau đây.
3. M ụ c đích, nhiệm vụ và ph ạm vi nghiên CƯU c ủa (lé tài:

Theo quy định chung cún Bọ 111;11 đàn Mí Viẹl Nam Ihì ir;ich nhiệrn hồi
thường Ihiệt hại do xâm phạm lính inạnu. sức khoe, danh dự, nhan plinm và uy
lín là loai tlách nhiệm bồi thường thiệl hai ngoài họp dồnu, còn gọi là trách
nhiệm hổi thưừim thiệt hại do c ó hành \ I li;íi phap luậl. f.).ìy ià một chê (..lịnh rất

đa danu, \à kIui phức lạp trong lnál đau Mi' i u\ Iihicn Iiuiim nlụm VI nuliiên ctru

s


cua đề tài cao học luật, chúng tôi chi nhằm mục đích nghiên cứu những vấn để
lý luận cơ bán nhất về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do có hành vi trái pháp V
luật trong luậl dân sự và chí đi sâu nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do xâm phạm đên tính mạng, sức khoe, danh dự, nhãn phẩm, uy tín cún

các cá nhàn trong xã hội. Đổng thời bước đầu đánh giá, lổng kết thực tiỏn xét
xứ của ngành Tòa án nhân dân trong lĩnh vực này, đê dề ra những giai pháp
nhằm tháo gõ' những vướng mắc trong quá trình áp dụng các quy định của Bộ
luật dân sự.
Đè đạt được mục đích trong phạm vi nghiên cứu đó, đề tài tập trung giái

quyết các nhiệm vụ:
Thú nhất: Nghiên cứu làm sáng lỏ khái niệm, đặc điểm, bán chai pháp
lý và những căn cứ phát sinh, miễn trách nhiệm bổi thường thiệt hai do xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín, có phân biệt với một
sỏ loại trách nhiệm pháp lý khác.
Thứ hai: Tìm hiểu những điền kiện cơ ban để xác định trách nhiệm bổi
thường thiệt hại được quy định trong pháp luật dàn sự Việl Nam, có so sánh với
quy định pháp luật dân sự m ột s ố nước trên thế giới và trong khu vực.

T h ớ ba: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xét xử của Toà án nhân
dân trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự để giai quyết các tranh
chấp về bổi thường thiệt hại do có hành vi trái pháp luật, tìm ra những vướng
mắc, tồn tai và đề xuất các giai pháp khắc phục.
4. C o sỏ, phương pháp luận nghiên cứu đề tài.
Lu ận án này được nghiên cứu dim trên c ơ sỏ' phương pháp luận cua lìềiì

tang lý luận triết học Mác - Lồ Nin và những vấn đề lý luận khoa học vổ Nhà
nước, pháp luật.

Trong quá trình nghiên cứu để lài, chúng tói tìm hiêu những tác phẩm và
các lu' liệu chuyên khảo đã được công bố đế làm sána, tỏ nội duim luận án, hôn

6


canh đó có tham kháo quy định của pháp luật một sô nước tròn thế giới cũnu
như trong khu vực về vấn đé này.
Chúng tôi còn sử đụng tổng, hợp các phương pháp nghiên cứu để tiến
hành viết luận án như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phân lích, chứng
minh, thống kê, tổng hợp, so sánh pháp luật, diễn giái, suy diễn logic....

5. Đ iế m mới và ý ng hía thực tiền c ủ a L u ậ n á n :

Có thê nói luận án là một trong những công trình imhiên cứu đáu liên vổ
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khoe, danh
dự, nhân phẩm và uy tín kể lừ khi Bộ luật dân sự Việt Nam được ban hành.
Việc nghiên cứu được tiến hành một cách có hệ thống những vấn đề lý luận
chung nlìál về trách nhiệm bổi thường thiệt hại do có hành vi trái pháp luật.
Trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu trách nhiệm bổi thường thiệt hại trong từng
trường hợp cự thể.
Điếm mới của việc nghiên cứu đề lài c ò n ,thể hiện ở chỗ người nghiên
cứu khóng chí dừng lại ở những CỊLiy định của pháp luật trong linh vực này. mà

thồng qua việc tổng kết đánh giá thực trạng công tác XÓI xử của ngành Toà án
nhân dân trong những năm qua, tác giá đề xuất một số giai pháp nhằm tháo gỡ
những
mắc tồn tai trong
C vướng
O
O thưc tiễn.
Hy vọng rằng những đề xuất, kiên nghị này sẽ có Ý nghĩa phần nào trong
việc lạo ra sự nhận thức đúng đắn, thống nhất, của các CO' quan áp dụng pháp luật,
nhám không ngừng hoàn thiện chê định trách nhiệm dân sự này. Đồng thời, tác giá
cũng mong mỏi được đóng góp công sức của mình vào việc nghiên cứu. lìm tòi đò
ngà) càng nâng cao hiểu biết và ý thức pháp luật [rong nhân dân.
6 . Nội du n g co ban c ủ a luận á n :

Luận án được thực hiện với nội dung và kết cấu theo quy định chung bao
gom: Phấn mỏ'đấu, 3 chương và kết luận sau

1rình nghiên cứu đe lài.


P h ầ n m ỏ đ ầ u : N ê u lý d o c h ọ n đề lài cún lấc gi;i và m ụ c đích, nlìiọm VII.
p hạm vi imhièn cứu c ũ n g nhu' tình hình nghiên cứu đề lài. X á c định CO' s ớ lý

7


luán cìing phương pháp nghiên cứu và nhũng nét mới, có ý nghía thực liền cua
việc thực hiện đề tài.
Phan nội (lung:

C hưong I: "Nhữ/IU vấn dư cl/iuix Ví’ Ịrách n[nêm_ hồi thiíờHỊ• t/iicí
hai tro iiỊi L u ã l (lán su’" .

