Ngày soạn
Lớp
Dạy
Tiết
Ngày dạy
Tiết 1:
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Ôn tập: cấu tạo nguyên tử, phản ứng oxi hóa - khử, kim loại tác dụng với axit.
b, Kĩ năng
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Viết phương trình phản ứng.
c) Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập mơn hóa học, phát huy khả năng tư duy của HS.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học;
- Năng lực tính tốn;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.GV:
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2. HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học về cấu tạo ngun tử, vị trí ngun tố hóa học trong BTHHH ,cân
bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron, kim lo ại ph ản ứng v ới
axit.
- Vở ghi bài, giấy nháp...
III. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS
- Nội dung HĐ: Các nội dung liên quan đến cấu tạo nguyên tử, vị trí ngun tố hóa học trong
BTHHH cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron, kim lo ại
phản ứng với axit.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức đã học bằng cách trả lời câu hỏi:
Câu 1: Kể tên các hạt cấu tạo nên nguyên tử? Trong đó số l ượng các loại h ạt quan h ệ v ới
nhau như thế nào? Kí hiệu số lượng mỗi loại hạt?
Câu 2 Cách xác định vị trí một ngun tố hóa học trong BTHHH?
Câu 3: Các bước cân bằng phản cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng
bằng electron?
-HĐ chung cả lớp: GV cho đại diện HS trình bày và nhận xét, b ổ sung cho nhau . GV giúp HS
nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm hoạt động: HS trả lời được hai câu hỏi:
1
Câu 1:
-Các hạt cấu tạo nên nguyên tử gồm electron (e), proton (p), nơtron (n).
Trong đó số e = số p = Z; số n =N.
Câu 2: Cách xác định vị trí một ngun tố trong BTHHH:
-Ơ = số hiệu ngun tử.
-Chu kì= số lớp electron
-Nhóm= số electron hóa trị.
Câu 3: Các bước cân bằng phản cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp
thăng bằng electron:
-Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ch ất kh ử và chất
oxi hóa.
- Bước 2: Viết q trình oxi hóa và q trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
- Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất kh ử sao cho t ổng s ố electron do
chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
- Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào s ơ đồ ph ản ứng, t ừ đó tính ra h ệ
số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Ki ểm tra sự cân b ằng s ố
nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.
-Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua câu trả lời và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV bi ết đ ược HS đã có đ ược
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải đi ều chỉnh, b ổ sung đ ể chu ẩn hóa ki ến
thức được củng cố.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm số lượng các hạt cấu tạo nên nguyên tử ( 10 phút )
Mục tiêu hoạt động
- Củng cố lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử và quan hệ giữa các loại hạt.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
- Rèn năng lực tự học.
Phương thức tổ chức hoạt động.
-HĐ cá nhân: GV cho học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành bài t ập 1 trong phi ếu h ọc
tập số 1.
Phiếu học tập số 1
Bài 1
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt không mang điện là 12. Xác định Z, A và viết cấu hình e của ngun tố X, cho biết vị
trí nguyên tố X trong BTH
Bài 2
Cân bằng các phương trình sau đây bằng phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O
Fe + H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 3:
Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Nhơm và Magiê vào dd HCl có nồng độ 1 mol/l người ta thu được 1,68
lít khí ở ( đktc)
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại.
b/ Thể tích axit đã dung.
-HĐ chung cả lớp: GV cho một học sinh trình bày lên b ảng, các hs khác làm vào v ở, quan sát
góp ý, bổ sung cho nhau. GV giúp HS chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức
-Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
HS có thể sẽ gặp khó khăn khi đổi nhiệt độ từ độ C sang độ K, giáo viên kịp thời hướng d ẫn.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm hoạt động
2
Bài 1: Ta có: số p + số n + số e = 40
Mà số p = số e = Z, số n= N
2Z + N = 40 (1)
Theo bài ra ta có 2Z – N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có: số p = số e = Z =13, số n = N =14
A = Z + N = 13 + 14 = 27
Cấu hình electron của ngun tố X là:
1s22s22p63s23p1
- Ơ thứ 13
- Chu kì 3
- Nhóm chính nhóm IIIA
-Đánh giá hoạt động
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động nhóm GV chú ý quan sát để kịp thời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của HS và sự góp ý bổ sung các HS cho nhau. GV h ướng d ẫn HS nh ững
sai sót cần chỉnh sửa.
