Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Sự điều chỉnh pháp luật đối với nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.89 MB, 141 trang )

E ực



I

'

3

HỌC V:'ẸN C H iK H Ĩ R ị QU
H Ồ CH Í MỈ.\H

Ú

r / »1„Sé
Ịf*

n
'L~đi ỉ*x_r_t:íJVf■ TJi à uIJ

r

,

v>-: -

Tf

- r
- k__ H* rả


• 6 i«_ w



1M7V :

.T “ 1 .
H. •" « -1 f,- R 1 Ạ- •’
Ị- §. s•»í«fiè*
%
iiikii
I
■ '
«
■■>>*

.

.

:-í *-■*

•/. - '
...



F IE f

S lr & H C


^
.

^ eO C L l

.


. ..i


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ Q u ố c GI/
IIỔ CIIÍ MINII

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

Dương Thị Hưởng

s ự ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT Đ ố i VỚI
NỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚN(|
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở Nước TA HIỆN NAY.

CHUYÊN NG\NH : LÝ LUẬN NHÀ Nước VÀ PHÁP QUYEN
MẢ SỐ : 5.05.01

LUẬ N ÁN PHỐ TIẾN S ĩ KHOA HỌC LUẬT HỌC









THƯ VI Ề N
ĨRƯÒNÔ ủA! HOC^ÙẢl HÀ NỘI

PHONG Đ'

Ngừòi hiớng dẫn khoa học :

ĩ ỉ à nội, 1996
» - • ------



Chu H ồng Thanh.
Phó tiến sĩ ỉuât học


LỜI CAM ĐOAN

T ôi xin cam đoan đây là cô n g trình n g h iên cứu

của riêm

tôi. Các s ố liệu , kết quả nêu trong luận án là trung thực được kha
thác từ c á c c ơ q u a n c ó trách n h iệm v à đảm bảo đ ộ tin cậy.


N C S. D ư ơ n g T hị H ưởng


M Ụ C LỤ C

Mờ dầu
Chương 1 . Vai trò và nôi dung diều chinh pháp luật đối với nồn
kinh lố nhiồu thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1. Sự điồu chỉnh pháp luật đối với các quan hộ xã hội.
1.2. Vai Irò và nội dung diều chỉnh pháp luậl bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa đối với nồn kinh tế nhiồu thành phần.
Chương 2 : Thực Irạng điồu chỉnh pháp luật đối với nồn kinh lố
nhiều.thành phầr^ sài^lQ năm đổi mới ở nước ta.
2.1. Quá Irình nhận thức vồ sự điều chỉnh pháp luật đối với nền
kinh lế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Mội số thành tựu về sự điều chỉnh đối với nền kinh lế nhiều
Ihành phân sau 10 năm đổi mới.
2.3. Những vấn dồ đặl ra về sự điều chỉnh pháp luật định hướng xã
hội chủ nghĩa dối với nồn kinh tế nhiều thành phần hiện nay.
Chương 3 : Những phương bướng và giải pháp vồ sự điều chinh
pháp luộl đối với nen kinh lố nhiều thành phần định hướng xã hội
chủ nghĩa ờ nước la.


3.1. Những phương hướng cơ

bảnvồ sựdicuchỉnh pháp

luật dối


85

với nồn kinh tế Iihiồu thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
3.2. Những giải pháp chủ yếu về sự điều chỉnh pháp luậl

đối với

96

nen kinh lế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kếl luận

124

Danh mục lài liCu tham kliảo.

128


MỞ Đ A U

1. Tính cấp thiếl của đồ lài.

Đồng thời với việc khảng định sự nhất quán lâu dài Irong chính sách
phát triển nền kinh lố hàng hóa nhiều Ihành phần llieo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước đã được đưa ra lừ Đại hội VI, Đại hội Đàng toàn quốc
lần thứ VII đã xác định sự Côn lại của nhiều thành phần kinh tố ừ nước la dó là:
Thành phần kinh lố nhà nước, thành phần kinh lố hợp lác, thành phần kinh lố
lư bản nhà nước, thành phần kinh tế cá thể, liổu chủ và thành phần kinh lế lư
bản tư nhân, Irong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chù đao. Quan

điểm đó của Đảng cũng đã được thể chế Ihành một nguyên lắc hiến định. Hiến
pháp nãm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Vìộl nam đã qui dịnh :
"Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiồu Ihành phần llieo cơ chế thị
Irường có sự quản lý cùa Nhà nước theo định hướng xã hội chù nghía". Ịdiồu
15]

Từ những định hướng cơ bản nêu trôn, công cuộc đổi mới ờ nước la
Irong 10 năm qua đã lạo ra những chuyển biến rất quan Irọng. Tiêm năng^lo
lớn cùa các Ihành phần kinh tế dã được khơi dậy, số viộc làm hàng năm dược
lạo llicm xấp xỉ bằng số người mới bổ sung vào lực lượng lao dộng. Sản phẩm
hàng hóa dịch vụ ngày càng phonơ phú, đa dạng, kết quả của sự tự (Jo hóa và


lính linh hoạt mồm dẻo trong kinh doanh. Đòi sống vậl chất của dại bộ phận
nhím dàn dược cải ihiCn.
Tuy vậy, Ihực tiễn vận hành nồn kinh lế hàng hóa nhicu thành phần
theo cơ chế thị Irường trong thời gian qua đã bộc lộ nhieu khó khăn phức lạp
trong đó có không ít vấn đồ hốt sức rihức nliối. Đó là lình Irạng độc quyồn quá
mức cùa một số doanh nghiôp nhà rurớc và sự cạnh Iranli bất bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế; lình trạng phân hóa giàu nghco, ô nhiễm môi trường ;
sự xuống cấp v'ê mặl dạo dức, luân lý của một bộ phận dân cư ; sự llia hóa
biến chấl của nhiồu cán bộ trong các lổ chức kinh lế nhà nước; lình trạng vô
chính phủ và kinh doanh bấl hợp pháp cùa nlìiồu cơ sở kinh lố lư nhân cá
thể.v.v... Tất cả dang Irờ thành mối lo lớn cùa xã hội.