Nội dung chủ yếu của chương này nhằm làm sáng tỏ khái niệm cơ bán
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong luật dân sự nói chung và khái niệm về
Irách nhiệm bổi thường thiệt hại do có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến
lính mạim. sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín nói riêng với những đặc
đièni pháp lý chủ yếu của chê định 1rách nhiệm này, có so sánh với mội sô chế
định trách nhiệm dân sự khác. Đổng thời, tác giá còn đi sâu phân tích các quy
dinh
trách nhiêm
• của Bộ. luật
. dân su'. Việt Nam trong
o việc xác đinh
.
Ị bổi thường,
O
thiệt hại ứ từng trường hợp xâm phạm đến tính mạng, sức khoe, danh dư. nhân
phẩm và uy tín của các cá nhân trong xã hội. Đây là những tiền đề lý luận để

giái quyết những vấn đề của chuơng tiếp theo.

Chương II: " C á c yên câu CO' hớn củu_ viêc xác dinh trách Ijh jêj2i
hồi tluíò •//» lliiứt hai (ìo .xâm plui/ii lính IIKIIISỈ, sức khoe, danh (ì//'. lìháii ị]ìúvm_ và
II V tín.

Trong chương này, người nghiên cứu lý Ị>iái làm lõ cơ sở đế xác định
il ách nhiệm bổi thường thiệt hại dựa (rên những căn cứ cỏ tính điểu kiện đó là:
Có thiệt hại xáy ra; có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; có mối quan hệ nhân
quá giữa hành vi trái pháp luật và các thiệt hại vè tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân p h ẩ m , uy tín; đ ồ n g thời phai c ó lỗi c ủ a người g â y thiệt hại. Luân án CLÌng

so sánh liên hệ với pháp luật của một sô nước trên thế giới về việc quy định các
yêu cấu cư bán để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại này. Ngoài ra, lác
uiá còn đề cập đến các hình thức và mức bổi thường cĩínu như các trường hợp
được miền hoặc o,iám trách nhiệm bổi ihưòvm ihiệi hại theo quy định của Bộ
luật dân sự.

s


N h ữ ng ván đề lý luân c ơ bán nàV sẽ là CO' s ở đê tác £Íá đi sâu tìm hiếu,

đánh giá thirc tiễn áp dụng pháp luật của ngành Toà án nhàn dân trong lình vực
11ÙN ỏ' chu’0'112, sa.il.
C h u ô n g III: T h i{'(' tnniỊ> áp (Jỵn& pháp luâ t vê bồ i thưởiix Ịh ịê l hai

ilo xám plni/n lính nia/iíỉ, sức khoơ, danìì (ìư, nhÔỊi I)hấ/)I và uy tín tronsi những
năm (JỊI(1 ta i n g àn h T o à (ìn và Ịiỉiữ n y k ir ii Iiy ìiị.


Chương này, tác giá tập trung tổng kết. đánh giá thực trạng áp dụng pháp
luật của ngành Toà án nhân dân trong những năm qua. Trên cơ sở phân tích
những nguyên nhân và các khó khăn vướng mắc'trong thực tiễn áp dụng pháp
luật của ngành Toà án nhân dân trong lĩnh vực này, đề xuất những giải pháp,
kiến nghị nhằm tháo gỡ những khỏ khăn và từng bước hoàn thiện pháp luật.
M ột sô V kiến kết luận:

Sau quá trình nghiên cứu, tác giá đưa ra một vài ý kiến có tính chất kết
luận chung cho đề tài, đồng thời cũng là những vấn đề mà tác giả mong muốn
dược trao đổi làm rõ hơn trong quá trình áp duno các quy đinh của Bộ luât dân
sự Việt Nam về lĩnh vực này ở ngành To à án nhân dân của nước ta hiện nay.

9


CHƯƠNG I
NHÙNCỈ

vấn

ĐỄCHUNCỈ v êT R Á C I-I

n h iệ m b ồ i

THUỜNCi

TH IỆT HẠI TRONG LUẬT DÂN s ự
1.1

Khái niệm, đ ặc (liêm và bán chát pháp lý c ủ a tr á c h nhiẹm


l)õi thường thiệt hại do x â m p h ạm tính m ạng , sức khoẻ, danh (lự, nhân
pháni và uy tín.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hai là một trong những chế định ra đời rít
sớm trono pháp luật dân sự. Qua những thời kỳ lịch sử khác nhau và ỏ' những
nước khác nhau, chế định này đều được quy định mộl cách tương đối cụ thè vé
cách thức bồi thường, thiệt hại phải bổi 1hường cũng nhu' mức độ bồi thường.
Tuy nhiên, pháp luật và tập quán các nước đều ihi nhận một nguyên tăc chung
nliâl dó là: "NiỊiíởi íỊÚy ra thiệt liai phai bồi iluíờii" cho Híịiíời hi lliiêt liai".
Khi nghiên cứu pháp luật cổ Việt Nam chúng ta ihấy các chế định về
trách nhiệm dân sự được quy định râì sư sài, tán mạn và gán như không có sự
phân biệt giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự. Sở dĩ như vậy vì luật
pháp lhòi hấv giò'được ban hành nhằm chủ yếu phục vụ cho quyền lợi cua oiai
cáp Ihỏng trị, để duy trì và bảo vệ sự tồn tại của nền quân chủ. Pháp luật khỏiiíĩ
chú trọng vào việc quy định nhằm báo vệ quyến, lợi ích hợp pháp của người
dân. Tuy nhiên cùng với trách nhiệm hình sự, mội số bộ luật cũng đã quy định
về khoán liền bổi thường cho người bị hại. Châng hạn điều 29 của Quốc triều
hình luật (còn gọi là Bộ luật Hồng Đức) quy định về trường hợp bổi thường
thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng đó là: "Tĩrn dền Iiitiny - nhất phẩm. tònyt
Iiliất ph tỉn i dược dền 15.000 qu a n ; nhị /thấm. 1011“ nhị Ịìhani 9.000 (Ịin m ; lam
Ịìliâni. lò iiíị 1(11)1 pììẩni 7.000 (Ị11(1/1; lứ /)liâin, lòiiiỊ tứ Ịthíìni 5.000 (/lum; tiiỊŨ
Ịìluu/I, íòiiíỊ /líỊil p h á n i 2 . 0 0 0 (/U(III..." Lâ n lượt c h o đèn " í h ứ n h â n t r ơ M i ô n Í Ị 1 5 0

c/tiún". Trirừng họp đánh người eâv thiroìig lích, ngoài hình phạt bị đánh roi. ké

