Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Hình 7 (tiết 27-32, chuẩn...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.11 KB, 13 trang )

Trường THCS Liêng Srônh Giáo án hình học 7
Tuần 14 Ngày soạn: 09/11/10
Tiết 27 Ngày dạy: 11/11/10
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
* Kiến thức :
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác(c-c-c, c-g-c).
* Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chỉ ra hai tam
giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
* Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
Câu 1:
+ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
+ Chữa BT 30/ 120 SGK :
Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh
chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, ABC = A’BC
nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không
áp dụng được trường hợp c-g-c ?
- Cho nhận xét và cho điểm.


Hoạt động của học sinh
HS 1 :
+ Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+ Chữa BT 30:
Hình 90:
Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC
và AC; góc A’BC không phải là góc xen giữa hai
cạnh BC và CA’ nên không sử dụng trường hợp c-
g-c được.
- Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
3. Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập: (23 ph).
HĐ của Giáo viên
- Yêu câu làm BT 31/120 SGK (bài
2 vở BT in):
- Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL
vào vở BT (2 ph).
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ
hình ghi GT, KL.
- Nhận thấy có MA = MB
-Gợi ý cần phải xét hai tam giác
nào có hai cạnh bằng nhau và góc
xen giữa bằng nhau?
- Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng
nhau.
HĐ của Học sinh
- 1 HS đọc to đề bài.
- Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,
KL:
M

A H B
GT AH = HB
MH ⊥ AB
KL So sánh MA và M
Ghi bảng
I.Luyện tập:
1.Bài 2 (31/120 SGK:
Xét ∆MHA và ∆MHB có:
AH = HB (gt)
MHB = MHA = 90
o

(vì MH ⊥ AB) (gt)
Cạnh MH chung.
⇒ ∆MHA = ∆MHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh
tương ứng).
- Đưa hình vẽ 91 lên bảng.
- Yêu làm BT 31/120 SGK:
Tìm các tia phân giác trên hình 91.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Nhận định: có khả năng BC là
tia phân giác của góc ABK và
CB là tia phân giác của góc
2.Bài 3 (BT 32/120 SGK):
Xét ∆HAB và ∆HKB có:
HA = HK (gt)
AHB = KHB
GV: Lê Thị Thảo Năm học:2010 - 2011
53

^ ^
^^
^
^
Trường THCS Liêng Srônh Giáo án hình học 7
A
B C
H
K
- Yêu cầu tìm và chứng minh
- Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng
phụ:
Cho tam giác AOB có OA = OB .
Tia phân giác của O cắt AB ở D.
Chứng minh:
a)DA = DB
b)OD ⊥ AB
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Yêu cầu hoạt động nhóm tìm
cách chứng minh.
ACK.
- Cần chứng minh
∆HAB = ∆HKB để suy ra hai
góc tương ứng bằng nhau và rút
ra kết luận
- 1 HS lên bảng chứng minh
- Cả lớp làm vào vở BT.
- 1 HS đọc to đề bài.
- Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL vào
vở.

- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,
KL .
- Hoạt động nhóm tìm cách
chứng minh.
( HK ⊥ BC) (gt).
Cạnh HB chung.
⇒ ∆HAB = ∆HKB (c.g.c)
Suy ra ABH = KBH (hai góc
tương ứng).
Vậy BC là tia phân giác của góc
ABK.
Chứng minh tương tự ACB =
KCB do đó CB là tia phân giác
của góc ACK.
3.BT 44/103 SBT:
a)∆OAD và ∆OBD có:
OA = OB (gt), Ô
1
= Ô
2
(gt)
AD cạnh chung
⇒ ∆OAD = ∆OBD (c.g.c)
⇒ DA = DB ( tương ứng)
b)và D
1
= D
2
(góc tương ứng)
mà D

1
+ D
2
= 180
o
(kề bù)
⇒ D
1
= D
2
= 90
o
Hay OD ⊥ AB.
* KIỂM TRA 15’:
Đề bài: Cho hình vẽ, chứng minh ADC = BCD
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:


ADC và

BCD
GT AC = BD, AD = BC
DC chung (2đ)
KL ADC = BCD



ADC và

BCD có:

AC = BD (GT)
AD = BC (GT)
DC chung (GT) (4đ)
Suy ra

ADC =

BCD (c - c - c)
Vậy ADC = BCD (4đ)
* THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB
<3
3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
7A
1
7A
2
4. Dặn dò: (2 ph).
- Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
- BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT
- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác chuẩn bị cho tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thị Thảo Năm học:2010 - 2011
54
^
A
B
C D
^

^ ^
^ ^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
Trường THCS Liêng Srônh Giáo án hình học 7
Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/10
Tiết 28 Ngày dạy: 12/11/10
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC (g - c - g)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác. Biết trường hợp bằng
nhau cạnh huyền - góc nhọn của hai tam giác vuông.
* Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Bước đầu biết sử dụng
trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các
góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
* Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (5 ph).
-Câu hỏi:
+ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và
trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam
giác.
+ Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này
qua hai tam giác cụ thể:
∆ABC và ∆A’B’C’.
- Nhận xét cho điểm.
- Đặt vấn đề: Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có
B = B’ ; BC = B’C’; C = C’ thì hai tam giác có
bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm
nay.
- 1 HS lên bảng kiểm tra.
+ Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
+ Cụ thể:
Trường hợp c.c.c:
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’.
Trường hợp c.g.c:
AB = A’B’; B = B’; BC = B’C’.
⇒ ∆ABC = ∆A’B’C’.
- Lắng nghe GV đặt vấn đề.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (10 ph)
HĐ của Giáo viên
- Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ
∆ABC biết BC = 4cm ; B = 40
o