Nguyên nhân cơ bản của lình hình trôn đây là do "hệ thống luật pháp,
cơ chế, chính sách chưa đồng bộ, nhất quán và thực hiên chưa nghiêm" [ 20,
lr.66].

Cả lý luận và thực liễn cho thấy rằng nền kinh lế nào cũng cần có sự

quản lý cùa Nhà nước trong đó pháp luậl là công cụ quản ỉý nhà nước hữu
hiệu nhất. Kên kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chù nghĩa lại rãì
cần sự quản lý đó. Sự Iham gia của pháp luật Irong hoại dộng quản lý nhà
nước đối với nền kinh lế nhiều thành phần góp phần khuyến khích các chù thổ
kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khai lliác tiồra năng, điồu liốl llìị
Irường, khắc phục các khuyết lật của cơ chế thị trường, ngăn ngừa và xử lý các
Iranh chấp, giải quyết mối quan hộ giữa lăng Irưởng kinh lố và công bằnc xã
hội.


Nen kinh lố nhiồu lliành phần mà Đảng ta chù Irương là nồn kinh tố
nliál tricn theo địaỊi hướng xã hội chủ nghĩa. Vì thế, phải chăm lo đổi mới và

W\\w \'

phái tricn kinh tố nhà nước, làm cho Ihành phần kinh lố này Ihực sự hoạt

độnơ

có hiệu quà, pliál huy vai trò chủ đạo. Đồng thời, phải khuyến khích, giúp dỡ
lạo diều kiộn kinh tế và pháp lý thuận lợi để phái triển các thành phần kinh tố
khác. Neoài ra cơ chế thị trường còn dòi hỏi phải hình thành một môi Irưừng
cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh.
Tinh hình trên dây đặt ra nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách là phải
tăng

cườnơ

sự diều chỉnh cùa pháp luật đối với nền kinh lế nhiồu thành phần


định hướng xã hội chù nghĩa. LuẠn án góp phần lliực hiCn nhiộm vụ vừa CƯ
bản vừa cấp bách đó.

2. Tình hình nghiôn cứu đồ lài.

ở nước ta, lừ khi Ihực hiện dưòng lối đổi mới cùa Đảng, vấn đồ Nhà
nước quản lý kinh tế bằng pháp luật trong điều kiộn kinh tế thị trường ngày
càng được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lý luận và hoạt đông Ihực tiễn
ở những phạm vi và mức độ khác nhau. Đã có khá nhiều công Irình dồ cập lới
viộc lăng cường quản lý nhà nước, xây dựng và hoàn thiôn hô Ihống pháp luật
nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng Irong diều kiên chuyển từ kố hoạch
hóa tập trung sang nần kinh lế thị Irường. Đáng chú ý là các công trình : " môl
vài kliía cạqh phương pháp luận trong việc phân (lịnh và kết hợp chức năng
quản lý kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh " của GS, PTS. Hoàng Văn
Hảo [ 26 ]; " pháp luật trong cơ chế kinh lố ihị trường có sự quản lý cùa Nhà
nước " cùa PGS, PTS. Trần Ngọc Đường [ 22 ]; " Quản lý nhà nước bầnluại Irong cơ chế thị trường hiện nay " của PTS Chu Hồng Thanh t 52 I; " Thị


trường và Pháp luậl " , " vồ những chức năng kinh tế, xã hội của Nhà nước la
và những cơ sờ hiến dinh cùa cơ chế lliực hiện quyền lực nhà nước hiện nay"
và " mồi trường định chế và Pháp luật cùa sự pliál triển kinh lố ừ nước la " cùa
TS. Đào Trí ú c [ 62, 63, 64 ]; " một số vấn đồ vồ nhà nước quản lý vl mô nồn
kinh tế lliị trường Việl nam" cùa GS, TS. Nguyễn Duy Gia [ 24 ]; " pháp luật
kinh lế nước ta trong bước chuyển sang kinh lế thị Irường” của PTS. Nguyễn
Như Phát [ 47 ]; " Quan điểm pháp luật kinh lế Irong kinh tế thị trường" cùa
PGS, PTS. Trần Trọng Hựu; " Nen kinh tế thị Irường và những vấn dồ pháp lý
\w \ v \
dặt ra " cùa PTS. Hoàng Thế Liên ; " Môl số vấn dồ cấp Ihiếl cần giải quyết đổ
_


_

bảo đảm quyền tự do kinh doanh " của PTS. Dương Đăng Huệ [ 34 ]; " Nlũrng
vấn dồ quản lí kinh lố ử Vìôt nam " cùa nhiồu tác giả ; " Đổi mới và phái Iricn
các tliành phần kinh lố "cùa Đỗ Hoài Nam; thực trạng hệ thống pháp luật kinh
tế nước ta và các quan điểm đổi mới và đưa pháp luật vào cuộc sống” của
Nguyễn Niên; “đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều kiện
kinh tế thị trường ở Viột Nam” của PTS. Nguyễn Minh Mẫn ...

Các công trình trên đây đã đi sâu nghiên cứu vai Irò , nội dung quàn lý
của nhà nước nói chung và pháp luẠl nói riông Irong nền kinh tế nhiồu thành

phân, thực trạng hộ thống pháp luật và lăng cường tính khả thi của luật pháp.
Các tác giả dã khẳng định cùng với đổi mới kinh lố, đến nay môl trong những
biên pháp có lầm quan trọng hàng đầu để ổn định xã hội và phát Iriển kinh lố
là đổi mới hộ llìống chính trị và nhà nước, xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pliáp luật đồng bô, có hiộìi quả, xác định dúng đắn quan hộ giữa nhà nước pháp luậl - tự do kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh lế định hưứng xã hội
chù nghĩa. Chúng tôi đã tiếp thu và kế thừa những kết qủa nghiên cứu của
những công trình nêu trên trong việc thực hiện luận án của mình.


