Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)

Chức năng xã hội của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.18 MB, 212 trang )


Bộ■ GIÁO DỤC
m VÀ ĐÀO TẠ
•O

TRUNG TÂM KHOA H■ỌC XÃ H“ỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA

VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

LÊ TH U H Ằ N G
I

'V,; ; J I’ ’• I ■

1I
I

i ,*

ĩ HU V í Ẹ K
!\l ịi-ỉ

vlí



KY Hiu..

.

' ”



LẠ'
l
. r *

;

;
-

CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA NHÀ Nước
CỔNG HÒA XÃ HÚI CHỦ NGHĨA V1ÊT NAM

C huyên ngành : Lý luận nhà nước và pháp luật
M ã sô

: 5.05.01

THƯVIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦẬT HÀ NÓI
PHÒNG ĐỌC / / . ^ 0 9

LUẬN
ÁN TIẾN Sĩ LUẬT
HỌC
t



N gư ờ i h ư ớ n g dẫn kho a học: 1. P G S .T S Lé M inh T h ô n g

2. P G 3 .T 5 B ùi X u â n Đ ức

HẢ N Ộ I - 2003


LỜ I CAM Đ O A N

T ôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các s ố liệu nêu
trong luận án là trung thực. N hững kết luận
khoa học của luận ấn chưa từng được ai
công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁ C GIẢ LU ẬN ÁN

Lê Thu Hằnơ


MUC LỤC

ì

MỞ ĐẦU

5

Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHỨC NÀNG XÃ HỘI

12


CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

Khái quát chung về chức năng xã hội của Nhà nước tav

12

Vai trò và mối liên hệ của chức năng xã hội với các chức

42

năng khác của Nhà nước ta
Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng xã hội của Nhà*

52

nước ta
Chưong 2: NHŨNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN

68

CHỨC NÀNG XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC TA TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Quá trình phát triển của chức năng xã hội của Nhà nước ta

68

từ cơ chế tập trung, bao cấp sang CO' chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa

Nhũng nội dung cơ ban của chức năng xã hội của Nhà nước

72

ta trong giai đoạn hiện nay
G ìc phương thức thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước ta

124

Chương 3: NÂNG CAO HÍỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG

143

XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC TA TRONG GỈAĨ ĐOẠN
HIỆN NAY

Sự Cần thiếl khách quan phải nâng cao hiệu quả việc thực

143

hiện chúc năn 2 xã hôi của Nhà nước ta
Những phương hướng nâng cao hiệu quả việc thực hiện

149

chức năng xã hội của Nhà nước ta
KẾT LUẬN

185


NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA. TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG Bố CÓ LIÊN

189

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANII MỤC TÀI Í.IỆU

th am ' khảo

190


5

MỞ ĐẦU

1. TínỈắ cấp thiết của đề tài
Chức năng xã hội là một chức năng cơ bản của Nhà nước, tồn tại khách
quai trong tất cả các kiểu nhà nước, là chức năng xuất phát từ nhu cầu chung,
lợi ích chung của toàn bộ xã hội, nhằm tổ chức và quản lý đời sống cộng
đồr.g, duy trì một trật tự chung đảm bảo cho xã hội tồn tại và phát triển.
Trong lịch sử các tư tưởng và học thuyết pháp lý đã từng xuất hiện
nhũng quan điểm về chức năng xã hội của Nhà nước. Dưới nhiều cấp độ và
icách thể hiện khác nhau, nhiều nhà lư tưởng trong các thời kỳ phát triển của
:xã hội đã thừa nhận Nhà nước có chức năng xã hội nhưng những quan điểm
đó có sự khác nhau do bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và điều kiện lịch sử.
Trong những năm gần đây, trước những đổi thay lớn lao của đời sống
quốc tế và sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đòi hỏi

chúng ta phải có sự nhận thức lại đúng đắn các quan điểm của học thuyết Mác Lênin, trong đó có việc nhận thức lại một số vấn đề lý luận về Nhà nước và

p'háp luật. Trong thời đại ngày nay, khi mà những tiến bộ, những thành tựu của
khoa học kỹ thuật đã làm cho sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhàn trở
thành một tất yếu như Mác đã từng tiên đoán thì xu hướng chung của các Nhà
nước trên thế giới là xác định lại vai trò của mình trong xã hội, từ đó Nhà nước
hướng các hoạt động vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, vì sự phát triển
toàn diện của con người. Do đó, vấn đề chức năng xã hội của Nhà nước đang
trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học (chính trị, pháp
lý...), trở thanh mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong các chế độ Nhà
nước khác nhau.
Từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, trong tất cả các giai đoạn
phát triển của mình, với tính cách là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và


6

vì nhẫn dân, trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể, Nhà nước ta đã thực hiện chức
năng lã hội ở những mức độ và hình thức nhất định. Con người luôn được coi
là mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội: "Mục đích của chủ nghĩa xã
hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống
vật chít và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động" [56, tr. 22].
"Nhân tố con người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn
hóa, rrọi nền văn minh... Chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh" [28, tr. 5]. Tinh
thần này đã được thể hiện nhất quán trong tất cả các giai đoạn phát triển của
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đặc biệt là từ khi thực hiện
công CÌỘC đổi mới toàn diện đất nước, các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt
Nam và Hiến pháp 1992 càng khẳng định rõ vai trò, chức năng xã hội của Nhà
nước. Điều 3 Hiến pháp 1992 ghi nhận: "Nhà nước bảo đảm và không ngừng
phát h iy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân..., xây dựng đất nước giàu
mạnh, ihực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh

phúc, cổ điều kiện phát triển toàn diện". Văn kiện H ội nghị đại biểu toàn quốc

giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng ta cũng đã xác định: "Tiếp tục xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đó là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, đưa
đất nưó'3 phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [28, tr. 56]. Một trong
những nội dung cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là phải
củng ec và phát huy bản chất dân chủ, phát huy vai trò của Nhà nước trong
việc bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dân, nhân dân là chủ nhàn
của xã hội và Nhà nước là tổ chức công quyền phục vụ nhân dân. Đồng chí Đỗ
Mười, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII)
khi nói về Nhà nước trong sự nghiệp hiện đại hóa. cồng nghiệp hóa đất nước
đã khẳng định: "Cần tập trung nghiên cứu xác định đúng vai trò, chức Răng,
nh:ệm vụ của Nhà nước trong cơ chế mới". Do đó, việc quan tam, chú trọng


7

đến chức năng nhà nước nói chung, chức năng xã hội của Nhà nước nói riêng
là một yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ở nước ta hiện nay, trên phương diện lý luận, đã xuất hiện một số quan
điểm khác nhau về vai trò, phạm vi, nội dung, phương thức thực hiện chức
năng xã hội của Nhà nước. Những quan điểm đó có ý nghĩa chi phối, ảnh
hưởng lổm đến việc củng cố và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, đến mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên
đây vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ. Điều đó chứng tỏ trên phương diện
nhận thức, lý luận, chức năng của Nhà nước nói chung, chức năng xã hội của
Nhà nước nói riêng là những vấn đề quan trọng cần được quan tâm đúng mức.