10



độ nhu' sau: "sá V (la, (ỈỮII tiên ba tiên; cháy máu. (lên tiên một c/uan; cìám, chớm
(lưu Iió i 1)1 llu ío iiiị, (lên tiên liiưòi láin (/Iid/i; (lánh doa thai cluủi tliàn li hình, (lớn

năm mươi quan". /'Đoạn 235 Hồng Đức Thiện chính thư).
So với Quốc triều Hình luật thời nhà Lê thì trong Hoàng Việt Luậl lệ (Bộ
luật Gia long) Thời nhà Nguyễn các quy định về bồi thường thiệt hại có khác
hon. Ví dụ điền 261 của Bộ luật Cịiiy định mức liền bổi thường cho gia đình nạn
nhân trong trường hợp tội giết 11» ười và tiền c h u ộ c đó giao c h o gia đình nạn

nhân đế lo chôn cất. Nêu phạm nhân bị phạt tội giáo thì liền chuộc là 12 lạng
bạc. Người điên giết người số tiền phạt cũng nhu' vậy. Trường hợp gây Ihương
tích cho người khác thì Hoàng Việt luật lệ chi quy định một cách tỉ mi về các
hình phạt mang tính chế tài hình sự tại điều 271, chứ không đề cập đến vấn đề
bồi thường dân sư.
Dưới thời Pháp thuộc, do tiếp thu được phấn nào sự tiến bộ của nền khoa
học pháp lv Phương Tây nên trách nhiệm dân sự đã được lách khỏi trách nhiệm
hình sự. Điều này, được thê hiện rõ trong các quy định tại điều 712 bộ Dân luật
Bàc KỲ và điều 761 Hoàng Việt trung kỳ hộ luật, đó là: Người nào làm bất cứ việc
gì 2,ây thiệl hại cho người khác do lỗi của mình đều phái bổi (hường thiệt hại.
Qua một số qui định trong luật cổ của Việt Nam, Ihấy rằng trách nhiệm
bồi thường thiệt hại về dân sự tuy chưa được tồn tại mộl cách độc lập, song
những quy định cụ thế này đã kháng định khái niệm bồi Ihường thiệt hại về dân
sự, nay gọi là trách nhiệm dân sự đã hình thành lừ lâu đời. Những quy định này
đưực Pháp luật Việt Nam hiện đại kế ihừa và phát triển thành chế định trách
nhiệm bổi thường dân sự độc lạp như hiện nay.
Theo nghĩa thông thường ciìa pháp luật dân sự hiện đại thì trách nhiệm
đ à n s ự n ó i c h u n g đ ư ợ c h i ể u l à : "\ iệc biìt h u ộ c />luh' sửa r h ữ a một thiệĩ hạ i (lo
k lì ô /i iỊ t h ự c h i ệ n h o ặ c t h ự c h i ệ n k h ô i i i Ị (líuiiị I iíịh ĩa vụ d ã n sụ'". Ngoài ra trách
n h i ệm


dân sự còn được hiểu theo mộl nghĩa rộng đó là: Việc phái gánh chịu

hau quá bất lọi về những việc đã làm. hoặc làm không đúng. Sự gánh chịu hậu


qua bất lọi này chính là sự phản ứng của Nhà nước đối với hành vi trái pháp
Itúu uá\ hậu qua xấu. Việc phản ứng của Nhà nước, không chi mang ý nshĩa
đen bù thiệt hại mà còn tạo điều kiện cho nhữns; quan hệ xã hội tích cực phát
triển, góp phán phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục, cái tạo người
vi phạm luật pháp. Ý nghĩa này của trách nhiệm dân sự cũng xuất phát chính từ
những đặc điếm chung của trách nhiệm pháp lý đó là:
- Một trong những hình thức cưỡng chế cua nhà nước.
- Áp dụng đối với các chú thể vi phạm pháp luật.
- Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong phạm vi
pháp luật cho phép.
- Sử dụng một số biện pháp chê tài nhất định do luật định để buộc người
vi phạm phái gánh chịu hâụ quả bất lợi.
Nhu' vậy, trách nhiệm dân sự nói chung, cũng như trách nhiệm bồi
thường thiệt hại theo pháp luật dân sự hiện đại ngoài những nét c h u n g c ủ a trách

nhiệm pháp lý, còn có những đặc điểm riêng đó là luôn được phân biệt thành
hai loại cơ bán đó là trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ (trước đây gọi là trách
nhiệm đán sự do vi phạm họp đồng) và 11ách nhiệm bồi thường ngoài họp đồng.
Nếu bổi thường thiệl hại do vi phạm nghĩa vụ phát sinh giữa các chủ thể
có mối quan hệ họp đổng dã có hiệu lực và thiệt hại xảy ra là do hành vi không
chấp hành hoặc chấp hành không đúng, không đầy đủ những nghĩa vụ mà hai
bòn đã cam kêt trong hợp đồng, thì ngược lại. bổi thườnơ thiệt hại ngoài họp
đổng chủ yếu xuất phát từ những thiệt hại do có hành vi trái pháp luật gây ra,
chứ không phát sinh từ họp đồng. Thực tiễn đời sống hàng ngày cho thấy, háu
hết các hành vi trái pháp luật của cá nhân, dưới nhiều hình thức khác nhau có

thế đem lại những thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khoe hay danh dự, nhân
phàm và uy lín cho các cá nhân. Đây chính là những căn cứ làm phát sinh
nghĩa vụ dân sự do sự kiện "íịáy lliiựt hại do hành vi trái pliứịì luật". Vì vậy,
ụiống như các nước, Hiến pháp nước ta cũng ghi nhận nguyên lắc về việc Nhà

12


nước báo vệ lính mạng, sức khoe, danh dự. nhân phẩm, uy tín. tài sán cũng như
các q uyề n và lợi ích họp pháp của c ô n g dân. Điêu 7&HÌÔIÌ pháp năm 1992 quy
(.lịnh rò: "('ôiii> (ỉủn có íỊiiyờn bất klia .xâm phạm về tihiii thể, (híực p h áp luậl
Ihi(> hộ vê tính niạiiíỊ, sức khoe, danh dự, Iihâìi p h ẩ m ...”

