1
O
V
OT O
Ọ T
N UY N
TRƯỜN
Y TẾ
Ọ Y ƯỢ
N UYỄN VĂN ŨN
T Ự TR N N ỄM V RUS V M AN V
M T SỐ YẾU TỐ L N QUAN Ở T AN N N
K
M TUYỂN LAO
N T
K U ÔN
N
ỆP TỈN
Ắ NN
huyên ngành: Y TẾ ÔN
Mã số: CK 62 72 7601
ƯỚN
N
LUẬN VĂN
UY N K OA ẤP
ẪN K OA
Ọ : P S.TS N UYỄN M N
THÁI NGUYÊN - 2015
TUẤN
2
T VẤN Ề
Viêm gan do virus hiện nay là một trong những vấn đề quan tâm hàng
đầu của công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng trên phạm vi tồn thế giới
[77]. Ngày nay các nhà khoa học đã xác định và đặt tên cho sáu loại virus
chính gây viêm gan là A, B, C, D, E và G. Trong sáu loại virus viêm gan trên
thì virút viêm gan B (HBV) được quan tâm đặc biệt bởi mức độ nguy hiểm và
tính chất lây truyền của nó. Đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Mỗi năm
có khoảng 2 triệu người mang virus mạn chết do h u quả suy gan cấp, xơ gan,
ung thư gan… Virus viêm gan B chịu trách nhiệm tới 80
ung thư gan ở nhiều nước, đặc biệt ở châu
các trường hợp
và châu Phi [68],[77].
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực có nguy cơ cao về nhiễm virus
viêm gan B với tỷ lệ người mang virus viêm gan B trong cộng đồng dao động
từ 11,3 - 25,5% [10], [31]. Để khắc phục nguy cơ lây truyền cũng như h u
quả của viêm gan B, tiêm chủng là một biện pháp có hiệu quả nhất [60],[77].
Tuy nhiên, tiêm vắc xin ph ng viêm gan B mới được đưa vào Chương trình
TCMR từ năm 2003 và thực hiện tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh trong
v ng 24 giờ đầu sau sinh từ năm 2006. Chính vì v y các đối tượng đối tượng
từ 12 tu i trở lên chưa được bảo vệ, đặc biệt là đối tượng thanh niên [14].
Bệnh viêm gan virus B có ba đường lây chính: từ mẹ truyền cho con (lây
truyền dọc), lây truyền qua đường tình dục, qua đường truyền máu và các sản
phẩm từ máu, tiêm chích [77]. Thanh niên là đối tượng nguy cơ cao đối với cả
3 đường lây trên vì bởi vì nếu nhiễm HBV họ s là nguồn truyền nhiễm lây
lan ra cộng đồng khi họ xây dựng gia đình và tiếp theo s lây cho con sau này.
HBV có đường lây truyền tương tự như HIV nhưng lại rất ít các chương trình
truyền thơng về đường lây và cách ph ng chống. Chính vì v y kiến thức, thái
độ, thực hành của cộng đồng về VGB c n hạn chế, tỷ lệ tiêm ph ng VGB
thấp hơn nhiều so với các vắc xin khác, năm 2014 chỉ đạt 20
nguy cơ lây nhiễm VGB trong cộng đồng v n c n khá lớn.
[9],[14].Do đó
3
Bắc Ninh là một tỉnh nằm sát Hà Nội với qui mô dân số hơn 1 triệu dân.
Trong những năm gần đây, Bắc Ninh được đầu tư phát triển thành một tỉnh
cơng nghiệp có số lượng cơng nhân rất đơng. Hiện tại Bắc Ninh có 15 khu
cơng nghiệp t p trung được Thủ tướng chính phủ phê duyệt với t ng diện tích
là 6.847ha. Khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh đã thu hút 687 dự án đầu tư trong
và ngoài nước với 301 dự án trong nước và 386 dự án vốn đầu tư nước ngoài.
Số lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh là 146.868
lao động. Đây là đối tượng chủ yếu trong độ tu i sắp xây dựng gia đình và
sinh con, đồng thời cũng là đối tượng chưa có miễn dịch với HBV, do đó tiềm
ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm HBV. V y câu hỏi đặt ra là tỷ lệ nhiễm HBV ở
đối tượng này là bao nhiêu? Yếu tố nào có liên quan đến lây nhiễm vi rút
viêm gan B ở thanh niên. Chính vì v y nghiên cứu “Thực trạng nhiễm virus
viêm gan B và một số yếu tố liên quan ở thanh niên khám tuyển lao động
tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” được tiến hành nhằm mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng nhiễm virus viêm gan B ở thanh niên khám tuyển lao
động tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm 2015.
2. Xác định một số yếu tố liên quan và đề xuất một số giải pháp ph ng
chống lây nhiễm viêm gan B ở thanh niên tại các khu công nghiệp tỉnh
Bắc Ninh.
4
hương 1
TỔN
QUAN
1.1. Thực trạng nhiễm virus viêm gan B trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Lịch sử phát hiện virus viêm gan B
Bệnh viêm gan virus B là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm do một trong những virus viêm gan khác nhau gây ra. Lần đầu tiên vào
năm 1947, Mac Callum đã giới thiệu danh từ viêm gan A và viêm gan B
nhằm phân biệt viêm gan gây dịch và viêm gan huyết thanh. Trước khi phát
hiện ra virus, người ta phân biệt viêm gan theo đường lây truyền và quan sát
theo dõi dịch tễ học. Ví dụ loại viêm gan A được xem như là lây truyền chủ
yếu qua đường tiêu hoá, loại viêm gan B được coi như là lây truyền qua
đường máu [11],[31],[44].
Năm 1964, Blumberg đã phát hiện ra một protein chưa từng được biết
đến trong máu của một th dân Australia, ông gọi prôtêin này là kháng
nguyên Australia (Au). Sau này người ta thấy kháng nguyên này có liên quan
đến loại viêm gan B [12],[44].
Năm 1968, Prince, Okochi và Murakami đã xác định được kháng nguyên
Au và được tìm thấy một cách đặc hiệu trong huyết thanh bệnh nhân bị nhiễm
viêm gan loại B. Đến năm 1973, tiểu thể Dane được tìm thấy có kích thước
42nm, có một nhân và một màng bọc, HBsAg thuộc về phần màng bọc được
gọi là kháng nguyên bề mặt của virút VGB. Tiểu thể Dane được xem như là
một virus hoàn chỉnh. Hiện nay, mối quan tâm hàng đầu và mục tiêu nghiên
cứu của các ph ng thí nghiệm trên toàn cầu là các vấn đề như sự kết dính và
xâm nh p của virus vào tế bào chủ, các phương pháp điều trị bệnh viêm gan
B, nhiễm virus cấp tính và mạn tính, cơ chế gây ung thư của HBV [44],[48].