Những năm qua, nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện
đất nước, chúng ta đã đạt nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, vẫn
còn nhiều vấn đề xã hội bức xúc đòi hỏi Nhà nước phải tiếp tục giải quyết với
tư cách là chủ thể tổ chức và quản lý xã hội.
Từ thực trạng đó, đặt ra yêu cầu là vấn đề chức năng xã hội của Nhà
nước cần được tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống, góp phần bổ sung lý
luận khoa học cho công cuộc củng cố và hoàn thiện Nhà nước ta trong giai
đoạn cách mạns; hiện nay. Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài "Chức năng x ã hội
của Nhà nước Cộng hòa x ã hội chã nghĩa Việt Nam" có ý nghĩa cả về lý
luận và thực tiễn.
2. Tình h ìn h nghiên cứu
Trước thời kỳ đổi mới, ở nước ta, trên giác đệ khoa học pháp lý, vấn đề
chức năng xã hội của Nhà nước hầu như không được đề cập tới, thậm chí còn
như là một "điều cấm kỵ" [41, tr. 13]. Điều đó xuất phát từ quan điểm nhận
thức thiếu khách quan, toàn diện về nguồn gốc, bản chất, chức năng nhà nước,


8

nhấn nạnh một chiều chức năng chuyên chính giai cấp hoặc chỉ quan tâm đến

chức lăng kinh tế, một trong những điểm cơ bản mà các học giả muốn khai
thác để làm rõ sự khác biệt và tính ưu việt của Nhà nước xã hội chủ nghĩa so
với cá: Nhà nước khác, đặc biệt là Nhà nước tư sản và bỏ qua nhận thức về vai
trò, giá trị xã hội của Nhà nước. Từ Đại hội VI đến nay, cùng với những thay
đổi trong nhận thức lý luận, chức năng xã hội của Nhà nước đã được quan tâm
hơn tríớc nhưng nhìn chung mới chỉ ở mức độ nhất định, chủ yếu thể hiện qua
các bci viết của một số tác giả trên các báo, tạp chí, tập san, qua bài giảng của
giảng viên ở các cơ sở đào tạo chuyên ngành Luật... chứ chưa có công trình

nào nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề này. Trong đề tài KX.04.16
"Hoàr thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản
lý các vấn đ ề thuộc chính sách xã hội" (1995) do cố PGS.PTS Trần Trọng Hựu
chủ nhiệm có đề cập đến chức năng xã hội của Nhà nước nhưng chỉ với tính
cách là một vấn đề liên quan đến nội dung chính của đề tài. Năm 1997, có
luận văn thạc sĩ luật học của Cao Thị Thanh Thảo nghiên cứu vấn đề này
fìhlfftgkhác về mức độ, phạm vi nghiên cứu.
Trong hệ thống lý luận của các Nhà nước xã hội chủ nghĩa trước đây
hầu như không đề cập đến vấn đề này. Trong "Những nguyên lý xây dựng Nhà
nước ĩô-viết và pháp quyền" của Viện Hàn lâm khoa học xã hội trực thuộc ủ y
ban Tiung ương Đảng Cộng sản Liên xô có bàn đến chức năng xã hội nhưng
chỉ vớ. tính cách là một bộ phận trong hệ thống các chức năng của Nhà nước
Xô-viết nói riêng và phạm vi chức năng theo quan điểm này cũng hạn hẹp.
ở các nước tư bản phát triển, trong những năm gần đây, chức năng xã
hội của Nhà nước thường được' / 'm xét gắn với việc nghiên cứu vai trò của
Nhà nước trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vói ý nghĩa là sự can
thiệp của Nhà nước vào việc giải quyết các vấn đề xã hội - những vấn đề được
coi là hậu quả do tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đối với con người và
xã hội Vấn đề này được thể hiện trong "Tạo dựng một nền văn minh mới -


9

chính trị của làn sóng thứ ba" của các học giả AI vin Toffler và Heidi Tolleler,
trong }uan điểm của các nhà khoa học và chính trị gia Nga tại Hội nghị khoa
học "Vai trò của Nhà nước trong sự hình thành và điều tiết kinh t ế thị trường"
tại Mitxcơva tháng 4/1997, trong "Nhà nước, thị trường và viện trợ - những
vai trò mới định lại" của nhóm chuyên gia tổ chức SIDA Thụy Điển, trong
''Đổi nới hoạt động của Chính phủ” của Đêvít Âubớt và Tét Gheblơ, trong
"Nhà nước trong một th ế giới chuyển đổi" của Ngân hàng thế giới năm 1997...

3.

Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

* M ục đích nghiên cứu

Tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về chức năng
xã hội của Nhà nước ta nhằm:
- Góp phần hoàn thiện lý luận về chức năng của Nhà nước ta mà trọng
tâm là chức năng xã hội theo giác độ pháp lý.
- Đánh giá thực trạng thực hiện chức năng trong thời gian qua, để trên
cơ sở đó đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện chức năng
xã hội của Nhà nước ta trong điều kiện hiện nay.
* N hiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đây, luận án có các nhiệm vụ
như sai:
- Nhận thức lại tính chất, nội dung chức năng xã hội của Nhà nước
trong ciều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta.
- Làm sáng tỏ nhũng nội dung của chức năng xã hội của Nhà nước ta.
- Phân tích những hình thức, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ, mục
tiêu được đặt ra bởi chức năng này trong thời gian qua.
- Đua ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường chức năng xã hội
của Nhà nước ta trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam,


10

ựong điều kiện kinh tế mới, thế giới mới - phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa đời sống quốc tế.