Cùng với việc ghi nhận của Hiến pháp, Nhà nước ta còn quy định nhũng
quy phạm pháp luật cụ thể khác trong nhiều lĩnh vực như hình sự, dân sự. hành
chính .... giúp cho các cá nhân báo vệ các quyền này một cách hữu hiệu. Đồng
thời cũng tạo ra các biện pháp để ngăn chặn và khắc phục hậu quả của những
hành vi xâm phạm gây thiệt hại. Điều 609 Bộ luật dân sự Việt Nam quy định:

"NiỊiiửi nào (lo có lỗi cô V hoặc vô ỷ nu) xâm phạm đến tính mạng, sức klìoe,
danh dự, nhân phưni, uy tín, tủi sán, cúc (ỊU\ên và lợi ích họp pháp của cá
nhân ... mủ i>âv thiệt hại, thì ph(ĩi hồi tliườiìiỊ". Từ điều luật, chúng la có thế
thấy, quyền được báo đảm an toàn về tính mạng, sức khoe, danh dự, nhân phẩm
và uy líu k h ô n g thê tự phái sinh những quan hệ x ã hội liên quan đến tai sán, mà

nỏ chi có thể phát sinh khi những quyền này bị người khác xâm phạm, có gây
thiệt hại về vật chất và linh thán. Sự kiện gây thiệt hại trái pháp luật đã tạo ra
quan hệ pháp luật giữa người gây thiệt hại với người bị thiệt hại, trong đó người
uây thiệt hại phai có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại vì họ đã có
hành vi trái pháp luật. Chính trách nhiệm bổi thường thiệt hại của người gây ra

thiệt hai đã làm phát sinh Mghĩa vụ hồi thường thiệt hại của họ đối với người bị
thiệi hại. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại được tạo ra trong quan hệ này. tương
ứng với khái niệm nghĩa vụ được quy định trong Bộ luật dân sự Việt Nam tại
điều 285: "Níịỉiĩu vu dân sự là việc mà theo (/ui định của pỉìáp luật, thì một

hoác lìhicu i'hủ thê (vọi lò nạ ười có Iiíịliĩd vụ) phải lủm một câ/iiỊ việc Ììoặc
k/iôiiíỊ (híực ìàni một câm> việc vì lọi ích của một hoặc nhiên chủ thẻ khác (ÌỊỌÌ
lờ Hịịiíùi có (/uyên)".
NIili' vậy, chúng ta có thể hiểu khái niệm 11ách nhiệm bổi thường [hiệt hại
do xâm phạm lính mạng, sức khơẻ, danh dự. nhân phấm và uy tín là một quan

13


hộ dan su' mà trong đó người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính
mạng, sức khoé, danh dự, nhân phám của người khác gây ra thiệt hại. thì phái
có nghía vụ bồi Ihường những thiệt hại do chính mình gây ra. Một điều nữa cần
lưu ý trong mối quan hệ này là giữa người gây ra thiệt hại và ngừòi bị Ihiệt hại
không hể có quan hệ họp đổng với nhau (Ví dụ: Một trong số những người
iliam gia giao thông trên đường điêù khiển phương tiện giao thông vi phạm
những quy định về luật lệ giao thông như phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, hoặc
do một sự bất cẩn, vô ý... gây tai nạn cho người khác thì họ phái bồi thường
thiệt hại cho người bị nạn. hoặc những trường họp các cá nhân gây thương rích
làm tổn hại sức khoe của người khác...). Mặc dù-giữa các chu thể không có
quan hệ hợp đồng hay thon thuận trước, nhưng giữa họ vẫn phát sinh trách
nhiệm bổi l.hường thiệt hai do xâm phạm lính mạng, sức khoe, danh dự, nhân
phàm và uy tín. bởi vì đây là những quyền về nhân thân bất khá xâm phạm, gán
liền với m ỗ i chủ thể đ ư ợc pháp luật quy định 'ằi\ lọi HíỊirởi c ó tiiỊỈìĩư vụ p h á i t ô n

irọiiíỊ (/IIYỮ/I Iiluìn thân của /líỊiíừi khúc" (Điều 26 Bộ luật dân sự). Do đó, mọi

hành vi vi phạm đến các quyền nhân thân này đều bị coi là hành vi trái pháp
luật. Kê cá khi các hành vi này được xuất phát ban đầu từ quan hệ họp dồng
giữa các chủ thê nhưng việc gây thiệt hại khôim liên quan gì đến việc thực hiện
hợp đổng thì cũng được xác định đó là trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài
họp đổne,.
Ví dụ: Vụ án gây thương lích xay ra ngày 18/1/1998 giữa Tuấn Anh và
Thắng ứ Sóc Sơn, Hà nội. Ban đầu Tuấn Anh có ký hợp đồng thuê Thắng xây nhà
theo hình thức khoán gọn. thòi hạn 02 tháng. Quá trình thực hiện hợp đổng phía
Tuân Anh đã làm đúng những điều khoán cam kêì, song hết thời hạn Thắim không
bàn giao công trình, do đó hai bôn xáy ra mâu thuẫn dẫn đên xô xát. Thắng đã
đánh Tuấn Anh gây thương lích nặng làm tổn hại 62% sức khoẻ của Tuân Anh.
Trườno họp này Tháng khống chí phai chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý oâv
ihưoTìs, tích c h o Tuấn Anh m à còn phái c ó trách nhiệm bổi thưòìig thiệt hại vồ

14


khoan vi phạm nghía vụ cam kết theo hợp đổng cùng với khoan thiệt hại do chí phí
phục hổi sức khoe, bổi dưỡng sức khoẻ cho Tuấn Anh.
Trong ví dụ này rõ ràng chúng ta thây khoản bổi thường thiệt hại về sức
khoẻ do c ó hành vi trái pháp luật của T h ắ ng hoàn toàn nằm ngoài phần thoá thuận
của hợp đổ n g , kh ông hể liên quan đến nghĩa VỊ! thực hiện trong họp đồng.