Sự có mặt của HBsAg trong huyết thanh chứng tỏ bệnh nhân đã nhiễm
HBV. HBsAg là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Nó là dấu ấn
miễn dịch quan trọng trong các nghiên cứu dịch tễ học để xác định đường lây
5
truyền, yếu tố nguy cơ và phân vùng HBV. Các thử nghiệm phát hiện HBsAg
có vai tr quan trọng trong chẩn đốn viêm gan B cấp và mạn tính. Các loại
thử nghiệm HBsAg thương mại hiện nay có độ nhạy từ 0,2- 0,5 ng/ml. Đối
với loại thử nghiệm HBsAg, độ nhạy là quan trọng nhất vì độ đặc hiệu có thể
được khẳng định bằng các thử nghiệm trung hoà kháng nguyên [58],[63].
Qua các nghiên cứu về HBsAg người ta thấy nó được sản xuất trong bào
tương của tế bào gan và xuất hiện chủ yếu ở trong huyết thanh cũng như trên
màng tế bào gan với nồng độ đôi khi rất lớn, nhưng khơng có trong nhân tế
bào gan. HBsAg là dấu ấn xuất hiện sớm nhất trong huyết thanh bệnh nhân
sau khi bị lây nhiễm HBV (1-2 tuần sau khi tiếp xúc).Kháng nguyên này có
thể thấy trong huyết tương ở giai đoạn cuối của thời kỳ ủ bệnh, trước khi
transaminaza máu đạt đỉnh cao nhất và trước khi vàng da từ một tuần đến một
tháng. HBsAg đạt tới đỉnh cao khi xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng rồi giảm
dần sau 4-8 tuần và biến mất sau 2 đến 3 tháng, nhưng cũng có thể tồn tại đến
6 tháng hoặc suốt đời. Những người có HBsAg (+) trong huyết thanh kéo dài
trên 6 tháng đều coi như người mang virus mạn tính. Sự có mặt của HBsAg
chỉ ra rằng người đó có khả năng lây truyền bệnh [68].
1.1.2. Thực trạng nhiễm viêm gan B trên thế giới
Viêm gan virus B là một trong những bệnh truyền nhiễm chính của thế
giới. Trong t ng số các vi rút viêm gan cho đến nay đã được biết (HAV, HBV,
HCV, HDV, HEV,.), vi rút viêm gan B là tác nhân gây viêm gan vi rút quan
trọng nhất. HBV là thủ phạm của phần lớn các trường hợp viêm gan virus ở
nhiều vùng trên thế giới [66]. Theo ước tính của t chức y tế thế giới (WHO)
hiện nay trên thế giới có trên 2 tỷ người đã từng có dấu hiệu nhiễm HBV,
trong đó có khoảng 400 triệu người mang virus viêm gan B mạn tính, chiếm
5
dân số tồn cầu 70
số đó chuyển thành viêm gan virus B mạn tính, trong
khi đó có xơ gan, ung thư tế bào gan nguyên phát gặp ở 30
số người này.
Thế giới hàng năm có khoảng 50 triệu người bị nhiễm HBV và có từ 1 đến 2
6
triệu người chết vì có liên quan đến HBV. T chức Y tế thế giới chia thành 3
vùng dịch tễ [77]:
- Khu vực vùng lưu hành cao: với tỷ lệ HBsAg(+) vào khoảng > 8
như
khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Phi, Châu Âu, bệnh thường được
phát hiện ở tu i trưởng thành, lúc mà các biến chứng mạn tính của HBV đã
xuất hiện như các viêm gan mạn, xơ gan, ung thư gan nguyên phát. Ở những
khu vực này, tình trạng nhiễm xẩy ra từ rất sớm ngay từ khi mới sinh và trẻ
nhỏ. Phương thức lây truyền chính là lây truyền từ mẹ sang con (nhiễm trong
thời kỳ chu sinh hay c n gọi là lây truyền dọc) hoặc lây truyền ngang trong
lứa tu i nhỏ.Vì nhiễm trùng ở trẻ nhỏ thường là không triệu chứng, do đó tỷ lệ
người lành mang trùng và mắc các bệnh liên quan đến nhiễm virus viêm gan B
như viêm gan mạn tính, ung thư gan, xơ gan trong cộng đồng này rất cao.
Ngồi ra lây truyền do tiêm chích ma t, lây truyền qua đường tình dục cũng
đóng vai tr quan trọng làm tăng tỷ lệ nhiễm HBV trong cộng đồng.
- Khu vực vùng lưu hành trung bình: Là vùng có tỷ lệ người mang
HBsAg từ 2-7
43
và tỷ lệ người đã từng nhiễm vi rút viêm gan B từ 20-60 %,
dân số thế giới nằm trong vùng này bao gồm Ấn Độ, một phần Trung
Đông, Tây , Nh t Bản, Nga, Đông Âu, hầu hết các nước Nam và Trung Mỹ.
Phương thức lây truyền rất đa dạng, xảy ra ở tất cả các lứa tu i từ trẻ sơ sinh
đến người lớn. Hay gặp những trường hợp nhiễm cấp vi rút viêm gan B do
phần lớn nhiễm trùng xảy ra ở lứa tu i thanh niên và người lớn. Nhiễm vi rút
viêm gan B trong thời kỳ chu sinh s trở thành người mang vi rút mạn tính
trong cộng đồng.
- Khu vực lưu hành thấp. Là vùng có tỷ lệ người mang HBsAg 2% và tỷ
lệ người đã từng nhiễm virus viêm gan B 20 , 12
dân số thế giới nằm
trong vùng này bao gồm các nước như Mỹ, Canada, Tây Âu, Úc, New
Zealand, Bắc Mỹ, Nam Mỹ. Phương thức lây truyền chính là lây truyền ngang
ở lứa tu i trưởng thành, chủ yếu xẩy ra ở các nhóm người có nguy cơ cao như
7
tiêm chích ma tuý, đồng tính luyến ái, nhân viên y tế, người được truyền máu
hoặc lây nhiễm trong gia đình người nhiễm virus viêm gan B.
Hình1.1.Phân bố
V mạn tính trên thế giới
8
Bảng 1.1. T lệ l u h nh
Quốc gia
Bs g ở một số n ớc h u
v
iệt Nam
Tỷ lệ nhiễm HBsAg(%)
Tỷ lệ viêm gan mạn (%)
Việt Nam[31]
15,1
40,9
Trung Quốc[42]
4,6
78
Indonesia[50]
2,5 - 5
26
Nh t Bản[52]
0,8
36
Hàn Quốc[77]
7,3
45
Đài Loan[79]
>10
76
Thái Lan[56]
>8
50
Singapo[77]
6
70
1.1.3. Thực trạng nhiễm viêm gan B tại Việt Nam
Việt Nam là một nước nằm trong vùng có nguy cơ rất cao về nhiễm virus
viêm gan B với tỷ lệ người nhiễm trong cộng đồng dân cư từ 10-26% theo
nhiều tác giả khác nhau, đây là một trong những tỷ lệ cao nhất trên thế giới.
Không có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B theo các vùng,
miền khác nhau của Việt Nam.