* Phạm vi nghiên cứu

Chức năng xã hội của Nhà nước là một vấn đề phức tạp, đã và đang
được quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau (chính trị, kinh tế,
pháp luật...) với nhiều quan điểm không thống nhất.
Dưới góc độ pháp lý, luận án chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề những
vấn dẳ lý luận cơ bản và thực tiễn thực hiện chức năng xã hội trong điều kiện
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà trọng tâm là nội dung,
phươig thức thực hiện chức năng trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Cơ sở phương pháp luận của luận án là quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về Nhà nước và pháp luật, các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà
nước và pháp luật trong thời kỳ đổi mới.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo và sử dụng một số
tài liệu trong và ngoài nước.
Phương pháp nghiên cứu: đi từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể; lịch
sử, hệ thống; tổng hợp, phân tích, so sánh...
5. Những đóng góp mói của luận án
- Đây là luận án tiến sĩ đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu một cách có
hệ thống về lý luận và thực tiễn thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luận án đã hệ thống hóa được những quan điểm, những cách tiếp cận
về chức năng nhà nước nói chung, chức năng xã hội của Nhà nước nói riêng
đã được thể hiện trong các tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học pháp lý.


11

- Nghiên cứu chức năng xã hội của Nhà nước trong mối quan hộ với

những vấn đề cơ bản của Nhà nước như: điều kiện xuất hiện, bản chất nhà
nước... để chỉ rõ chức năng xã hội của Nhà nước xuất hiện rất sớm - ngay khi
Nhà nước xuất hiện với tư cách là một tổ chức công quyền và sự tồn tại của
chức năng xã hội của Nhà nước là một tất yếu khách quan.
- Bước đầu vạch ra được sự phát triển của chức năng xã hội trong lịch sử
phát triển của Nhà nước nói chung, lịch sử phát triển của Nhà nước ta nói riêng.
- Khái quát được những nội dung cơ bản của chức năng xã hội của
Nhà nước ta trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
- Từ sự phân tích, đánh giá về lý luận và thực tiễn việc thực hiện chức
năng xã hội của Nhà nước ta trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong 16 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, luận án đã khái quát được một cách hệ thống những
hình thức, biện pháp thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước trong điều kiện cụ
thể của nước ta, đổng thời khẳng định rằng, trong điều kiện nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay phải tăng cường chức năng xã hội của Nhà
nước, coi chức năng xã hội là một bộ phận quan trọng của chức năng nhà nước.
- Bước đầu luận án đã đưa ra những định hướng, giải pháp về nâng cao
hiệu quả việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước ta trong điều kiện,
hoàn cảnh hiện nay.
6.

K ết cấu của luận án

Ngoài phần mỏ' đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 3 chương, được chia thành 8 mục.


12

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHỨC NĂNG XÃ HỘI

CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1.1. KHÁI Q UÁT CHUNG VỂ CHỨC N ĂNG XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC TA

Chức năng xã hội của Nhà nước là một vấn đề tương đối mới mẻ so với
các nội dung khác trong lý luận về Nhà nước và pháp luật ở nước ta. Thực chất vấn
đề này chỉ mới được đề cập tới trong những năm gần đây của thời kỳ đổi mới.
Để có thể nghiên cứu chức năng xã hội của Nhà nước một cách toàn
diện, chính xác, khách quan, cần đặt nó trong mối liên hệ với các khái niệm
khác về Nhà nước, mà trước hết là khái niệm "chức năng của Nhà nước".
1.1.1 Khái niệm chức năng của Nhà nước
Chức năng của Nhà nước đã và đang được quan tâm nghiên cứa dưới
nhiều giác độ (triết học, chính trị học, luật học...), theo nhiều cách tiếp cận
khác nhau, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, trước những yêu cầu của công
cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diện đất nước và trước những thay đổi lớn lao của
đời sống quốc tế. Trong luận án này, chức năng của Nhà nước được đề cập
dưới giác độ khoa học pháp lý.
Chức năng của Nhà nước là một khái niệm phức tạp, luôn gắn với
những phạm trù như bản chất, nhiệm vụ, các hình thức và phương pháp hoạt
động của Nhà nước... Khái niệm chức năng của Nhà nước có ý nghĩa nhất
định/

phép chúng ta phân định nó với các phạm trù khác của lý luận về

Nhà nước và pháp luật, là một trong những cơ sở lý luận quan trọng cho việc
nghiên cún chức năng xã hội của Nhà nước.
Theo cách hiểu truyền thống, phổ biến nhất từ trước đến nay, thể hiện
trong nhiều giáo trình, nhiều sách ở Liên Xô trước đây và hiện đang lưu hành



13

ỳ Việt Nam, "chức năng của Nhà nước" là những phương diện (những phương
hướng, mặt, dạng, loại) hoạt động chủ yếu của N hà nước nhằm thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra trước Nhà nước.
Như bất kỳ một hiện tượng xã hội nào, Nhà nước tổn tại và phát triển
thông qua những mối liên hệ biện chứng của nó, thể hiện trong các hoạt động
của Nhà nước tác động vào thế giới tự nhiên, thế giới vật chất, vào các quan hệ
xã hội và thế giới tinh thần của con người. Mỗi chức năng cụ thể của Nhà
nước thể hiện sự thống nhất của nội dung, hình thức và biện pháp thực hiện
quyền lực nhà nước trong một lĩnh vực hoạt động nhất định của Nhà nước, gắn
với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. Nhưng chức năng của Nhà
nước không chỉ tồn tại trong mối liên hệ với nhiệm vụ Nhà nước mà còn phản
ánh bản chất và vai trò, vị trí của Nhà nước đối với xã hội - xuất phát điểm
đồng thời là mục tiêu hoạt động của Nhà nước. Vì thế, quan điểm này tuy đã
lý giải "chức năng của Nhà nước" tương xứng với hiện tượng "Nhà nước", là
phù hợp hơn cả so với một số quan điểm khác nhưng vãn chưa thật đầy đủ.
Quan điểm thứ hai xuất phát từ bản chất nhà nước, cho rằng chức năng
của Nhà nước được xem xét như những thuộc tính cơ bản bên trong của Nhà
nước, phản ánh hai thuộc tính đặc trưng của bản chất nhà nước với tư cách là
tổ chức thống trị giai cấp và tổ chức đại diện chính thức cho xã hội. Quan
điểm này hợp lý ở chỗ đã khẳng định sự tồn tại khách quan của chức năng nhà
nước với hai tính chất (là tính giai cấp và tính xã hội) và mối liên hệ giữa bản
chất với chức năng của Nhà nước, tuy nhiên chưa phản ánh được nội dung, đối
tượng của chức năng - những nét đặc thù để phân biệt chức năng nhà nước với
các khái niệm khác.
Trên căn cứ tương tự, xuất phát từ nguồn gốc, bản chất và vai trò của
Nhà nước đối với xã hội, quan điểm thứ ba xác định chức năng nhà nước là sự
thể hiện vai trò của Nhà nước đối với xã hội, là biểu hiện cụ thể năng lực của
Nhà nước và kết luận rằng cần nhận thức khái niệm chức năng nhà nước trên



