Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.58 KB, 51 trang )

KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY
Đầu thập niên 1990, thành phố Hồ Chí Minh cùng cả nớc triển khai kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội 5 năm 1991-1995 với trọng tâm là tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới của
Đảng và Nhà nớc. Để tạo điều kiện cho cơ chế thị trờng hoạt động hiệu quả, những nổ lực
xây dựng cơ chế-chính sách đợc tập trung vào hệ thống các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
và khung pháp lý. Trong giai đoạn này, thành phố đã có bớc tăng trởng nhanh chóng và
khá ổn định. Hầu hết các chỉ số kinh tế đều đã đợc cải thiện. GDP trên địa bàn thành phố
tăng lên liên tục và đều ở mức hai chữ số (ngoại trừ 1991). Đặc biệt, tốt độ tăng trởng năm
sau đều cao hơn năm trớc và đạt đỉnh cao vào năm 1995 với mức 15,4%. Bình quân giai
đoạn 1991-1995, GDT tăng 12,6%/năm, trong đó cơng nghiệp đóng góp 7,1% vào tốc độ
tăng trởng này, dịch vụ đóng góp 5,3% và nơng-lâm-ng nghiệp đóng góp 0,2%
Song song với mức độ tăng trởng cao, lạm phát đã dần dần đợc duy trì ở mức kiểm soát đợc. Tốc độ tăng chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh giảm từ
58% năm 1990 xuống cịn 23% năm 1992 và 13% năm 1995. Đây là một thành công rất
lớn trong cơng tác quản lý vĩ mơ, góp phần làm ổn định tình hình kinh tế-xã hội.
Từ đầu thập niên 1990, chính sách thuế ln đợc thay đổi để phù hợp với thực trạng kinh
tế. Mặc dù còn nhiều thiếu sót, nhng những cải cách thuế đã góp phần làm tỷ lệ thu ngân
sách nội địa trên địa bàn thành phố so với GDP tăng lên từ 15% năm 1990 lên 20% năm
1993 và 25% năm 1995. Việc cải thiện công tác thu thuế cũng cho phép ngân sách khơng
cịn hồn tồn phải dựa vào đóng góp của các doanh nghiệp nhà nớc. Trên thực tế, tỷ lệ thu
từ các doanh nghiệp nhà nớc trên tổng thu nội địa trên địa bàn thành phố giảm từ mức 69%
năm 1990 xuống chỉ cịn 51% năm 1995. Trong khi đó, tỷ lệ đóng góp ngân sách của khu
vực ngồi quốc doanh (bao gồm t nhân trong và ngoài nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi) tăng lên từ 19% năm 1990 lên 27% năm 1995. Chỉ ngân sách của Thành phố
cũng có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ thờng xuyên trong tổng chi tăng lên từ 14% năm 1990
lên 16% năm 1995.
Trong các khu vực kinh tế, công nghiệp có tốc độ tăng trởng cao nhất. Các chính sách cải
cách kinh tế trong giai đoạn 1986-1989 về giá cả, thuế, tài chính và ngoại thơng đã bắt đầu
phát huy tác dụng. Tốc độ tăng trởng GDP công nghiệp bình quân thời kỳ 1991-1995 là
16,6%/năm. Chiếm tỷ trọng 42% trong cơ cấu GDP vào năm 1995. Thế mạnh của cơng
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là cơng nghiệp chế biến, tăng trởng với tốc độ 17%/năm
trong cùng giai đoạn và cùng với ngành sản xuất và phân phối điện, nớc, khí đốt chiếm gần
30% giá trị tổng sản lợng công nghiệp của cả nớc. Trong giai đoạn này, các sản phẩm công


nghiệp của thành phố ngày càng đợc đa dạng hóa với mẫu mã, bao bì và chất lợng trở nên
tốt hơn. Nhiều sản phẩm công nghiệp chế biến khơng những đáp ứng nhu cầu của thành
phố mà cịn đợc tiêu thụ ở khắp các tỉnh, thành trong cả nớc và phục vụ xuất khẩu. Tỷ
trọng hàng công nghiệp chế biến trong xuất khẩu tăng từ 20,4% năm 1991 lên 48.4% năm
1995.
Việc chuyển đội trọng tâm trong chính sách công nghiệp sang sản xuất hàng tiêu dùng và
hàng phục vụ xuất khẩu đã tạo chuyển biến trong cơ cấu nội bộ của ngành công nghiệp chế
biến. Các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng chiếm 84% giá trị sản lợng

1


cơng nghiệp chế biến. Những ngành có tốc độ tăng trởng nhanh nhất trong giai đoạn 19911995 là may mặc (22%/năm), da giầy (21%/năm), in (29%), cao su và plastic (27%), sản
xuất xe có động cơ (271%/năm).
Tuy diện tích canh tác bị thu hẹp do phát triển đô thị, sản xuất nơng, lâm và ng nghiệp vẫn
duy trì đợc nhịp độ tăng trởng bình qn 4,7%/năm. Tuy nhiên, do có tốc độ tăng trởng
thấp hơn các khu vực kinh tế khác nên tỷ trọng trong GDP của khu vực này giảm dần và
đến năm 1995 chỉ còn 3%. Trong thời gian từ 1991 đến 1995, nhiều vùng chuyên canh tập
trung nh lúa, rau đậu cây công nghiệp hàng năm, hoa cây kiểng.. đợc hình thành. Tỷ trọng
chăn ni tăng dần từ 32% năm 1991 lên 35% vào năm 1995. Các cơng trình thủy lợi kênh
Đơng, Hóc Mơn-Bắc Bình Chánh bớc đầu đa vào khai thác đã có hiệu quả. 25.000 ha rừng
phòng hộ Cần Giờ, rừng lịch sử Củ Chi đợc bảo vệ và phát triển. Theo tinh thần Nghị
quyết Trung ơng V, phát triển nông nghiệp đợc gắn kết với q trình xây dựng nơng thơn
mới với việc triển khai các chơng trình xóa đói giảm nghèo, điện khí hóa nơng thơn và
cung cấp nớc sạch.
Cùng với đà tăng trởng của các ngành sản xuất vật chất, hoạt động dịch vụ cũng phát triển
mạnh, GDP dịch vụ tăng trởng với mức bình quân 10,1%/năm trong giai đoạn 1991-1995.
Đến năm 1995, khu vực này chiếm tới 56% GDP.
Nh đã đợc đề cập, ngay từ khi khởi đầu cơ chế thị trờng Thành phố Hồ Chí Minh đã đi đầu
trong việc thơng mại hóa nhiều yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của quá trình sản xuất. Các

hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, nâng cao vai trò trung tâm thơng mại quan trọng
của cả nớc. Thành phố có một mạng lới chợ đầu mối mà từ đó hàng hố đợc đa về tất cả
các tỉnh, thành trong nớc và các quốc gia lân cận. Sản xuất phát triển, dân số và mức sống
dân c gia tăng đã làm cho tổng mức hàng hóa bán ra tăng lên nhanh chóng (bình qn
55%/năm), trong đó bán bn chiếm tới 61% tổng mức hàng bán ra.
Hoạt động ngoại thơng trong giai đoạn này có rất nhiều đóng góp cho tăng trởng kinh tế
của thành phố. Có thể nói năm 1990, xuất khẩu của thành phố và của cả nớc gặp phải thách
thức rất lớn khi thị trờng Đơng Âu khơng cịn nữa. Nhng ngay sau đó, thành phố và cả nớc
đã chuyển nhanh chóng sang thị trờng châu á và Tây Âu. Sự chuyển hớng này cùng với các
chính sách khuyến khích xuất khẩu đã góp phần làm cho kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn
tăng bình quân 19%/năm trong giai đoạn 1991-1995. Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu đạt
gần 2,6 tỉ USD. Là một nhập lợng quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, nhập khẩu
trên địa bàn cùng kỳ tăng lên rất nhanh, bình quân 24%/năm trong cùng giai đoạn. Giá trị
kim ngạch nhập khẩu năm 1995 đạt 2,9 tỷ USD, trong đó thiết bị và nguyên liệu phục vụ
cho sản xuất chiếm trên 80%
Rút kinh nghiệm từ sự sụp đổ của các tổ chức tín dụng trong các năm 1987-1989, thành
phố đã sớm chấn chỉnh thị trờng tài chính-tiền tệ, giải quyết các tồn tại ở các hợp tác xã tín
dụng và mạnh dạn thành lập các ngân hàng thơng mại cổ phần. Với chủ trơng chuyển từ hệ
thống ngân hàng một cấp sang hệ thống hai cấp của Trung ơng vào giữa năm 1988 và việc
thiết lập nhiều loại định chế tài chính, cơng ty bảo hiểm,.., hoạt động tài chính tín dụng
ngày một đa dạng và đã đáp ứng đợc phần nào yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Tốc độ
tăng trởng của ngành rất cao, bình quân 16% trong giai đoạn 1991-1995. Đây là xu hớng

2


tích cực trong sự chuyển dịch cơ cấu nội tại của khu vực dịch vụ nhằm phát triển các
ngành dịch vụ cao cấp, phục vụ cho sự lớn mạnh của các ngành kinh tế khác và nâng cao
đời sống xã hội.
Ngồi việc nhìn nhận từ sự đóng góp của các khu vực kinh tế, sự tăng trởng kinh tế của

thành phố trong giai đoạn này cũng có thể đợc xem xét trên khía cạnh đầu t. Có thể nói,
huy động và sử dụng vốn đầu t là một giải pháp lớn, mang tính chiến lợc cho cơng cuộc
phát triển lâu dài.
Vốn đầu t trên địa bàn thành phố gia tăng từ hai nguồn chính: tích lũy nội bộ bao gồm ngân
sách, tích lũy của các doanh nghiệp, tiết kiệm trong dân và nguồn vốn từ bên ngoài bao
gồm các khoản đầu t trực tiếp theo Luật đầu t nớc ngoài, các khoản vay quốc tế và các
khoản viện trợ.. Năm 1995, đầu t nớc ngoài chiếm đến 42% tổng đầu t, trong khi đầu t t
nhân chỉ chiếm 21%. Cũng trong năm 1995, đầu t từ ngân sách và đầu t của doanh nghiệp
nhà nớc chiếm tơng ứng 8% và 29% tổng đầu t. Tỷ trọng đầu t XDCB trong GDP tăng từ
21% năm 1991 lên 33% năm 1995. Đầu t vào ngành công nghiệp chế biến chiếm 44% tổng
đầu t
Nhìn nhận từ góc độ các thành phần kinh tế, chúng ta cũng thấy đợc tính chất của sự tăng
trởng kinh tế thành phố trong giai đoạn này. Từ khi có chính sách kinh tế mới, trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh ba khu vực kinh tế là kinh tế quốc doanh, kinh tế t nhân trong nớc
và khu vực có vốn đầu t nớc ngồi đã đợc hình thành.
Tốc độ tăng trởng GDP bình quân của khu vực kinh tế quốc doanh trong giai đoạn 19911995 là 10%/năm. Đến năm 1995, khu vực này vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu
GDP nhng đã giảm dần từ 55% năm 1991 xuống cịn 49% năm 1995. Trong cơng nghiệp,
tỷ trọng kinh tế quốc doanh trong giá trị sản xuất cơng nghiệp cũng giảm từ 72% năm 1990
xuống cịn 60% năm 1995. Những năm 1991-1995 là giai đoạn mà các doanh nghiệp nhà
nớc đợc sắp xếp và củng cố với mục tiêu nắm giữ các vị trí then chốt trong nền kinh tế. Số
lợng đợc giảm bớt thông qua sáp nhập và giải thể từ khoảng 1.200 năm 1991 xuống còn
826 đơn vị năm 1995. Trong khu vực quốc doanh, các doanh nghiệp do Trung ơng quản lý
vẫn có tỷ trọng cao, chiếm khoảng 59% GDP của khu vực này vào năm 1995. Tốc độ tăng
trởng của quốc doanh Trung ơng cũng cao hơn quốc doanh địa phơng (11,5% so với 9,5%
trong năm 1995). Nguyên nhân là do trong giai đoạn này các doanh nghiệp quốc doanh
Trung ơng đợc đầu t chiều sâu về vốn kỹ thuật và nhân lực.
Khu vực kinh tế t nhân trong nớc đã có những bớc phát triển rất ấn tợng từ khi các chơng
trình cải cách kinh tế đợc thực hiện vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990. Trong
giai đoạn 1991-1995, GDP của khu vực t nhân thành phố Hồ Chí Minh tăng trởng với tốc
độ bình qn 10,8%/năm, cao hơn tốc độ tăng trởng của khu vực quốc doanh. Đến năm