Thực tiễn còn có các lrường họp trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xârrí
phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm uy tín cũng xuất phát từ
quan hệ họp đổng. Chẳng hạn như hợp đồng vận chuyển hành khách xuất phát
ban đầu tù' thoá thuận của các bên, nhưng việc bổi thường thiệt hại về tính
mạng, sức khoẻ cho khách hàng thì Toà án phải vận dụng các qui định về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng đê giải quyết. Vì tính mạng, sức khoẻ của hành
khách là do pháp luật bảo vệ chứ không phụ thuộc hợp đồng, mặc dù có sự thực

hiện hợp đổng giữa các bên.
Tóm lại, khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm
tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín được hiển là một loại trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh từ hành vi gây thiệt hại
trái pháp luật. Trong đó, người có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoé,
danh

dự, nhân phẩm, uy l:ín, tài sản và các quyền, lợi ích họp pháp của người

khác gây thiệt hại, phái bồi thường những thiệt hại do mình gây ra mà trước đó
giữa các bên không có quan hệ hợp đồng, hoặc tuy có quan hệ họp đồng nhưng
hành vi cua người gây thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ thực hiện họp đổng đã
ký kết. Hay nói cách khác, quan hệ hợp đồng tuy không phải là căn cứ thực tiễn
nhung có thể đưa lại kha năng làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại do
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín.
Nghiên cứu về khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm và uy tín chứng ta
thây: nó mang đầy đủ những đặc điểm của chế định trách nhiệm bồi thường
Ihiệt hại ngoài họp đồng. Cư sở để xác định trách nhiệm chính là những qui

15


dinh của pháp luật (qui định những hậu qua pháp lý ngoài mong muôn cua chú
the), khô ng c ó sự t ho ả thuận trước giữa c á c bên và đ ư ợ c phát sinh chí trên c ơ sở

hành vi bất hợp pháp do lỏi cố ý hoặc vô ý. Các quyền và nghĩa vụ pháp lý của
c á c bên c ũ n g hoàn toà n tlo pháp luật qui định, trước thời đ i ế m phát sinh trách
nhiệm giữa c á c bên k h ô n g c ó q u a n hệ họp đ ồ n g với nhau, nếu c ó thì việc g â y
thiệt hại k h ô n g liên quan RÌ đến vi ệc thực hiện họp đồn g. N go à i c á c đặc điếm


cơ bán thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại này còn mang cá các đặc tính cửa
c h ế định trách n h i ệ m dân sự nói c h u n g , vì vậy nó tương đối ổn định, tồn tại
theo c á c qui luật k h á c h quan và là những qui ph ạm m a n g tính c h ấ t là biện pháp
báo vệ, giữ gìn sự phát triển bình thường c ủ a c á c quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân. N h ữ n g qui định về c h ế định trách nhiệm này sẽ bảo đ ảm c h o việc

khỏi phục lại các quyền nhân thân khi nó bị phá vỡ trong quá trình phát triển
c ủ a c á c quan hệ pháp luật, v ề m ặ t n g uy ên tắc thì c á c qui định c ủ a Bộ luật dân

sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh
dư, nhân phẩm và uy tín đều là những qui định mang tính chất bắt buộc tuân
thủ, I1 Ó còn được coi là những nghĩa vụ do pháp luật qui định.
Đ ê hiếu rõ hơn nhữ ng vấn đề lý luận về khái ni ệm , đ ặ c điểm c ủ a c h ế
định trách n h i ệ m bồi thườ ng thiệt hại nà y , c h ú n g ta c ầ n làm s á n g tỏ bán chất

pháp lý và những nguyên lắc cơ bản của chúng, trên CO' sở có so sánh nó với
một s ố c h ê định trách nh i ệm pháp lý khá c.
V ề bản c h ấ t , c á c quan hệ pháp luật dân sự chủ yếu là c á c quan hệ m a n g

tính tài sản và quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sán. Vì vậy trách nhiệm
bổi thường dân sự x é t vổ bản c h ấ t c ũ n g đư ợ c hiểu trước hết là trách nhiệm

mang tính tài sán. Nhữnu quan hê tài sán giữa các chủ thê luôn luôn gắn với
việc sử dụng hình thức lién - hàng trong hoạt động kinh tế - xã hội. Tính chất
tài sán của trách nhiệm bồi thường dân sự thê hiện ở việc chủ thể vi phạm pháp
hiậi gây thiệt hại cho người khác thì các cơ quan nhà nước có thẩmquyền
bên vi phạm phái bồi thường bằng chính tài sán của mình

16


buộc


Mặl khác, trong quan hệ dân sư giữa các chủ thc tổn tại mối quan hệ
hình đắng trong sự tương quan giữa quyền của chú thê này tương ứng với nghía
V II

của chủ thế kia. Vì thê. sự vi phạm nghĩa vụ của chủ thê này sẽ kéo theo

quyền của chủ thể kia bị xâm phạm. Chính sự vi phạm này dẩn đến trách nhiệm
của người vi phạm đối với người bị thiệt hại. Ngay cả khi sự vi phạm, gây thiệt
hại đến quyền lợi của nhà nước thì người vi phạm cũng phái chịu trách nhiệm
bổi thường cho ngân sách Nhà nước.
Điểm cán lưu ý khi xác định trách nhiệm dân sự bởi hành vi trái pháp
luật gây thiệt hại đó là (rách nhiệm bổi thường luôn phái tương xứng với tính
chất của sư vi phạm. Do vậy, xét về bán chất pháp lý thì trách nhiệm bồi
Ihường dân sự mang tính chất là biện pháp đền bù, nhầm mục đích khôi phục
(ình trạng tài sán và xác lập lại các quyền, lợi ích bị xâm phạm của người bị
thiệt hại do cơ quan Nhà I1ƯÓC có thẩm quyền áp dụng.
Nhu' vậy chúng ta có thể thấy, ở một khía cạnh nào đó trách nhiệm bổi
thường dân sự đồng nhất với việc thực hiện nghĩa vụ dân sự trong trật tự cưỡng
chế. Sự bát buộc thực hiện nghĩa vụ này do nội dung quan hệ pháp luật mà 2
bên tham gia qui định, iheo Bộ luật dân sự thì: "NiỊiíời có iiíỊÌiĩa vụ mù không