14

ba góc độ thống nhất hữu cơ: "Chức năng nhà nước là cái m à xã hội cần Nhà
nước và Nhà nước cần phải làm; là cái mà Nhà nước có thể làm được; là cái
Mhà nước được làm" [24, tr. 8]. Quan điểm này cho chúng ta một cách nhìn
pnới về chức năng nhà nước, thấy được tính giới hạn của chức năng nhà nước,
tuy nhiên tác giả chưa đưa ra được định nghĩa.
Có quan điểm coi "chức năng của Nhà nước" không chỉ là những phương
hướng hoạt động chủ yếu của Nhà nước mà còn là cơ chế tác động của Nhà
nước lên quá trình xã hội, bởi khi thực hiện những chức năng nhất định trong
các lĩnh vực của đời sống xã hội, Nhà nước bằng các cuộc cải cách, bằng sự
điều chỉnh pháp luật, bằng các cách thức tổ chức và quản lý các quan hệ xã
hội mà tác động lên trạng thái của các quá trình xã hội...
Quan điểm khác cho rằng: chức năng nhà nước chính là những nhiệm
vụ cơ bản của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển cụ thể hoặc đưa vào
khái niệm "chức năng của Nhà nước" cả những phương pháp, cách thức Nhà
nước thực hiện chức năng của mình trong thực tiễn - là các hình thức hoạt
động của Nhà nước đối với môi trường xung quanh, đối với xã hội, với các
quốc gia khác và như vậy đã có sự mở rộng phạm vi khái niệm, trộn lẫn giữa
các mặt hoạt động của Nhà nước với nhiệm vụ của Nhà nước, với phương thức
thực hiện chúng.
Tuy có những khác biệt nhất định trong mỗi cách hiểu chức năng nhà
nước đã đề cập ở trên nhưng nhìn chung chúng đều xuất phát trên cơ sở chủ
nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử của học thuyết Mác - Lênin
về nguồn gốc, bản chất, vị trí, vai trò của Nhà nươc trong đời sống xã hội, đặt
hiện tượng Nhà nước trong quá trình vận động và phát triển của xã ĩ'ôi theo
các quy luật khách quan của nó.
Trong bối cảnh hiện nay, theo chúng tôi, để có thể góp phần xác định

một khái niệm đầy đủ về "chức năng của Nhà nitớc", cần làm sáng tỏ một số
luận điểm sau:


15

-

Chức năng nhà nước gắn liền vói điều kiện xu ấ t hiện và bản chất

của Nhà nước
Nhà nước là một hiện tượng xã hội vô cùng phức tạp, có lịch sử phát
sinh, tồn tại và phát triển riêng của nó. Xuất phát từ nhũng phân tích về sự
tồn tại, phát triển và tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy để tìm ra nguồn
ơốc Nhà nước, học thuyết Mác - Lênin khẳng định rằng: Nhà nước chỉ xuất
hiện và tồn tại trong những giai đoạn nhất định của lịch sử xã hội loài người
với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Những điều kiện đó là "sự xuất
hiện và tồn tại của c h ế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và x ã hội phân chia thành
giai cấp, cuộc đấu tranh giữa các giai cấp ấy trở nên ''không thể điều hòa
được" [74, tr. 7]. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện là nguyên nhân
cơ bản đưa đến sự khác biệt, mâu thuẫn về địa vị và lợi ích kinh tế, dẫn đến ra
sự khác biệt, mâu thuẫn về địa vị và lợi ích chính trị, xã hội giữa các thành
viên trong xã hội, làm cho thiết chế xã hội cũ không còn đủ khả năng duy trì
một xã hội với những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong trật tự như trước và khi
đó Nhà nước ra đời. Sự ra đời của Nhà nước là một tất yếu lịch sử, nhằm đáp
ứng nhu cầu được quản lý của chính xã hội và duy trì một trật tự xã hội theo ý
chí và lợi ích của giai cấp nắm trong tay nhũng tư liệu sản xuất chủ yếu. Nhà
nước là một lực lượng nảy sinh từ xã hội, "tựa hồ như đứng trên xã hội", "có
nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng
trật tự" [15, tf. 260]. Quan điểm của học thuyết Mác - Lênin đã phủ định một

cách khoa học các thuyết như thuyết thần học, thuyết gia trưởng, thuyết bạo
lực, thuyết tâm lý, thuyết khế ước xã hội... của các học giả trong các chế độ xã
hội trước đó giải thích về rĩguồn gốc Nhà nước. Trong xã hội hiện đại, do sự
tồn,tại khách quan của Nhà nước và tính đúng đắn, khoa học của học thuyết
Mác - Lênin nên các học giả tư sản đã có những thay đổi nhất định trong nhận
thức về nguồn gốc Nhà nước. Họ đã phải thừa nhận rằng Nhà nước bắt nguồn
tò xã hội, "từ thời xa xưa nhất, con người họp lại với nhau thành các phường