1995, tỷ trọng của khu vực này chiếm tới 76% lao động đang làm việc của thành phố.
Có thể nói mặc dù có nhiều trở ngại đã đợc tháo gỡ nhng vào năm 1990 khu vực ngoài
quốc doanh vẫn còn rất nhiều các đơn vị kinh tế tập thể kém hiệu quả và các đơn vị kinh tế
cá thể dù năng động những thiếu vốn hoạt động một cách trầm trọng. Việc ban hành Luật
công ty và Luật doanh nghiệp t nhân vào cuối năm 1990 đã cho ra đời hàng loạt doanh

3


nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Các công ty cổ pần đợc
thành lập chủ yếu trong năm 1991-1992 cịn cơng ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp
t nhân phát triển mạnh từ năm 1993 trở đi. Đến năm 1995, trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh có trên 4.400 đơn vị hoạt động theo các loại hình trên, trong đó số lợng công ty trách
nhiệm hữu hạn chiếm tới 57%. Tuy nhiên, mặc dù các loại hình doanh nghiệp mới này tăng
lên nhanh chóng, nhng các đơn vị kinh tế hộ gia đình vẫn chiếm tới 74% GDP của khu vực
t nhân. Điều đó cho thấy sự phát triển của khu vực t nhân phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả
hoạt động của các đơn vị sản xuất nhỏ này.
Sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng của thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1991-1995
có sự đóng góp rất lớn của khu vực có vốn đầu t nớc ngồi. Hầu hết các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngồi trong giai đoạn này đều ở dới hình thức liên doanh với các doanh
nghiệp nhà nớc hay là 100% vốn nớc ngồi. Khơng những phát triển nhanh mà các doanh
nghiệp này còn kéo theo sự phát triển của các thành phần kinh tế khác. Từ năm 1991 đến
1995, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng trởng với tốc độ bình quân 68%/năm. Đến năm
195, khu vực này đã chiếm 11% GDP và 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố.
Phân tích kinh tế cho thấy "mức tăng GDP của thành phố Hồ Chí Minh sẽ thấp hơn nhiều
so với mức tăng GDP đã đạt đợc nếu nh không có đầu t nớc ngồi". Trong tốc độ tăng
GDP bình quân 12,6%/năm trong giai đoạn 1991-1995, 4,3% là do khu vực có vốn đầu t nớc ngồi đóng góp.
Nh vậy, có thể nói những năm 1991-1995 là giai đoạn hồng kim về tăng trởng kinh tế của
thành phố. Mặc dù trong thập niên 1980, thành phố Hồ Chí Minh có những năm thành
công, tăng trởng mạnh, nhng cha bao giờ đạt tốc độ cao nh trong nửa đầu thập niên 1990.

Thành phố và cả nớc đã thoát ra khỏi những khó khăn kinh tế trong các năm 1989-1991.
Gần nh mọi hoạt động kinh tế đều sử dụng giá cả thị trờng. Không những khu vực t nhân
mà cả khu vực quốc doanh cũng ngày càng phải tuân theo các tín hiệu của thị trờng. Tốc
độ tăng trởng kinh tế năm sau cao hơn năm trớc, đồng thời lạm phát đợc duy trì ở mức
thấp. Xuất khẩu và đầu t nớc ngoài cũng tăng nhanh, trở thành những động lực quan trọng
cho tăng trởng kinh tế. Nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh chóng đã làm cho đời sống của
đại bộ phận nhân dân đã đợc nâng lên trong giai đoạn này. GDP bình quân đầu ngời của
Thành phố tăng từ 777 USD năm 1994 lên 1147 USD năm 1998 và đạt mức 1230 USD
năm 1999.
Tuy xét về mặt chính sách kinh tế, thì giai đoạn 1991-1995 khơng cịn những quyết sách
"xé rào" mang tính đột phá nh thời kỳ trớc đó, nhng vẫn xuất hiện nhiều nhân tố tích cực
của quan hệ kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao, nhng cha
thật sự vững chắc. Lạm phát tuy có đợc kiềm chế nhng vẫn xảy ra những cơn sốt giá, kể cả
đối với những loại vật t, hàng hóa thiết yếu cho sản xuất và đời sống nh: phân bón, xi
măng, sắt thép, đờng.. Hệ thống tỷ giá hối đoái, lãi suất tiết kiệm và cho vay còn nhiều bất
hợp lý cha khuyến khích đầu t phát triển sản xuất.
Cải cách thuế cha đợc tiến hành đồng bộ với cải cách cơ chế bộ máy hành tu. Phần lớn
khoản thu của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là dựa trên phơng pháp thỏa thuận mức
thuế giữa cơ quan thuế vụ với ngời chịu thuế. Phơng pháp tính thuế vẫn là "phơng pháp
tiền kiểm", trong khi nếu áp dụng "phơng pháp hậu kiểm" thì sẽ hiệu quả hơn nhiều.

4


Thực tế phát triển kinh tế trong giai đoạn này cho thấy sự tăng trởng của công nghiệp thành
phố vẫn chủ yếu theo chiều rộng, cha chú trọng đến đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản
phẩm. Vì vậy, sức cạnh tranh hầu nh không đợc cải thiện nhiều. Hơn thế nữa, trên phạm vi
của cả vùng KTTĐPN, chính sách bố trí cơng nghiệp cha hợp lý; mối liên kết với các hệ
thống cung ứng nhập lợng còn lỏng lẻo, mạng lới kinh doanh, hợp tác chiến lợc và chia sẻ
thông tin giữa thành phố và các tỉnh trong vùng cịn yếu kém. Có thể nói các ngành kinh tế

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vẫn cha thật sự phát huy đợc lợi thế so sánh và cạnh
tranh của thành phố trong tổng thể sự phát triển kinh tế của vùng KTTĐPN.
Các ngành dịch vụ cao cấp dù đợc đề cập nhiều trên văn kiện, tài liệu nhng thực tế vẫn cha
có chuyển biến mạnh mẽ. Các lĩnh vực tài chính-tín dụng, bu chính viễn thơng, khoa họccơng nghệ.. vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn, trong khi các dịch vụ bn bán nhỏ và
khơng chính thức lại có xu hớng tăng lên.
Cũng chính vì những yếu kém mang tính cơ cấu này mà khi bị tác động của các yếu tố kinh
tế bất lợi trong những năm sau, đà tăng trởng kinh tế của thành phố đã giảm mạnh, thậm
chí cịn giảm nhanh hơn so với mức bình quân của cả nớc.
Năm 1996, tốc độ tăng trởng GDP của thành phố vẫn ở mức cao nhng đã giảm sút so với
năm 1995 tuy rằng không nhiều (14,7% so với 15,3%). Tốc độ tăng trởng tiếp tục giảm
xuống 12,1% năm 1997, 9,2% năm 1998 và ớc tính 6,2% năm 1999.
Những hiện tợng này cho thấy kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có chiều suy giảm trớc cả
khi có tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Đơng Bắc và Đơng Nam á vào cuối năm
1997 và đầu năm 1998. Điều đó cũng khẳng định rằng việc tăng trởng kinh tế chững lại trớc hết là xuất phát từ những yếu kém trong nội bộ nền kinh tế.
Sự suy giảm thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động xuất khẩu và đầu t nớc ngoài. Trong năm
1998, hai lĩnh vực này bị tác động nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu
vực. Xuất khẩu năm 1997 khơng tăng, cịn năm 1998 giảm 1,9%. Trong khi đó, tốc độ tăng
kim ngạch xuất khẩu những năm 1995 và 1996 đều trên 40%. Tuy nhiên, một phần của sự
giảm sút về tốc độ này là do xuất gạo và dầu thô giảm mạnh, chứ không phải là các sản
phẩm công nghiệp chế biến. Đầu t nớc ngoài bắt đầu giảm từ năm 1996 và đến năm 1998,
tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký trên địa bàn thành phố chỉ còn 906 triệu USD
so với con số 2,3 tỷ USD trongnăm 1995. Do trong giai đoạn 1991-1995, xuất khẩu và đầu
t nớc ngồi đóng góp rất lớn vào tăng trởng kinh tế nên sự suy giảm của hai khu vực này
trong những năm gần đây là một trong những tác động chủ yếu làm giảm tăng trởng kinh
tế. Nhập khẩu trong năm 1998 cũng giảm 8,6%. Do máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu
chiếm tới 88% kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập khẩu giảm, ngoài nguyên nhân của việc áp
dụng các biện pháp hạn chế, cũng là biểu hiện của sự trì trệ trong sản xuất cơng nghiệp.
Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố giảm từ 17,8% năm 1996 xuống
13,1% năm 1997 và 12,5% năm 1998. Năm 1999, ớc tính tốc độ này chỉ cịn khoảng 10,2%
trong năm 1999.

Chỉ số giá tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tăng chậm lại. Tại thành phố Hồ Chí Minh, mức
lạm phát năm 1997 chỉ bằng 2,4%. Năm 1997 con số này tăng lên 9% nhng dự kiến năm

5


1999 chỉ ở mức 1,6%. Đặc biệt là chỉ số giá lại giảm đi trong những tháng cuối năm 1999.
Tuy nhiên, lạm phát thấp chủ yếu là do giá lơng thực giảm. Trong khi giá các hạng mục
không giảm và vẫn tăng. Giá lơng thực ớc tính giảm 10% trong năm 1999. Sức mua của
nơng dân vì vậy bị giảm mạnh làm cho nhu cầu đối với hàng công nghệ phẩm và dịch vụ
của thành phố cũng bị suy yếu đi. Lạm phát thấp và cung vợt cầu còn đợc thể hiện ở tổng
mức hàng hóa bán ra. Tốc độ tăng mức hàng hóa bán ra sau khi đã điều chỉnh lạm phát
giảm từ 15,9% năm 1996 xuống 5,6% năm 1997 và -2,4% năm 1998.
Tổng vốn đầu t trên địa bàn năm 1999 ớc tính cũng giảm đến 21% so với năm 1998. Sự
giảm sút đầu t này, ngoài một phần là do đầu t nớc ngoài giảm mạnh (giảm 47%), còn do
các doanh nghiệp cha mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất khi triển vọng kinh tế cha chắc
chắn. Hơn thế nữa, nhiều doanh nghiệp cha chọn đợc hớng đầu t hiệu quả và cha tìm đợc
thị trờng. Lãi suất danh nghĩa đã đợc điều chỉnh xuống nhiều lần, nhng do lạm phát giảm
mạnh hơn nên lãi suất thực vẫn cao hơn so với mức năm 1998.
Những năm gần đây cũng là thời kỳ khu vực quốc doanh ngày càng bộc lộ nhiều yếu kém.
Các doanh nghiệp nhà nớc, mặc dù có nhiều vốn và lao động có trình độ chun mơn cao
hơn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong nớc nhng lại có tỷ lệ làm ăn thua lỗ cao.
Trong năm 1999, công nghiệp quốc doanh đợc ớc tính có tốc độ tăng trởng thấp nhất
(7,5% so với mức 8,2% của khu vực ngoài quốc doanh và 23% của khu vực có vốn đầu t nớc ngồi). Sự hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp không những trực tiếp làm
giảm tăng trởng kinh tế chung mà còn tác động xấu đến các khu vực kinh tế khác. Ví dụ
nh làm tăng tỷ lệ nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng và chiếm lợng lớn tín dụng trong
nền kinh tế, mà đáng lý ra có thể đợc cung cấp cho khu vực t nhân có hiệu quả hơn. Mặc
dù có nhiều nỗ lực trong củng cố và sắp xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hóa và sắ xếp lại
doanh nghiệp nhà nớc, những hoạt động này cịn tiến triển chậm. Từ khi chơng trình cổ
phần hóa đợc thí điểm tại thành phố vào năm 1993, đến cuối năm 1999 thành phố mới

chuyển đợc 38 doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Việc bán, khoán và cho thuê
doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha đợc triển khai thực hiện.
Trong những năm 1996-1999, khu vực kinh tế t nhân, mặc dù đợc hoạt động trong môi trờng pháp lý thuận lợi hơn so với giai đoạn trớc lại gặp phải môi trờng kinh tế không thuận
lợi. Do nhu cầu nội địa giảm nên doanh thu và lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp t nhân tại
thành phố hầu nh khơng tăng và trong nhiều trờng hợp cịn giảm đi. Đặc biệt trong thời
gian này đã diễn ra các vụ án chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa rất nghiêm trọng liên
quan đến các doanh nghiệp t nhân có quy lớn của thành phố Hồ Chí Minh
Chức năng trung gian tài chính các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vẫn cha
đợc thực hiện một cách có hiệu quả. Tình hình chung là vốn bị ứ đọng trong ngân hàng,
không cho vay đợc. Tỷ lê nợ quá hạn trong cơ cấu cho vay của ngân hàng thơng mại gia
tăng liên tục tính từ năm 1993 đến 1998.
Một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là tỷ trọng các khoản cho vay của các ngân
hàng thơng mại quốc doanh đợc dành cho các doanh nghiệp nhà nớc vẫn ở mức rất cao
(67% năm 1998), trong khi nhiều doanh nghiệp nhà nớc đang làm ăn thua lỗ, khơng có khả
năng thanh tốn nợ đáo hạn. Điều đó cho thấy cải cách hệ thống ngân hàng quốc doanh cần