Bảng 1.2. T lệ
Bs g(+) trong nhóm ng ời khoẻ mạnh
Nhóm người
Tuổi
Tỷ lệ %
18-40
24,74
>15
11,30
Người khoẻ mạnh (Khánh Hồ)[25]
-
15,48
Người khoẻ mạnh (Vĩnh Phú)[15]
-
23,20
Người khoẻ mạnh (Cần Thơ)[26]
-
25,60
6-55
16,74
Người khoẻ mạnh (đồng bằng ven biển )[19]
-
12,8-19,7
Người khoẻ mạnh (Bình Thu n)
-
17,68
Phụ nữ có thai (Hải Ph ng)[13]
-
12,59
Khám tuyển đi lao động nước ngoài (Hà Nội)
Người khoẻ mạnh (TP.HCM)[22]
Người khoẻ mạnh (Hải Dương)[29]
9
Theo điều tra của Dương Thị Hồng năm 2014 [9], tỷ lệ lưu hành HBsAg
ở nước ta là 10-20%, đây là một trong những tỷ lệ cao nhất trên thế giới, bên
cạnh đó c n có nghiên cứu của các tác giả khác về sự phân bố dịch tễ của
HBV đã được công bố tại nhiều địa phương khác nhau.
1.2.
iểu biết về virus viêm gan B
1.2.1. ấu trúc về virus viêm gan B
HBV thuộc họ Hepadnaviridae, nhóm Hepadna virus là những virus
hướng gan, có kích thước nhỏ, là virus viêm gan duy nhất có a xít nhân là
DNA. (các virus viêm gan khác đều là RNA). Trong máu, dưới kính hiển vi
điện tử người ta quan sát thấy HBV tồn tại dưới 3 dạng, là 3 loại tiểu thể khác
nhau.
- Tiểu thể hình cầu nhỏ, có đường kính 22 nm (nanomet).
- Tiểu thể hình ống (hình que) có đường kính 20 - 22 nm và dài từ 40 400 nm.
- Tiểu thể hình cầu lớn, có đường kính 42 - 45 nm c n gọi là tiểu thể
Dane, đây là vi rút hoàn chỉnh.
* Bộ gen (genome) của HBV là một phân tử DNA v ng có cấu trúc
mạch kép khơng hồn tồn, kích thước 3200 Base, nó được cấu tạo bởi 2 sợi
có chiều dài khơng bằng nhau:
1.2.2. Dấu ấn của
B v ý nghĩa l m s ng.
Khi HBV xâm nh p vào cơ thể, các protein cấu trúc kháng ngun kích
thích cơ thể sinh ra kháng thể thơng qua hệ thống miễn dịch thể và miễn dịch
qua trung gian tế bào chống lại những kháng nguyên này. Trong huyết thanh
có thể xuất hiện các kháng thể là: Anti–HBs, Anti–HBe, Anti-HBc. Các kháng
nguyên là HBsAg, HBeAg, dấu ấn HBV–DNA và một số dấu ấn phân tử khác.
Dựa theo sự biến động của các dấu ấn này người ta có thể chẩn đốn được tình
trạng nhiễm HBV
10
* HBsAg
Là kháng nguyên bề mặt của HBV, HBsAg xuất hiện sớm nhất trong
huyết thanh sau khi nhiễm HBV. Theo dõi biến động của kháng nguyên này
có ý nghĩa chẩn đoán, tiên lượng bệnh. HBsAg(+) kéo dài trên 6 tháng là
nhiễm HBV mạn tính. ở bệnh nhân viêm gan vi rút B cấp. HBsAg đạt đỉnh
cao khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện và mất đi sau 4 đến 8 tuần. Định
lượng HBsAg nếu không giảm dưới 25
sau 4-6 tuần thì nhiều khả năng
chuyển thành HBV mạn tính. Do v y nồng độ HBsAg có giá trị theo dõi kết
quả điều trị
* Anti- HBs
Chỉ xuất hiện khi bệnh nhân viêm gan virus B đã khỏi bệnh và sau khi
HBsAg mất đi một thời gian. Khoảng thời gian từ khi HBsAg mất đến khi xuất
hiện Anti-HBs dài hay ngắn tuỳ theo từng người bệnh và dao động từ 2-16 tuần.
Khoảng thời gian này c n được gọi là “Cửa s miễn dịch”. Anti-HBs xuất
hiện sau 6 tháng kể từ khi HBsAg(-) .Anti-HBs (+) ở bệnh nhân cho phép
khẳng định sự hồi phục, cơ thể loại trừ được HBV và có đáp ứng miễn dịch.
Anti-HBs (+) đơn thuần gặp ở người đã tiêm chủng vacxin hoặc đã từng
nhiễm HBV. Định lượng Anti-HBs ở bệnh nhân tiêm chủng cho phép đánh giá
hiệu lực bảo vệ của vacxin.
* HBcAg
Là kháng nguyên lõi của HBV nằm riêng biệt trên bề mặt nucleocapsid,
HBcAg không tồn tại ở dạng tự do mà t p trung chủ yếu trong tế bào gan.
Trong huyết thanh HBcAg bị bao bọc bởi HBsAg nên khơng tìm thấy HBcAg
huyết thanh.
* Anti-HBc
Là dấu ấn huyết thanh quan trọng nhất để chứng minh bệnh nhân đã
từng bị nhiễm HBV và kháng thể này khơng được tạo ra khi tiêm chủng. Do
đó để phân biệt trường hợp Anti-HBs được sản xuất do miễn dịch tự nhiên,
11
khi đã khỏi bệnh với trường hợp do tiêm chủng người ta dựa vào sự hiện diện
của Anti-HBc.
Kháng thể này tương đối hằng định hơn Anti-HBs và Anti-HBe vì có
khoảng 15
trường hợp bệnh nhân trong giai đoạn hồi phục không có Anti-
HBs và sau 6 năm thì 20
bệnh nhân s mất Anti HBs, nhưng Anti- HBc v n
tồn tại suốt đời
Đây là lớp kháng thể hình thành đầu tiên sau khi nhiễm HBV. AntiHBc xuất hiện vào tuần thứ 5-6 kể từ khi nhiễm và tồn tại kéo dài. Anti - HBc
khơng có khả năng loại trừ HBV ra khỏi cơ thể
Anti-HBc có 2 phân typ: IgM và IgG. Anti-HBc-IgM(+) trong viêm gan
virus B cấp hoặc đợt cấp của viêm gan virus mạn. Anti-HBc IgG(+) trong
nhiễm trùng mạn tính và tồn tại kéo dài. Trong lâm sàng, nếu Anti-HBcIgM(+) cao trong 6 tháng đầu cho phép nghĩ đến nhiễm HBV cấp
* HBeAg
HBeAg có cùng nguồn gốc genome với HBcAg. HBeAg được t ng hợp
vượt trội trong giai đoạn nhân đôi của HBV. HBeAg xuất hiện sớm ngay sau
khi hoặc cùng khi xuất hiện HBsAg; HBeAg có liên quan đến sự hiện diện
của các virion hoàn chỉnh và cũng là bằng chứng của tính lây nhiễm cao ở
bệnh nhân viên gan virus B, HBeAg(+) cho phép xác nh n virus đang nhân
lên trong cơ thể và có nguy cơ lây nhiễm cao. Ở thai phụ có HBeAg(+) thì khả
năng lây nhiễm cho con tới hơn 95 , ngược lại ở thai phụ HBeAg(-) chỉ là
<5 Mặt khác 70
vợ hoặc chồng của bệnh nhân viêm gan virus B có
HBeAg(+) s bị nhiễm HBV, ngược lại nếu bệnh nhân có Anti HBe(+) thì chỉ
là 30%
HBeAg khơng những có ý nghĩa về chẩn đốn, mà nó c n có giá trị về
mặt tiên lượng, nếu HBeAg tồn tại kéo dài trên 8 tuần sau khi bắt đầu có triệu
chứng lâm sàng s là dấu hiệu chỉ điểm sớm cho khả năng s tiến triển sang
12
mạn tính.. Mục tiêu của các thuốc điều trị viêm gan B mạn hiện nay là chuyển
từ HBeAg (+) sang HBeAg (-), từ HBV-DNA (+) sang HBV-DNA (-).