16

hội lớn hơn, bắt đầu bằng hộ gia đình, rồi đến các nhóm có quan hệ huyết
thống và rồi tiến đến các Nhà nước hiện đại" [62, tr. 35]. Như vậy, điều kiện
xuất hiện Nhà nước quy định Nhà nước phải có những chức năng nhất định,
mà nổi bật là chức năng chuyên chính giai cấp và chức năng xã hội.
Chức năng nhà nước và bản chất nhà nước có mối liên hệ khách quan:
Chức năng của Nhà nước được xác định xuất phát từ bản chất nhà nước và
ngược lại, bản chất nhà nước được thể hiện thông qua các chức năng của Nhà
Iiước - được cụ thể hóa và thể hiện trong nhiều mặt hoạt động của Nhà nước.
Sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm của xã hội có
giai cấp và đấu tranh giai cấp và theo đúng nghĩa của nó là một bộ máy trấn áp
đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác nên Nhà nước bao giờ cũng thể
hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh: trong
bất kỳ xã hội có giai cấp nào, Nhà nước bao giờ cũng thuộc về một giai cấp,
một lực lượng chính trị nào đó trong xã hội, chính xác hơn, Nhà nước luôn thuộc
về giai cấp nắm trong tay nhũng tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội. Nhà nước
là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ
1

sắc bén nhất để duy trì sự thông trị giai cấp: đảm bảo sự thống trị về kinh tế,

thực hiện quyền lực về chính trị và tác động về tư tưởng đối với quần chúng.
Luận điểm mác-xít về bản chất giai cấp của Nhà nước đúc kết trong kết luận của
Angghen: Nhà nước là "Nhà nước của giai cấp có thế lực nhất, của cái giai cấp
thống trị về mặt kinh tế và nhờ có Nhà nước mà cũng trở thành giai cấp thống
trị về mặt chính trị và do đó có thêm được những phương tiện mới để đàn áp và
bóc lột giai cấp bị áp bức... Nhà nước là một tổ chức của giai cấp hữu sản,
dùng để bảo vệ giai cấp này chống lại giai cấp không có của" [47, tr.255-256].
"Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn
cả những tư liệu sản xuất tinh thần... Những tư tưởng thống trị không phải là
cái gì khác mà chỉ là sự biểu hiện của những quan hệ vật chất thống trị..., được
biểu hiện dưới hình thức tư tưởng" [45, tr. 67-68].


17

Đồng thời, trong bất kỳ xã hội nào, Nhà nước luôn giữ vai trò là người
đại diện chính thức của toàn xã hội, là trung tâm giải quyết các công việc
chung của xã hội mà cá nhân công dân không thể giải quyết được. Nhà nước
phải chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội, bảo đảm trật tự an toàn xã hội,
ổn định và phát triển, thực hiện những hoạt động nhất định phù hợp với yêu
cầu của xã hội, thông qua đó mà bảo đảm các lợi ích nhất định của các giai
cấp, tầng lớp khác trong xã hội trong chừng mực các lợi ích đó không quá
mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị. Do đó, bản chất x ã hội là mặt thứ
hai của bản chất nhà nước. Tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất nhà
nước nhưng Nhà nước nào cũng thể hiện tính xã hội. Bản chất của mọi Nhà
nước đều bao gồm hai tính chất đó, tuy mức độ biểu hiện khác nhau tùy thuộc
vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nhưng không bao giờ triệt tiêu nhau.
Trong mối quan hệ này, bản chất nhà nước là tổng hợp nhũng mặt, những
yếu tố, những quá trình tạo nên hiện tượng Nhà nước, là những thuộc tính hữu
cơ bên trong của Nhà nước còn chức năng nhà nước là phương thức tồn tại và

phát triển của Nhà nước. Khi bản chất nhà nước thay đổi thì chức năng nhà
nước cũng thay đổi cho phù họp với bản chất nhà nước mới. Sự thay đổi của
bản chất nhà nước có thể diễn ra trong sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội. Đồng thời, trong sự vận động của từng hình thái kinh tế - xã hội nhất
định, các tính chất của bản chất nhà nước cũng có thể có sự vận động, biến
đổi. Theo nguyên lý chung, khi xung đột giai cấp gay gắt, bản chất giai cấp
của Nhà nước thể hiện rõ nét hơn, tập trung hơn và ngược lại, khi xung đột
giai cấp lắng xuống thì bản chất xã hội sẽ nổi trội hơn. M ặt khác, xuất phát từ
vai trò cửa mình đối với xã hội, Nhà nước có thể có những điều chỉnh trong
quá trình điều tiết, tác động vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.Ịvì
thế, các chức năng nhà nước và nội dung của nó luôn có sự vận động, biến đổi
làm xuất hiện những chức năng mới hoăc m|ứ_đi. những chức năng nào đó
hoặc có nhũng chức năng của Nhà rỉu^qlốrí tạì qua nhiều chế đô xẳ hôi khác
. TH Ư V l ệ ÍSI ~Ị
Are Q r
ỈRƯƠNG ĐẠI HỌC LỪÂTHÀ NỒI L / 1 I o '*PHÒNG ĐOC
I

-4 IQ S L


18

nhau nhưng nội dung và phương pháp thực hiện chúng lại rất khác nhau tùy
thuộc điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào bản chất nhà nước đó.
Chức năng nhà nước phản ánh đầy đủ hai tính chất cơ bản của bản
chất nhà nước là tính giai cấp và tính x ã hội: Xuất phát từ bản chất giai cấp,
Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế và bởi các giai
cấp có quyền lợi đối nghịch nhau nên chức năng nhà nước trước tiên được hình
thành là nhằm để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Nhung đồng thời, xuất