6


phải đợc tiến hành song với cải cách doanh nghiệp nhà nớc. Các ngân hàng cổ phần nói
chung đều có quy mô hoạt động nhỏ và sức cạnh tranh yếu. Ngợc lại các ngân hàng liên
doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngồi có hoạt động và khá ổn định với tỷ lệ quá hạn
luôn dới mức 4% tổng d nợ. Tỷ lệ cho vay trung hạn của các ngân hàng này cũng cao hơn
nhiều so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh và cổ phần.
Những biện pháp kích cầu đầu t thực hiện trong thời gian này vẫn cha phát huy tác dụng.
Thực tế cho thấy khó có thể thực hiện đợc những khối lợng đầu t lớn trong thời gian ngắn
mà lại có hiệu quả cao. Ngay cả một số cơng trình trọng điểm về cơ sở hạ tầng đã đợc bố
trí kế hoạch nhng triển khai chậm do gặp khó khăn vớng mắc về di dời, giải tỏa hoặc phát
sinh khối lợng, thay đổi thiết kế phải trình duyệt lại.
Trớc tình hình khó khăn trên, trong năm 1999 nhiều cải cách kinh tế mới đã đợc thực hiện

và tình hình kinh tế đã có một số nét khả quan. Giá trị xuất khẩu trên địa bàn năm 1999
tăng 23,7% theo ớc tính ban đầu. Nếu loại trừ kim ngạch xuất khẩu dầu thơ và gạo thì tốc
độ tăng chỉ còn 8,2%, nhng vẫn là một con số rất thuyết phục so với con số âm trong năm
1998. Sự gia tăng xuất khẩu này một phần là do các nớc trong khu vực đã dần dần phục hồi
sau khủng hoảng và nhu cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam đã tăng trở lại, một phần là
do quyền xuất khẩu trực tiếp của các doanh nghiệp đã đợc giải phóng. Các doanh nghiệp
đã đợc xuất và nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh. Thậm chí
các đơn vị xuất khẩu cũng có thể xuất khẩu các mặt hàng không ghi trong giấy phép kinh
doanh
Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua thống nhất khn khổ pháp lý đối với nhiều
loại hình doanh nghiệp, nhng có tác động nhiều nhất tới các doanh nghiệp t nhân. Luật đã
đơn giản hóa rất nhiều thủ tục thành lập cho các doanh nghiệp t nhân đồng thời cũng cho
phép các doanh nghiệp đợc linh hoạt hơn trong huy động vốn và kinh doanh. Tuy nhiên,
việc Luật này có thật sự tạo động lực cho sự phát triển của khu vực t nhân tại thành phố Hồ
Chí Minh hay khơng cịn phụ thuộc vào hiệu quả của việc thi hành trên thực tế.
Các doanh nghiệp nhà nớc tiếp tục đợc phân loại làm cơ sở để đa ra các biện pháp tái cơ
cấu vốn và cải cách lề lối quản lý kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 1999 đã
thành lập Quỹ hỗ trợ cổ phần hóa nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp cổ phần hóa và đẩy nhanh
q trình này. Bên cạnh các nỗ lực cổ phần hóa, khn khổ pháp lý cho việc giao, bán
khoán và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc cũng đang đợc Chính phủ hồn thiện.
Hệ thống ngân hàng cũng là một trọng tâm của cải cách trong các năm 1998-1999. Các nỗ
lực tái cơ cấu ngân hàng đợc tập trung vào các ngân hàng thơng mại cổ phần của thành phố
Hồ Chí Minh. Một số ngân hàng đã đợc sát nhập, giải thể hay đợc đặt dới sự kiểm soát hay
giám sát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nớc. Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng đợc
rà soát lại về tình hình tài chính. Các quy định về quản lý rủi ro cũng đã đợc ban hành. Xu
hớng sắp tới là hạn chế và dần tới loại bỏ hoạt động cho vay theo chỉ đạo hành chính và hớng tới mục tiêu thơng mại.
XUÂT NHẬP KHẨU

7



Mở rộng ngoại thơng
Sau ngày giải phóng, thống nhất đất nớc, thực hiện cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, hoạt
động ngoại thơng là do Nhà nớc độc quyền. Trong thời kỳ này quan hệ ngoại thơng chủ
yếu đợc tiến hành với các nớc XHCN. Quan hệ ngoại thơng này mang tính trao đổi nội bộ
trong khối SEV (Hội đồng Tơng trợ Kinh tế của các nớc XHCN), nhằm giúp đỡ lẫn nhau
giữa các nớc XHCN và chủ yếu thực hiện thông qua các hiệp định ký kết giữa các chính
phủ. Mặc dù trong thời kỳ này, Thành phố đã có nhiều cố gắng để sản xuất và thu mua
phục vụ xuất khẩu nhng do tình trạng khó khăn của nền kinh tế lúc bấy giờ nên kim ngạch
xuất khẩu cịn rất nhỏ bé. Do xuất khẩu khó khăn nên nhập khẩu cũng hạn chế, một phần
lớn là nhận viện trợ từ các nớc XHCN. Hàng xuất khẩu trong thời kỳ này chủ yếu là một số
loại nông sản và một số hàng thủ công mỹ nghệ, tiểu thủ cơng nghiệp. Nhìn chung, giai
đoạn những năm sau ngày giải phóng là thời kỳ mà hoạt động ngoại thơng của Thành phố
trì trệ, thụ động do cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp tạo ra.
Bớc vào đầu những năm 80, cùng với chính sách "bung sản xuất" của khu vực kinh tế
trong nớc, thì trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan điểm về độc quyền ngoại thơng của
Nhà nớc cũng có những thay đổi và đợc mở rộng. Số lợng các đơn vị tham gia xuất nhập
khẩu tăng lên và đặc biệt là bắt đầu mở rộng hoạt động ngoại thơng với thị trờng khu vực
II (các nớc ngoài phe XHCN). Tại Thành phố, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần
II (1980) đã xác định: "phát triển mạnh xuất khẩu tơng xứng với tiềm năng, vị trí và yêu
cầu phát triển của thành phố là một trong những trung tâm giao dịch lớn của cả nớc... có
chính sách huy động các nguồn vốn trong nớc... kể cả t bản nớc ngồi... để góp phần tham
gia xuất nhập khẩu và xây dựng thành phố. Có chính sách sử dụng thỏa đáng lực lợng tại
chỗ trớc đây có mối quan hệ chặt chẽ và có tín nhiệm với thị trờng t bản chủ nghĩa, có kinh
nghiệm tổ chức sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu". Có thể nói, ngay từ đầu, các cấp
lãnh đạo Thành phố đã nhận thấy thế mạnh giao dịch quốc tế của Thành phố, với những lợi
thế về vị trí địa lý, hệ thống hạ tầng, đội ngũ doanh nhân có kinh nghiệm giao dịch quốc
tế... đã thể hiện quyết tâm phát triển Thành phố thành một trong những trung tâm giao dịch
quốc tế quan trọng nhất nớc. Nghị quyết 01 của Bộ Chính trị (năm 1982) đã khẳng định vai
trị trung tâm về giao dịch quốc tế của Thành phố và nhấn mạnh tiềm năng to lớn về xuất

nhập khẩu của Thành phố đã tạo điều kiện hơn nữa cho Thành phố chủ động, sáng tạo
trong việc thúc đẩy phát triển lĩnh vực này. Từ năm 1980 đến năm 1986, hoạt động ngoại
thơng của Thành phố bắt đầu khởi sắc. Từ năm 1980, thực hiện chủ trơng cho phép các địa
phơng tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, Thành phố đã tiến hành thành lập một số công ty
chuyên về xuất nhập khẩu và ngoài nghĩa vụ giao nộp hàng xuất khẩu cho Trung ơng,
Thành phố đã chủ động mở rộng hoạt động xuất khẩu của mình. Kim ngạch xuất khẩu tăng
từ 24,7 triệu rúp/USD năm 1979 lên 130,8 triệu rúp/USD năm 1982. Kim ngạch xuất khẩu
tăng nhanh góp phần tăng khả năng nhập khẩu đáp ứng nhu cầu nhập khẩu vật tự, máy
móc, thiết bị mà Thành phố đang rất cần. Thành phố bắt tăng cờng hợp tác với các tỉnh để
tạo nguồn hàng xuất khẩu. Trong quan hệ ngoại thơng, ngoài các nớc XNCH anh em
truyền thống, Thanh phố đã bắt đầu có quan hệ ngoại thơng với các nớc khác nh ấn Độ,
Châu Phi, Châu Mỹ-Latinh. Cùng với hoạt động ngoại thơng, các hoạt động về vận tải
biển, kiều hối... có bớc phát triển mạnh. Nhìn chung hoạt động ngoại thơng trên địa bàn đã
có bớc khởi sắc nhng hoạt động này chỉ thực sự phát triển mạnh sau Đại hội Đảng lần thứ
VI với chính đổi mới kinh tế tồn diện, trong đó có lĩnh vực ngoại thơng.

8


Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, với nhiều chính sách mới thể hiện bằng các nghị định, quyết
định của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã tạo cơ sở pháp lý cho các đơn vị kinh tế
có khả năng chủ động đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Khái niệm "Nhà nớc độc
quyền ngoại thơng" đã dần dần mờ nhạt. Các thành phần kinh tế đã từng bớc có thể trực
tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào các hoạt động ngoại thơng. Một lần nữa thành phố là nơi
đi đầu trong việc thực hiện chính sách này. Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ IV (1986)
đã xác định xuất nhập khẩu là mũi nhọn chiến lợc của kinh tế Thành phố. Đầu tiên là thực
hiện các chơng trình sản xuất lớn (sản xuất lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,
và sản xuất hàng xuất khẩu). Có thể nói sản xuất hàng xuất khẩu đã tăng rất nhanh sau năm
1986. Mặc dù vào cuối những năm 80 đầu 90, thị trờng khu vực I (các nớc XHCN) đã
giảm đột ngột nhng nhờ sự chuyển hớng sang quan hệ với thị trờng các nớc khu vực II

(ngoài XHCN) nên kim ngạch xuất khẩu của thành phố chẳng những khơng giảm mà cịn
tăng. Kim ngạch xuất khẩu năm 1987 tăng 50% so với năm 1986, kim ngạch năm 1989
tăng 102% so với năm 1988 và các năm sau 1990 có tốc độ tăng rất cao. Chỉ tính riêng kim
ngạch xuất khẩu địa phơng thì kim ngạch xuất khẩu của Thành phố năm 1990 là 372 triệu
rúp/USD, năm 1992 là 464 triệu rúp/USD (nếu tính trên địa bàn thì năm 1992 xuất khẩu
của Thành phố là 1.550 triệu USD, chiếm 41,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc).
Từ chỗ chỉ có quan hệ với các nớc thuộc khối XHCN, các doanh nghiệp của thành phố đã
thiết lập quan hệ buôn bán với nhiều nớc và vùng lãnh thổ khác nh: Singapore, Hongkong,
Pháp, Nhật, Đài Loan, Thái Lan... và đây là những nớc trở thành đối tác quan trọng về
thơng mại và đầu t sau này. Đến đầu những năm 90, hơn 60-70% kim ngạch xuất khẩu của
các doanh nghiệp Thành phố là xuất khẩu sang các thị trờng này. Nhập khẩu trong thời kỳ
này cũng tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc đang tăng nhanh.
Kể từ năm 1992, Trung ơng đã ban hành một số chính sách khuyến khích hơn nữa hoạt
động ngoại thơng. Trớc hết là Nghị định 114/HĐBT ngày 7/4/1992 và sau đó là Nghị định
33/CP ngày 19/4/1994 tạo ra sự thơng thống, mở rộng quyền trực tiếp xuất khẩu của các
doanh nghiệp. Gần đây nhất Chính phủ đã ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày
31/7/1998 về việc quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại, theo đó cho phép tất cả các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia xuất khẩu trực tiếp (theo
ngành hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh mà khơng cần xin phép Bộ Thơng mại
mới có chức năng xuất nhập khẩu nh trớc đây). Những chính sách mới này đã thúc đẩy rất
lớn hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn. Chẳng hạn nh trong năm 1999, mặc dù chịu tác
động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế các nớc khu vực, nhng một phần do tác động của
chính sách mới nên kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành phố tăng 23,7% so với năm
1998.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Thành phố đến cuối năm 1999, có thể đợc tổng kết nh sau:
Tốc độ tăng trởng xuất khẩu thời kỳ 1993 - 1999 trên địa bàn là 18,4%/năm. Đây là tốc độ
tăng trởng khá cao nếu so với cả nớc và so với các nớc phát triển hớng vào xuất khẩu. Kim
ngạch xuất khẩu đã tăng từ 1.655 triệu USD năm 1993 lên 4.599 triệu USD vào năm 1999.
Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận là một lợng lớn hàng xuất khẩu trên địa bàn thực chất là do
các địa phơng khác sản xuất. Thành phố Hồ Chí Minh với lợi thế về cảng quốc tế nên là

nơi trung chuyển hàng hóa cho các địa phơng khác. Rất nhiều các mặt hàng nông sản và

