Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao an tuan 13lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.53 KB, 38 trang )

TUẦN 13
Thø 2 ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010
Chµo cê
Ngêi g¸c rõng tÝ hon
I-MỤC ĐÍCH , U CẦU
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,
nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức
bảo vệ rừng .
-Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của
một cơng dân nhỏ tuổi .
- Tích hợp BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động
thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao
ý thức BVMT.
- Các KNS cần được GD: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình
huống bất ngờ).
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Truyện Người
gác rừng tí hon kể về một người bạn
nhỏ – con trai một người gác rừng , đã


khám phá một vụ ăn trộm gỗ , giúp các
chú cơng an bắt được bọn người xấu .
Cậu bé lập được nhiều chiến cơng như
thế nào , đọc truyện các em sẽ rõ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Bài văn có thể chia làm mấy
đoạn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp
nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
- Ngắt câu dài.
- Hát
-Hs đọc bài thơ Hành trình của bầy
ong .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Quan sát tranh SGK tìm hiếu nội
dung tranh
- 1 học sinh đọc bài.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ?
+ Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Học sinh phát âm từ khó.
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011

10’
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp
hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành
động dũng cảm của cậu bé có ý thức
bảo vệ rừng; chuyển giọng linh hoạt,
phù hợp với lời nhân vật.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
-Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bọn nhỏ
đã phát hiện được điều gì ?
-Thoạt tiên thấy những dấu chân
người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ
đã thắc mắc thế nào ?
- GV ghi bảng: khách tham quan.
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã
nhìn thấy những gì , nghe thấy những
gì ?
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
-
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho
thấy bạn là người thơng minh, dũng
cảm ?
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia
bắt bọn trộm gỗ ?
-Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.

- Hs luyện đọc theo cặp
- 3 đọc nối bài trước lớp
-Theo dõi
- Học sinh đọc đoạn 1
-
- Thấy những dấu chân người lớn hằn
trên mặt đất
-Hai ngày nay đâu có đồn khách tham
quan nào .
- Hơn chục cây to bò chặt thành từng
khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ
dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào
buổi tối
- Hs đọc trao đổi thảo luận nhóm2
+ thơng minh: thắc mắc khi thấy dấu
chân người lớn trong rừng; lần theo
dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. Khi
phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo
đường tắt, gọi điện thoại báo cơng an .
+ dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo
cơng an về hành động của kẻ xấu. Phối
hợp các chú cơng an bắt bọn trộm gỗ.
- HS đọc đoạn 3.
+Bạn u rừng, sợ rừng bị phá. / Vì
bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng
phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ. /
Vì bạn có ý thức của một cơng dân
nhỏ tuổi, tơn trọng và bảo vệ tài sản
chung…
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản


Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
2
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
10’
1’
- Nêu nội dung của bài
Gv ghi bảng cho HS nhắc lại
-Gv chốt: Con người cần bào vệ môi
trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật
có ích.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn
đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc
®o¹n 3.
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”.
- Nhận xét tiết học
chung . / Bình tĩnh, thơng minh khi xử
trí tình huống bất ngờ. / Phán đốn
nhanh. / Phản ứng nhanh . / Dũng cảm,
táo bạo ...
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự
thơng minh và dũng cảm của một cơng
dân nhỏ tuổi.

- 3em đọc nối đoạn, cả lớp theo dõi
nhận xét cách đọc.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn
cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi
tả.
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- Một vài hs thi đọc diễn cảm trước
lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử
các bạn đại diện lên trình bày.
To¸n:
Lun tËp chung
I-MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân .
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng số trong BT4a .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hơm nay
chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng,
- Hát

- Học sinh ch÷a bài nhà
- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
3
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
30’
phép trừ, phép nhân các số thập
phân .Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập
về phép cộng, phép trừ, phép nhân các
số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1:
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn
kỹ thuật tính.
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy
tắc + – × số thập phân.
Bài 2:
u cầu tính nhẩm và nêu miệng kết
quả.
• Giáo viên chốt lại.
- Nhân nhẩm một số thập phân với
10 ; 0,1.
Bài 3* :Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt
– Vẽ sơ đồ.
- u cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em
lên bảng làm bài.
- Giáo viên chốt bài giải; Củng cố