phát từ bản chất xã hội, bất kỳ Nhà nước nào cũng thực hiện các hoạt động với
tư cách là người đại diện chính thức cho quyền lợi của toàn xã hội nên có những
chức năng nhà nước phát sinh từ bản chất tự nhiên của mọi xã hội, từ nhu cầu
của chính xã hội, nhằm duy trì và bảo vệ những điều kiện tổn tại và phát triển
của xã hội. Vì vậy, chức năng nhà nước có tính giai cấp và tính xã hội.
Từ khi ra đời, Nhà nước giữ một vị trí và vai trò quan trọng trong xã
hội có giai cấp, thể hiện trong mối quan hệ giữa Nhà nước và xã hội, giữa Nhà
nước và các tổ chức chính trị - xã hội. Xã hội là cơ sở cho sự phát sinh, tồn tại,
phát triển và diệt vong của Nhà nước. Ngược lại, Nhà nước là một bộ phận
quan trọng, không thể thiếu được của xã hội có giai cấp. Nhờ có các cơ quan
đặc biệt cùng các phương tiện vật chất kèm theo nên Nhà nước có thể tác động
toàn diện, mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Nhà nước giữ vai trò quan trọng
trong việc thực hiện những lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị và duy trì
những điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đó chính là sứ mệnh
lịch sử của Nhà nước trong tiến trình phát triển của xã hội, thể hiện thông qua
các chức năng của Nhà nước.
Từ nhận thức về nguồn gốc và bảnV^ất và vị trí, vai trò của Nhà nước,
chúng ta có thể khẳng định rằng: Nhà nước xuất hiện là để thực hiện sứ mệnh
của một thiết chế quản lý xã hội, với hai nhiệm vụ cơ bản là duy trì sự thống
trị giai cấp và duy trì sự tồn tại, phát triển của toàn xã hội. Các chức năng nhà
nước được hình thành xuất phát từ những nhiệm vụ cơ bản đó. Ngay từ khi


19

ỳ[ ra đời Nhà nước có hai tư cách: là công cụ giai cấp - bảo đảm duy trì,
củnơ cố sự thống trị của một giai cấp, một lực lượng nhất định trong xã hội và
công cụ công quyền - tác động, điều tiết các quan hệ xã hội, tổ chức đời sống
cônơ đồng, giải quyết những nhu cầu phát triển của toàn xã hội, giữ cho xã hội
(ló vân động, phát triển theo một "trật tự" nhất định phù hợp ý chí của giai cấp

cầm quyền. Sự ra đời và phát triển của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc với những
điều kiện đặc thù - không xuất phát từ sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai
cấp mà từ nhu cẩu trị thủy và chống ngoại xâm của các bộ tộc Lạc - Việt đã
làm cho tính cống quyền rõ nét hơn các Nhà nước khác.
Như vậy, những điều kiện kinh tế - xã hội quyết định sự ra đời và tồn
tai của Nhà nước, bản chất của Nhà nước và vai trò của Nhà nước có liên quan
mât thiết đến một phạm trù quan trọng trong lý luận về Nhà nước là "chức
năng nhà nước".
-

Tương quan giữa tính giai cấp và tính x ã hội của chức năng nhà

nước lệ thuộc điều kiện lịch sử trong các N hà nước khác nhau
Thực tế, tính giai cấp và tính xã hội của chức năng nhà nước luôn tồn
tai môt cách khách quan, không phụ thuộc vào sự nhận thức của con người.
*



Nếu lấy tính chất đại diện tập trung cho lợi ích chung của xã hội, vai trò tổ
chức thực hiện các công việc chung của xã hội và mục đích vì sự phát triển và
tiến bộ xã hội của Nhà nước làm tiêu chí để xem xét thì ở mức độ khác nhau
các chức năng của Nhà nước đều chứa đựng tính xã hội và tính giai cấp nhưng
mức đô thể hiên của cấc tính chất đó khác nhau tùy thuộc từng điều kiện lịch
sử cụ thể. Tương quan giữa hai tính chất của chức nãng nhà nước phụ ihuộc
vào sự tương quan lực lượng xã hội, lợi ích giai cấp và sự xung đột lợi ích giai
cấp thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và chính trị trong điều kiện xã
hội m à Nhà nước đó tồn tại.
Cơ sỏ' kinh tế của một chế độ xã hội là toàn bộ nền sản xuất vật chất
của xã hội đó, tạo ra của cải vật chất phục vụ cho mọi nhu cầu của con người


I


20

và của xã hội. Trong mối quan hệ với Nhà nước, cơ sở kinh tế giữ vai trò quyết
định. Nhà nước thực hiện các chức năng của mình là để giải quyết các vấn đề
lợi ích mà trước hết là lợi ích kinh tế, thứ lợi ích do quan hệ sở hữu trực tiếp
quyết định. Như vậy, suy đến cùng, quan hệ sở hữu cơ bản, nền tảng trong
một chê độ xã hội có ý nghĩa quyết định đến chức năng nhà nước nên việc bảo
vệ chế độ sở hữu là nền tảng của chế độ Nhà nước đó phản ánh rõ nét mối
tương quan của hai tính chất trong chức năng nhà nước.
Mỗi chế độ xã hội được xây dựng, tồn tại và phát triển trên một cơ sở
xã hội nhất định tương ứng với nó, bao gồm các giai cấp và tầng lớp xã hội
cùng những mối quan hệ giữa các giai tầng đó trong xã hội. Cơ cấu giai cấp và
sự thay đổi cơ cấu giai cấp trong các chế độ xã hội cũng như sự vận động, phát
triển và thay đổi vị trí, vai trò của các giai tầng, nhóm xã hội, cộng đổng dân
tộc, tôn giáo... trong từng chế độ xã hội là một trong những nhân tố quyết định
đến chức năng của Nhà nước.' Cơ cấu giai cấp - xã hội do quan hệ sản xuất
quyết định. K hi phương thức sản xuất thay đổi dẫn đến hình thái kinh tế - xã

hội thay đổi thì đương nhiên cơ cấu giai cấp cũng thay đổi. Mâu thuẫn nội tại
của phương thức sản xuất (giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất) cùng
với những mâu thuẫn nội tại trong từng mặt của quan hệ sản xuất trong các xã
hội có giai cấp đối kháng biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai
cấp [39, tr. 89] dẫn đến tình trạng phân chia, đối đầu giữa các nhóm xã hội
(giai cấp, dân tộc, tôn giáo...). Giai cấp và cơ cấu giai cấp phản ánh mối quan
hệ đa dạng về lợi ích của các giai cấp, tầng lóp trong xã hội. Lợi ích chiếm vị
trí quan trọng trong hoạt động của con người, là động lực của sự phát triển xã

hội. Chức năng của Nhà nước thể hiện sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước đối
với các lĩnh vực của đời sống xã hội, suy đến cùng là nhằm giải quvết mối
quan hệ lợi ích của con người nên chỉ có thể thực hiện một cách đúng đắn và
hiệu quả trên cơ sở nắm vững những đặc thù của cơ cấu giai cấp, mối quan hệ
đa dạng giữa các giai tầng, các bộ phận dân cư trong xã hội. Khi xung đột giai