Tuy nhicn, việc phân lích bản cliâì dặc dicm cùa nồn kinh tế nliicu
thành phần nói chung và lừníỊ thành phần kinh lố nói riêng đổ lừ dó có oị-’u
pháp lác dộng nhằm kích thích, hướnc, dẫn, đicu liếl, kliốnc cliố và định hướn<’
ihì íl có công trình đồ cập một cách loàn diện và nếu có dồ cập thì mói dừn»
lại ờ từng mặt, lừng klúa cạnh nhấl định. Hơn nữa viộc luận giải một cách có
hệ Ihốns sự điồu chỉnh cùa pháp luật nhằm thực IiiỌn mục tiêu dịnh lnrớim xã
hội chù nglũa đối với nồn kinh tế nhiồu Ihành plửm thì lại là mộl vấn đ'c mới
mẻ, vì thế luận án chọn làm dồ tài nghiên cứu.


3. Mục đích và nhiộm vụ của luận án.

Mục đích của luận án là lv giải cơ sờ lý luận và thực liễn vồ sự diêu
chỉnh của Pháp luật đối với nền kinh lố nhiều thành phần dịnli huứng xã hội
chù nghĩa. Trôn cơ sở đó quán triệt hình tỉiànli mội sớ phương hướng và giải
pháp chủ yếu giải pháp nhằm tăng cường sự điồu chỉnh của pháp luật dối với
nồn kinh lế nhiồu thành phần ờ nước la hiện nay.
\ a\w

V

Đe thực hiện được mục đích ấy, luận án có những nhiệm vụ cơ bản sau
đây :
- Nghiên cứu vai trò nội dung điều chỉnh cùa pháp luăl nhằm đảm bào
sự định hướng xã hội chù nghía đối với nồn kinh tố nhiều thành phần.

- Tìm hiểu thực trạng điều chỉnh pháp luậl bảo đảm định hướng xã hội
V.
chủ nghĩa đối với nền kinh lố nhiồu Ihành phần ờ nước ta sau 10 năm đổi mới.

- Xác lập phương hướng và giải pháp lăng cường sự diêu chỉnh cùa Pháp
luậi dối với nồn kinh tố nhiồu lliànli phần định hướng xã hội chù ngliĩa.


4. Phạm vi nghicn cứu của luận án.

- P háp luật có vai trồ rấl rộng lớn dối vói sự phái triển cùa nen kinh k
hàng hóa nhiồu tliành phần, ở đây luận án lập Irunr xem XÓI vai Irò, nội diiHL'
di cu chỉnh của pháp luậl nhằm bảo đảm định lurớn.Ị xã hội chủ nghĩa dối với

sự phái triển cùa ncn kinh lố nliicu ihành phần.

- L.iận án chủ yếu tập Irung nghiên cứu sự dicu chỉnh cùa pháp luật dối
\

với nền kinh tế nhiều thành phần dịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong khoản"
thời gian ,ừ Đại hội Đảng lần Ihứ VI, năm 1986 đốn nay.


5. Phương pháp nghiên cứu.

- Lụận án vận dụng các nguycn lắc, phương pháp luận cùa Iriốl học
Mác - Lênin, vận đụng quan điểm đường lối của Đảng vồ phát Iriển nền kinh
lố hàng hỏa nhiều thành phần llieo cơ chế thị Irường có sự quản lý cùa Nhà
nước IheoỊdịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

- Luân án vận dụng phương pháp biôn chứng đổ phân lích, so sánh và
lổng hợp Irong quá trình luận giải nlũrng vấn đề đặt ru.

ố. Những đ ón g góp m ới vồ mặt khoa học của luậxi án.

- Luận án nghiên cứu một cách có hộ lliống vai trò, nội dung, dặc diổni
diêu chỉnh của pháp luật nhằm đảm bảo nồn kinh lế nhiêu thành phần ờ HƯỚC
la phái triển theo định hướng xã hội chù nghía.

- Luận án khái quát quá trình nhận thức về sự điều chỉnh cùa pháp luậl
dưới góc dộ nó là một trong những công cụ hữu 'hiéu lliực hiện vai trò dịnh


lnrớn" xã hội chủ nghĩa dối với sự phát triển cùa nen kinh lố nhiều thành phần

ifôn° thòi phân tích những thành lựu đã clạl được và những khó .kluìn hạn chế
cùa quá trình thực hiện vai trò diều chỉnh cỉia pháp luật đối với nền kinh tế
nhiều thành phần ở nước ta.

- Trên cơ sở phân lích đặc trưng của các thành phần kinh lố cũim như
nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa trong diều kiện mói, luận án hình thành
một số phương huóng và đồ xuấl những si ải pháp cơ bản nhằm tăng cưừne sự
diồu chỉnh của Pháp luật trong nền kinh lố nhieu lliành phần.

- Luận án sẽ là tài liệu thao khảo bổ ích cho công tác nghiên cứu, giàng
dạy chuyên ngành luậl học, dồng thòi góp phần hoàn Ihiện hộ Ihống pháp luậl
nói chung và pháp luật kinh tố nói riông, ờ nước la.

7. Kết cấu của luận án.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kliảo luận án
gồm 3 chương với 119 trang.

THƯ VIỆ M
TRƯƠNG ĐẠI HỌC LỦÂT HÀ NÔI
PH Ỏ N G D O C


.

C h ư ơn g 1

V A I T R Ò V À N Ộ I D U N G Đ I Ể U C H ỈN H P H Á P L U Ậ T
Đ Ố I V Ớ I N Ể N K I N H T Ế N H lỂ U T H À N H P H A N
Đ Ị N H H Ư Ớ N G X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA .


1.1. Sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội.
1.1.1. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự do nhà nước ban hành,
thừa nhận và bảo đảm thực hiện, là một trong những phương tiện quan trọne
bậc nhất để nhà nước điều chỉnh các hành vi và các quan hệ xã hội, giữ cho xã
hội trong vòng trật tự và ổn định nhất định. C.Mác và F.Anghen cho rằng, với
sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, sư biến đông của các quan hệ kinh
tế và các mâu thuẫn xã hội đã này sinh nhu cầu tất yếu để những lực lượng
•thống trị phải “tổ chức lực lượng cùa mình dưới hình thức nhà nước, họ phải
mang lại cho1ý chí của mình _ cái ý chí do các quan hệ đó quyết định _ một
biểu hiện chung dưới hình thức ý chí của nhà nước, dưới hình thức lu ậ t...” ( 4,
tr. 449 ). Cũng chính các nhu cầu tất yếu ấy đòi hỏi “ phải tập hợp, dưới một
qui tắc chung những hành vi sản xuất, phân phối và trao đổi sản phẩm, những
hành vi này cứ tái diễn hàng ngày và làm thế nào để mọi người phải phục tùng
những điều kiện chung của sản xuất và trao đổi. Qui tắc đó thoạt tiên là thói
quen, sau thành pháp luật” ( 5,tr. 327). Quan điểm của>.C.Mác và F.Anghen về
bản chất và vai trò của pháp luật cho thấy :
Một là, bằng cách nắm trong lay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị
có điều kiện và khả năng thể hiện ý chí và thực hiện quyền lực cùa mình bằng


hệ thốns các qui pliạm pháp luật đổ điều chỉnh các quan hệ xã hội, buộc xã
hội phài phục lùng các qui phạm pháp luật ấy.
Hai là, pháp luật ra đời là kết quả của những đòi hỏi tất yếu phải điều
chình các quan hẹ xầ hộU giải quvết các xung đột giai cấp , thoả mãn các diều
kiện

chunơ

của phát triển sản xuất và phân phối sản phẩm.


Ba là, pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự được qui định khách quan
bời các quan hệ kinh tế xã hội hiện thực . Nói cách khác, các quan hệ pháp
luật chỉ là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh tế, do một hệ thống các
quan hệ kinh tế nhất định qui định. Tuy nhiên, pháp luật kJiông chỉ phản ánh
một cách máy móc và sao chép các quan hệ kinh tế mà có tác độns nơược trờ
lại đối với kinh tế, điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển của kinh tế.
' Bốn là, trong mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng,
vai trò điều chinh cùa pháp luật đối với các quan hệ kinh tế vừa phàn ánh các
nhụ. cầu và nội dung khách quan vừa phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan, vào
ý chí và nhận thức cùa các chủ thể quan hệ pháp luật và nhà nước.



Năm là, trong sự điều chình pháp luật đối với các quan hệ xã hội thì sự
điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ kinh tế, các quan hệ “ sản xuất và
phồn phối” là sự điều chỉnh có ý nghĩa quan trọng bạc nhất. Chính vì vậy, khi
nghiên cứu Tư bản và các mâu thuẫn trong bản thân lao động, C.Mác cho
rằng: Xã hội không thể nào đạt tới sự cân bằng khi nó chưa bất đầu xoay
quanh mặt trời lao động. Sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ kinh tế
sè được tiếp tục xem xét ở 1.1.2 và những nội dung sau của luận án này.
Những nhận xét trên đáy cho thấy bản thân pháp luật có chức năng vốn
có là điều chỉnh các quan hệ xã hội. Điều chinh pháp luật đối với các quan hệ


xã hội là quá trình nhà nước sử dụns phương tiện pháp luật để tác độns vào
các quan hệ xã hội theo các định hướng xác định phù họp với ý chi' của nhà
nước. Sự điều chỉnh pháp luật được xem như là sự tác động đặc trưng của nhà
nước đối với các quan hệ xã hội thông qua việc xác định hệ thống các quyền
và nghĩa vụ pháp lí của những người tham gia các quan hệ ấy. Trên cơ sờ quan

điểm cùa chủ nghĩa Mác - Lênin, dưới ánh sáng cùa đường lối đổi mới, nhữns
năm gần đây đã có những bước phát triển với nhận thức ngày càng sftu sắc hơn
về sư điều chỉnh pháp luât đối với các quan hê xã hôi. Tư duy pháp lí mới đòi
V\ \ w V '
hỏi phải nhân thức đúng đắn sự điều chỉnh pháp luật trong mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến -trúc thượng tầng, giữa cơ sở kinh tế và các
quan hệ chính trị pháp lí, giữa kinh tế - pháp luật - nhà nước. Sự điều chình
pháp luật đối với các quan hệ xã hội được phân tích từ nhiều phương diện và
liên quan đến nhiều hiện tượng xã hội phong phú:
- Trước hết, sự điều chình pháp luật đối với các quan hệ xã hội gắn liền
với vai trò và chức năng quản lí cùa nhà nước. Trong mối quan hệ với nhà
nước, sự điều chỉnh pháp luật làm cho ý chí của nhà nước được thực hiện trong
ề’

thực tế. Chính mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa pháp luạt và nhà nước làm
cho pháp luật có thuộc tính đặc biệt : thuộc tính điều chỉnh các quan hệ xã
hội.

- Quan điểm Mác xít về vai trò, tính chất của nhà nước và pháp luật
xem pháp luật như một bộ phận quan trọng của kiến trúc thượng tầng, do cơ
sở kinh tế quyết định, tức là do các quan hệ sản xuất và trình độ kinh tế quvết
định. Quan điểm \luy vật biện chứng về vai trò của pháp luật đã bác bỏ tính
chít duy tăm siêu hình trong các luận thuyết “ pháp luật tự nhiên”, cho rằng sự
điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội là siêu kinh tế, phi giai cấp,
hoặc cho rằng sự điều chỉnh pháp luftt hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí tư do của
các nhà làm luật. Đây là một xuất phát điểm cực kỳ quan trọng, nó cho phcp


clu'mơ ta nhận thức sự điều chỉnh pháp luật dối với các quan hệ xã hội như là
môt quá trình tất yếu khách quan, hợp qui luật. Xét về hình thức, sự điều chỉnh

pháp luật dường như phụ ihuộc vào quan điểm của nhà làm luật, tức là cùa yếu
tố chủ quan. Nhưng suy đến cùng, xét về nguồn gốc, sự điều chỉnh pháp luật
đối với các quan hệ xã hội không phải được qui định bởi ý muốn chù quan mà
bởi các nhu cầu kinh tế xã hội khách quan. Một mặt, sự điều chỉnh pháp luật
đối với các quan hệ xã hội thể hiện nhộn thức và mong muốn chù quan cùa
nhà nước. Mặt khác, sự điều chỉnh pháp luật là hình thức phản ánh về mặt
pháp lí đòi hỏi khách quan cùa các quan hệ sản xuất tương ứng thuộc cơ sỏ' hạ
tổng. Chính vì thế, chúng ta có thể tìm thấy trong thực tế các đạo luật có tính
“khả thi” cao và những đạo luật ít có tính ‘khả thi”, những “đạo luật tốt”, “đạo
luật chưa tốt” và kể cả những “đạo luật sai” cẩn phải sửa đổi hoặc hùy bỏ. Có
những đạo luật điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách ổn định, lâu dài,
nhưng cũns có những đạo luật tuy mới ban hành đã gặp phải các yêu cáu
khách quan cần phải sửa đổi, thay thế, hủy bỏ hoặc không có tác dụng điều
chỉnh trong sự vận động thực tiễn.
V \\w