nhân một số thập phân với một số tự
nhiên
Bài 4 :
-GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm
bài .
-Qua bảng trên em có nhận xét gì ?
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
a)375,86 + 29,05 = 404,91
b)80,457 – 26,827 = 53,648
c)48,16 x 3,4 = 163,744
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài, ch÷a bài.
78,29 × 10 ; 265,307 × 100
0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1
265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1
; 0,01 ; 0, 001.
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ
đồ.
- Học sinh giải – 1 em giỏi lên
bảng:
Giá 1 kg đường : 38500 : 5 =
7700(đ)
Số tiền mua 3,5kg đường :
7700 x 3,5 = 26950(đ)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn

mua 5 kg đường : 38500 – 26950
= 11550(đ)
Đáp số : 11550đ
- Học sinh ch÷a bài
- Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc đề; làm bài, ch÷a bài.
- Nhận xét kết quả.
-Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và
a x c + b x c bằng nhau .

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
4
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
4’
GV:Đó là quy tắc nhân một tổng các
số tự nhiên với một số tự nhiên. Quy
tắc này cũng đúng với các số thập
phân .
- Y/c HS làm bài b.
-Kết luận: Khi có một tổng các số
thập phân nhân với một số thập phân ,
ta có thể lấy từng số hạng của tổng
nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại
với nhau .
5. Tổng kết - dặn dò:
- Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn)
1,3 × 13 + 1,8 × 13 + 6,9 × 13
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học

- HS làm bài b.
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 +
3,3)
= 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2)
x 0,35
= 10 x 0,35 =
3,5
- Học sinh ch÷a bài, nhận xét.
- HS làm bài, ch÷a bài, nhận xét.
CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp ở nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Xác đònh trên bản đồ vò trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Bà Ròa – Vũng Tàu.
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS.
HS1: - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các
ngành đó.
HS2: - Đòa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào?
* GV nhận xét, ghi điểm.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng

5
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
12

9’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Phân bố các ngành công
nghiệp.
Mục tiêu: HS biết:Chỉ được trên bản đồ
sự phân bố một số ngành công nghiệp ở
nước ta.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin và
trả lời câu hỏi SGK/93.
- Gọi HS trình bày câu trả lời. Yêu cầu
HS chỉ trên bản đồ treo tường nơi phân
bố của một số ngành công nghiệp.
KL: GV rút ra kết luận SGV/107.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Nêu được tình hình phân bố
của một số ngành công nghiệp.

Tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK/94 và
hình 3 sắp xếp các ý ở cột A với cột B
sao cho đúng.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời
đúng.
Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp
lớn ở nước ta.
Mục tiêu: Xác đònh trên bản đồ vò trí các
trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Ròa –
Vũng Tàu. Biết một số điều kiện để
hình thành trung tâm công nghiệp
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm
đôi.
- Đại diện trình bày câu trả
lời.
- HS làm việc với bản đồ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm 4.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
6
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
3’
Thành phố Hồ Chí Minh.

Tiến hành:
- GV yêu cầu HS xem thông tin và làm
các bài tập của mục 4 trong SGK.
- Gọi HS trình bày, chỉ trên bản đồ các
trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ
SGK/95.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao các ngành công nghiệp dệt
may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng
đồng bằng và vùng ven biển?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời.
§¹o ®øc:
KÝnh giµ, yªu trỴ

(T2)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
-Biết vì sao cần phải tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ.
-Nêu được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường
nhòn em nhỏ.
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhòn
em nhỏ.
* Các KNS cần đạt: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan
niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em.)
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường,

người xã hội.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính
già yêu trẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ.
- Hát
- 2 Học sinh.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
7
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
1’
32’
8’
8’
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu
trẻ. (t2)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: HS làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử
lí tình huống của bài tập 2 → Sắm
vai.