9


khống sản xuất khẩu Thành phố đóng góp rất ít vào giá trị gia tăng của các mặt hàng này.
Tốc độ tăng trởng nhập khẩu thời kỳ 1993 - 1999 trên địa bàn là 20,7%/năm. Mặc dù có
tốc độ tăng cao ở những năm trớc đây, nhng thời gian gần đây nhập khẩu trên địa bàn có
xu hớng tăng thấp hơn xuất khẩu. Nếu xét trên địa bàn thì kim ngạch xuất khẩu hiện nay đã
vợt kim ngạch nhập khẩu (năm 1999, xuất: 4.599 triệu USD, nhập: 3.368 triệu USD).
Về cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu, cũng đã có sự chuyển dịch đáng kể trong thời gian
hơn 10 năm qua. Nếu trớc đây xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nông sản thô và nông sản
chế biến, và một số hàng thủ cơng, mỹ nghệ thì nay xuất khẩu của Thành phố chủ yếu là
hàng công nghiệp. Theo số liệu thống kê thì đến năm 1999, xuất khẩu hàng cơng nghiệp,
khơng kể dầu khí, chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn. Còn lại là
các hàng nông sản, hải sản, và lâm sản. Việc thay đổi cơ cấu này là tích cực, nó phản ánh
đúng lợi thế so sánh của Thành phố. Nếu nh thời kỳ đầu đổi mới, thành phố chủ yếu là đầu
mối xuất khẩu cho các tỉnh về các mặt hàng nông sản, hải sản, là lâm sản thì nay các tỉnh
có khả năng tự chế biến và xuất khẩu và nh vậy thành phố cần phải đi vào phát triển các
ngành công nghiệp khác dựa trên u thế về kỷ thuật, lao động có kỹ năng, hạ tầng kỹ thuật
tốt, ... Tuy nhiên hiện nay xuất khẩu hàng công nghiệp của Thành phố chủ yếu tập trung
vào các ngành thâm dụng lao động nh may mặc (585 triệu USD năm 1999), giày dép (219
triệu USD năm 1999)... Xuất khẩu xác sản phẩm có hàm lợng cơng ngệ cao bớc đầu đã
xuất hiện nhng chủ yếu là ở các khu chế xuất vàmột số cơng ty có vốn đầu t nớc ngồi.
Nhng sản xuất của các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài này phụ thuộc phần lớn vào nguyên
liệu cung cấp từ cơng ty mẹ ở nớc ngồi, phần giá trị gia tăng trong nớc chủ yếu là công
lao động. Hiện nay thành phố đang cố gắng khuyến khích sự liên kết nhiều hơn nữa giữa
các đơn vị trong và ngồi khu chế xuất, khu cơng nghiệp để thúc đẩy sự khuyếch tán về
công nghệ, quản lý... vào nền kinh tế nội địa. Về nhập khẩu, thì hiện nay phần lớn nhập
khẩu là máy móc, thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất. Nhập khẩu để tiêu

dùng trực tiếp hiện chiếm tỉ lệ rất thấp (5,6% năm 1999). Do vậy, với xu hớng giảm nhập
khẩu gần đây do một số chính sách thắt chặt nhập khẩu (nh tín dụng, ngoại hố...) cha phải
là tích cực. Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận là một lợng lớn nhập khẩu dới dạng nguyên
nhiên vật liệu thực chất là nhập khẩu tiêu dùng (bởi vì chỉ cần thêm một vài thao tác lắp
ráp trong nớc là có thể tiêu dùng). Nhìn chung thì địa bàn TP Hồ Chí Minh là một địa bàn
nhạy cảm về các loại hàng hóa, ngoại hối... nhng trong thời gian qua do xuất khẩu tăng
trởng nhanh nên đã góp phần ổn định đợc thị trờng, đáp ứng cơ bản nhu cầu ngoại tệ để
phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nớc, đã khơng cịn xảy ra những thiếu hụt nghiêm
trọng, gây đột biến về giá cả nh trớc đây.
Về cơ cấu thị trờng xuất nhập khẩu, nếu trớc đây quan hệ ngoại thơng chủ yếu là với các
nớc thuộc khối SEV thì sang những năm 90 này quan hệ ngoại thơng phần lớn là với các
nớc công nghiệp phát triển và với các nớc ở khu vực Đông Bắc á và Đông Nam á. Việc mở
rộng nhanh chóng thị trờng Liên Xơ cũ và Đơng Âu trớc đây. Trong những năm qua, hai
thị trờng Đông Bắc á và Đông Nam á luôn chiếm khoảng 60-70% kim ngạch xuất khẩu
cũng nh nhập khẩu của Thành phố. Nhật là thị trờng quan trọng nhất của TP Hồ Chí Minh
hiện nay, trung bình chiếm khoản 30% kim ngạch xuất khẩu của thành phố. Hiện tại, xuất
khẩu của thành phố vẫn cha vào nhiều ở thị trờng Bắc Mỹ, một phần là do giữa Việt Nam
và Mỹ cha ký hiệp định thơng mại nên hàng hóa Việt Nam cịn phải chịu những bất lợi thế

10


so với hàng hóa các nớc khác. Thị trờng Mỹ là thị trờng còn nhiều tiềm năng mà xuất khẩu
của thành phố có thể khai thác một khi mà hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết.
Qua hiện trạng xuất khẩu trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thời gian qua, mặc dù đã đợc một
số thành tựu nhất định nhng cũng đã bộc lộ vấn đề cần phải giải quyết để thúc đẩy tăng
trởng xuất khẩu bền vững nói riêng, và thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tiến trình cơng
nghiệp hóa thành phố trong thời gian tới nói chung:
Thứ nhất, cần đa dạng hóa hơn nữa các mặt hàng xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu trên địa
bàn hiện thời chủ yếu tập trung một số mặt hàng nh: gạo, cà phê, cao su, dầu thô, hàng may

mặc, giày dép... Sự phụ thuộc vào một số ít mặt hàng làm cho thu nhập xuất khẩu không ổn
định, nhất là đối với hàng nơng sản và khống sản do giá cả thờng biến động lớn.
Thứ hai, cần đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu. Xuất khẩu tập trung vào một số nớc Đông á
nh hiện nay sẽ dễ gặp bất lợi khi các nớc này xảy ra các biến động kinh tế hay chính sách
mậu dịch của họ thay đổi. Một tác động rõ nét là cuộc khủng hoảng kinh ế khu vực làm
cho thị trờng xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh thu hẹp lại, nhu cầu nhập khẩu các
nớc trong khu vực giảm mạnh trong năm 1998.
Thứ ba, cần có sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu sang lĩnh vực cơng nghiệp chế biến. Ngồi
các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi, xuất khẩu trên địa bàn TP Hồ Chí Minh hiện nay chủ
yếu vẫn là nơng sản, khống sản, và một số mặt hàng cơng nghiệp thâm dụng lao động.
Với vị trí trung tâm về nhiều mặt, nhất là thế mạnh về khoa học - kỹ thuật, đội ngũ lao
động chất xám... Thành phố cần đi tiên phong vào các ngành kỹ thuật cao, các ngành công
nghiệp hiện đại, mà mục tiêu phát triển là làm sao có thể cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Điều này có ý nghĩa quyết định trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của TP,
trong điều kiện khu vực hóa và tồn cầu hóa nhanh chóng nh hiện nay. Yừu tố chính quyết
định sự thành cơng của chiến lợc cơng nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu và đẩy mạnh xuất
khẩu hàng công nghiệp chế biến.
Thứ t, cần có sự liên kết giữa các khu vực kinh tế để đẩy mạnh xuất khẩu. Xuất khẩu của
khu vực có vốn đầu t nớc ngồi trên địa bàn đang gia tăng nhanh chóng. Đây là một thuận
lợi lớn cho kinh tế thành phố. Tuy nhiên, hiện nay sự liên kết (backward linkages) giữa khu
vực kinh tế này với khu vực kinh tế trong nớc cịn thấp. Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc
ngồi sản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu khai thác lao động rẽ, còn hầu hết các loại nguyên
vật liệu... là nhập khẩu. Nếu các đơn vị kinh tế trong nớc gắn kết đợc với các đơn vị đầu t
nớc ngoài để cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ cho họ thì đây sẽ là một hình thức xuất
khẩu tại chỗ. Theo "mơ hình đàn sếu bay" về kinh tế Đơng á thì thực chất của đầu t nớc
ngồi trong khu vực Đơng á hiện nay là q trình tái phân cơng lao động từ phạm vi quốc
gia ra phạm vi khu vực, bằng cách dịch chuyển các ngành cơng nghiệp khơng cịn lợi thế
cạnh tranh ở các nớc có trình độ cao hơn sang nớc có trình độ thấp hơn để khai thác chi phí
(lao động, tài ngun...) cịn rẻ hơn. Do đó, đầu t nớc ngồi tại TP Hồ Chí Minh là một
chuỗi trong mắt xích phân cơng lao động khu vực hiện nay, và xu hớng này sẽ tăng lên

mạnh khi mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đợc hình thành một cách hoàn chỉnh. Sự liên
kết giữa khu vực kinh tế trong nớc với khu vực có vốn đầu t nớc ngồi để chủ động tham

11


gia vào q trình phân cơng lao động khu vực và quốc tế là một xu hớng cần đợc khuyến
khích và đẩy mạnh.
Về nhập khẩu có một số điểm sau:
Thứ nhất, cơ cấu nhập khẩu hiện tại là tích cực, chủ yếu nhập cho sản xuất, nhập cho tiêu
dùng rất ít. Tuy nhiên, nhập khẩu cho sản xuất chủ yếu là nhập nguyên nhiên vật liệu, nhập
máy móc, thiết bị cịn ít. Trong tình trạng ngoại tệ cha dồi dào, việc khuyến khích nhập
máy móc, thiết bị nhằm khuyến khích đầu t cần đợc chú trọng. Qua khảo sát tình hình nhập
khẩu thiết bị để hiện đại hóa ở các ngành cơng nghiệp chủ lực của TP nh cơ khí, điện tử tin học, chế biến thực phẩm... cho thấy mức đầu t này còn rất thấp.
Thứ hai, với việc gia nhập AFTA, APEC, và WTO trong tơng lai, các hàng rào thuế quan
và phi thuế của Việt Nam sẽ đợc bãi bỏ. Do đó, áp lực cạnh tranh của hàng nhập khẩu đối
với các doanh nghiệp trong nớc sẽ tăng lên rất lớn. Trớc mắt, thực hiện các cam kết AFTA,
Việt Nam phải giảm thuế suất các mặt hàng nhập khẩu xuống còn 0,5% từ nay đến năm
2006. Các doanh nghiệp ngay từ bây giờ phải đề ra một kế hoạch phối phó thích hợp, mà
tiêu chí quan trọng nhất là có thể cạnh tranh đợc khi các hàng rào thuế quan bị bãi bỏ. Về
phía nhà nớc, cần có sự hỗ trợ về cơ chế, chính sách đối với những ngành mà khả năng
cạnh tranh còn kém, nhng có khả năng vơn lên phát triển. Việc giúp đỡ này là có giới hạn
và có điều kiện (chủ yếu dựa trên các tiêu chí hiệu quả).
Thứ ba, việc thực hiện các cam kết tự do hóa mậu dịch nh trên sẽ gây khó khăn rất lớn cho
việc hình thành các ngành công nghiệp mới trong tơng lai của thành phố. Kinh nghiệm các
nớc cho thấy là để hình thành các ngành công nghiệp mới (các ngành công nghiệp non trẻ)
lúc đầy cần có sự bảo hộ và sự giúp đỡ của Nhà nớc. Nếu khơng có sự bảo và giúp đỡ của
Nhà nớc lúc ban đầu thì khơng thể cạnh tranh đợc với các đối thủ nớc ngoài đã lớn mạnh.
Đây là vấn đề của các ngành công nghiệp mũi nhọn của thành phố hiện nay. Tuy vậy, sự
bảo hộ và giúp đỡ của Nhà nớc sẽ giảm dần theo thời gian khi mà các doanh nghiệp trong

nớc đã lớn mạnh, đồng thời tạo áp lực để tăng tính hiệu quả của các doanh nghiệp này.
Tóm lại, có thể nói sau hơn một thập niên đổi mới và phát triển kinh tế, TP Hồ Chí Minh là
địa phơng đi đầu trong cả nớc để thực hiện chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của
Đảng và Nhà nớc. Nếu chúng ta nhớ lại thời kỳ cuối những năm 80 và đầu 90 là những
năm mà kinh tế nớc ta cịn gặp nhiều khó khăn, viện trợ và quan hệ thơng mại với các nớc
XHCN trớc đây giảm đột ngột, Mỹ và nhiều nớc khác vẫn cịn thực hiện chính sách bao
vây, cấm vận đối với Việt Nam. Những bớc khác mặc dù có thiện chí đối với Việt Nam
nhng vẫn còn dè dặt trong quan hệ làm ăn với Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực đầu t trực
tiếp. Trong tình hình đó, việc thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại nhằm phá vỡ bị bao
vây, cấm vận cô lập là một điều cực kỳ quan trọng nhằm để ổn định và phát triển đất nớc.
Sau gần 15 năm thực hiện, có thể nói TP Hồ Chí Minh đã cùng với cả nớc hoàn thành tốt
nhiệm vụ này. Hơn thế nữa, vợt qua những mục tiêu ban đầu, giờ đây đầu t nớc ngoài và
ngoại thơng đã trở thành những động lực phát triển quan trọng của nền kinh tế, và trong
thời gian qua đã góp phần khơng nhỏ vào thành tựu của thành phố trong thời kỳ đổi mới.
Bớc vào thế kỷ 21, mặc dù còn nhiều vấn đề phải tiếp tục giải quyết, nhng TP Hồ Chí
Minh sẽ tiếp tục giữ vững và phát huy thế mạnh về hoạt động kinh tế đối ngoại, phấn đấu