Hoạt động 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng b ằng electron
(10 phút).
Mục tiêu hoạt động:
-Củng cố lại kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng
electron.
-Rèn năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập 2 trong phiếu học tập số 1 .
-HĐ chung cả lớp: GV gọi 2 học sinh lên trình bày , các h ọc sinh khác b ố sung, góp ý. GV giúp
HS tìm ra lỗi sai và đáp án đúng.
-Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS
Hs có thể gặp sai lầm khi đặt hệ số của chất oxi hóa vì trong tr ường h ợp này ch ất oxi hóa cịn
là mơi trường. Giáo viên giúp đỡ kịp thời cho học sinh.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập 2
Bài 2:
+3
+5
0
+2
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O
+3
0
1x Al Al + 3e
+2
+5
1x N + 3e N
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0
+3
+6
+4
Fe + H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
+3
3 Fe Fe + 3e
+6
+4
2 S + 2e S
2Fe + 6H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O
-Đánh giá kết quả hoạt động
3
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động, GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát hi ện
những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua bài làm của các nhóm và sự góp ý bổ sung c ủa các học sinh khác, GV h ướng d ẫn
HS cân bằng phương trình phản ứng mà chất oxi hóa cịn đóng vai trị là mơi tr ường.
Hoạt động 3: Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit ( 8 phút) .
Mục tiêu hoạt động:
-Củng cố lại kiến thức về kim loại tác dụng với axit.
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn theo phương trình hóa học.
-Rèn năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cặp đơi: GV cho HS hoạt động cặp đơi để hồn thành bài tập 3 trong phi ếu học t ập số 1.
-HĐ chung cả lớp: GV gọi 1 cặp đôi lên trình bày , các h ọc sinh khác b ố sung, góp ý. GV giúp HS
tìm ra lỗi sai và đáp án đúng.
-Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS:
HS có thể gặp khó khăn khi viết ptpư. GV gợi ý sản phẩm c ủa phản ứng đ ể HS hồn thành
phương trình.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập 3
Bài 3:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
x
3x
3/2x
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
y
2y
y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg
Ta có:
27x + 24y = 1,5
3/2x + y = 0,075
x = 1/30
y = 0,025
% Mg =
% Al = 60 %
-Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: trong quá trình HS hoạt động GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát hi ện
những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của HS và sự góp ý bổ sung c ủa các HS khác, GV h ướng d ẫn HS s ửa các
sai sót trong q trình làm bài.
C. Hoạt động : Luyện tập ( 10 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã ôn tập.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa h ọc, phát hi ện và gi ải quy ết
vấn đề thơng qua mơn học.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cá nhân:GV cho HS HĐ cá nhân để giải quyết các bài tập ở phiếu học tập số 2.
-HĐ chung cả lớp: Yêu cầu 1 số HS trình bày kết qu ả và các HS khác đánh giá góp ý, b ổ sung.
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai cần chỉnh sửa và chuẩn hóa ki ến th ức, ph ương pháp gi ải
bài tập.
- Dự kiến khó khăn: HS có thể lúng túng trong vi ệc áp d ụng ph ương pháp tính nhanh ở câu
1.GV gợi ý dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố H để tính số mol của H2.Từ đó tính số mol
4
N2, Mhỗn hợp, tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H2.