-

V
Cần thiết phải khẳng'định lẳng, bất cứ một sự phủ nhận hoặc đánh giá

thấp nào về sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội đều dẫn đến sai
lẩm trong chính sách và trong thực tiễn, đều không phù hợp với những kinh
nghiệm lịch sử, đều khổng phù hợp với quan điểm Mác xít về vai trò pháp
luật. V.I Lênin đã từng khẳng định rằng pháp luật dưới chủ nghĩa xã hội là yếu
tố điều tiết ( điều chỉnh ) các quan hệ phân phối sàn phắm và lao động. V.I
Lênin viết “ Nếu không rơi vào không tưởng thì không thể nghĩ rằng sau khi
lật đổ chù nghĩa tư bản người ta sẽ tức khắc làm việc cho xã hội mà không cần %
phải có tiêu chuẩn pháp lí nho cả” ( 7, tr. 116 ). Thực tiễn ở nước ta trong
những năm vừa qua không những xác định tính đúng đắn của các luận điểm

trên đây về sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội mà còn nftns
cao giá trị và cụ thể hóa các luận điểm đó trong điều kiện lịch sử cụ thể của


côn^ cuộc đổi mới đất nước. Chính vì nhận thức rõ tầm quan trọng của sự điều
chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội mà trong những năm gẩn đâv,
Đànơ và Nhà nước ta thườn2, nhấn mạnh phải quản lí xã hội bằng pháp luật,
tiếp tục xàv dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt nam.
1.1.2.

Có nhiều cạch lí giải khác nhau về điều chỉnh pháp luật đối với

các quan hệ xã hội. Tuy nhiên cách hiểu chung nhất, như trên dã trình bày,
diều chỉnh pháp luật là quá trình nhà nước sừ dụng pháp luật để tác động vào
các quan hệ xã hội theo các định hướng xác định. Pháp luật, với tư cách là bộ
phận của kiến trúc thượng tầng, nó có tính độc lập tương đối, nghTa là có khà
năng tác động ngược trỏ' lại đối với cơ sở hạ tầng xã hội và tác độna; tới các
quan hệ khác trong toàn bộ xã hội. Sử dụng tính độc lập tương đối của pháp
luật để tác động, chi phối, thúc đẩy, kích thích hoặc hạn chế các quan hệ xã
hội, đó chính là sự điều chỉiih pháp luật đối với các quan hệ xã hội. Như vậy,
nói đến sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội là nói tới một loạt
khái niệm pháp lí có liên quan trực tiếp : chủ Ihể điều chỉnh, đối tượng diều
chỉnh, phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, cơ chế điều chỉnh ...

-

Nhà nước là chủ thể nắm giữ phương tiện pháp luật để điều chỉnh các

quan hệ xã hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, vì vậy nhận
thức về sự điều chỉnh pháp luật đối vói các quan hệ xã hội cũng phải thấy rõ

các yêu cầu điều chỉnh phù hợp vói bản chất cùa nhà nước kiểu mới. Trong
Tuyên ngôn cùa đảng cộng sản C.Mác và F. An ghen đcã nêu luận điểm nhà
nước vô sản là hình thức tổ chức giai cấp vô sàn và nhân dân lao động thành
lực lượng thống trị, điều đó có nghĩa là mọi quyền lực thuộc về nhăn dan.
Khác hẳn với nhà nlrớc cũ 'chỉ là tổ chức bạo lực và sử dụng bạo lực để trấn áp,
nhà nước kiểu mới phải là tổ chức quyền lực để thực hiện kiểu tổ chức lao
động xã hội cao hơn các xã hội tiirớc đó. V.I Lên in đã từng khảng định :
Clnivên chính vô sản không chỉ là bạo lực và cũng không chủ yếu là bạo lực,


chức nãna tổ chức xây dựng là chức năng cơ bàn nhất và khó khăn nhất trona
quá trình tổ chức một xã hội mới với năng xuất lao độnơ và kiểu tổ chức lao
dộns xã hội cao hơn hẳn. Để tồn tại dược, mọi thiết chế của nhà nước và tổ
chức bộ máv nhà nước phải được tổ chức trên những nền tàng chuẩn mực ổn
dinh tiên tiến, thể hiện lợi ích tiến bộ xã hội, đó chính là pháp luật. Điều đó có
nghĩa là nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội, bản
thân nhà nước cũng phải được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, chịu
sự điều chỉnh pháp luật. Đặc biệt ở các nước chậm phát triển về kinh tế, quá
trình tổ chức xã hội cũng đòi hỏi Nhà nước có đủ năng lực sử dụng pháp luạt
để điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp, đặc biệt là xây dựng,
quản lí và phát triển kinh tế. Đại hội đàng toàn, quốc lần thứ v i n đặc biệt nhấn
mạnh việc đề cao vai trò quản lí của nhà nước và vai trò điều chỉnh pháp luât
trong điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, và xác định
“ tiếp tục cài cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện nhà nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam” [ 20, tr. 129 ].
- Đối tượng điều chỉnh pháp luật là các quan hệ xã hội bao gồm các
i'

quan hệ kinh tế, chính trị, 'đạo đức, văn hóa, tư tưởng ... Trong mối quan hộ
với kinh tế, sự điều chỉnh pháp luật củng cố về mặt pháp lí cơ chế quản lí kinh

tế, bảo đảm tổ chức và hoạt động quản lí kinh tế có hiệu quả. Trong điều kiện
thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, pháp luật bảo vệ và củng cố vai
trò chủ đạo cùa sỏ' hữu nhà nước, đồng thời bảo đảm sự bình đẳng và công
bằng trước pháp luật giữa các thành phần kinh tế và hình thức sở hữu. Trong
quan hệ với chính trị, sự điều chỉnh pháp luãt bảo đảm cho tất cả quyển lực
thuộc về nhân dân, bảo vệ hệ thống chính trị mà trong đó nhân dân tham gia
quàn lí nhà nước và quản lí xã hội. Sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ
chính trị là phương tiện để Đảng lãnh dạo thực hiện đường lối chính sách, phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đàm các quyền và tự do của con
người, bầo đàm thiết lập các nguyên tắc quan trọng nhất về lổ chức và hoạt