* Anti- HBe
Anti-HBe xuất hiện vào giai đoạn cuối của pha nhiễm trùng cấp tính và
tồn tại kéo dài vài tháng, vài năm. Khi Anti-HBe xuất hiện đồng thời với việc
HBeAg(-) người ta gọi là hiện tượng: “chuyển đảo huyết thanh”. Khi đó bệnh
tiến triển tốt vi rút không nhân lên trong cơ thể và có thể bị thải loại nên bệnh
nhân có thể khỏi. Do v y, có thể nói Anti HBe là marker tiên lượng diễn biến
của bệnh và quá trình điều trị Tuy nhiên, ở một số bệnh nhân đã có Anti–
HBe(+) nhưng HBeAg có thể tái xuất hiện trong các đợt tái hoạt động của
virus viêm gan B. Hiện tượng này có thể xảy ra ở những người đàn ơng đồng
tính, dùng hố trị liệu ung thư hoặc được sử dụng cocticoid.
* HBV – DNA
HBV–DNA được phát hiện bằng kỹ thu t PCR. Đây là kỹ thu t có độ
nhạy và độ đặc hiệu cao cho phép phát hiện HBV ở nồng độ cực thấp. ở pha
nhiễm trùng cấp tính phản ứng có thể phát hiện được HBV trước khi
HBsAg(+) HBV–DNA thường mất trước khi HBsAg(-) và cùng mất với
HBeAg. Nếu HBV–DNA tồn tại kéo dài trên 8 tuần kể từ khi xuất hiện triệu
chứng lâm sàng đầu tiên thì nguy cơ báo hiệu bệnh chuyển thành mạn tính
Nồng độ HBV–DNA có trong huyết thanh tỷ lệ thu n với mức độ t n thương
gan
Trong điều trị, theo dõi biến động HBV–DNA có ý nghĩa chẩn đốn,
tiên lượng và theo dõi kết quả điều trị.
1.3.
ặc điểm dịch tễ học của bệnh viêm gan
1.3.1. Lứa tuổi v giới tính
Tất cả mọi lứa tu i, giới tính chưa có miễn dịch đều có khả năng cảm
thụ với virus viêm gan B. Theo điều tra của nhiều tác giả, tình trạng nhiễm
13
virus viêm gan B ph biến ở người lớn, trong đó nam nhiễm nhiều hơn nữ
[39].
Trước đây, người ta cho rằng vấn đề di truyền quyết định giới tính làm
cho cho nam dễ cảm thụ với vi rút viêm gan B hơn nữ, nhưng đến nay quan
niệm này đã có sự thay đ i để giải thích sự khác biệt này người ta cho rằng
nam giới có tiền sử phơi nhiễm nhiều hơn nữ [39]. Sự khác biệt về giới tính
trong tỷ lệ nhiễm trùng virus viêm gan B ở nam giới và phụ nữ đồng tính
luyến ái là n i b t [40], tỷ lệ nhiễm HBV ở những người nam đồng tính luyến
ái cao hơn nhiều so với nữ đồng tính luyến ái, chắc là do có nhiều bạn tình và
cách thức giao hợp hơn là chỉ do giới tính [75].
1.3.2. hủng tộc
Cho đến nay chưa có bằng chứng xác đáng nào khẳng định sự cảm thụ
khác nhau giữa các dân tộc trên thế giới. Một số kết quả điều tra cho thấy sự
khác biệt về tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B theo màu da, dân da trắng ở Pháp tỷ
lệ nhiễm vi rút viêm gan B từ 5- 10 , dân da vàng ở Hồng Kông đến 50
nhiễm và dân da đen ở Nambia là 82 . Sở dĩ có sự khác biệt này là do tình
trạng nhiễm virus viêm gan B có liên quan trực tiếp đến điều kiện môi sinh,
kinh tế thấp và làm tăng nguy cơ lây truyền trong các cộng đồng dân cư khác
nhau [68], có l đây là yếu tố quyết định sự khác biệt về tình trạng nhiễm
virus viêm gan B giữa các màu da. Ở một số nước như Nh t Bản với nền kinh
tế phát triển, tỷ lệ người nhiễm vi rút viêm gan B là 1,3 , khơng có sự khác
biệt với cộng đồng người da trắng ở các nước phát triển khác như Mỹ, Anh,
Pháp [52], [66].
1.3.3. Nghề nghiệp
Yếu tố nghề nghiệp có vai tr rất lớn làm tăng nguy cơ lây nhiễm cho
các nhóm người khác nhau, nhất là người làm công tác y tế trong các bệnh
viện, các đơn vị truyền máu, chạy th n nhân tạo, các nhân viên xét nghiệm
thường xuyên tiếp xúc với máu và các chế phẩm từ máu, họ bị nhiễm từ
14
nguồn máu đã nhiễm vi rút viêm gan B. Nguy cơ lây nhiễm ở nhân viên y tế
có liên quan trực tiếp đến lứa tu i, thời gian phục vụ trong ngành, cũng như
cường độ tiếp xúc với nguồn truyền nhiễm. Ở Mỹ tỷ lệ nhiễm HBV ở nhân
viên làm công tác xét nghiệm là 2 , y bác sỹ làm công tác điều trị là 1 , y tá
0,7 , trong khi đó nhóm người khoẻ mạnh trong cộng đồng là 0,1
[43]. Tỷ
lệ mang HBsAg (+) ở nhân viên Y tế của các bệnh viện Trung ương và bệnh
viên đa khoa các tỉnh phía bắc là 17,6 , ở Nam Định là 14,09 , ở Thanh
Hóa là 7,9% [5], ở một số tỉnh niềm Trung là 17,6 , các tỉnh phía Bắc là
13,1% [27].
1.3.4. Một số đối t ợng nguy cơ
Các đối tượng này có liên quan đến các đường lây truyền khác nhau
của virus viêm gan B ở nhóm những người có nguy cơ cao như nghiện chích
ma t, gái mại dâm, đồng tính luyến ái,... nhóm bệnh nhân mắc viêm gan, xơ
gan, ung thư gan, đặc biệt là ở phụ nữ có thai và tỷ lệ trẻ sơ sinh nhiễm virus
viêm gan B trong thời kỳ chu sinh [21], [32].