→ Kết luận.
 Hoạt động 2: HS làm bài tập 3.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi
em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy
nhỏmột việc làm của đòa phương
nhằm chăm sóc người già và thực
hiện Quyền trẻ em.
→ Kết luận: - Xã hội luôn chăm lo,
quan tâm đến người già và trẻ em,
thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan
tâm đó thể hiện ở những việc
sau:Phong trào “Áo lụa tặng
bà”./Ngày lễ dành riêng cho người
cao tuổi./Nhà dưỡng lão./Tổ chức
mừng thọ.
- Quà cho các cháu trong những
- Líp nhận xét..
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải
quyết tình huống và chuẩn bị đóng
vai.
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
a.Nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa
chỉ.Sau đó, có thể dẫn em bé đến đồn
cơng an để nhờ tìm gia đình của
bé.Nếu nhà ở gần có thể dẫn em bé về
nhà...
b. Hướng dẫn các em cùng chơi chung
hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
c, Nếu biết đường, em hướng dẫn

đường cho cụ già.Nếu khơng biết thì
trả lời cụ một cách lễ phép.
Lớp nhận xét.
- Làm việc cá nhân.
- Từng tổ so sánh các phiếu của
nhau, phân loại và xếp ý kiến giống
nhau vào cùng nhóm.
- Một nhóm lên trình bày các việc
chăm sóc người già, một nhóm trình
bày các việc thực hiện Quyền trẻ em
bằng cách dán hoặc viết các phiếu
lên bảng.
- Các nhóm khác bổ sung, thảo luận
ý kiến.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
8
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
8’
8’
1’
ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu,
Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu
học sinh giỏi, các cháu có hoàn
cảnh khó khăn, lang thang cơ
nhỡ./Tổ chức các điểm vui chơi cho
trẻ./ Thành lập q hỗ trợ tài năng
trẻ,/Tổ chức uống Vitamin, tiêm
Vac-xin.

 Hoạt động 3: HS làm bài tập 4.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm
hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức
xã hội dành cho người cao tuổi và
trẻ em.
- Kết luận: - Ngày dành cho người
cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng
năm. Ngày dành cho trẻ em là Ngày
Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. Tổ chức
dành cho người cao tuổi là Hội
Người cao tuổi. Các tổ chức dành
cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
- Các tổ chức xã hội dành cho trẻ
em và người cao tuổi: Hội người
cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong
Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
 Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già,
yêu trẻ của dân tộc ta.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm
phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt
Nam.
→ Kết luận:- Người già luôn được
chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang
trọng.
- Con cháu luôn quan tâm, gửi quà
cho ông bà, bố mẹ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.

- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe.
- Nhóm 6 thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
9
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
- Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ.
- Nhận xét tiết học.
Thø 3 ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010
TËp lµm v¨n:
Lun tËp t¶ ngêi
I-MỤC ĐÍCH , U CẦU.
- Hs nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn
mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân
vật , giữa các chi tiết miêu tả ngọai hình với việc thể hiện tính cách nhân vật .
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà
( bài Bà tơi ); của nhân vật Thắng ( bài Chú bé vùng biển )
- Bảng phụ ghi dàn ý khái qt của một bài văn tả người .
- 2,3 tờ giấy khổ to và bút dạ để hs viết dàn ý trình bày trước lớp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’

1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc lên kết quả quan
sát về ngoại hình của người thân
trong gia đình.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Trong các tiết
TLV tuần trước, các em đã hiểu thế
nào là quan sát và chọn lọc chi tiết
trong bài văn tả người (tả ngoại hình,
hoạt động). Tiết học hơm nay giúp các
em hiểu sâu hơn: các chi tiết miêu tả
ngoại hình có quan hệ với nhau như
thế nào? Chúng nói lên điều gì về tính
cách nhân vật?
4-Hướng dẫn hs luyện tập
Bài tập 1:
- Hát
- HS đọc
- Cả lớp nhận xét.
-1 hs nội dung BT1 .
-Nửa lớp làm BT1a , còn lại làm BT1b.
-Hs trao đổi theo cặp .

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
10
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011

Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo
của bài văn tả người (Chọn một
trong 2 bài).
-Lời giải: a/ Bài “Bà tôi”
a)-Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại
hình của người bà ?
Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở
từng câu.
-Chi tiết đó quan hệ với nhau như thế
nào?
-Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về
ngoại hình của bà ?
-Các đặc điểm đó quan hệ với nhau
thế nào Chúng cho biết điều gì về tính
tình của bà ?
b/ Bài “Chú bé vùng biển”
b)Đoạn văn tả những đặc điểm nào về
-Thi trình bày miệng ý kiến của mình
trước lớp .
-Cả lớp và gv nhận xét .
+Đoạn 1: tả mái tóc của người bà qua
con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu
bé (đoạn gồm 3 câu)
Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi
cạnh cháu, chải đầu ./Câu 2: tả khái
qt mái tóc của bà với các đặc điểm:
đen, dày, dài kì lạ./
Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách
bà chải đầu, từng động tác (nâng mớ
tóc lên, ướm trên tay, đưa khó khăn

chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc
dày)
- Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ
với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết
trước.
+Đoạn 2 tả giọng nói, đơi mắt và
khn mặt của bà. Đoạn 2 gồm 4 câu:
Câu 1-2 tả giọng nói. (Câu 1 tả đặc
điểm chung của giọng nói: trầm bổng,
ngân nga. Câu 2 tả tác động của giọng
nói tới tâm hồn cậu bé–Khắc sâu vào
trí nhớ dễ dàng và như những đố hoa,
cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa
sống)/Câu 3: tả sự thay đổi của đơi mắt
khi bà mỉm cười (hai con ngươi đen
sẫm nở ra), tình cảm ẩn chứa trong đơi
mắt (long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên
những tia sáng ấm áp, tươi vui)/Câu 4:
tả khn mặt của bà (hình như vẫn tươi
trẻ, dù trên đơi má đã có nhiều nếp
nhăn)
- Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với
nhau, bổ sung cho nhau khơng chỉ làm
hiện rõ vể ngồi của bà mà cả tính tình
của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn
tươi trẻ, u đời, lạc quan.
Đoạn văn gồm 7 câu :Câu 1: giới thiệu
chung về Thắng (con cá vược, có tài

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng

11
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
2’
ngoại hình của bạn Thắng ?
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì
về tính tình của Thắng ?
Kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật
cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu.
Những chi tiết miêu tả phải quan hệ
chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau,
giúp khắc họa rõ nết hình ảnh nhân
vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy
khơng chỉ ngoại hình của nhân vật mà
cả nội tâm , tính tình vì những chi tiết
tả ngoại hình cũng nói lên tính tình,
nội tâm nhân vật
Bài tập 2: Gv nêu u cầu BT .
-Gv mở bảng phụ ghi dàn ý khái qt.
1-Mở bài : giới thiệu người định tả .
2-Thân bài :
a)Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về
tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái
tóc, cặp mắt, hàm răng . . . )
b)Tả tình tình, hoạt động (lời nói, cử
chỉ, thói quen, cách cư xử với người
khác...)
3-Kết bài :nêu cảm nghĩ về ngưởi
được tả .
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn

ý chi tiết với những em đã quan sát.

- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
bơi lội) trong thời điểm được miêu tả
đang làm gì./Câu 2: tả chiều cao của
Thắng – hơn hẳn bạn một cái
đầu ./Câu 3: tả nước da của Thắng –
rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn
và gió biển./Câu 4: tả thân hình của
Thắng (rắn chắc, nở nang)/Câu 5: tả
cặp mắt to và sáng./Câu 6: tả cái miệng
tươi, hay cười./Câu 7 : tả cái trán dơ
bướng bỉnh.
- Tất cả đặc điểm được miêu tả quan hệ
chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau
làm hiện rất rõ khơng chỉ vẻ ngồi của
Thắng – một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi
lội giỏi, có sức khỏe dẻo dai mà cả tính
tình Thắng-thơng minh, bướng bỉnh và
gan dạ.
-Hs xem lại kết quả quan sát một người
mà em thường gặp – theo lời dặn của
thầy cơ tiết trước .
- HS đọc:
-1 hs khá giỏi lên ghi chép .
-Cả lớp nhận xét .
-Cả lớp lập dàn ý cho bài văn .
-Những hs làm bài trên giấy dán lên
bảng lớp

- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.Bình chọn bạn diễn
đạt hay.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
12
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bò: “Luyện tập tả người”(Tả
ngoại hình)
- Nhận xét tiết học.
To¸n:
Lun tËp chung
I-MỤC TIÊU:Giúp hs :
- Củng cố về phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân .
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng, mét hiƯu 2 số thập phân trong thực
hành tính.
- *Cùng cố giải bài tốn có lời văn liên quan đại lượng tỉ lệ.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chúng ta sẽ

cùng làm các bài luyện tập về các
phép tính với số thập phân đã học .
4. Phát triển các hoạt động:
 Bài 1:Tính giá trò biểu thức.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
quy tắc trước khi làm bài.
- Giáo viên chốt
 Bài 2:
• Tính chất.
a × (b + c) = (b + c) × a
- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số
nhân 1 tổng.
- Cho nhiều học sinh nhắc lại.
- Hát
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/62
-Cả lớp nhận xét, ch÷a bài .
- Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng
(Tính giá trò biểu thức).
- Học sinh làm bài.
a)375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 361,93
b)7,7 + 7,3 x 7,4
= 7,7 + 54,02 = 61,72
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh ch÷a bài theo cột ngang của
phép tính – So sánh kết quả, xác đònh
tính chất.
a)(6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42