độn'7 cùa hệ thốns chính trị. Troim quan hệ với đọo dức và văn hóa, các
neuvên tấc dao đức.và văn hóa quan trọnơ nhất dược thừa nhận và thể chế hóa
“5 J

\a\\\

V'

tron^ các qui phạm pháp luật.-Vì vậy sự điều chỉnh pháp luật bảo đàm «iữ gìn,
bào vệ các giá trị đạo đức và văn hóa, thực hiện công bằng và văn minh, giữ
ơ'in bàn sắc văn hóa dân tộc, phát triển chù nghĩa nhân đạo, cùng cố niềm tin,
lưonơ tam, trách nhiệm và đem lại sự phát triển tự do cho con nsười. Trono
các quan hệ xã hội khác, sự điều chỉnh pháp luật là phương tiện quan trọ 112;
thực hiện phúc lợi xã hội, bảo đảm an ninh cá nhân và an toàn xã hội. Pháp
luật thừa nhận về mặt pháp lí việc bảo đàm nânơ cao giá trị xã hội của cá
nhí\n, sự bình đảng và công bằng xã hội. Vì vậy, sự điều chỉnh pháp luật tạo
cơ sờ pháp lí cho việc ổn định và phát triển xã hội.
-


Phạm vi điều chỉnh pháp luật là phạm vi các quan hệ xã hội được pháp

luật điều chỉnh. Xác định phạm vi điều chỉnh của pháp luật là xác định ranh
giới sừ dụng pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ xã hội. Công trình nghiên
cứu này không hướng tới việc phân tích phạm vi điều chỉnh của một văn bản
pháp luật cụ thể mà lưu ý tỏi phạm vi điều chỉnh pháp luật nói chung và đặc
biệt đối với nền kinh tế nhiều thành phồn định hướng xã-hội chủ nohĩa. Xem
xét một cách tổng quát, mọi thiết chế nhà nước và xã hội phải được tồn tại trên
nền tảng các quan hệ có tính chất chuẩn mực và ổn định, được qui định bởi
pháp luật. Pháp luật là phương thức hoạt động cơ bản, là phương thức tồn tại
cùa nhà nước, là phương tiện cơ bản để nhà nước quản lí đối với toàn bộ xã
hội, vì thế sự điều chỉnh pháp luật có phạm vi rất rộng lớn có tính phổ biến và
bao quát các quan hệ xã hội nói chung. Có thể nói trong xã hội có giai cấp và
nhà nước, không một quan hệ xã hội nào lại không chịu sự điều chỉnh pháp
luật một cách trực tiêp hay gián tiếp. Cũns chính vì thế mà “ sốns và làm việc
theo hiến pháp và pháp luật” được xã hội thừa nhận.


Tuy nhiên pháp luật không phải là tất cả, tuyệt clối, cũng hoàn toàn
không thể thay thế được vai trò điều chỉnh của các plurưng liộn khác. Tronc
thực tế cuộc sống, không phải-tất cả mọi hành vi và quan hộ xã hội đều có thè’
lìm thấy mối liên hệ tương ứng với các qui định của pháp luật. Như vậy, diều
chỉnh pháp luật có phạm vi nhất định. Phạm vi điều chỉnh phấp luật được qui
định bời chính đối tượng điều chỉnh, nhận thức của chủ thể điều chỉnh, và tổng
hợp các điều kiện kinh tế xã hội. Vì vậy phạm vi điều chỉnh pháp luật không
cố định, bất biến mà có thể mở rộng hay thu hẹp. Việc mở rộng hay thu hẹp
phạm vi điều chỉnh của pháp luật hoàn toàn không đồng nghĩa với sự tôn trọns
hay không tôn trong, đề cao hay không đề cao pháp luật.
'\7 \\w V

Phạm vi điều chỉnh pháp luật còn được xác định trong sự so sánh giữa
điều chỉnh pháp luật với sự điều chỉnh của các qui phạm xã hội khác, sẽ dược
phân tích ờ nội dung sau cùa công trình nghiên cứu này.
-

“Cơ chế điều chỉnh pháp luật” là thuật ngữ mới được bàn đến và đang

được tiếp tục thảo luận. Có nhiều ý kiến khác nhau về CO' chế điều chỉnh pháp
luật. Có ý kiến cho rằng cơ chế điều chỉnh pháp luật là hệ thống các phương
tiện pháp lí tác động đến các quan hệ xã hội thông qua hoạt dộng của các chù
thể quan hệ pháp luật. Có ý kiến coi cơ chế điều chỉnh pháp luật là sự tác dộng .
của pháp luật đến ý chí cùa các chủ thể quan hệ pháp luật nhằm tao ra cách xử
sự thích hợp với các qui phạm pháp luật. Có ý kiến khác xem xét cơ chế điều
chỉnh pháp luật trong lổng thể cơ chế tác động của các qui phạm xã hội đối
với các quan hệ xã hội nhằm tạo ra một trật tự xã hội phù hợp với lợi ích
chung của cộng đổng xã hội. Các cách hiểu trên đáy đều có. những khía cạnh
hợp lí nhít định, nhưng được xem xél ở những góc độ khác nhau. Khoa học
pháp lí quan niệm cơ chế điều chỉnh pháp luật là quá trình thực hiện sự tác
động của pháp luật đối với các quan hệ xã hội, quá trình c1ó thể hiện vai trò
cua bốn yêu tố chính : yếu tố thứ nhất là qui phạm pháp luậl, là yếu lố cơ sở