12


để đa thành phố trở thành một trong những trung tâm của hoạt động kinh tế khu vực Đông
Nam á ở thế kỷ 21, đáp ứng đợc mong đợi của nhân dân thành phố và kỳ vọng của cả nớc.
/>
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển, trong đó sản xuất cơng nghiệp là một thế mạnh và
đang giữ vai trò quan trọng cơ cấu kinh tế thành phố. Theo đánh giá chung, kinh tế công nghiệp của thành
phố Hồ Chí Minh trong 25 năm qua có tốc độ tăng trởng cao, đặc biệt 10 năm gần đây tăng từ 12,2%-14%,
đóng góp gần 50% giá trị cơng nghiệp của cả nớc, sản xuất ra nhiều mặt hàng có giá trị lớn, phục vụ tiêu
dùng nội địa và xuất khẩu.

1. Tiếp thu nguyên vẹn năng lực sản xuất ban đầu

Những cơ sở công nghiệp lớn đầu tiên ở Sài Gòn đã đợc ngời Pháp xây dựng từ cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhằm phục vụ việc cai trị, khai thác tài nguyên và bóc lột nhân dân
ta. Đó là nhà máy điện Chợ Quán, Nhà máy nớc, Xởng Ba Son (1864), nhà máy rợu Bình
Tây (1901), nhà máy bia nớc ngọt BGI (1929), các nhà máy thuốc lá MIC (1929) và
BASTOS (1936), Xởng cơ khí CARIC sửa chữa tàu (1938)... Thời kỳ 1945-1954 hầu nh
ngời Pháp khơng xây dựng gì thêm đáng kể vì cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã đẩy
Pháp vào thế lúng túng và nguy cơ thất bại ngày càng lộ rõ.
Trong vịng 20 năm (1955-1975) năng lực sản xuất cơng nghiệp ở Sài Gòn tăng lên 4 lần
so với thời kỳ 1945-1954. Thành phố có nhiều xí nghiệp quy mơ tơng đối lớn (trên 20003000 công nhân) và trang thiết bị khá hiện đại nh Vimytex, Vinatexco, Sicovina, xí nghiệp
dợc phẩm Roussel, Vina-Spécia, xí nghiệp bóng đèn Coteco, Pin-accu Videco.. .. Năng lực
sản xuất một số ngành tơng đối khá nh dệt (240 triệu mét vải/năm), giấy (50.000 tấn/năm),
sơn và nhựa tổng hợp (20.000 tấn/năm), nớc ngọt, bia (250 triệu lít/năm), sữa (170 triệu
hộp/năm), xà bông và bột giặt (88.000 tấn/năm), thuốc lá (500 triệu bao/năm), đờng kết
tinh (160.000 tấn/năm).
Tuy nhiên, nền công nghiệp ấy phát triển chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập,
mất cân đối nghiêm trọng giữa sản xuất t liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (90% sản lợng là vật phẩm tiêu dùng), mất cân đối giữa năng lực sản xuất và nguồn nguyên, nhiên
liệu. Trong từng ngành công nghiệp, thờng chỉ xây dựng những công đoạn cuối, cho phép
đa vào sản xuất nhanh và sớm thu hồi vốn. Do vậy khi tiếp thu tồn bộ cơ sở cơng nghiệp
13


đó, Thành phố đứng trớc sự thử thách rất lớn về sự lệ thuộc nguồn vật t nguyên liệu ngoại
nhập để xây dựng nền sản xuất.
2. Phát triển sản xuất, ổn định đời sống - nhiệm vụ trọng tâm
Khi tiếp quản Thành phố, chính quyền cách mạng tiếp quản nguyên vẹn cơ sở vật chất quý
giá nêu trên với những đặc điểm vốn có của nó. Thành phố cùng cả nớc bắt tay ngay vào
việc ổn định đời sống, ổn định kinh tế xã hội và xây dựng đất nớc dới sự lãnh đạo của
Đảng theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ24
(khóa III) tháng 9/1975 "Nhiệm vụ hàng đầu của nớc ta là ra sức khôi phục và phát triển
sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, tích cực đa nền kinh tế nớc ta tiến

nhanh lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa".
Chấp hành các nghị quyết của Đảng và Chính phủ, Đại hội lần thứ nhất Đảng bộ Thành
phố tháng 4 năm 1977 đã đề ra nhiệm vụ hàng đầu là: "Tập trung lực lợng, tiến hành cải
tạo xã hội chủ nghĩa nhằm tạo điều kiện và mở đờng cho sản xuất phát triển theo hớng đi
lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân". Nghị quyết Đại
hội lần thứ nhất Đảng bộ Thành phố nhấn mạnh: "Cải tạo phải đảm bảo sản xuất phát triển
không ngừng và cải thiện đời sống nhân dân, phải gắn liền với xây dựng mà xây dựng là
chủ yếu, gắn liền với tổ chức lại sản xuất, phân bố lại lực lợng lao động xã hội nhằm tăng
cờng mạnh mẽ các thành phần kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, tạo điều kiện cho kinh tế
quốc doanh thực sự đóng vai trị chủ đạo, hớng dẫn các thành phần kinh tế khác". Chính
nhờ sự chỉ đạo trực tiếp và sáng suốt nh vậy mà Thành phố đã giảm tối đa những thiệt hại
do nóng vội, duy ý chí, cải tạo tràn lan tạo ra.
Qua hai đợt cải tạo công thơng nghiệp, Thành phố đã quốc hữu hóa tài sản của 171 nhà t
sản mại bản và 59 tên gian thơng lớn, hình thành 400 xí nghiệp quốc doanh, khơi phục
14.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm cho 270.000 công nhân và thợ thủ
công. Sau cải tạo, 70% tài sản của giai cấp bóc lột đã thuộc sở hữu toàn dân. Sau những
lúng túng ban đầu nhiều ngành cơng nghiệp đã trở lại hoạt động bình thờng với nguồn
nguyên liệu dự trữ khá lớn. Mặt khác Thành phố lại đợc Trung ơng chi viện rất nhiều về
vật t nguyên liệu thiết yếu nên sản lợng công nghiệp thành phố trong những năm 19761978 tăng khá nhanh, nhất là công nghiệp quốc doanh. Giá trị sản lợng công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp năm 1977 tăng 31,2% so với năm 1976. Số ngời thất nghiệp giảm đi một
nửa so với trớc ngày giải phóng. Thành quả này góp phần quan trọng vào việc ổn định đời
sống của nhân dân những năm đầu sau giải phóng.
3. Những năm tháng đối đầu với khó khăn
Khi tiến hành cải tạo, chúng ta mới quan tâm đến việc chuyển đổi hình thức sở hữu mà cha
chú ý tới yếu tố quản lý. Do phân công, phân cấp cha rõ ràng giữa các Bộ, Ngành, giữa
Trung ơng và địa phơng nên nhiều lúc, nhiều nơi khi thực hiện cải tạo đã phá vỡ tính hợp
lý của quy trình sản xuất, thậm chí xé lẻ xí nghiệp vốn đợc xây dựng đồng bộ theo một quy
trình cơng nghệ nhất định. Chính sách cơng t hợp doanh khơng khuyến khích đợc mặt tích
cực của nhà t sản về vốn liếng, khả năng quản lý và hiểu biết về kỹ thuật mà thực chất các
doanh nghiệp này hoạt động theo cơ chế quốc doanh, chịu tác động mạnh mẽ của nền kinh


14


tế kế hoạch hóa bao cấp. Những khuyết điểm chủ quan, cộng vớitính chất phụ thuộc nguồn
vật t nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng máy móc nớc ngồi, khiến ngành cơng nghiệp thành
phố đã nhanh chóng bộc lộ sự suy yếu và đứng trớc thử thách nghiêm trọng. Chúng ta
không có đủ ngoại tệ để nhập nguyên liệu, vật t và phụ tùng phục vụ sản xuất. Đặc biệt với
chính sách cấm vận, bao vây kinh tế của Mỹ đã làm trầm trọng thêm những khó khăn vốn
có của nền cơng nghiệp phụ thuộc và nớc ngồi. Nếu năm 1975 sản lợng điện của Thành
phố là 1 tỷ Kwh, thì những năm 1981-1982 chỉ còn 0,5 tỷ Kwh do thiếu nguồn dầu chạy
máy và hệ thống máy móc, thiết bị điện sau nhiều năm hoạt động đã bắt đầu xuống cấp và
h hỏng lớn. Trong khi đó nhu cầu điện của Thành phố ở mức khiêm tốn cũng phải 1,3-1,4
Kwh, trong đó nhu cầu cho cơng nghiệp là 0,9 tỷ Kwh và sinh hoạt 0,4-0,5 tỷ Kwh. Muốn
nâng sảnlợng điện của Thành phố lên 1 tỷ Kwh cần khoảng 15-20 triệu USD và hàng năm
phải nhập 30 vạn tấn dầu. Do vậy cắt điện luân phiên đã trở thành việc bình thờng hàng
ngày. Số ngời thiếu việc làm tăng lên rất nhanh. Nhiều cơng nhân có tay nghề cao, cán bộ
quản lý có nhiều kinh nghiệm và cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi bỏ xí nghiệp ra ngồi làm
riêng, chạy chợ hoặc đi nớc ngoài.
Thiếu điện, thiếu vật t ngun liệu cộng với cơ chế quản lý giị bó đã làm cho công nghiệp
Thành phố giảm sút nghiêm trọng. Bên cạnh đó chiến tranh biên giới Tây Nam ngày càng
ác liệt, biên giới phía Bắc bị đe dọa nên những năm 1979-1980 là thời kỳ cực kỳ khó khăn
cho cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1978 những ngành là thế mạnh của Thành phố lucỏ đó nh chế biến lơng thực – thực
phẩm, dệt – da – may – nhuộm đã bắt đầu giảm sút và xu thế đó tiếp tục kéo dài qua các
năm 1979, 1980.
4. Những tháo gỡ cấp bách
Trớc tình hình khó khăn đó, dới sự chỉ đạo của Trung ơng Đảng, Thành ủy đã có Nghị
quyết 9 (8/1979) nhằm tháo gỡ khó khăn khắc phục tình trạng sản xuất bị sa sút bằng các
chủ động đề ra kế hoạch sản xuất bổ sung cho công nghiệp quốc doanh trên tinh thần tự

lực, tự cờng không ỷ lại vào hoặc trông chờ cấp trên, doanh nghiệp phải tự tạo nguồn vật t,
nguyên liệu bằng cách liên kết với các tỉnh trong khu vực. Từ năm 1979 ở Thành phố Hồ
Chí Minh đã xuất hiện nhiều mơ hình tháo gỡ trong sản xuất cơng nghiệp nh Cơng ty Bột
giặt Miền Nam (VISO), Xí nghiệp Thuốc lá, Nhà máy Bia Sài Gịn, các Xí nghiệp Dệt
Thành Công, Phớc Long, Phong Phú, Thắng Lợi, Dệt 3, các xí nghiệp cơ khí Caric, Sinco...
Các xí nghiệp này liên kết với các tỉnh để khai thác nguyên liệu, trao đổi thành phẩm, thực
hiện kế hoạch sản xuất phụ ngoài chỉ tiêu pháp lệnh, tăng thu nhập cho ngời lao động bằng
lơng khốn. Xí nghiệp Thành Cơng chỉ vay Thành phố một ít ngoại tệ để mua nguyên liệu
và với phơng thức liên kết làm ăn nh trên chỉ sau một năm không những đã trả hết nợ, mà
cịn tạo thêm vốn mới.
Hiểu đợc tình hình sa sút của cơng nghiệp Thành phố, Bộ Chính trị (khóa 4) đã có Nghị
quyết 6 và Hội Đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã có Quyết định 25-26/CP về kế hoạch
ba phần (A – kế hoạch pháp lệnh, B – Kế hoạch sản xuất phụ, C – Kế hoạch ngoài sản
phẩm chính) và trả lơng khốn, lơng sản phẩm trong xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh,
Quyết định 182/CP về phát huy quyền làm chủ tập thể của công nhân viên chức đã tháo gỡ