Bảng 1.3. T lệ
Tuổi
Bs g(+) trong nhóm bệnh nh n viêm gan [6]
à Nội
HBsAg (+) Tỷ lệ (%)
Thành phố
ồ hí Minh
Nha Trang
HBsAg (+)
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
1-5
24/71
31,16
-
-
-
6-15
17/52
32,69
-
-
-
16-25
52/125
41,60
17/38
44,7
-
26-35
88/200
44,00
19/38
50,0
40,74
36-45
67/143
46,85
9/22
40,9
-
46-55
49/107
45,79
13/32
40,6
-
>55
28/44
63,63
2/13
5,4
-
T ng số
325/747
43,50
60/143
42,0
40,74
15
Bảng 1.4. T lệ
Bs g(+) trong một số nhóm đối t ợng nguy cơ
tại th nh phố
Nhóm người
Số
ồ hí Minh [16]
sAg (+)/ tổng số
Tỷ lệ (%)
Gái mại dâm
12/101
11,8
Bệnh nhân hoa liễu
14/101
13,9
Tiêm chích ma tuý
20/135
14,8
Bệnh nhân HIV (+)
5/38
13,2
51/375
13,6
T ng số
Bảng 1.5. T lệ
Tuổi
TP
Bs g (+) trong nhóm bệnh nh n xơ gan
ồ hí Minh
HBsAg (+)/TS
Tỷ lệ (%)
à Nội
HBsAg (+)/TS
Tỷ lệ (%)
<35
1/3
33,3
-
-
35-45
4/9
44,4
-
-
>45
11
47,8
-
-
T ng số
1/3
33,3
40/81
49,38
Bảng 1.6. T lệ
Bs g (+) trong nhóm bệnh nh n ung th gan
nguyên phát [20]
Tuổi
Thành phố
HBsAg (+)/TS
ồ hí Minh
Tỷ lệ (%)
Hà Nội
HBsAg (+)/TS
Tỷ lệ (%)
<35
16/17
94,0
-
-
35-46
29/32
90,6
-
-
46-55
24/30
80,0
-
-
>55
25/40
62,5
-
-
Không rõ
6/6
100
-
-
T ng số
100/125
80.0
71/78
91,0
16
1.3.5. Ph n bố dịch tễ học nhiễm virus viêm gan B theo thời gian
Cho đến nay chưa có cơng trình khoa học nào trên thế giới đề c p đến
sự phát triển tăng lên của virus viêm gan B liên quan đến mùa trong năm,
hoặc liên quan phát triển có chu kỳ dài hạn hay ngắn hạn, thơng qua việc
giám sát huyết thanh học trên cộng đồng cũng như các bệnh nhân điều trị ở
các bệnh viện. Người ta chỉ thấy sự liên quan của virus viêm gan B với các trào
lưu hay một tệ nạn xã hội như tự do tình dục, tiêm chích ma t. ..ở một thời
điểm xã hội nhất định [23], [34], [35].
1.4. Một số yếu tố nguy cơ lây nhiễm viêm gan
Vi rút viêm gan B lây truyền khi các thương t n bề mặt da và niêm mạc
tiếp xúc với dịch tiết của cơ thể hoặc máu bị nhiễm virus. Virus viêm gan B
có nồng độ cao nhất trong máu và dịch tiết vết thương. Nồng độ virus thấp
hơn trong tinh dịch, dịch tiết trong âm đạo và có rất ít trong nước bọt, Virus
viêm gan B khơng lây truyền qua khơng khí, thức ăn và nước uống. Virus
viêm gan B có 3 đường lây truyền quan trọng là [77]:
- Lây truyền từ mẹ sang con.
- Lây truyền qua đường truyền máu và các sản phẩm từ máu, tiêm chích.
- Lây truyền qua tiếp xúc (lây truyền ngang).
Tầm quan trọng của mỗi phương thức lây truyền thay đ i rõ rệt từ vùng
dân cư này sang vùng dân cư khác. Hiểu biết về đường lây truyền của virus
viêm gan B có ý nghĩa lớn trong ph ng ngừa sự lây lan của bệnh nhưng dù
bằng cách nào thì sự lây truyền cũng liên quan chặt ch với đường máu.
Người ta chưa chứng minh được vai tr truyền sinh học của virus viêm gan B
qua các côn trùng trung gian. Các nghiên cứu về dịch tễ học trên những vùng
khác nhau trên thế giới khơng đưa ra một dự đốn nào rằng v t chủ trung gian
đóng một vai tr quan trọng nếu có, trong sự lan truyền của virus viêm gan B
[63].Từ nhiều th p kỷ nay, người ta biết rằng virus viêm gan B có thể lây qua
truyền máu và các sản phẩm của máu hoặc với các bệnh phẩm từ máu của
17
người mang bệnh hoặc từ những kim tiêm không đảm bảo vơ trùng, cũng như
các dụng cụ tiêm chích khác. Tỷ lệ người tiêm chích ma tuý ở Châu Âu và
Bắc Mỹ mang các dấu ấn HBV rất cao 65-90%. Nguyên nhân này chiếm từ
25-50
tất cả các trường hợp viêm gan B ở các nước như Đan Mạch, Thuỵ
Điển, Thuỵ Sĩ và Mỹ. Sự lây truyền qua da và niêm mạc c n liên quan đến
việc sử dụng chung kim xăm mình, châm cứu, các dụng cụ y tế ph u thu t,
nha khoa bị nhiễm máu hoặc huyết thanh khơng được khử trùng thích hợp
cũng là ngun nhân quan trọng của đường truyền này.
Ở Mỹ, việc sử dụng bơm kim tiêm an tồn trong nhóm tiêm chích đã làm
giảm 40
tỷ lệ mắc viêm gan B trong nhóm này [68].Vấn đề viêm gan B sau
truyền máu đã được khống chế bởi sự kiểm soát chặt ch HBsAg trong máu
và các sản phẩm của máu. Ở Nh t, tỷ lệ viêm gan B sau truyền máu chỉ c n
0,25% [39].
Lây truyền qua tiếp xúc, đây là đường lây nhiễm thường gặp ở hầu hết
các khu vực khác nhau trên thế giới gọi là phương thức lây truyền ngang.