21

cấp tăng, đương nhiên tính giai cấp, tính chuyên chính trong chức năng nhà
nước sẽ nổi bật, ngược lại, khi xã hội bình ổn, xung đột giai cấp lắng xuống
thì tính xã hội của chức năng nhà nước lại nổi trội hơn. Trong Nhà nước có cơ
sở xã hội là liên minh của các lực lượng xã hội rộng lớn thì tính xã hội của
chức năng nhà nước rõ nét hơn và ngược lại.
Trong điều kiện hiện nay, Nhà nước ta phải coi điều chỉnh cơ cấu lợi
ích là giải pháp vừa phát huy vai trò động lực của lợi ích vừa đảm bảo mục
tiêu của sự phát triển xã hội, tránh XU hướng tuyệt đối hóa một lợi ích nào đó
mà triệt tiêu các lợi ích khác, đẩy các mâu thuẫn lợi ích vốn là động lực của sự
phát triển xã hội thành các xung đột lợi ích dẫn đến các xung đột, rối loạn các
quá trình xã hội.
Ngoài ra, mức độ thể hiện hai tính chất này của chức năng nhà nước
còn tùy thuộc vào từng chức năng cụ thể.
Tóm lại, từ những nhận thức về nguồn gốc, điều kiện tồn tại, bản chất
và vai trò 6ủu Nhà nước, về mối liên hệ giữa chức năng nhà nước và bản chất
nhà nước, về sự tương quan giữa tính giai cấp và tính xã hội của chức năng
nhà nước, có thể nói: Chức năng nhà nước là một vấn đề quan trọng khi
nghiên cún về Nhà nước mà thông qua đó, người ta có thể nhận biết được bản
chất, vai trò của Nhà nước, những điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà Nhà
nước đó tồn tại và mối liên hệ của các yếu tố đó với chức năng nhà nước.
-


Chức năng nhà nước trong mối quan hệ với quyền ỉực nhà nước và

trình độ dân chủ
Qưyền lực nhà nước và chức năng nhà nước tồn tại như một tất yếu
trong xã hội có giai cấp và Nhà nước. .Chức năng nhà nước là một trong nhiều
hình thức thể hiện quyền lực nhà nước, luôn gắn với cơ cấu quyền lực nhà
nước. Quyền lực nhà nước là vấn đề then chốt để xác định chức năng nhà
nước. Aristốt quan niệm rằng, mọi phúc lợi xã hội và sự khác nhau giữa các


22

hình thức chế độ Nhà nước phụ thuộc vào cách thức tổ chức quyền lực của
mọi thiết chế chính trị - là một trật tự dựa trên sự phân công các quyền lực nhà
nước. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong bất kỳ xã hội
có giai cấp nào, quyền lực nhà nước cũng vẫn là quyền lực của giai cấp thống
trị, là công cụ chuyên chính của một giai cấp, thể hiện trên ba phương diện:
thống trị về chính trị, về kinh tế và về tư tưởng đồng thời duy trì những điều kiện
cần thiết cho sự tồn tại của xã hội. Mặt khác, quyền lực nhà nước là một bộ
phận của quyền lực chính trị nên có tính giới hạn, dẫn đến chức năng nhà nước
cũng có giới hạn của nó. Từ đó, có thể hiểu mối quan hệ giữa chức năng nhà
nước và quyền lực nhà nước là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, các bộ
phận quyền lực nhà nước và yêu cầu thực thi các bộ phận quyền lực đó chi phối
đến sự hình thành, đến nội dung và phương thức thực hiện các chức năng nhà
nước. Ở nước ta, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nên các chức năng
nhà nước là phương thức thực hiện quyền lực nhân dân, phục vụ nhân dân.
Một trong những yếu tố góp phần quyết định đến chức năng nhà nước
là trình độ dàn chủ của xã hội mà Nhà nước đó tồn tại.
Chế độ dân chủ, theo


c. Mác, là chế độ

do nhân dân tự quy định Nhà

nước. Trong chế độ dân chủ, Nhà nước với tính cách là một tổ chức công
quyền, thực hiện công quản, đóng vai trò là người tổ chức các quá trình xã hội
theo hướng dân chủ trên cơ sở tuân theo các quy luật vận động khách quan
của xã hội. Tuy nhiên, trong từng chế độ xã hội khác nhau, tính chất của nền
dân chủ cũng khác nhau, như Lê-nin đã nói: "Dân chủ cho một thiểu số rất
nhỏ, dân chủ cho n^ười giàu, đó là nền dân chủ trong xã hội tư bản chủ
nghĩa... Dân ch’’1 cho tuyệt đại đa số nhân dân... đó là sự biến đổi của chế độ
dân chủ trong thời kỳ quá độ..." [87, tr. 107].
Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước dân chủ, là quyền lực
thuộc về nhàn dân nhưng để thực hiện được dân chủ thực sự, phải thu hút được
các tầng lớp nhân dân lao động tham gia một cách rộng rãi và thật sự bình


23

đẳng vào quản lý công việc Nhà nước và xã hội. Trên phương diện pháp lý,
trình độ dân chủ thể hiện ở chỗ luật pháp ghi nhận và bảo đảm các quyền dân
chủ cho công dân được thực hiện như thế nào, là sự thể hiện của việc giải
quyết mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Trong xã hội dân chủ, hoạt