15


nhiều khó khăn cho Thành phố. Thành phố đã mạnh dạng thử nghiệm và đẩy mạnh xuất
khẩu trực tiếp với vốn tự có để chủ động nhập vật t nguyên liệu tự cân đối bổ sung cho nhu
cầu sản xuất của địa phơng và hổ trợ cho một xí nghiệp Trung ơng trên địa bàn Thành phố.
Việc liên doanh, liên kết giữa công-nông nghiệp và ngoại thơng cũng nh giữa Thành phố
và các tỉnh trong vùng đã từng bớc tạo ra "chân" hàng xuất khẩu lớn từ thế mạnh nônglâm-ng nghiệp của Thành phố và khu vực. Nhờ kết hợp hài hịa "3 lợi ích" mà khó khăn đợc khắc phục, ngăn chặn đợc đà sa sút cuớa 2 năm 1979-1980 và sản xuất tiếp tục phát
triển. Cũng chính trong thời kỳ này nhiều xí nghiệp đợc khơi phục, tài sản cố định đợc sử
dụng hợp lý hơn.
Sự năng động và sáng tạo của Thành phố trong nhận thức về xây dựng nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa lúc bấy giờ khơng ít ngời hiểu nh sự làm trái với nguyên lý quản lý kinh tế xã
hội chủ nghĩa... Tuy nhiên, lãnhđạo Thành phố vẫn kiên trì "bằng thực tiễn sinh động của
mình, Thành phố phải cố gắng báo cáo đầy đủ, tỉ mỉ với các đồng chí lãnh đạo cao nhất ở

Trung ơng về hớng đổi mới xuất hiện từ thực tiễn, vì chỉ có sự chuyển động từ cấp cao
nhất thì mới chuyển động đợc tồn cục; nếu chỉ một số địa phơng làm thì hiệu quả cũng
chỉ có ý nghĩa cục bộ, khơng thống nhất, và cũng khơng xoay chuyển đợc tình thế" (Võ
Trần Chí, Bớc ngoặt của một chặng đờng, trong quyển Thành phố hai mơi năm 1975-1995,
NXB Thành phố Hồ Chí Minh). Rõ ràng thực tiễn sinh động của Thành phố Hồ Chí Minh
đã góp phần tạo nên những nội dung mới của Nghị Quyết Ban chấp hành trung ơng lần thứ
6, lần thứ 7 (khóa V). Đó cũng là giai đoạn mở đầu cho những t duy mới của quan điểm
đổi mới.
Nghị quyết 01/NQ-TW ngày 14.9.1982 của Bộ Chính trị về cơng tác của Thành phố đã xác
định vị trí, vai trị của Thành phố cùng với phơng hớng phát triển và nhiệm vụ của nó. Một
trong những nhiệm vụ của Thành phố là phát triển công nghiệp phục vụ cho sản xuất nông
lâm ng nghiệp nhằm tạo ra mối liên kết gắn bó giữa nông thôn và thành thị, giữa công
nghiệp và nông nghiệp trên phạm vi tồn khu vực. Có nh vậy mới phát huy thế mạnh của
Thành phố về Công nghiệp và khoa học kỹ thuật góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
nhằm khai thác hết tiềm năng về nông lâm ng nghiệp của cả vùng. Đây là hớng phát triển
quan trọng của Thành phố bởi vì trong lúc năng lực sản xuất công nghiệp của Thành phố
mới sử dụng đợc khoảng 50%, thì ở nhiều tỉnh trong vùng lại phát triển các cơ sở tiểu thủ
cơng nghiệp với trình độ kỹ thuật kém hơn, năng suất thấp, chất lợng hàng hóa kém. Hình
thành cơ cấu cơng – nơng nghiệp trong tồn vùng giữa Thành phố Hồ Chí Minh và đồng
bằng sông Cửu Long và các tỉnh Miền Đông Nam Bộ là u cầu tất yếu của q trình cơng
nghiệp hóa từ nền sản xuất nơng nghiệp. Đây chính là cơ sở thực tiễn để chuyển thành các
chơng trình kinh tế Miền Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vào cuối thập
niên 80 đầu thập niên 90.
Từ năm 1981 đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến về sản xuất kinh doanh có hiệu quả
trong cơng nghiệp. Nhiều thiết bị, nguyên liệu, phụ tùng trớc đây phải dùng ngoại tệ và
nhập từ các nớc phơng Tây thì nay đã thay bằng hàng sản xuất trong nớc hoặc dùng hàng
của các nớc xã hội chủ nghĩa. Một trong những hớng phát triển công nghiệp của Thành phố
trong thời gian này là công nghiệp phục vụ nông nghiệp. Ngày 30.1.1983 Ban Thờng vụ
Thành ủy đã ra Nghị Quyết 18/NQ-TU về "Công nghiệp và khoa học kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh phục vụ ngồi thành và ven nội". Trên tinh thần này, ngành cơ khí Thành phố


16


đã sản xuất đợc nhiều máy cho các khâu làm đất (máy cày, máy xới... ) làm thủy lợi (máy
bơm nớc), thu hoạch (máy tuốt lúa, máy lảy bắp, máy xay... ), chế biến nông sản (thiết bị
chế biến đờng, máy nghiền, máy trộn, xay xát, thái khoai...) và nhiều loại nông cụ khác.
Nhiều ngành công nghiệp khác của Thành phố cũng có những chuyển biến quan trọng.
Chất lơng sản phẩm đợc nâng cao. Đó là những tiến bộ rất khởi sắc của thời kỳ này. Cơ
cấu công nghiệp bớc đầu đã chuyển dịch theo hớng sản xuất t liệu sản xuất. Nếu năm 1976
giá trị sản lợng công nghiệp của Thành phố chỉ chiếm 16,8% của cả nớc thì đến năm 1983
con số đó là 38%. Đầu năm 1984 tại Hội chợ triển lãm toàn quốc lần thứ nhất ở Hà Nội, có
60 cơ sở sản xuất của Thành phố Hồ Chí Minh đợc khen thởng huy chơng các loại, cao
nhất trong 50 đơn vị tham dự.
Tuy nhiên từ tháng 5.1985 do có những thiếu sót trong quản lý kinh tế nhất là việc thực
hiện chính sách giá – lơng – tiền và lạm phát "phi mã" trong những năm tiếp theo đã làm
cho công nghiệp Thành phố gặp mn vàn khó khăn. Thiếu điện, vật t, tiền vốn, sản phẩm
lại tiêu thụ chậm nên sản xuất công nghiệp Thành phố có nguy cơ sa sút. Lãnh đạo Thành
phố một mặt tìm mọi cách giải quyết khó khăn ổn định sản xuất, mặt khác phát hiện các
nhân tố mới trong sản xuất kinh doanh để nhân rộng. Nhiều phong trào thi đua xuất hiện
nh "Năng suất – Chất lợng – Hiệu quả", "thi đua phục vụ nông nghiệp", "Thi thợ giỏi"... đã
góp phần giảm nhẹ khó khăn cho sản xuất cơng nghiệp. Từ thực tiễn Thành phố có thể thấy
rằng nếu khơng phá vỡ cơ chế hành chính, quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang hạch tốn
kinh doanh thì cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp quốc doanh khó lịng phát triển. Muốn
tháo gỡ đợc cơ chế cũ thì các ngành tổng hợp nh tài chính, ngân hàng, ngoại thơng phải có
bớc đột phá nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở chủ động tự cân đối. Trong nhiều lần làm
việc với lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc, lãnh đạo Thành phố đã đề xuất nhiều biện
pháp tháo gỡ từ thực tiễn của Thành phố.
5. Đổi mới toàn diện
Tháng 12.1986 Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp đã "khẳng định quyết tâm đổi

mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học". Từ sau Đại hội VI
của Đảng quan điểm đổi mới trong quản lý kinh tế đã trở thành chủ trơng lớn của Nhà nớc.
Đảng ta khẳng định rằng nền kinh tế nhiều thành phần có ý nghiợa chiến lợc lâu dài ở Việt
Nam. Từ đây nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Quyết định 217/HĐBT (14.11.1987) ra đời đã giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh
cho kinh tế quốc doanh, Nghị Quyết 16 của Bột Chính trị (khóa VI), các Nghị định 27, 28,
29 và Quyết định 146 của Hội đồng Bộ Trởng (1988) khuyến khích các thành phần kinh tế
ngồi quốc doanh đã thay đổi luống gió mới vào sản xuất công nghiệp Thành phố, đã tháo
gỡ một phần những trói buộc của cơ chế quản lý cũ. Quyết Định 217/HĐBT và các văn
bản thể chế hóa sau đó đã bớc đầu khơi dậy nguồn tiềm năng nhiều mặt của các cơ sở công
nghiệp. Kinh tế quốc doanh đã đợc trao quyền chủ động. Tình trạng sản xuất theo lệnh và
mua bán theo giá cả cứng nhắc làm cho sản xuất tách khỏi thị trờng đã thay bằng kế hoạch
kết hợp với thị trờng. Quyền tự chủ lập kế hoạch đợc giao cho các xí nghiệp, giảm chỉ tiêu
pháp lệnh, mở rộng kế hoạch gián tiếp. Các xí nghiệp quốc doanh chỉ còn 1 đến 3 chỉ tiêu

17


và từ năm 1989 chỉ còn 1 chỉ tiêu là các khoản nộp ngân sách. Từ đây công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh bớc sang giai đoạn phát triển mới.
Phát triển kinh tế thành phần là điểm nổi bật của cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong khi chờ đợi Quốc hội ban hành Luật Công ty, căn cứ vào những văn bản pháp quy
của Chính phủ, y ban nhân dân Thành phố đã ban hành Quyết định 639/QĐ-UB
(20.10.1989) về Công ty t nhân sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp xây dựng vận
tải, nông lâm ng nghiệp và kinh doanh thơng mại dịch vụ. Kèm theo Quyết định này là
Quy định hớng dẫn cụ thể việc thành lập doanh nghiệp t nhân. Nhờ vậy mà khí thế làm ăn
ở Thành phố Hồ Chí Minh trở nên sơi động. Đến 21.12.1990 khi Quốc hội thông qua Luật
doanh nghiệp t nhân và Luật Cơng ty thì kinh tế nhiều thành phần ở Thành phố đã có điều
kiện pháp lý vững chắc để phát triển. Số lợng Công ty và doanh nghiệp t nhân trong sản
xuất công nghiệp không ngừng tăng: nếu năm 1991 có 105 đơn vị, thì năm 1992: 235 đơn

vị, năm 1995: 699 đơn vị, năm 1998 là 693 đơn vị và năm 1999 là 785 đơn vị. Năm 1999
giá trị sản xuất cơng nghiệp của khối ngồi quốc doanh chiếm 23,5% giá trị sản xuất công
nghiệp trên địa bàn Thành phố. Đầu t nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một bớc đột phá có ý nghĩa đối với kinh tế Thành phố. Từ khi có Luật đầu t nớc ngồi tại Việt
Nam (cuối năm 1987), Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa bàn đợc phía nớc
ngồi chú ý nhiều nhất. Tình đến cuối năm 1999 có 517 dự án với tổng vốn đầu t 3.974
triệu USD vào các ngành công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nguồn
vốn bổ sung quan trọng cho công nghiệp Thành phố. Đầu t nớc ngoài đã tạo ra việc làm thờng xuyên cho hàng trăm ngàn lao động đồng thời du nhập một số cơng nghệ và thiết bị
mới, góp phần nâng cao kỹ năng quản lý, chất lợng lao động và kỷ luật lao động. Đầu t nớc
ngoài vào Thành phố đã góp phần tăng yếu tố cạnh tranh, kích thích nền kinh tế phát triển
theo hớng xuất khẩu, nâng cao chất lợng và hiệu quả sản phẩm. Đến cuối năm 1999 giá trị
sản xuất công nghiệp của đầu t nớc ngoài chiếm gần 27% giá trị sản xuất công nghiệp trên
địa bàn Thành phố. Dù vậy, cũng cần thấy rằng đầu t nớc ngoài vào các ngành sản xuất
công nghiệp cha đáp ứng đợc mong muốn của Thành phố. Dự án đầu t vào cơng nghiệp thờng có quy mô nhỏ, công nghệ trong giai đoạn lắp ráp. Nhiều dự án bị rút giấy phép do
triển khai chậm hoặc khơng có khả năng tiếp tục đầu t. Từ năm 1996 tình hình đầu t nớc
ngồi vào Thành phố có xu hớng chậm lại do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Về
phía chủ quan phải thấy rằng nhiều thủ tục hành chính quan liêu, phiền hà trong cấp phép,
một số chính sách và u đãi khơng cịn hấp dẫn các nhà đầu t.
Vừa thu hút mạnh đầu t nớc ngoài vừa phát huy nội lực là phơng hớng chủ đạo trong phát
triển công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Thực hiện chủ trơng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa của Đảng, thành ủy đã có Nghị quyết 05-NQ/TU (16.10.1996) về hiện đại hóa và phát
triển cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố. Để xứng đáng với tầm vóc của Thành phố –
trung tâm công nghiệp Nghị quyết đã xác định 4 ngành mũi nhọn là cơ khí (chế tạo máy
động lực, chế tạo phụ tùng thay thế, cơ khí phục vụ nơng nghiệp, cơ kim khí tiêu dùng),
cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ mới. Nghị quyết 05-NQ/TU xác
định các ngành mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực là đúng đắn, vừa phù hợp với xu hớng
của thời đại, vừa hợp lý với vai trị của Thành phố Hồ Chí Minh. Để biến Nghị quyết này
thành hiện thực cần có thời gian và q trình phấn đấu gian khổ, cần những chính sách
khuyến khích hấp dẫn và lợng vốn đầu t rất lớn. Hy vọng khi Khu công nghiệp kỹ thuật