;
C = 60
o
.
-Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các
bước làm trong SGK
- GV nêu lại các bước làm.
- Yêu cầu HS khác nêu lại.
- GV góc B và góc C là
2 góc kề cạch BC.
? cạnh AB, AC kề với những góc
nào?
HĐ của Học sinh
- Cả lớp tự đọc SGK.
- 1 HS đọc to các bước vẽ hình.
- Theo dõi GV hướng dẫn lại
cách vẽ.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Cả lớp tập vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng kiểm tra hình
bạn vừa vẽ.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
Ghi bảng
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và
hai góc kề:
Bài toán: x
y A

60
o

40
o

B 4cm C

Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc (10 ph)
GV: Lê Thị Thảo Năm học:2010 - 2011
55
^
^
^
^
^
^
Trường THCS Liêng Srônh Giáo án hình học 7
- Yêu câu làm ?1 vẽ thêm tam
giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm ;
B’ = 40
o
; C’ = 60
o
.
-Yêu cầu đo và nhận xét AB và
A’B’
- Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có
nhận xét gì về ∆ABC và ∆A’B’C’
- Nói: Chúng ta thừa nhận tính
chất cơ bản sau ( đưa lên bảng
phụ)
- Hỏi:

+ ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào?
+ Có thể thay đổi cạnh góc bằng
nhau khác có được không?
- Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam
giác bằng nhau trong hình 94, 95,
96.
- Cả lớp vẽ thêm ∆A’B’C’ vào
vở, 1 HS lên bảng vẽ.
- 1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút
ra nhận xét: AB = A’B’.
∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
- Lắng nghe Gv giảng thừa nhận
tính chất cơ bản.
- 2 HS nhắc lại trường hợp bằng
nhau g.c.g
- Trả lời:
+ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có B
= B’; BC = B’C’ ; C = C’ thì
∆ABC = ∆A’B’C’ (g.c.g)
+Có thể: A = A’; AB = A’B’ ; B
= B’. Hoặc A = A’ ; AC =
A’C’ ; C = C’
- Trả lời ?2:
- 3 HS trả lời và giải thích.
2.Trường hợp bằng nhau góc-
cạnh-góc:
*? 1: vẽ thêm ∆A’B’C’
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’;
 = Â’.Thì

∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
*Tính chất: SGK
*?2:
+ Hình 94:
∆ABD = ∆CDB (g.c.g)
+ Hình 95:
∆OEF = ∆OGH (g.c.g)
+ Hình 96:
∆ABC = ∆EDF (g.c.g)
Hoạt động 4: Hệ quả (6 ph).
-Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết tại
hai tam giác vuông bằng nhau,
khi nào?
- Đó là trường hợp bằng nhau góc
cạnh góc hai tam giác vuông. Ta
có hệ quả 1 trang 122.
- Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. Yêu
cầu 1 HS đọc hệ quả 2.
- Vẽ hình lên bảng.
- Xem hình 96 và trả lời: hai tam
giác vuông bằng nhau khi có
một cạnh góc vuông và một góc
nhọn kề cạnh ấy của tam giác
này ….
- 1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK.
- 1 HS đọc hệ quả 2 SGK.
- Vẽ hình vào vở theo GV.
3.Hệ quả: SGK
a) Hệ quả 1: SGK (H 96)
b) Hệ quả 2: SGK (H 97)

Hoạt động 5: Củng cố (12 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh
- góc.
-Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK.
Hoạt động của học sinh
- Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
- Làm miệng BT 34/123 SGK:
4. Dặn dò: (2 ph).
- BTVN: 35, 36, 37/123 SGK.
- Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2.
V. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thị Thảo Năm học:2010 - 2011
56
^
^
^
^
^
^
^
Trường THCS Liêng Srônh Giáo án hình học 7
Tuần 15 Ngày soạn: 25/11/09
Tiết 29 Ngày dạy: 27/11/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác, nhận biết được hai tam
giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau
đưa ra được các điều kiện tương ứng bằng nhau
* Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của

HS.
* Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau
thứ ba của tam giác, các hệ quả
áp dụng vào tam giác vuông và
làm bài tập 34 SGK trang 123
- Gọi học sinh nêu nhận xét về
bài làm của học sinh trên bảng
- Nhận xét và cho điểm
- Học sinh lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh nêu nhận xét của
mình về bài làm của bạn trên
bảng
Hoạt động 2. Luyện tập (38 phút)
Bài 35 SGK / 123
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Gọi một học sinh lên bảng vẽ

hình và ghi giả thiết kết luận của
bài toán
- Tại sao OA = OB ?
- Gọi một học sinh lên bảng thực
hiện bài làm của mình
- Gọi học sinh nhận xét bài làm
- Học sinh đọc to đề bài
- Lên bảng vẽ hình ghi giả
thiết kết luân của bài toán
- Ta chứng minh hai tam giác
OHA và OHB bằng nhau theo
trường hợp góc cạnh góc
- Học sinh lên bảng thực hiện
bài làm của mình
- Học sinh nhận xét bài làm
Bài 35 SGK / 123

x
y
t
A
B
O
H
C
a) Xét OHA và OHB có :
cạnh OH chung
O
1
= O

2
( GT )
H
1
= H
2
(GT)
Do đó OHA = OHB (g.c.g )
OA = OB ( hai cạnh tương ứng )
b) Xét OCA và OCB có :
cạnh OC chung
GV: Lê Thị Thảo Năm học:2010 - 2011
57
^
^
^
^
^^
^
^
^

×