1.4.1. Nguy cơ l y truyền ở trẻ nhỏ
Nhiễm virus viêm gan B ở trẻ mà mẹ của chúng khơng có HBsAg rất
ph biến ở nhiều nơi trên thế giới. Ví dụ ở Châu Á, gần 50
trẻ nhiễm virus
viêm gan B khơng có mẹ mang HBsAg [67]. Một số trẻ này có thể bị nhiễm
HBV do tiêm truyền, nhưng có một tỷ lệ đáng kể do tiếp xúc giữa người với
người ph biến nhất là giữa trẻ con với nhau. Sự truyền virus có thể qua nước
bọt vì trong nước bọt thường có HBsAg(+) mặc dù với hiệu giá thấp hơn
nhiều so với máu. Thông qua nước bọt, virus xâm nh p vào cơ thể qua các vết
cắn của trẻ. Ngay trong cùng một gia đình, nguy cơ lây nhiễm giữa anh - em
ruột, đặc biệt giữa trẻ với trẻ, lớn gấp 3 lần so với sự nhiễm virus giữa người
bố và người mẹ, mặc dù họ bị phơi nhiễm trong một thời gian dài. Nhiều
nghiên cứu cho thấy những gia đình có bố là người mang HBV thì 40
trẻ bị
nhiễm [41],[67], bản thân người mẹ mang virus có thể truyền cho con bằng
18
con đường lây truyền dọc, cho chồng qua đường tình dục và cho trẻ khác qua
đường truyền ngang [55].
Qua nghiên cứu trên các đối tượng là những trẻ bị nhiễm HBsAg từ mẹ
có HBsAg(+) trong thời kỳ chu sinh và những trẻ HBsAg(-) sinh ra từ những
bà mẹ HBsAg(-), Hurie và cộng sự cho rằng sự lưu hành của HBsAg tăng
theo lứa tu i và có liên quan đến việc tiếp xúc với các thành viên trong gia
đình có HBsAg(+) [53].
1.4.2. L y truyền theo đ ờng tình dục
Người lớn cũng có thể nhiễm HBV theo các phương thức như trẻ em.
Ngồi ra c n có thể lây qua đường tình dục. Sự hiện diện của HBV trong tinh
dịch và chất nhờn âm đạo là bằng chứng của phương thức truyền bệnh qua
đường tình dục cả trên nhóm đồng tính luyến ái l n quan hệ tình dục bình
thường. Ở Châu Âu và Bắc Mỹ, trên 74
những người nam đồng tính luyến
ái được kiểm tra cho thấy có nhiễm HBV trong quá khứ. Ở Mỹ, tỷ lệ lưu hành
của HBsAg là 0,1-0,5
thì ở nhóm đối tượng này là 4,3-6,1% [51].
Ở những người có hoạt động tình dục bình thường, việc lây truyền HBV
qua đường âm đạo là điều khơng có gì nghi ngờ. Theo các báo cáo ở Mỹ, 25
các trường hợp nhiễm HBV là mắc phải qua con đường này. Tỷ lệ nhiễm
HBV trong nhóm bệnh nhân mắc bệnh truyền qua đường tình dục cao hơn so
với quần thể dân cư bình thường. Tuy nhiên, ở những nước có tỷ lệ lưu hành
HBsAg cao, đường truyền này có thể ít quan trọng bởi vì họ hầu như bị nhiễm
HBV trước khi trưởng thành về tình dục. Các nghiên cứu đối với những cặp
vợ chồng bị viêm gan cấp cho thấy độ 15-30
bị nhiễm HBV [54].
1.4.3. L y truyền qua đ ờng máu
C n một vấn đề lây truyền HBV nữa là lây truyền trong bệnh viện của
những người làm công tác y tế: Các nhân viên y tế công tác tại bệnh viên, đặc
biệt ở trung tâm hồi sức cấp cứu, ph ng m , nh răng, ph ng thẩm mỹ, ph ng
ghép cơ quan, ph ng viêm gan, các ph ng xét nghiệm liên quan đến máu… là
19
những người có nguy cơ cao mắc bệnh qua tiếp xúc với bệnh phẩm bị nhiễm
virus khi họ bị sây sát da và niêm mạc. Ở những người này nguy cơ nhiễm
gấp 2-10 lần so với những người khác [28],[30],[38].
1.4.4. L y truyền từ mẹ sang con (l y truyền dọc)
Lây truyền từ mẹ mang HBV sang con là một đường lây quan trọng của
HBV, đặc biệt ở các nước Châu Á. Theo Yeoh, các nước Châu Á có tỷ lệ lưu
hành HBsAg cao, khoảng 40
người mang HBV là do mắc phải trong thời kỳ
chu sinh từ người mẹ mang virus sang con của mình, 20-40
thời kỳ thơ ấu, 20-40
mắc phải trong
mắc phải trong giai đoạn sau này. Trong khi đó, ở
những nước khác, tỷ lệ những người mang mạn do nguyên nhân này chỉ
chiếm khoảng 20 . Có 3 phương thức lây truyền của HBV từ mẹ sang con:
Lây truyền trong tử cung, lây truyền khi chuyển dạ đẻ và một thời gian ngắn
sau khi đẻ. Người ra đã chứng minh được HBV có thể truyền ở 3 tháng cuối
của thời kỳ có thai và một thời gian ngắn sau khi sinh [17],[37].
Lây nhiễm trước sinh (trong tử cung) thường hiếm xảy ra, khoảng dưới
2% trong nhiều nghiên cứu. Điều đáng lưu ý là trong thời này trẻ s khơng có
đáp ứng với liệu pháp vắcxin và HBIG [17].
Lây truyền xảy ra trong khi chuyển dạ đẻ là nguyên nhân rất ph biến
trong cơ chế lây truyền dọc từ người mẹ sang con. Lee và cộng sự (1988) cho
rằng sự truyền HBV trong cuộc đẻ có thể qua đường máu của người mẹ vào
tuần hoàn của thai trong khi kéo vào bánh rau lúc đẻ, hoặc có thể do phơi
nhiễm với máu mẹ, dịch âm đạo khi thai s hoặc có thể do hít phải nước ối,
mặc dù để có thể bị nhiễm qua đường này lượng virus phải gấp 50 lần so với
số lượng virus cần có để gây nhiễm qua đường tiêm truyền [17].
Sự truyền HBV từ mẹ sang con sau đẻ có thể liên quan đến các dịch tiết
bị nhiễm HBV của người mẹ đi qua da và niêm mạc bị sây sát của trẻ. Bản
thân những đứa trẻ sinh ra từ người mẹ mang HBsAg(+) có tỷ lệ nhiễm HBV
20
cao nhất (51,7 ) khi so với những trẻ khác. Khơng có bằng chứng lây nhiễm
HBV qua sữa mẹ [1].
Robinson cho rằng lây truyền dọc của HBV từ mẹ sang con c n liên
quan đến sự có mặt với nồng độ cao các hạt virion cũng như có mặt của
HBeAg trong máu của mẹ. Có khoảng 70-90
trẻ sinh ra từ các bà mẹ có
HBsAg(+) và HBeAg(+) s có HBsAg trong 3 tháng đầu tiên của cuộc đời và
85-90
những trẻ này có nguy cơ chuyển thành người mang mạn tính. Trái
lại những bà mẹ mang HBsAg có anti-HBe(+) thì tỷ lệ lây truyền cho con chỉ
chiếm 5-20% [1],[3],[7].