18



cao ra đời thì định hớng phát triển cơng nghiệp nêu trên sẽ có tác dụng vào cuộc sống
nhiều hơn.
Mối quan tâm lớn của lãnh đạo Thành phố là hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đặc
biệt là doanh nghiệp Nhà nớc. Một trong những giải pháp quan trọng là một mặt tổ chức,
sắp xếp lại các doanh nghiệp mặt khác đẩy nhanh cổ phần hóa một số doanh nghiệp xét
thấy không cần thiết để vốn Nhà nớc chiếm 100%. Đến năm 1999 đã có 52 doanh nghiệp
Nhà nớc đợc cổ phần hóa và nhiều doanh nghiệp đã đi vào hoạt động khá hiệu quả; có
những Cơng ty giá trị cổ phần tăng lên gần 8 lần. Tiến trình cổ phần hóa ngày càng nhanh,
những vớn mắc ban đầu đợc tháo gỡ từng bớc. Cho đến cuối năm 1999 Thành phố đã
thành lập đợc 7 Tổng Công ty theo Quyết định 90-TTg (07.03.1994) của Thủ tớng Chính
phủ, là lực lợng chủ yếu của doanh nghiệp Nhà nớc thuộc địa phơng quản lý.
Đổi mới công nghệ là biện pháp cấp bách hàng đầu để nâng cao chất lợng sản phẩm và
tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp Thành phố. Nhiều sản phẩm công
nghiệp Thành phố đợc ngời tiêu dùng cả nớc bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao và
chiếm tỷ trọng lớn trong sản lợng của cả nớc, nh sữa hộp 72%, thốc lá 58%, xà phòng52%,
vải lụa 51%, bia 41%, áo quần may sẵn 31%,.v.v.. Giá trị các mặt hàng công nghiệp đã
chiếm đến 86% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong25 năm qua, đặc biệt là từ năm 1990 trở
lại đây về mặt công nghệ, nhiều xí nghiệp trên địa bàn Thành phố gần nh "lột xác" - thay
đổi hồn tồn cơng nghệ. Nhiều xí nghiệp Dệt, May, Điện tử, Nhựa, Cao su, Giày - Dép...
đã đầu t nhiều thiết bị và công nghệ hiện đại. Đặc biệt trong khu vực t nhân, nhiều chủ
doanh nghiệp đã đầu t cơng nghệ mới hồn tồn. Nhờ vậy mà chất lợng sản phẩm của công
nghiệp Thành phố ngày càng đợc nâng cao. Theo trình độ cơng nghệ thì các cơ sở sản xuất
cơng nghiệp trên địa bàn thành phố có thể chi làm 3 loại:







Các doanh nghiệp có cơng nghệ đang sử dụng thích hợp, sản phẩm ứng dụng đợc
nhu cầu của thị trờng và có khả năng cạnh tranh với sản phẩm nớc ngoài cùng loại.
Số doanh nghiệp loại này mới chỉ chiếm khoảng 15-20%.
Các doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất bộc lộ nhiều yếu kém nhng sản phẩm có
nhu cầu thị trờng, cần đợc giúp đỡ để sớm đổi mới công nghệ nhằm tạo ra sản
phẩm có chất lợng cao để có chổ đứng trên thị trờng. Số doanh nghiệp loại này
chiếm khoảng trên 40%.
Các doanh nghiệp cịn sử dụng cơng nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng sản
phẩm kém nên kiên quyết giải thể.

Nhìn chung về mặt cơng nghệ, dù có những tiến bộ rất đáng mừng trong 25 năm qua, nhng
máy móc thiết bị đang sử dụng trong cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hầu hết lạc hậu
từ 2 đến 4 thế hệ so với trình độ chung của thế giới. Mức lạc hậu khác nhau giữa các ngành
và các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Tuổi trung bình của thiết bị ở các doanh
nghiệp là 10-20 năm.
Chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Nhận thức rõ điều đó
nên nhiều doanh nghiệp phấn đấu đạt tiêu chuẩn ISO (International Standardization
Organization). Từ mấy năm gần đây số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO ngày càng tăng.
Chính nhờ xây dựng đợc hệ thống quản lý chất lợng tốt làm cho uy tín sản phẩm công

19


nghiệp Thành phố tăng cao. Đó là một trong những nguyên nhân thành đạt của nhiều
doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố. Hiện nay, sản phẩm công nghiệp của thành phố Hồ
Chí Minh có mặt ở khắp các Châu lục, đặc biệt là hàng may mặc, giày dép và thực phẩm
chế biến.
Thế mạnh của công nghiệp Thành phố là công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng, hàng điện tử và cơ khí chế tạo máy. Đến đầu năm 2000 các nhóm sản

phẩm sau đây chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn
Thành phố:






Thực phẩm và đồ uống: 25-27%
Dệt - Da giày và may mặc: 20-21%
Hóa mỹ phẩm (bột giặt, xà bông, kem đánh răng, các loại mỹ phẩm...): 9-10%
Sản xuất nhựa và cao su: 6-7%
Máy móc, thiết bị, radio, tivi và thiết bị truyền thông: 5-6%

/>
Những thành tựu chủ yếu về khoa học kỹ thuật công nghệ sau 25 năm giải
phóng thành phố
Nhận thức đợc tầm quan trọng then chốt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và vai trò
trung tâm khoa học kỹ thuật của TPHCM, ngay từ đầu, thành phố đã xác định công tác
khoa học kỹ thuật của thành phố phải phục vụ nhiệm vụ chính trị của thành phố, gắn kế
hoạch công tác khoa học kỹ thuật với kế hoạch phát triền kinh tế - xã hội, nghiên cứu và
triển khai ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đời sống, an ninh, quốc
phòng, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ I ghi
rõ: "Công tác khoa học kỹ thuật phải bám sát phục vụ yêu cầu cải tạo và xây dựng kinh tế,
văn hóa, phục vụ sản xuất, đời sống và quốc phòng".
Giai đoạn 1975 - 1985
Đã có sự phối hợp giữa các lực lợng của Ban khoa học kỷ thuật thành phố với các trờng
đại học, viện nghiên cứu khoa học, các trung tâm tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm,
các câu lạc bộ khoa học kỹ thuật... để ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và
đời sống. Đã giải quyết đợc những vấn đề cấp bách đặt ra cho sản xuất công, nông nghiệp

của thành phố thời kỳ sau giải phóng nh: phụ tùng thay thế, vật liệu, hóa chất, nguyên vật
liệu nội địa, để duy trì sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ
cơng nghiệp. Trong nơng nghiệp cũng có những thành tựu thuộc địa, để duy trì sản xuất và
nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Trong nơng nghiệp cũng
có những thành tựu thuộc địa hạt khai thác nớc ngầm phục vụ cho vành đai thực phẩm của
thành phố. Lai tạo, thuần hóa giống cây con, phục vụ phát triển đàn gia súc, gia cầm, các
loại giống lúa mới năng suất cao, chống sâu bệnh, chịu đợc phèn, mặn, úng, hạn...

20


Lực lợng khoa học kỹ thuật của thành phố còn phát huy tác dụng đối với khu vực đồng
bằng sông Cửu Long, xây dựng các mơ hình tổ chức liên hiệp khoa học - sản xuất.
Các ngành khoa học xã hội, khoa học quản lý phối hợp cùng khoa học tự nhiên góp phần
xây dựng đề án cải tiến cơ chế quản ký kinh tế, phơng án của Thành ủy về công nghiệp và
khoa học kỹ thuật phục vụ nông thôn ngoại thành và đồng bằng sông Cửu Long; thực hiện
nhiều chơng trình điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên và xã hội để phục vụ nghiên cứu về
tình hình phân hóa giai cấp ở thành phố... Xây dựng sơ đồ qui hoạch phát triển tổng thể
thành phố liên kết với khu vực phía Nam và các vùng trong cả nớc. Nhiều cơng trình
nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội quan trọng đã đợc thực hiện với chất lợng tốt.
Điều đáng nói là cơng tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
không chỉ thu hẹp trong một số nhà khoa học, cán bộ quản lý, mà đã thành phong trào công
nhân, nông dân, thanh niên... đúng nh t tởng chỉ đạo của Thành uỷ. Hàng năm có hàng vạn
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất, hợp lý hóa sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế
thiết thực để phát triển sản xuất, chăm lo đời sống cho ngời công nhân, nông dân lao
động...
Đến hết năm 1985, trên địa bàn thành phố có 113 đơn vị khoa học kỹ thuật thuộc Trung ơng quản lý, trên 50.00 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 1/6 lực lợng cán
bộ khoa học kỹ thuật của cả nớc) và 65.000 công nhân kỹ thuật (tăng 3 lần so với 1975).
Trong quá trình xây dựng đội ngũ, Đảng bộ đã chỉ đạo kết hợp nghiên cứu với giảng dạy,
làm thử, ứng dụng vào sản xuất, vừa nâng cao trình độ chính trị, vừa rèn luyện sâu về

chun mơn. Cách làm này đã dần dần xây dựng ý thức sử dụng, phát huy khoa học kỹ
thuật từ cơ sở, cả trong cán bộ quản lý và trong cán bộ chuyên môn kỹ thuật. Do điều kiện
lịch sử, khoa học kỹ thuật ở TPHCM ra đời và phát triển sớm, đòi hỏi của nền kinh tế hàng
hóa phát triển đã thúc đẩy khoa học kỹ thuật của thành phố có thuận lợi lớn và phát triển
trong môi trờng công nghiệp.
Nhu cầu khách quan về kinh tế - xã hội đã mở rộng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tạo
điều kiện tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật từ nhiều nguồn khác nhau của các nớc phát triển, có hồn cảnh thực hành, nhất là hồn cảnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật.
Thực tiễn 10 năm khẳng định rằng: khoa học kỹ thuật chỉ có thể trở thành động lực phát
triển kinh tế, xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa và khi kết quả nghiên cứu
khoa học kỹ thuật cũng đợc coi là sản phẩm hàng hóa. Đây là vấn đề theo chốt để gắn khoa
học kỹ thuật với kinh tế, tạo điều kiện cho khoa học kỹ thuật phát triển mạnh. Nói nh cố
Tổng Bí th Lê Duẩn đã từng nói: " Sự nghiệp xây dựng thành phố đòi hỏi phải nêu cao vai
trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật".
Giai đoạn 1986 - 1990
Trong 5 năm (1986 - 1990), các ngành, các cấp ở thành phố ra sức phát huy các tiềm năng
trí tuệ của đơng đảo các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, công nghệ, công nhân và