cùn cơ chế điều chỉnh pháp luật. Yếu lô thứ hai là các quyết định áp dụnc
pháp luật của các cơ quan nhà nước có thắm quyền nhằm bảo đảm đưa các
yêu cầu của qui phạm pháp luật vào cuộc sôYis. Yếu tố thứ ba là các quan hệ
pháp luật, các quan hệ này có nội dung là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
quan hệ pháp luật. Yếu tố thứ tư là hàiih vi thực tế cùa các chủ thể quan hệ
pháp luật để thực hiện các quyền và nghĩa vụ cùa mình. Các yếu tố trên dây có
quan hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Bên cạnh các yếu tố
chủ yếu trên đây, cơ chế điểu chỉnh pháp luật còn gắn liền và liên quan trực

tiếp đến nhiều quan hệ khác của ý thức pháp luật, pháp chế, trật tự pháp luật,
vãn hóa pháp lí, giáo dục pháp lu ậ t...
Như vậy, cơ chế điều chỉnh pháp luật là một hệ thống thống nhất các
qui phạm pháp luật, quyết định áp dụng pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi
thực tế thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí ... thông qua đó nhà nước thực
hiện sự tác động của pháp luật đối với các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự
pháp luật và đạt dược các mục tiêu xác định của sự điều chỉnh pháp luật.
- Phương pháp điều chỉnh pháp luật là phương thức, cách Ihức tác độna;
V\ A \ \'
của pháp luật đối vơi các quan hệ xã hội. Phương pháp điều chỉnh pháp luật
phụ thuộc vào tính chất của đối tượng điều chỉnh, nhu cầu xã hội về điều
chỉuh pháp luật, và phụ thuộc vào chính nhu cầu của chủ thể điều chỉnh pháp
luật. Phương pháp điều chỉnh pháp luật là cách thức sử dụng pháp luật để mô
hình hóa, điển hình hóa và định hướng các quan hệ xã hội. Phương pháp điều
chỉnh pháp luật bao gồm : xác định địa vị pháp lí của các chủ thể quan hộ
pháp luật, xác định cơ sở phát sinh, tồn tại và chấm dứt quan hệ pháp luật, xác
định tính chất các quyền và nghĩa vụ của chủ thể, xác định các biện pháp tác
dộng đến việc thực hiện trách nhiệm pháp lí và áp dụng chế tài, xác dịnh
những biện pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện có hiệu quả các quyén và nghĩa
vụ của chủ thể ...


1.1.3.

Điều chình pháp luật là một loại điều chinh đặc biệt trons; hệ

thống các diều chỉnh đối với các quan hệ xã hội. Tính chất đặc biệt cùa sự
diéu chinh pháp luăt đối với các quan hệ xã hội bắt nguồn từ các dặc điểm và
thuộc tính riêng của qui phạm pháp luật. Trước hết, quy phạm pháp luật cũnc
giống như các qui phạm xã hội khác ( qui phạm đạo đức, tập quán, tôn aiáo tín

ngưỡns ) xây dựng nên các khuôn mẫu, mực thước, tiêu chuẩn, qui tắc xử
sự...) để từ đó điều chỉnh các quan hệ xã hội. Vì thế sự điều chỉnh pháp luật
đòi hòi phải được xem xét thể hiện trong sự tác động của hệ thốnơ các qui tắc
xã hội chung, chỉ trong hệ thống quan hệ đó mới đánh giá được khả năng và
hiệu quà cùa sự điều chỉnh pháp luật. Tuy nhiên qui phạm pháp luật khác với
các qui phạm xã hội khác ở tính bắt buộc chung, được bào đảm bằng nhà nước
và thôns qua tổ chức, hoạt động của nhà nước để tác độnơ tới các quan hậ xã
hội.

Pháp luật, đạo đức, tập quán ... là những hình thái cùa ý thức xã hội có
quan hê chặt chẽ với nhau. Trong thực tế nhiều qui tắc dạo đức, tập quán đã
được nhà nước thừa nhận, trở thành qui tắc pháp luẠt. Hơn nữa nhiều nhà nước
é9 ■
còn tìm mọi cách để pháp luật có thể phát triển từ đạo đức, tập quán, dựa vào
đạo đức, tập quán để thực thi pháp luật, đồng thời sử dụng khả năng điều
chỉnh pháp luật để bảo vệ và phát triển các giá trị đạo đức và tập quán tốt đẹp.
Như vây, giữa pháp luât tập quán và đạo đức có sự đan xen về nội dung và
giao thoa về phạm vi điều chỉnh. Trong nền kinh tế nhiều thành phần phát
triên theo cơ chế^thi trường định hướng xã hôi chủ nghĩa ỏ' nước ta, pháp luật
bào vệ và phát triển các giá trị xã hội trong phát triển kinh tế, bảo vệ và phát
triên đạo đức xã hội chủ nghĩa và các giá trị thuần phong mỹ tục tốt đẹp. Pháp
luật, đạo đức tập quán đều hướng tới các quan niệm đúng đắn về côns bằng,
thiện và ác, nhân đạo và tự do, bảo vệ hạnh phúc gia đình, giáo dục thế hệ trẻ,
khuyến khích sự tương trợ giúp đỡ của đổng bào dồng chí, sự lương thiện thật
thà, trung thực... Như vây, điều chỉnh pháp luât cĩíng giống như các điều chình


khác ờ chỗ cùng tác động đến các quan hệ xã hội để dạt tới việc bào đảm các
chuÂn mực nhất định trong xử sự chung. Nhưng điều chình pháp luật có tính
riônơ biệt ờ chỗ nó không chì là thói quen như tập quán, không chỉ là dư luận