Lây bệnh trong thời kỳ chu sinh hầu hết xảy ra ở những phụ nữ mang
virus khơng có triệu chứng nên họ khơng biết tình trạng mang virus của mình
trừ khi họ được làm xét nghiệm tìm HBsAg. Những phụ nữ bị viêm gan virus
B cấp cũng có thể truyền bệnh cho con vào 3 tháng cuối của thời kỳ thai
nghén hoặc ngay khi sinh. Bất kỳ một phương thức lây truyền nào cho trẻ, kết
quả thường là một viêm gan B mạn tính, khơng có triệu chứng, biểu hiện bằng
một tình trạng mang virus kéo dài trong nhiều năm và thường là suốt đời [7].
Nếu như nhiễm HBV lúc trưởng thành thường bị viêm gan cấp rồi khỏi hẳn
thì nhiễm trong thời kỳ chu sinh thường d n đến tình trạng mang virus mạn
tính.Trong một nghiên cứu ở Đài Loan, Beasley và cộng sự nh n thấy khoảng
40-50
người mang mạn ở đây là do nhiễm phải trong thời kỳ chu sinh. Trong
khi đó tỷ lệ này ở Nh t Bản là 80 . Beasley cho rằng 25
những đứa trẻ này
s phát triển thành xơ gan hoặc ung thư gan nguyên phát [71],[76].
Có tới 90
trẻ sơ sinh bị nhiễm virút viêm gan B s trở thành người
mang mạn, nhưng tỷ lệ này giảm xuống c n 30
ở trẻ em bị nhiễm dưới 5
tu i và ở người lớn tỷ lệ này chỉ c n 5-10% [67]. Chính vì v y, những phụ nữ
ở độ tu i sinh đẻ mang HBsAg và bản thân những đứa con của họ là
chứa
quan trọng trong cộng đồng và chính tình trạng mang mạn ở lứa tu i ấu thơ
càng làm tăng nguy cơ mắc viêm gan mạn tính và ung thư gan nguyên phát.
21
Tỷ lệ lây truyền HBV từ những người mẹ mang HBsAg sang con của
mình ở những nơi khác nhau trên thế giới: Theo nhiều nghiên cứu của các tác
giả khác nhau cho thấy tỷ lệ lây truyền dọc thấp nhất là 8,3 , cao nhất là
73%. Tỷ lệ lây truyền dọc ở Indonesia: 37%, Singapore: 42,9%; Philipin:
41,2%; Senegal: 14,3 ; ấn Độ: 54
[74], c n ở Việt Nam, theo tác giả Trần
Thị Lợi tại TP. HCM tỷ lệ là 40 ; Nguyễn Tuyết Nga (Hải Ph ng): 18,75 ;
Vũ Thị Tường Vân (Hà Nội): 48,2 ; Phạm Song (Hà Nội): 44,7
[3],[8].
Một nh n xét khác lạ nhưng chưa được giải thích đầy đủ là truyền nhiễm
chu sinh xảy ra thường ở Châu Á hơn Châu Phi. Steven và cộng sự, trong một
nghiên cứu theo dõi 158 trẻ sinh ra từ người mẹ HBsAg(+) ở Đài Loan, thấy
rằng 32,2
nhiễm kháng nguyên máu lúc 6 tháng tu i. Trong 47 trẻ mà mẹ có
HBsAg và HBeAg(+) có 95,7
85,1
trẻ trở nên có kháng nguyên trong máu và
trở thành người mang HBV mạn. Trẻ mà mẹ HBeAg(-) cũng có thể
nhiễm virus, nhưng đa số chỉ nhiễm virus thống qua. Phát hiện này có thể
giải thích sự khác nhau trong tỷ lệ truyền nhiễm chu sinh giữa Châu Á và
Châu Phi vì người mẹ HBsAg (+) ở Châu Á có khả năng HBeAg(+) nhiều
hơn và có nồng độ HBV-ADN cao hơn ở Châu Phi. Tuy nhiên ngay cả khi
người mẹ ở Châu Phi có HBeAg(+), các con của họ thường có HBsAg(+) khi
được 6 tháng đến 1 tu i; trong khi ở Châu Á, các đứa con của bà mẹ
HBeAg(+) có thể HBsAg(+) khoảng 3 tháng sau sinh [45],[59],[78].
Sự truyền nhiễm từ người mẹ mang HBsAg mạn cho trẻ sơ sinh đã được
chứng minh và nhiễm HBV trong thời kỳ chu sinh là đường truyền chính
trong trường hợp này. Truyền nhiễm xảy ra vào lúc sinh hơn là khi mang thai,
d n đến việc cần thiết phải tiêm chủng bằng vắcxin và có thể cả globulin miễn
dịch VGB (HBIG) ngay sau khi bé chào đời. Trẻ sinh ra từ người mẹ có
HBsAg(+), HBeAg(+) có 60-80
tháng sau khi sinh và 90
nguy cơ nhiễm HBV phát triển trong 9
trong số đó trở nên người mang HBV tồn tại. Các
trẻ sinh ra do người mẹ HBeAg(-), nguy cơ nhiễm trong năm đầu của cuộc
22
sống thấp hơn (2 - 15). Truyền nhiễm HBV chu sinh thay đ i theo đặc tính
dịch lưu hành và tần số HBeAg(+) ở những người mẹ mang HBV. Trên thế
giới, truyền nhiễm chu sinh góp phần quan trọng (15 - 40%) vào số lượng
người mang HBV trong cộng đồng [67].
1.5. Một số phương pháp phòng tránh lây nhiễm viêm gan B
Với những dạng cấp và mạn tính của viêm gan virus B đa dạng phong
phú và nguy hiểm như v y, biện pháp quan trọng nhất là làm sao để không
mắc hoặc giảm mắc,giảm nhiễm [77]. Một trong những biện pháp là: Sử dụng
bơm tiêm an toàn, một bơm tiêm dùng một lần không được dùng lại với kim
mới ngay cả khi chỉ là đơn thuần lấy máu. Các dụng cụ và thiết bị có thể dùng
lại (như đĩa bát,vải trải giường) phải được hấp ướt dưới áp lực1210C, luộc ít
nhất 20 phút, hoặc xấy khơ 1800C một giờ trong l xấy khơ. Những người có
tiền sử vàng da hoặc phát hiện có HBsAg trong máu khơng được cho máu.
Tại Việt Nam, tỷ lệ mang HBsAg ở người cho máu là 14,7
vì v y việc giám
sát HBsAg trong các m u máu và các sản phẩm của máu là rất cần thiết [33].
Bệnh nhân viêm gan B là nguồn virút tiềm tàng lây truyền trong cả một thời
kỳ dài, cho dù họ bị mắc viêm gan thể vàng da cấp tính hoặc là người mang
mạn tính khơng có biểu hiện bệnh gan lâm sàng. Vì v y tất cả các tiếp xúc
gần với người mang hoặc nghi nghờ mang HBV phải rất th n trọng để tránh
tiếp c n với máu (và các v t có khả năng nhiễm máu như bàn chải đánh răng,
dao cạo) và các chất đào thải của cơ thể. Những th n trọng này là điểm đáng
chú ý rất quan trọng cho người làm trong các đơn vị truyền máu, cấp cứu, nha
khoa, các kỹ thu t viên trong ph ng thí nghiệm lâm sàng và các đơn vị chế
biến máu và những người tiếp xúc gần gũi trong gia đình (đặc biệt là vợ
chồng). Kiểm sốt nguồn lây trong gia đình, tình dục an toàn bằng việc sử
dụng bao cao su... đều là những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn sự lây lan
của viêm gan virút B.