21


nông dân tiên tiến tham gia vào các mặt hoạt động khoa học kỹ thuật, làm cho hoạt động
khoa học kỹ thuật ở thành phố có bớc phát triển mới về số lợng và chất lợng. Trong vòng 5
năm này đã nghiên cứu đợc nhiều cơng trình có giá trị, xây dựng đợc một số mơ hình:
"Khoa học - sản xuất" đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:
Nghiên cứu chế tạo thiết bị đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm và sản xuất
mặt hàng mới và các sản phẩm xuất khẩu có giá trị...
Mở rộng thị trờng ứng dụng tin học trên địa bàn thành phố. Tin học, một ngành khoa học
đợc nhanh chóng phát triển ở TP Hồ Chí Minh. Thị trờng tin học đã hình thành trong nhiều
ngành quản lý Nhà nớc, sản xuất kinh doanh và một số ngành công nghệ mới nh: kỹ thuật

chế bản điện tử, thiết kế mẫu mã hàng dệt, vi tính hóa cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật truyền
hình... Đây là hớng phát triển có hiệu quả, vì tin học là yếu tố cốt lõi của cơng nghệ mới và
hoạt động quản lý dịch vụ hiện đại.
Đã mở ra một số ngành sản xuất vật liệu mới có nhiều triển vọng. Xí nghiệp lọc dầu đầu
tiên của Việt Nam: SAIGON PETRO ra đời có qui mơ 40.000 tấn/năm.
Các đề tài nghiên cứu vật liệu composites đã đợc áp dụng có hiệu quả vào sản xuất ra các
vật liệu mới bền, chắc... Kết quả nghiên cứu hóa vi sinh cũng đã tạo ra một số chất vi lợng
có giá trị cao để diệt trừ sâu mọt, kích thích tăng trởng cây trồng, vật ni...
Có một số kết quả bớc đầu trong nghiên cứu và ứng dụng các nguồn năng lợng mới phục
vụ phát triển nông thôn và vùng hẻo lánh: nh "làng mặt trời" ở Củ Chi, Duyên Hải; mơ
hình VACB (biogaz). Những kết quả nghiên cứu, phát triển các nguồn năng lợng tái sinh:
năng lợng mặt trời, khí sinh vật ở thành phố đầu đợc đánh giá cao và quan tâm giúp đỡ của
các chơng trình Nhà nớc và các tổ chức quốc tế về nguồn năng lợng mới.
Hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp
đợc triển khai đồng bộ vào các khâu: nghiên cứu xây dựng tập đồn, bộ giống thích hợp,
nghiên cứu áp cao chất lợng giống, nghiên cứu thức ăn bổ sung giàu dinh dỡng, phòng dịch
bệnh, sản xuất thuốc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật về dinh dỡng, phân bón, chất kích
thích cây trồng phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật canh tác, cơ giới hóa trong khâu làm đất và
thu hoạch; đồng thời nghiên cứu kỹ thuật chế biến nông, lâm, hải sản nhằm nâng cao hiệu
quả sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống và xuất khẩu.
Về lúa và một số cây cơng nghiệp: khu vực hóa các giống lúa năng suất cao và chọn các
giống thích nghi đa vào sản xuất (IR64, IR68, OM9, A21; giống kháng rầy IR29723,
IR35546, IR44595, IR9729, KSB54, KSB45).
Đa giống thơm Cayenna có năng suất và phẩm chất vào thay dần giống Queen, Victoria có
năng suất thấp. Ngồi ra cịn có giống mía, đậu phộng có năng suất chất lợng tốt đợc đa
vào thâm canh với kỹ thuật sử dụng vơi và phân lân có hiệu quả tốt đợc phổ biến ứng dụng
trong sản xuất.

22



Khoa học kỹ thuật tác động vào ngành lâm nghiệp chủ yếu theo hớng nông - lâm kết hợp
và phát triển sinh thái cho một số vùng đặc trng của thành phố theo quan điểm khai thác
tổng hợp, hỗ trợ phát triển nông nghiệp và cải tạo môi trờng sinh thái. Đã phát triển trên
18.000 ha rừng từ sau 1975, xây dựng đợc khu lâm viên rừng sác, một số dãy rừng phịng
hộ... đã tái tạo lại mơi trờng sống, phục hồi và cân bằng sinh thái cho vùng bị chiến tranh
hóa học hủy diệt...
Thành phố Hồ Chí Minh có thế mạnh về chăn nuôi công nghiệp: heo cao sản, gà cơng
nghiệp, song giống bị xuống cấp, thối hóa nghiêm trọng. Khoa học kỹ thuật đã tập trung
vào phục hồi, nâng thú y với nhiều chủng loại đặc trị. Về giống có heo Yorkshire, bị sữa
lai F1, F2 trong 5 năm tăng từ 2.000 con con lên 5.120 con, năng suất sữa từ 5-7 lít lên 1015 lít ngày/con
Tạo cơ sở khoa học và tiền đề kinh tế cho sự phát triển các trại tôm giống trên địa bàn
thành phố (vài chục triệu con giống/năm) nhờ qui trình cho đẻ nhân tạo tôm thẻ, tôm càng
xanh và thức ăn artemia cho tôm giống .
Sớm nhận thức đợc tầm quan trọng đặc biệt của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy
đa nhanh kết quả nghiên cứu và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ năm 1987, chơng trình khuyến nơng đợc hình thành trong khn khổ chơng trình cấp thành phố về vành
đai thực phẩm thuộc ủy ban khoa học kỹ thuật TP.HCM. Chơng trình mang tính thuyết
phục cao do việc khai thác có hiệu quả, đợc nông dân tự nguyện chấp nhận.
Giai đoạn 1991 - 1999
Trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đã tập trung nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh,
vấn đề trí thức, vấn đề ngời Hoa, vấn đề vận động công nhân trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội của thành phố. Nghiên cứu về hệ thống các cơ sở pháp lý cho công tác
quản lý đô thị, giải quyết tệ nạn xã hội, bảo tồn cảnh quan đô thị... Các đề tài nghiên cứu
đổi mới cơ chế quản lý đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề bức xúc của thành phố, thiết lập
những cơ sở khoa học cho những t duy kinh tế mới trong thời kỳ chuyển từ kinh tế bao cấp
sang cơ chế thị trờng. Tổng kết một số mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đa ra
những bài học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh. Những kết
quả nghiên cứu về khoa học xã hội đã tạo cơ sở khoa học cho một số chủ trơng chính sách
của Đảng bộ thành phố, góp phần vào việc ổn định xã hội.
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nhờ cơ chế mới, việc nghiên cứu đổi mới công nghệ,

thiết bị, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm... ngày càng đợc quan tâm. Có gần
200 công nghệ đợc nghiên cứu đổi mới thuộc các ngành: giấy, dệt, nhựa, cao su, hóa chất,
mỹ phẩm, cơ khí, điện tử... Kết quả nghiên cứu đã góp phần điều chỉnh bổ khuyết các nhợc
điểm của qui trình sản xuất cũ, giảm bớt tiêu hao năng lợng, vật t, thay đổi mẫu mã hợp thị
hiếu ngời tiêu dùng, tạo ra những sản phẩm mới có sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và
một số vơn ra đợc thị trờng nớc ngoài...

23


Trong một số lĩnh vực khoa học - công nghệ mũi nhọn nh tin học, viễn thơng, lọc hóa dầu,
vật liệu mới, năng lợng mới... lực lợng khoa học - cơng nghệ thành phố đã có khả năng tiếp
thu, làm chủ và phát huy:
* Mở rộng nhanh chóng thị trờng ứng dụng tin học nhiều ngành: quản lý Nhà nớc, sản
xuất, dịch vụ kinh doanh và một số ngành công nghiệp. Sự hiện diện trên 15.000 máy vi
tính các loại và trên 150 điểm hoạt động dịch vụ, đào tạo tin học ở thành phố đặc biệt với
việc lắp đặt thành cơng cổng nối Internet (HCMNET) đã nói lên sự phát triển hòa hợp với
xu hớng phát triển của thế giới.
* Chơng trình nghiên cứu sứ dụng dầu khí của thành phố tạo cơ sở khoa học cho sự hình
thành một ngành kinh tế kỹ thuật mới ở thành phố: ngành lọc hóa dầu đầu tiên trong cả nớc. Cơ sở lọc dầu Cát Lái (SAIGON PETRO) có cơng suất đạt 150.000 tấn/năm (con số
1995) với các sản phẩm: xăng, DO, FO, khí hóa lỏng (LPG) và một số dung môi các loại,
tạo cơ sở vật chất ban đầu để phát triển thành một trong những ngành công nghiệp mũi
nhọn của TPHCM.
* Các đề tài nghiên cứu về vật liệu mới đã tiếp tục tập trung nghiên cứu vật liệu
composites, một loại vật liệu có nhiều cơng dụng đang đợc triển khai đồng bộ từ phịng thí
nghiệm đến triển khai thử nghiệm và đa vào sản xuất. Từ thành công đó tạo ra hàng trăm
loại sản phẩm mới: vỏ xuồng, ghe, ca nô, tàu du lịch, tàu tuần tra, tàu đánh cá, tấp lợp, bồn
chứa, xi lô, vật liệu trang trí nội thất, vật liệu có tính năng đặc biệt (không cháy, độ bền cơ
học cao) phục vụ các công trình cơ sở hạ tầng, cơng trình thủy lợi, cơng trình quốc phịng...
* Triển khai rộng việc ứng dụng điện mặt trời với tổng công suất hàng trăm KW phục vụ

thắp sáng, nghe đài, xem tivi, video, truyền thanh, thông tin liên lạc, nguồn sáng cho phẫu
thuật cấp cứu, bảo quản vacxin...
Nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiếp tục tập trung các đề tài giống cây, giống
con, kỹ thuật thâm canh, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và các biện pháp bảo vệ thực vật, đã
góp phần đáng kể nâng cao năng suất và chất lợng vành đai thực phẩm của thành phố nh:
* Phát triển đàn bò sữa lên trên 15.000 con, sản lợng sữa trên 80 tấn/ngày đạt tiêu chuẩn về
độ đạm và béo; củng cố và nâng cấp giống heo, gà... đạt tiêu chuẩn thịt xuất khẩu.
* Nghiên cứu ứng dụng thành công 21 giống lúa mới cho các vùng sinh thái của thành phố,
chọn lọc đợc 10/200 giống đậu phộng chất lợng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. ứng dụng
công nghệ sinh học sản xuất các loại chất có hoạt tính sinh học tăng năng suất lúa, rau lên
10-20%; thí nghiệm xây dựng thành công vùng rau sạch không gây ô nhiễm môi trờng và
bảo đảm sức khỏe ngời sử dụng.
Công tác bảo vệ môi trờng ngày càng đợc đẩy mạnh: đã thiết lập sự quản lý Nhà nớc về
môi trờng trên địa bàn thành phố. Phát động phong trào sạch và xanh đợc các ngành, quận,
huyện và nhân dân đồng tình hởng ứng. Thiết lập đợc hệ thống giám sát chất lợng môi trờng để cảnh báo về tình hình diễn biến ơ nhiễm môi trờng trên địa bàn.

24


Thực hiện Chỉ thị 200/TTg-CP của Thủ tớng Chính phủ về chơng trình nớc sạch và vệ sinh
mơi trờng cho nơng thơn, đã triển khai thử nghiệm các cơng trình xử lý nớc phèn và nớc
mặn ở các huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ. Có khoảng trên 10.000 dân c có nớc sạch
sử dụng. Đề tài cũng góp phần xử lý nớc sạch cho vùng bị bão lụt của một số tỉnh đồng
bằng sơng Cửu Long, góp phần giải quyết khó khăn về nớc sinh hoạt.
Tóm lại, khoa học và công nghệ, bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn
là một thế mạnh của thành phố với tiềm lực lớn cả về đội ngũ và trình độ. Thế mạnh đó
phải trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của thành phố và của tồn vùng. Nhanh
chóng triển khai kết quả nghiên cứu khoa học và thực tiễn, góp phần xác định mục tiêu, lựa
chọn công nghệ, biện pháp ứng dụng và phát triển công nghệ mới, lựa chọn các dự án phát
triển, kể cả các dự án hợp tác đầu t với nớc ngồi. Cần coi đó là một trong những nhân tố

quyết định thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung và
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
/>
Nửa cuối thập niên 1980 là thời kỳ cả nớc thực hiện những đợt sóng cải cách kinh tế mạnh
mẽ. Đánh giá đúng thực trạng kinh tế xã hội của đất nớc. Đại hội VI của Đảng vào cuối
năm 1986 đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đồng bộ và mạnh mẽ nhằm ổn định mọi mặt
tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công
nghiệp hóa và thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần. Nghị quyết Đại hội VI cũng
khẳng định hình thành nền kinh tế sản xuất hàng hóa với cơ cấu nhiều thành phần, có ý
nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa và thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế, đảm bảo cho mọi ngời làm ăn theo pháp
luật.
Tuy nhiên, do những sai lầm của chính sách "giá, lơng, tiền" dẫn đến lạm phát phi mã ở
mức ba con số trong những năm 1986, 1987 và 1988 và do những chính sách "mở cửa" và
các chơng trình kinh tế lớn cha có đủ thời gian để phát huy tác dụng, tốc độ tăng trởng kinh
tế trong nửa cuối thập niên 1980 đã chậm hẳn lạ. GDP của Thành phố chỉ tăng ở mức
4,2%/năm trong giai đoạn 1986-1990, bằng một nửa mức tăng trởng của giai đoạn 19811985. Tốc độ tăng trởng công nghiệp lại quay trở lại mức trong thời kỳ 1976-1980 là
6%/năm. Khu vực dịch vụ tăng bình qn 3,4%/năm và nơng, lâm, ng nghiệp chỉ tăng
1,1%/năm.

25


×