iliực hiện hoặc lliiíc Ììiện kì lòn %âú/ig niỊỈiĩa 17/, thì phai chịu trách nhiệm dãn
sự (loi VỚI IIÍỊIÍÒÌ có c/uyỡn" (khoán I Điều 308). Rõ ràng, trong một quan hệ
pháp luật dân sự c ụ thể, thì trách nhiệm bổi thường thiệt hại là trách nhiệm củ a

chủ thể này trước chủ thể kia, xuất hiện khi có sự vi phạm nghĩa vụ (nghĩa vụ

này do họ tự nguyện cam kết hoặc do pháp luật qui định). Nhưng cũng cần hiển
thòm rằng mặc dù có sự vi phạm, nhưng nếu không có tác động bằng sức mạnh
cưởng ché của Nhà nước thì trách nhiệm đó cũng khỏnu thế được thực hiện
trong thực tế. Như vậy, cư sở của trách nhiệm bổi thường Ihiệl hại có thế được
các bèn lự nguyện cam kết hoặc do pháp luật qui định nhưntì, chi được thực
hiện bằng sức manh cưỡnu chế của Nhà nước.
V ì v ậ y , " T r á c h I i l i i r n i (lán sự do vi p h ạ m n g h ĩa vụ (Jiì/I sự l à sự CIÍỠIIÍ’

chứ ( lia Nlià IIIÍỚC buộc hữu vi plìạm pìiãi tiớp lục thực hiện

THO
TRƯỜNG tiẠIHQồủĨẠĨ HẪHậị

PHCNG-ĐCC GV___ ẨVCí- ỉ

17

ìiliửii" nạ/ùn


vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra
cho ph ía bên kia"(i). Do đó, trách nhiệm bồi thường dân sự luôn được coi là một
phương tiện pháp lý để bảo vệ các quan hệ dân sự, bảo vệ những quyền và lợi
ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự khỏi bị xâm phạm
bởi các hành vi trái pháp luật.
Vấn đề đặt ra cần làm sáng tỏ đó là mối quan hệ giữa trách nhiệm và
nghĩa vụ trong luật dân sự thì cái nào có trước? cái nào phát sinh cái nào? và
mối tương quan của chúng ra sao? Hiện có nhiều quan điểm chưa thống nhất.
Có quan điểm cho rằng xác định được trách nhiệm rồi mới phát sinh nghĩa vụ
từ trách nhiệm, có quan điểm thì ngược lại.

Theo chúng tôi mỗi chủ thể trước hết đều có những nghĩa vụ (nghĩa vụ
dưới dạng là bộ phận của nội dung quan hệ pháp luật) do pháp luật qui định:
Điều 51 Hiến pháp năm 1992 của nước ta ghi nhấn"quyền của công dân không

tách rời nghĩa vụ của công dân. Nhà nước b ả o đảm các quyền của công dân;
công dân p h ải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và x ã hội. Quyền
của công dân do Hiến pháp và Luật qui định". Theo qui

định

này, rõ ràng bất

kỳ ai cũng phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định nào đó và khi họ vi phạm
những nghĩa vụ này (nghĩa vụ cũng có thể do pháp luật qui định hoặc do các
bên cam kết theo luật định) thì đương nhiên họ sẽ phải gánh chịu hậu quả của
việc áp dụng trách nhiệm. Đó chính là hậu quả bất lợi đối với người vi phạm,
họ buộc phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định.
Đối với quyền về nhân thân của con người cũng vậy, Hiến pháp 1992 qui
định: "Công dân có quyền bất khả xâm phạm v ề thân thể, được pháp luật bảo

hộ v ề tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ...." (Điều 71). Do đó "Mọi
hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lọi ích hợp pháp của tập th ể
và của công dân p h ải được kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có
quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự' (Điều 74). Cụ thể hoá
(1) Giáo trình Luật dân sự - Việt Nam - N XB Công an nhân dân - 1997 trang 42 - tập n

18


các qui định của Hiến pháp, Điều 609 Bộ luật dân sự Việt Nam đã xác định

trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xâm phạm các quyền về nhân thân của các
cá nhân như sau: " Người nào do lỗi c ố ỷ hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng,

sức kỉioẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp
9
... n>àr
khác của cá nhãnSgây thiệt hại, thì p hải bồi thường".
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,
danh dự, nhân phẩm và uy tín cũng mang bản chất pháp lý của trách nhiệm bổi
thường dân sự nói chung vì vậy nó cũng là loại trách nhiệm tài sản nhằm khôi
phục và xác lập lại các quyền, lợi ích bị xâmphạm của người bị thiệt hại". Mặt
khác, trách nhiệm bổi thường thiệt hại này không chỉ nhằm bảo đảm việc đền
bù tổn thất đã gây ra, mà nó còn có tác dụng giáo dục mọi người về ý thức tuân
thủ pháp luật, bảo vệ nhà nước, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác. Hậu quả của việc áp dụng trách nhiệm này luôn mang đến những bất lợi
về tài sản do người gây ra thiệt hại để bù đắp những thiệt hại mà họ đã gây ra
cho các người khác.
Tuy trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm là một chế định độc lập
của pháp luật dân sự, nhung nó không chỉ được áp dụng đối với các quan hệ
dân sự mà ngay trong các vụ án hình sự, loại trách nhiệm này cũng áp dụng
cùng với việc xác định trách nhiệm hình sự của người có hành vi vi phạm. Song
giữa hai loại trách nhiệm này có sự khác nhau cơ bản đó là: chế tài hình sự chủ
yếu, trước tiên được tác động vào chính bản thân kẻ phạm tội và có ý nghĩa là
sự trừng phạt của nhà nước. Chế tài nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào mức độ lỗi của
cá nhân kẻ phạm tội. Còn đối với trách nhiệm bồi thường dân sự thì trách
nhiệm bồi thường phát sinh khi có hành vi trái pháp luật, dựa trên cơ sở thiệt
hại thực tế, nghĩa là người có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm và uy tín gây thiệt hại thì phải bổi thường những thiệt hại đó.
Lỗi trong trường hợp này là cơ sỏ' của trách nhiệm chứ không phải là thước đo