23
G y miễn dịch chủ động
Như trên đã nêu, phần lớn nhiễm HBV xảy ra ở thời kỳ chu sinh và thơ
ấu, đặc biệt tại những nước có tỷ lệ lưu hành HBV cao. Nguy cơ lây nhiễm
HBV từ mẹ có HBsAg(+) sang con dao động từ 10 -80
tuỳ thuộc vào tình
trạng nhiễm HBeAg của người mẹ. Những đứa trẻ bị nhiễm sơ sinh qua mẹ
dương tính có nguy cơ bị nhiễm mạn tính là 90 , và có thể 25
s chết vì
ung thư gan và xơ gan vào lứa tu i 30-50. Thống kê cho thấy 80
căn
nguyên gây ra ung thư gan nguyên phát có liên quan đến HBV. Trên 122 triệu
trẻ sinh ra hàng năm có nguy cơ trở thành người mang mạn, chiếm 56
trong
số những người mang HBsAg trên thế giới. Ngay cả khi trẻ sơ sinh khơng bị
nhiễm qua q trình sinh nở thì những trẻ con các bà mẹ dương tính v n có
nguy cơ bị nhiễm HBV cao do tiếp xúc trực tiếp (lây truyền ngang) trong 5
năm đầu. Hơn 90
số ca lây nhiễm loại này có thể ph ng ngừa được nếu như
các bà mẹ được phát hiện HBsAg và con của họ được tiêm vắc xin VGB và
globulin miễn dịch (HBIG) trong 24 giờ sau khi sinh. Tại hầu hết các nước
đang phát triển có các chương trình tiêm chủng VGB, liều vắc xin thứ nhất
được tiêm cho tất cả trẻ sơ sinh ngay sau khi sinh nhằm tránh lây nhiễm trong
lúc sinh nở (phụ nữ mang thai không được thử máu và HBIG chưa được áp
dụng) [5],[17],[36].
Vắcxin viêm gan B được sản xuất theo các phương pháp khác nhau,
được sử dụng an tồn có tính miễn dịch mạnh và hiệu quả ph ng bệnh cao.
Có 2 loại vắcxin đang được sử dụng rộng rãi: Vắcxin điều chế từ huyết tương
người và vắcxin tái t hợp. Mục đích của dự ph ng viêm gan B chủ yếu là dự
ph ng nhiễm viêm gan B để đề ph ng tình trạng người lành mang virus, từ đó
d n đến bệnh viêm gan mạn tính kể cả ung thư gan.
Ở những nước có tỷ lệ lưu hành cao như Châu Á và Châu Phi phần lớn
nhiễm HBV xảy ra ở thời kỳ chu sinh và thơ ấu, do v y ưu tiên hàng đầu
trong tiêm ph ng vắcxin viêm gan B là cho nhũ nhi và trẻ nhỏ. Chiến lược
24
này có khả năng làm giảm 90
tình trạng mang virút, đồng thời s loại bỏ
được phần lớn ung thư gan là loại ung thư ph biến nhất ở nam giới và
thường gặp trên người mang HBV mạn. Chính vì v y, miễn dịch cho trẻ là
chiến lược chủ yếu để kiểm soát lâu dài đối với HBV [46],[49].
Các thử nghiệm đánh giá tính an tồn của vắcxin đều khẳng định rằng
khơng có sự lây nhiễm của HBV qua việc dự ph ng viêm gan B bằng vắcxin.
Một số tác giả có đề c p đến khả năng lây nhiễm HBV qua việc dự ph ng
bằng vắcxin có nguồn gốc từ huyết tương người, nhưng trên thực tế hơn 50
triệu liều vắcxin đã sử dụng chứng minh rằng qui trình sản xuất vắcxin làm từ
huyết tương người đã bất hoạt HBV hoàn toàn. Cả hai loại vắcxin làm từ
huyết tương người và vắcxin tái t hợp đều cho phản ứng tại chỗ rất nhẹ, đau
tại điểm tiêm (3-9 ), sốt trên 37,70C (0,4-8 ). Qua theo dõi đối tượng trẻ
em tiêm cả loại vắcxin VGB và vắcxin DPT, cũng không thấy có nhiều trẻ em
bị những tác dụng phụ hơn so với những trẻ chỉ tiêm DPT [57],[80].
Nhiều nghiên cứu về việc sử dụng vắcxin ở những nước có tỷ lệ lưu
hành của HBV cao như Đài Loan, Gambia, Tuynisia, cho thấy hiệu lực vắcxin
đạt được từ 93,3
đến 100
đạt khoảng 73,3 -80
ở những trẻ sinh ra từ mẹ mang HBsAg(+) và
ở trẻ sinh ra từ người mẹ mang cả hai dấu ấn HBsAg
và HBeAg. Ở Đài Loan, tỷ lệ người mang HBsAg giảm từ 9,8
c n 4,8
năm 1984
theo điều tra năm 1989, tỷ lệ này đặc biệt giảm ở trẻ sơ sinh sinh ra
sau khi có chương trình tiêm ph ng vắcxin viêm gan B (dưới 2,2%). Nhiều
nghiên cứu chỉ ra rằng nếu tiêm đủ 3 liều vắcxin viêm gan B có thể bảo vệ
khơng bị nhiễm bệnh trong v ng 15 năm, th m chí có thể suốt đời [36].
Bên cạnh việc tiêm ph ng vắcxin viêm gan B cho trẻ em, c n đặc biệt
chú trọng quan tâm đến những người có nguy cơ cao: những người đồng tính
luyến ái, những người tiêm chích ma tuý, nhân viên y tế, những người có
quan hệ tình dục với bệnh nhân viêm gan B cấp hoặc người mang HBV mạn
tính [49].
25
Để tiến tới khống chế và thanh toán nhiễm HBV ở trong một nước cũng
như trên tồn thế giới thì việc tiêm ph ng vắcxin viêm gan B phải là chương
trình tiêm chủng quốc gia của từng nước. Ở Việt Nam, vắcxin VGB từ huyết
tương người sản xuất tại Viện VSDT Trung Ương đã được Bộ Y tế cho phép
đưa ra sử dụng rộng rãi để ph ng bệnh viêm gan B cho trẻ em trong Chương
trình Quốc gia TCMR từ năm 1997 [14].
Tìm hiểu về kiến thức, thực hành,các yếu tố nguy cơ là mục tiêu rất quan
trọng trong việc ph ng chống bệnh VGB để tăng cường các hoạt động truyền
thông giáo dục nhằm tăng sự hiểu biết về bệnh VGB để có những biện pháp
ph ng tránh thích hợp tiến tới giảm tỷ lệ mắc bệnh cũng như giảm tỷ lệ chết
do ung thư gan nguyên phát.