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hồn. Số hi ệu nguyên t ử c ủa
nguyên tố M là
A. 14
B. 16
C. 33
D. 35
Câu 2 : Nguyên tử nguyên tố X đựơc cấu tạo bởi 36 hạt , hạt mang đi ện gấp đôi h ạt không
mang điện .
a.Vậy X có A và Z là
A. A=11, Z=12
B. A=24 , Z=13
C. A=24 , Z=12
D. A=23 , Z=12
b. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s1
B.1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p63s13p1
Câu 3: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric
A. là chất oxi hóa.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo mơi trường.
C. là chất khử.
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu 4: Trong phản ứng: Cu + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O, tỉ lệ giữa số phân tử H2SO4
bị khử và số phân tử H2SO4 tham gia phản ứng là:
A. 1:1
B.1:2
C. 2:1
D. 1:3
Bài 5: Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung d ịch HCl dư, phản ứng xong thu đ ược 4
gam chất rắn khơng tan và 10,08 lít khí H 2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
A. 30,77%; 27,69%; 41,54%
B. 27,69%; 41,54%; 30,77%
C. 30,77%; 41,54%; 27,69%
D. 27,69%; 30,77%;41,54%
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
-Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2.
-Đánh giá hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan HS hoạt động cá nhân, k ịp th ời phát hi ện nh ững khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Dựa vào kết quả của HS. GV cho HS nh ận xét, đánh giá l ẫn
nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
D. Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 2 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm mục đích giúp HS gi ải quy ết các câu h ỏi bài t ập m ở r ộng
kiến thức cho HS.
- GV động viên các HS tham gia nghiên cứu và chia s ẻ k ết qu ả v ới l ớp (đ ặc bi ệt là HS u
thích, HS khá giỏi).
Nội dung hoạt động
HS tìm và làm bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa kh ử b ằng ph ương pháp thăng b ằng
electron.
Phương thức hoạt động
HS về nhà tìm tịi các nguồn tài liệu (sách, internet…) hoàn thi ện n ội dung yêu c ầu và n ộp
báo cáo trong tiết học sau.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
GV cho 1 số HS báo cáo kết quả.
5
Lớp
Ngày soạn
Dạy
Tiết
Ngày dạy
CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI
Tiết 2:SỰ ĐIỆN LI CỦA AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Ôn tập: chất điện li mạnh, yếu; nội dung thuyết Arêniut.
b, Kĩ năng
- Viết phương trình điện li
- Phân biệt được chất điện li mạnh, yếu.
- Viết được các phương trình phản ứng của hiđroxit lưỡng tính.
- Giải bài tập bảo tồn điện tích.
c) Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập mơn hóa học, phát huy khả năng tư duy của HS.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học;
- Năng lực tính tốn hóa học;
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.GV:
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2. HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan đến chất điện li, nội dung thuyết Areniut.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
III. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS
- Nội dung HĐ: Các nội dung liên quan đến chất điện li, nội dung thuyết Areniut .
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức đã học bằng cách trả lời phiếu học tập số 1:
Phiếu học tập số 1
Hoàn thành các câu hỏi điền khuyết sau:
Câu 1: Các chất điện li là………………………………………………………………………………
Câu 2: Các chất điện li mạnh là:……………………………..ví dụ:………………………………………...
Câu 3: Theo Areniut:
- Axit là:………………………………………………………ví dụ………………………………………..
-Bazơ là:………………………………………………………ví dụ……………………………………….
- Hiđro xit lưỡng tính là………………………………………ví dụ……………………………………….
- Muối là……………………………………………………………………………………………………..
Có hai loại muối là……………………ví dụ ……………..và…………………………ví dụ……………
-HĐ chung cả lớp: GV cho đại diện HS trình bày và nhận xét, b ổ sung cho nhau . GV giúp HS
nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
6
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm hoạt động: HS trả lời được các câu hỏi trong phiếu học tập số 1:
Câu 1: Các chất điện li là : Axit, bazơ, và hầu hết các muối.
Câu 2: Các chất điện li mạnh là: Axit mạnh, bazơ mạnh, và các muối tan.
Câu 3: Theo Areniut:
-Axit là: chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. Ví dụ : HCl, H2SO4, CH3COOH……..
