Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng Kiến Kinh nghiệm hay(Hóa Học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.23 KB, 11 trang )

phòng gd Tam nông cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
trờng thcs thợng nông Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*********** ------------------
sáng kiến kinh nghiệm
phơng pháp giải bài toán hoá học vô
cơ theo phơng trình ở lớp 9
Họ và tên : Đặng thị cảnh
Tổ : KHOA HọC Tự NHIÊN
trờng : thcs thợng nông
Thời gian thực hiện : Từ năm 2005 - năm 2008
1
Mục lục
Nội dung
Số trang
phần i : đặt vấn đề
3

I. Lý do chọn đề tài
3

II. Đối tợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu
4
III. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm
5
IV. Các phơng pháp nghiên cứu
5

Phần II : giải quyết vấn đề
6
I. Các ví dụ minh hoạ
6



Phần iii : kết luận
8

I. Kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm
9

II. Kiến nghị và đề xuất
10

Tài liệu tham khảo
11
2
phần i : đặt vấn đề :
i. Lý do chọn đề tài :
1. Lý do khách quan:
Phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ có vai trò to lớn trong việc dạy
và học hoá học, bản thân tri thức là một quá trình có nội dung phong phú. Tri
thức với t cách là một quá trình là một giai đoạn chuẩn bị cho hành động
"Muốn cho chúng ta trở thành những con ngời thông minh, chúng ta phải dạy
cho con ngời biết cách học, học không phải để học mà biết, biết không phải để
mà biết, mà để biết dùng đôi tay mà hành động". Quan điểm hiện đại về sách
giáo khoa Hoá học cũng nhấn mạnh vai trò của bài tập hoá học theo đặc điểm
về chức năng cơ bản bài tập hoá học đợc chia làm 3 nhóm :
Nhóm 1: Nhằm củng cố tri thức,tái hiện những điều đã học, bớc đầu hệ
thống hoá khái niệm, các sự kiện rèn luyện kỹ năng chuẩn bị tiếp thu kiến thức
mới.
Nhóm 2: Góp phần nắm vững trình độ lôgíc và t duy.
Nhóm 3: Đòi hỏi việc vận dụng kiến thức vào thực tế( thực hiện các
hành động, hoàn thành công việc nắm kỹ sảo).

Việc giải bài toán toán học là một bộ phận không thể tách rời của quá trình tri
thức.Nói trên và chuẩn bị cho hành động.
Bài tập hoá học vô cơ cũng có vai trò của bài tập hoá học nói chung.
Tức là chỉ ra sự áp dụng lý thuyết vào thực hành và đảm bảo hiểu lý thuyết.
Chỉ có trong quá trình áp dụng lý thuyết và những ví dụ cụ thể vào những bài
tập tính toán mới có thể hiểu lý thuyết một cách đầy đủ.
Trong quá trình dạy hoá, học hoá một trong những vấn đề cần thiết để
nâng cao chất lợng dạy và học là làm thế nào để đáp ứng đợc nhu cầu học tập
ngày càng cao của học sinh, làm thế nào để cho học sinh tính nhanh, chính xác
3
và có kỹ năng làm các bài tập hoá học vô cơ . Để từ đó tạo điều kiện cho học
sinh có hứng thú, tự giác chủ động tìm tòi phát hiện và giải quyết nhiệm vụ
nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đã thu
nhận đợc tự điều khiển quá trình học tập.
Trong quá dạy học ngời giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh nhiều
kỹ năng thực hành, tính toán, đặc biệt phơng pháp giải bài toán hoá học vô
cơ . Để học sinh nắm vững kiến thức trong học hoá ngời giáo viên mới tìm đợc
các định hớng, các giải pháp, các phơng pháp phù hợp để rèn luyện cho học
sinh kỹ năng đó, đồng thời ngời giáo viên mới xây dựng đợc nội dung dạy học
thích hợp cho học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
2. Lý do chủ quan :

Xuất phát từ môn hoá học là nghiên cứu sự biến đổi của các chất tìm ra
quy luật biến đổi chát này thành chất khác để có biện pháp có lợi cho con ngời
.
Để biểu diễn quy luật biến đổi một cách khái quát cơ bản - ngắn gọn
trong hoá học đã dùng phơng trình hoá học .Từ kiến thức đã học vận dụng vào
viết phơng trình hóa học đúng .Dựa vào phơng trình hoá học để tính lợng chất
tham gia và lợng chất tạo thành ( hoặc ngợc lại). Nh vậy là ta đã đi tính bài
toán hoá học dựa vào phơng trình hoá học.

*/ Để viết phơng trình hoá học , tính theo phơng trình hoá học yêu cầu học
sinh nắm đợc :
+ Ký hiệu nguyên tử hoá học
+ Hoá trị nguyên tử hoá học
+ Công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
+ Các bớc viết phơng trình hoá học
+ Nắm đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học.
+ Mol, khối lợng mol.
+ Giải bài toán hoá theo phơng trình hoá học.
*/ Từ đó khắc sâu kién thức đã học ở lớp 8 . Do đó học sinh phải khắc sâu kiến
thức đã học năm cũ .Nếu không nắm đợc những kiến thức cơ bản trên thì học
sinh không thể viết đợc phơng trình hoá học .
*/ Giải toán hoá học theo phơng trình hoá học chính là mục tiêu của môn hoá
học , học sinh biết đợc quy luật biến đổi chất dựa vào các định luật, các phản
ứng hoá học, tính chất hoá học các chất.
*/ Học sinh thờng nắm kiến thức không sâu, học trớc quên sau, chỉ có tính
theo phơng trình hoá học mới yêu cầu học sinh nắm toàn bộ kiến thức đơn
giản.
4
*/ Học sinh học lý thuyết thì thuộc vận dụng vào viết phơng trình hoá học sai,
qua làm toán hoá sẽ rèn kiến thức cho các em .
Rèn kỹ năng viết phơng thình hoá học là cơ sở để học lên.
II Mục đích nghiên cứu
1. Tìm hiểu phân tích lý thuyết về phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ và
nêu đợc lý luận có liên quan đến phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ
2. Nghiên cứu thực tiễn và các nguyên nhân của thực tiễn.
3. Bớc đầu xây dựng các phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ làm cho học
sinh tự giác chủ động tìm tòi trong học hoá học.
III. Đối tợng - Phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tợng nghiên cứu :

- a. Tài liệu chọn làm đề tài: Tài liệu nói về phơng pháp giải bài toán hoá học
vô cơ ở cấp THCS
b. Đối tợng tiếp thu chơng trình : Học sinh lớp 9b trờng THCS Thợng Nông
năm 2005-2006; năm 2006-2007; năm 2007-2008 cả ba lớp 9a,9b,9c.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào đầu tháng 10 năm học 2005 - 2006
Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào cuối tháng 10 năm học 2006 - 2007
Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào cuối tháng 11 năm học 2007 - 2008
Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào cuối tháng 01 năm 2008
Nội dung phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ trong trờng THCS

IV. Các phơng pháp nghiên cứu:
1. Nghiên cứu tài liệu : Thông qua các sách tham khảo và tài liệu cố gắng
chắt lọc xây dựng phần lý luận cho sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho phần
giảng dạy thực nghiệm và triển khai dạy trên lớp.
2. Phơng pháp điều tra :
*. Phơng pháp lập phiếu: Thông qua các phiếu điều tra nắm đợc mức độ nắm
đợc kỹ năng vận dụng giải toán của học sinh
5

×