động của Nhà nước chỉ thể hiện trong những "khoảng hợp pháp" chứ không
phải là bao trùm lên toàn bộ đời sống xã hội. Khi mà Nhà nước còn trùm bóng
mình lên tất cả các quan hệ xã hội, điều tiết dưới hình thức mệnh lệnh, bằng
các chỉ tiêu kế hoạch cứng nhắc thì không thể nói là có dân chủ thực sự. Chủ
trương xã hội hóa trong việc thực hiện các chức năng nhà nước ở nước ta hiện

nay là một biểu hiện rõ nét của chế độ dân chủ, để nhân dân chủ động giải
quyết lấy các công việc của mình, đồng thời góp phần chia sẻ gánh nặng với
Nhà nước, giảm bớt sự can thiệp của công quyền. Nếu dân chủ được bảo đảm,
các chức năng kinh tế, xã hội được thể hiện rõ nét. Ngược lại, các chức năng
đó mờ nhạt hơn chức năng chuyên chính giai cấp.
Từ những phân tích trên, có thể hiểu chức năng nhà nước là những
plllíơilg diện hoạt dộng cơ bản của Nhà nước được xác định từ bản chất nhà
nước, clo cơ sở kinh tế và kết cấu giai cấp quyết định, nhằm tác động có định
hướng lên các lĩnh vực của đời sống xã hội và thực hiện các nhiệm vụ đặt ra
trước Nhà nước.
Ở nước ta, việc nhận thức đúng đắn, khoa học về chức năng nhà nước
trong cơ chế mới là một trong những cơ sở lý luận để chấn chỉnh, đổi mới tổ
chức và cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước ta theo đường lối đổi mới mà Đảng ta đã đề ra từ Đại hội VI.
Trên cơ sở quan niệm chung về chức năng nhà nước như vậy, theo
chúng tôi, trong điều kiện hiện nay, chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là những phương diện hoạt động cơ bản của Nhả nước,
thể hiện bản chất giai cấp, vai trò và ý nghĩa x ã hội, mục đích và nhiệm vụ
của -Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã /lội. Chức năng nhà


24

nước thể hiện rõ nét bản chất nhà nước là Nhà nước dân chủ, của dân, do dân
và vì dân, thể hiện vai trò xã hội to lớn của Nhà nước trong việc giữ cân bằng
ơiữa những lợi ích xã hội, ổn định xã hội và bảo vệ lợi ích quốc gia, thể hiện
được mục đích mà toàn Đảng, toàn dân ta phấn đấu "xây dựng một xã hội dân
ơiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Xuất phát từ nlìũng
thay đổi cơ bản về cơ sở kinh tế, xã hội, các chức năng nhà nước đã và đang
có những thay đổi nhất định về vị trí trong hệ thống các chức năng, về nội

dung và phương thức thực hiện. Vì vậy, bên cạnh việc tăng cường chức năng
chuyên chính giai cấp để giữ vững thể chế chính trị thì các chức năng kinh tế,
xã hội của Nhà nước cần được quan tâm đặc biệt.
-

Phân loại chức năng nhà nước cũng là một việc cần thiết giúp

chúng ta xác định khái niệm và phạm vi của các chức năng nhà nước.
Ở nước ta hiện nay có nhiều quan điểm phân loại chức năng của Nhà
nước theo nhiều tiêu chí khác nhau.
Căn cứ vào pliạm vi hoạt động của Nhả nước, đa số giáo trình của Việt
Nam thường chia chức năng nhà nước theo thành hai hệ thống là chức năng
đối nội và chức năng đối ngoại. Trong đó, chức năng đối nội là những mặt
hoạt động chủ yếu của Nhà nước Irong nội bộ đất nước như: đảm bảo trật tự xã
hội, trấn áp nhũng phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ kinh tế;..; chức
năng đối ngoại những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước thể hiện vai trò
của Nhà nước trong quan hệ với các nhà nước, các dân tộc khác, như: phòng
thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài, thiết lập các mối quan hệ bang
giao với các quốc gia khác... Một số nhà luật học của Liên Xó trước đây và
Cộng hòa Liên bang Nga gần đây cũng phân chia chức năng nhà nước the'jv, tiêu chí này, tuy nhiên có nhiều ý kiến khác nhau khi phân loại các chức năng
cụ thể trong hai hệ thống đó.
Mặc dù đây là cách phân loại chức năng nhà nước được thừa nhận
rộng rãi nhất, nhung theo chúng tôi, nếu chỉ căn cứ yào phạm vi không gian


25

của hoạt động nhà nước để phân chia chức năng thì chưa đầy đủ, việc phân
định vai trò nhà nước trên phạm vi đối nội và đối ngoại cũng chỉ mang tính
tương đối, không phản ánh được đầy đủ các thuộc tính của bản chất nhà nước

cũng như giá trị xã hội của Nhà nước. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi
nhiều vấn đề về chính trị, kinh tế, xã hội không dừng lại trong phạm vi mỗi
quốc gia, không chỉ chịu sự điều tiết của riêng từng Nhà nước thì cách phân
loại này bộc lộ những hạn chế nhất định.
Quan điểm khác cho rằng, "chức năng duy nhất của Nhà nước là quản lý
xã hội bằng một thứ quyền lực đặc biệt...". Chức năng duy nhất đó của Nhà nước
lại được tạo thành bởi một hệ thống các chức năng: chức năng kinh tế, chức năng
ngoại giao, chức năng phòng thủ quốc gia, chức năng bảo đảm xã hội... [23, tr. 30].
Hoặc căn cứ vào hoạt động của Nhà nước theo các lĩnh vực quyền lực
nhà nước, một số người chia các chức năng nhà nước thành chức năng lập
pháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp [20, tr. 3], [24, tr. 9]. Theo
chúng tôi, nhóm ý kiến này là hợp lý nếu xét trên phương diện quyền lực nhà
nước và thực thi quyền lực nhà nước vì cách phân định này phản ánh được cơ
cấu quyền lực nhà nước và các phưoĩig diện hoạt động của Nhà nước theo cơ
cấu quyền lực đó. Tuy nhiên cách phân định này không thể hiện rõ vai trò của
Nhà nước đối với từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội. Một số học giả tư
sản phương Tây cũng đã có cách phân định này, nhưng khác với chúng ta, cơ sở
lý luận cho sự phân định của họ là dựa trên nguyên tắc phân chia quyền lực.
Một số ý kiến khác căn cứ vào nguồn gốc, bản chất nhà nước hoặc
lĩnh vực hoạt động thực tiễn của Nhà nước để khẳng định Nhà nước có chức
năng xã hội.
Quan điểm thứ nhất: Xuất phát từ nguồn gốc và bản chất giai cấp, bản
cMt xã hội của Nhà nước, mọi Nhà nước ngoài việc phải thực hiện chức năng
tliống trị-giai cấp đều phải thực hiện chức năng xã hội. Theo quan điểm này
chức năng xã hội được hiểu là những giá trị về mặt xã hội mà Nhà nước thực


×