xã hôi như sự diều chỉnh của các qui phạm cho đức mà diều chỉnh pháp luật
có tính qui phcạm pháp luật, có sự bắt buộc đối với toàn xã hội và được bào
đàm bằn? nhà nước. Từ những phan tích trôn đáy có thể thấy sự điều chỉnh
pháp luẠt có một số đặc điểm đáng lưu ý sau đây :
Một là : Điều chỉnh pháp luật là một bộ phận, một loại hình rất quan
trọng và không thể tách rời trong hệ thống điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tính
chất quan trọng của điều chỉnh pháp luật ở chỗ nó không những làm cho pháp
luật được thực hiện trong cuộc sống mà còn góp phần năng cao các aiá trị dạo
đức, phát triển các giá trị nhân văn trong đời sống cộng đồng. Thôns qua sự
điều chỉnh pháp luật mà vai trò và bàn chất cùa nhà nước được thể hiện, lợi ích
giai cấp và mục tiêu chính trị được hiện thực hóa. ơiính vì vậy, V.I Lênin
khẳng định pháp luật và điều chỉnh pháp luật ‘là biện pháp chính trị, là chính
trị” ( 11, tr. 129 ). Tuy nhiên pháp luật không phải là tuyệt đối, là công cụ vạn
nãng. Sự điều chỉnh pháp luật chỉ có thể có hiệu qủa cao nhất khi biết phát huy
tác dụng tổng hợp của toàn bộ hệ thống điều chỉnh xã hội, không tách rời khỏi
hệ thống điều chỉnh các quan hệ xã hội. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rõ việc
xem nhẹ sự điều chỉnh pháp luật, hoặc xu hướng pháp luật thuần túy, hoặc
tuyột đối hóa vai trò điều chỉnh pháp luật đều dẫn tới những sai lầm trong thực
tiễn.

Hai là: Điều chỉnh pháp luật là sự điều chỉnh thông qua một hệ lliốns
các phương tiện pháp lí cơ bàn và đặc thù : Qui phạm pháp luật, vãn bản áp
dụng pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp
lí--- Khác với sự tác động của tư tưởng, đạo đức, tập quán ... sự diều chỉnh
pháp luật luôn đườc tỊiực Ịiiện (hông qua mội cơ chế thống nhất và đổns; bộ -


cơ chế diều chỉnh pháp luật. Chính đặc điểm này xác định lính đặc thù của
diều chỉnh pháp luật trong quàn lí nhà nước, quàn lí kinh tế.
Ba là : Điều chỉnh pháp luật là điều chỉnh có tính tổ chức, tính định

hướng và tính hiệu quà. Trong sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã
hội luôn tồn tại hai xu hướng : xu hướng thứ nhất, pháp luật bào vệ và định
hướng cho sự phát triển tiến bộ cùa các quan hệ xã hội. Xu hướng thứ hai,
pháp luật hạn chê' sự phát triển của xã hội di ngược lại lợi ích của cộng đổng
và cùa nhà nước. Bằng sức mạnh quyền lực và tổ chức cùa nhà nước, sự điều
chinh pháp luật có được tính tổ chức và tính hiệu quả trong sự tác động tới các
quan hệ xã hội theo hai xu hướng ấy. Tuy nhiên cần lưu ý rằng bàn than sự
điều chỉnh pháp luật không trực tiếp làm phát sinh, thay đổi các quan hệ xã
hội, bởi vì các quan hệ xã hội ấy tổn tại một cách khách quan. Sự điều chỉnh
pháp luật chỉ có thể tác động tói các quan hệ xã hội, tìm cách sắp xếp trật tự
xã hội, ảnh hưởng đến ý thức của những người tham gia các quan hệ xã hội,
qui định về tiêu chuẩn của các hành vi xử xự của các chù thể, định hướng chc
sự phát triển các quan hệ xã hội ...
Bốn là : Sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội không chỉ là
những cấm đoán và bắt buộc mà còn trao cho chù thể các quan hệ xã hội
mộl
*V
phạm vi các hành vi có thể, một sự “định mức cho tự do”, giải quyết quan hệ
giữa một loạt các “hành vi cần thiết” và “hành vi có thể”. Nói cách khác, sự
điều chỉnh pháp luật là cơ sở pháp lí bảo đảm quyền tự do như nhau của mọi
công dân và mọi chủ thể quan hệ pháp luật trong khuôn khổ một trật tự xã hội
nhất định. Trật tự xã hội đó phù hợp với nhũng yêu cầu khách quan cùa một
phương thức sản xuất, và do đó phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị về
mật chính trị. Trong nền kinh tế nhiều thành phẩn phát triển theo cơ chế thị
tiường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, sự “ định mức cho tự
do ấy cUrợc thể hiện tập trung ở nguyên tắc pháp lí đang ngày càng được llùra


nhan rộnc rãi : các chủ thể quan hệ kinh tế và mọi công dfln “ được làm mọi
việc pháp luật không ngăn cấm”.

Năm là : Sự điều chỉnh pháp luật tồn tại trong mối quan hệ khổng tách
rời với nhà nước, không tách rời với sự thừa nhận chính thức của nhà nước. Sự
thừa nhạn chính thức đối với các qui tắc chung của hành vi : hành vi nào là
hợp pháp, hành vi nào là không hợp pháp, hành vi nào thì áp dụng biện pháp
cưỡng c h ế ... Đặc điểm này cùa sự điều chình pháp luật làm cho pháp luật có
khả nãng loại bỏ được các yếu tố chủ quan, lộng quyền, độc đoán trong việc
áp dụng các biện pháp cưỡng bức, bắt buộc. Điều đó cũng có nghĩa fà sự điểu
chỉnh pháp luật dể cho pliáp luật trở thành công cụ loại bỏ những hình Ihức
bạo lực trực tiếp, vô tổ chức. Chính vì thế mà sự điều chỉnh pháp luật được
xem như một cách thức, một biện pháp, một “ máy” mà nhờ đó pháp luật tác
động vào các quan hệ xã hội.
Các đặc điểm trên đây của sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ
xã hội không những giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về khái niệm sự điểu
chình pháp luật, mà quan trọng hơn nó giúp chúng ta có cơ sở khoa học vững
chắc để xem xét sự điều chinh pháp luật đối với nền kinh tế nhiều thành phần
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
'■*

1.2- Vai trò và nội dung điều chỉnh pháp luật bảo đảm định hướng xã hội
chủ nghĩa đối với nền kinh tế nhiều thành phần.

1-2.1- Nần kinli lố nhiều Uiành phần Uico định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ncn kinh lố nhĩcu Ihành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có
những đặc điểm sau đây :


×