(6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25
x 4,2
= 28,35 + 13,65 =

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
13
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011

2’
- Giáo viên chốt
 Bài 3a*:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
- Giáo viên chốt tính chất kết hợp.
- Giáo viên cho học sinh nhăc lại:
Nêu cách tính nhanh, → tính chất
kết hợp
 Bài 3 b:
- Giáo viên chốt
 Bài 4:
- Giải toán: Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu
phương pháp giải.
- Giáo viên chốt cách giải
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Chia một số thập
phân cho một số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
42

b)(9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44
(9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 + 4,2 x 3,6
= 34,56 – 15,12 = 19,44
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài.
a)0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 =
48
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5)
= 4,7 x 1 = 4,7
- Nêu cách làm
- Học sinh đọc đề: tính nhẩm kết quả
tìm x.
- 1 học sinh làm bài trên bảng (cho kết
quả).
- b) x = 1 ; x = 6,2
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề. Phân tích đề – Nêu tóm
tắt.
- Học sinh làm bài, ch÷a bµi
Giá tiền 1 m vải : 60000 : 4 = 15000(đ)
Mua 6,8m vải hết : 15000 x 6,8 =
102000(d)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn
mua 4 m : 102000 – 60000 = 42000(đ)
Đáp số : 42000đ
- Lớp nhận xét.
Lun tõ vµ c©u:
Më réng vèn tõ: B¶o vƯ m«i trêng
I-MỤC ĐÍCH , U CẦU


Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
14
Gi¸o ¸n líp 5 - Tn 13
N¨m häc: 2010 - 2011
- HiĨu nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạnh sinh học ; xÕp c¸c tõ ng÷ chØ hµnh ®éng ®èi
víi m«i trêng vµo nhãm thÝch hỵp theo yªu cÇu .
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ mơi trường .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ giấy trình bày nội dung BT2
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
2’
32’
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nhận xét chung
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
Nêu mục đích, u cầu của giờ học:
2-Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1:
-Gv gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo
tồn đa dạnh sinh học đã được thể hiện
ngay trong đoạn văn .
-Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về
các lồi động vật (55 lồi có vú, hơn
300 lồi chim, 40 lồi bò sát), thực vật
(thảm thực vật rất phong phú, hàng
trăm lồi cây)

- GV chèt bµi lµm ®óng
Bài tập 2:
-Gv phát bút dạ và giấy khổ to 2-3
nhóm
-Lời giải :
+ Hành động bảo vệ mơi trường:
+ Hành động phá hoại mơi trường:
- GV chèt bµi lµm ®óng
Bài tập 3:
-VD: viết về đề tài hs tham gia phong
trào trồng cây gây rừng; viết về hành
động săn bắn thú rừng của một người
nào đó .
-Hs đặt 1 câu có quan hệ từ và cho
biết từ ngữ ấy nối những từ ngữ nào
trong câu ?
- HS nhận xét
-1 hs đọc nội dung (đọc cả chú thích:
rừng ngun sinh, lồi lưỡng cư,
rừng thường xanh, rừng bán thường
xanh)
-Hs đọc đoạn văn, có thể trao đổi
cùng bạn bên cạnh .
-Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi
lưu giữ được nhiều lồi động vật và
thực vật. Rừng ngun sinh Nam Cát
Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học
vì rừng có động vật, có thảm thực vật
rất phong phú.

- Líp nhËn xÐt
-Hs đọc u cầu BT2
-Đại diện mỗi nhóm tiếp nối nhau
trình bày kết quả .
-trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi
trọc.
-phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác
bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú
rừng, đánh cá bằng điện, bn bán
thú vật hoang dã.
- Líp nhËn xÐt
-Hs đọc u cầu BT: mỗi em chọn 1
cụm từ ở BT2 làm đề tài, viết đoạn

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu Học Nghĩa Dõng
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×