19


nặng hay nhẹ của trách nhiệm (Mức độ lỗi chỉ được xem xét và có ý nghĩa
trong những trường hợp đặc biệt).
Qua thực tiễn xét xử tác giả thấy rằng, giữa trách nhiệm bổi thường thiệt
hại và trách nhiệm hình sự cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác
định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người gây thiệt hại (bị cáo) trong
nhiều trường hợp được coi là cơ sở để đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội. Theo qui đinh của Bộ luật hình sự thì trong một số trường hợp mức
độ thiệt hại có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định khung hình phạt theo các
điều khoản tương ứng của điều luật.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,
danh dự, nhân phẩm và uy tín là loại trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp
đổng. Song trong thực tiễn hiện nay cũng có những vấn đề liên quan đến việc
bổi thường thiệt hại về xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và
uy tín xuất phát từ các hợp đổng, ví dụ: như hợp đồng lao động, họp đồng bảo
hiểm tính mạng, thân thể, các bộ phận của cơ thể.... Tuy nhiên trong phạm vi
luận án này chúng tôi đề cập chủ yếu đến trách nhiệm bồi thường thiệt haị do
có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến các quyền nhân thân của các cá nhân
gây thiệt hại. Vậy giữa 2 loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại này có điểm
giống và khác gì nhau?
X ét một cách khái quát thì trách nhiệm bổi thường thiệt hại do vi phạm
nghĩa vụ là trách nhiệm dân sự, phát sinh do một bên không chấp hành hoặc
chấp hành không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà các bên đã cam kết trong
hợp đổng. Đặc điểm của loại trách nhiệm này thể hiện ở chỗ giữa hai bên chủ
thể phải có quan hệ hợp đổng phát sinh hiệu lực và thiệt hại xảy ra là do hành
vi không chấp hành hoặc chấp hành không đúng, không đủ nghĩa vụ của hợp
đổng đã giao kết. Đồng thời giữa hai bên chủ thể đã tồn tại một quan hệ pháp
luật họp pháp theo ý chí của hai bên trước thời điểm xảy ra vi phạm và áp dụng

trách nhiệm pháp lý.

20


Như vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ và trách
nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng có điểm giống nhau vì chúng đều là loại
trách nhiệm dân sự mà theo đó thì người gây ra thiệt hại phải tự gánh chịu hậu
quá xảy ra .bằng chính tài sản của mình. Tuy đều là hai hình thức của trách
nhiệm dân sự, nhưng giữa hai loại trách nhiệm này cũng có không ít sự khác
nhau cơ bản đó là:
- Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ là do các bên dự liệu trước và tự thoả
thuận trong hợp đổng nên thiệt hại là điều kiện làm phát sinh trách nhiệm, còn
trách nhiệm ngoài hợp đồng được pháp luật qui định bắt buộc, thiệt hại phát
sinh do hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại đối với người bị thiệt hại.
- Khi thực hiện trách nhiệm ngoài hợp đồng thì người gây thiệt hại phải
bồi thường toàn bộ thiệt hại (kể cả thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp). Việc
thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thông thường sẽ làm
chấm dứt nghĩa vụ, nhưng ngược lại với người gây thiệt hại trong hợp đồng chỉ
phải bồi thường thiệt hại trực tiếp và nhũng thiệt hại tiên liệu trước khi ký kết
họp đồng. V iệc bồi thường thiệt hại đối với nghĩa vụ hợp đồng không hề giải
phóng nguời có nghĩa vụ khỏi trách nhiệm thực hiện nghiã vụ một cách thực
tế(phải tiếp tục thực hiện công việc hoặc giao vật...)
- Đối với trường hơp trách nhiệm liên đới bồi thường thì giữa hai loại
trách nhiệm bổi thường này cũng có sự khác nhau cơ bản. Nếu nhũng người
gây thiệt hại ngoài hợp đồng đa phần phải gánh chịu trách nhiệm liên đới khi
có đủ các điều kiện luật định thì trong trách nhiệm dãn sự theo hợp đồng lại chỉ
phát sinh trách nhiệm liên đới khi các bên có sự thoả thuận trước.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý rằng không phải cứ hai bên có quan
hệ họp đổng thì mọi thiệt haị đều dẫn đến trách nhiệm theo họp đổng và ngược

lại trách nhiệm ngoài hợp đổng cũng không chỉ phát sinh khi hai bên không có
qu an h ệ hợ p đổ n g. D o đó, v ấ n đề qu a n trọng là c ầ n phải phân biệt rõ về thời

điểm phát sinh nghĩa vụ và trách nhiệm của hai loại trách nhiệm này.

21


Trong trách nhiệm bồi thường do vi phạm nghĩa vụ, thì nghĩa vụ và trách
nhiệm bồi thường phát sinh ở hai thời điểm khác nhau. Nghĩa là trước lúc phát
sinh trách nhiệm bổi thường, giữa các chủ thể ký kết đã thoả thuận với nhau về
một nghĩa vụ phải bổi thường nếu bên nào vi phạm họp đồng và việc phạt vi
phạm chỉ xảy ra khi một bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia, lúc
này mới phát sinh trách nhiệm bổi thường thiệt hại theo hợp đồng. Như vậy
thiệt hại xảy ra chỉ là điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Nguợc lại với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, do thời điểm
phát sinh nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường cùng xuất hiện một lúc nên thiệt
hại được coi là điều kiện vừa phát sinh nghĩa vụ vừa phát sinh trách nhiệm bởi
thường thiệt hại.
V iệc nhận thức đúng về sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai loại trách
nhiệm này cũng như xác định đúng về thời điểm phát sinh nghĩa vụ và trách
nhiệm của hai hình thức trách nhiệm dân sự này, sẽ giúp cho người Thẩm phán
trực tiếp xét xử có những phương án xử lý đúng đắn, công bằng, bảo đảm sự
nghiêm minh của pháp luật trong việc giải quyết các vụ án. Đồng thời làm cho
các qui định của chế định trách nhiệm dân sự trong việc bồi thường thiệt hại trỏ’
thành một công cụ có hiệu quả để bảo vệ các quyền, lợi ích họp pháp của các
cá nhân trước nguy cơ đe doạ của các hành vi trái pháp luật. Tuy nhiên việc
ngăn ngừa thiệt hại giúp đỡ người bị thiệt hại, điều chỉnh các quan hệ giữa
người gây thiệt hại và người bị thiệt hại phải dựa trên những nguyên tắc pháp
luật nhất định. Những nguyên tắc cụ thể được áp dụng trong việc giải quyết bổi

thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy
tín được xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản chung được ghi nhận trong Bộ
luật dân sự Việt Nam. Đó là: nguyên tắc tôn trọng lợi ích của nhà nước, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác (điều 2); nguyên tắc tôn
trọng, bảo vệ quyền nhân thân, quyền sỏ' hữu và các quyền khác đối với tài sản
(điều 5,6); nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận (điều 7); nguyên

22


tắc chịu trách nhiệm dân sự (điều 10). Cũng giống như các nguyên tắc cơ bản
của Bộ luật dân sự, nguyên tắc bồi thường thiệt hại mang đặc tính cơ bản của
pháp luật dân sự là tính tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình và sự thoả
thuận của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự.
Điều 610 Bộ luật dân sự đã qui định nguyên tắc được áp dụng trong việc
bồi thường đó là:

"ỉ. Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời, các bên có thể
thoả thuận vê mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật
hoặc thực hiện một công việc, về phương thức bồi thường, trừ trường hợp pháp
luật có qui định khác.
2. Người gây thiệt hại có th ể giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ỷ mà
gây thiệt ỉiạì quá lớn so với khả năng kinh t ế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế, thì người bị thiệt
hại h oặc gây thiệt hại có quyền yếu cầu T oà án hoặc cơ quan nhà nước có
thẩm quyên khác thay đổi mức bồi thường".
Như vậy, nguyên tắc mang tính chất nền tảng trong việc bổi thường thiệt
hại do hành vi trái pháp luật gây ra được xác định rõ đó là: "Thiệt hại phải được

bồi thường toàn bộ và kịp thời" (trừ một số trường hợp đặc biệt). Nguyên tắc

này nhằm bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của người bị thiệt hại, khôi phục lại
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại của các cá nhân, bảo đảm sự công bằng
giữa các bên trong quá trình giải quyết các tranh chấp. Đồng thời buộc người
có hành vi gây thiệt hại phải đền bù toàn bộ những thiệt hại do cá nhân mình đã
gây ra bằng tài sản, bằng tiền hoặc thực hiện một công việc một cách nhanh
chóng, kịp thời cho người bị thiệt hại, tạo điều kiện cho họ khắc phục tình trạng
tài sản, sức khoẻ bị thiệt hại, khôi phục lại các quyền nhân thân đã bị xâm
phạm. Bồi thường toàn bộ cũng có ý nghĩa là thiệt hai gây ra bao nhiêu thì
người gây thiệt hại phải bổi thường bấy nhiêu. Đặc biệt trong trường hợp thiệt
hại xảy ra do xâm phạm về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín,

23


thì nguyên tắc bồi thường toàn bộ, kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng. Chính sự
bồi thường kịp thời sẽ giúp ích cho nạn nhân trong việc cứu chữa hạn chế thiệt
hại. Thực tế cho thấy chi phí trong các trường hợp này phần nhiều vượt quá khá
năng kinh tế của người bị thiệt hại.
Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu
của người bị thiệt hại còn bị ràng buộc bởi yếu tố lỗi của người gây thiệt hại.
Khoản 2 Điều 610 có đề cập đến việc xem xét mức độ lỗi của người gây thiệt hại
khi Toà án quyết định mức bồi thường. Nếu do lỗi vô ý mà thiệt hại xảy ra quá lớn
so với khả năng kinh tế trứoc mắt và lâu dài của người gây thiệt hại, thì có thể xét
cho họ được giảm mức bổi thường. Việc quyết định giảm mức bồi thường này đã
tính đến khả năng thực thi các phán quyết của Toà án trong thực tế, đổng thời cũng
thể hiện tính nhân đạo, nghiêm minh của pháp luật.
Ngoài ra, mức bổi thường thiệt hại cũng không phải được ấn định một
cách bất biến cho đến khi thi hành xong các khoản bồi thường, mà khi xuất
hiện các căn cứ cho thấy mức độ bồi thường không còn phù hợp với thực tiễn
thì người bị thiệt hại và người gây thiệt hại đều có quyền yêu cầu Toà án hoặc

cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bổi thường cho phù hợp
(khoản 3 Điều 610). Nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hiện nay,
một phần do sự biến động giá cả thị trường, mặt khác do sự thay đổi những yếu
tô khách quan tác động đến cả 2 phía người bị thiệt hại và người gây thiệt hại,
nên cần có sự tăng hoặc giảm mức bồi thường một cách thích họp.
Đối với người bị thiệt hại có thể yêu cầu tăng mức bồi thường cho phù hợp
với giá cả hiện tại hoặc cũng có thể là tăng thời hạn bồi thường do diễn biến xấu đi
của tình trạng sức khoẻ dẫn đến mất hoàn toàn khả năng lao động....
Y ề phía người gây thiệt hại có thể yêu cầu giảm mức bồi thường do khả
năng kinh tế hiện tại không đủ để tiếp tục bồi thường hoặc do có những yếu tố
khách quan khác làm thay đổi trách nhiệm bồi thường như người bị thiệt hại về
sức khoẻ nay đã phục hổi khả năng lao động có thu nhập....

24


×