-Bazơ là: chất khi tan trong nước phân li ra anion OH- ví dụ: NaOH, Ba(OH)2,……………
-Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có th ể phân li nh ư axit v ừa có
thể phân li như bazơ. Ví dụ: Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim lo ại ( ho ặc cation NH 4+) và
anion gốc axit.
Có hai loại muối là muối trung hịa,ví dụ NaCl,NH 4NO3……..Và muối axit, ví dụ NaHCO3,
KHSO4……………………………………………..
-Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua câu trả lời và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV bi ết đ ược HS đã có đ ược
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải đi ều chỉnh, b ổ sung đ ể chu ẩn hóa ki ến
thức được củng cố.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Viết phương trình điện li ( 10 phút )
Mục tiêu hoạt động
- Củng cố lại kiến thức về chất điện li, axit, bazơ, muối.
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất điện li mạnh, yếu.
- Rèn kĩ năng viết phương trình điện li.
- Rèn năng lực tự học.
Phương thức tổ chức hoạt động.
-HĐ cá nhân: GV cho học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành bài t ập 1 trong phi ếu h ọc
tập số 1.
Phiếu học tập số 1
Bài 1:
Cho các chất: HClO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN.
a. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu.
b. Viết phương trình điện li của các chất trong dunh dịch.
Bài 2:
Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3.
Bài 3:
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư.
Bài 4:
Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO.
a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.
b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu.
-HĐ chung cả lớp: GV cho một học sinh trình bày phần a lên b ảng ,và m ỗi m ột h ọc sinh vi ết
một phương trình trong phần b, các hs khác làm vào v ở, quan sát góp ý, b ổ sung cho nhau. GV
giúp HS chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức
-Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
HS có thể sẽ gặp khó khăn khi phân loại một số tr ường h ợp axit không thông d ụng, giáo viên
kịp thời hướng dẫn.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm hoạt động
Bài 1:
7
a.HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh.
HClO, HCN là chất điện li yếu.
b. Phương trình điện li:
HClO4
H+ + ClO4CuSO4
Cu2+ + SO
Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO
+
HClO ⇌ H + ClO
+
HCN ⇌H + CN
-Đánh giá hoạt động
+ Thông qua quan sát: trong quá trình HS hoạt động GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát hi ện
những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của HS và sự góp ý bổ sung các HS cho nhau. GV h ướng d ẫn HS nh ững
sai sót cần chỉnh sửa.
Hoạt động 2: Hiđroxit lưỡng tính (9 phút).
Mục tiêu hoạt động:
-Củng cố lại kiến thức về hiđroxit lưỡng tính.
-Rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li và phương trình hóa học của hiđroxit lưỡng tính.
-Rèn năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động cặp đơi để hồn thành bài tập 2,3 trong phi ếu học t ập số 1 .
-HĐ chung cả lớp: GV gọi 1 cặp đơi lên trình bày , các h ọc sinh khác b ố sung, góp ý. GV giúp HS
tìm ra lỗi sai và đáp án đúng.
-Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS
Hs có thể gặp lúng túng khơng viết được phương trình đi ện li ki ểu axit. Giáo viên h ướng d ẫn
HS cách chuyển từ công thức dạng bazơ sang công thức dạng axit.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập 2
Bài 2:
Al(OH)3 ⇌ Al3+ + 3OHAl(OH)3 ⇌ H3O+ + AlO
Bài 3:
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
-Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động nhóm, GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GV nh ấn m ạnh
tính lưỡng tính của Al(OH)3.
Hoạt động 3: Bài tốn bảo tồn điện tích ( 5 phút) .
Mục tiêu hoạt động:
-Cung cấp cho học sinh phương pháp bảo toàn điện tích để gi ải các bài t ập v ề tính s ố mol
của ion trong dung dịch .
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
-Rèn năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cá nhân: GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập 4 trong phi ếu học tập số 1.
-HĐ chung cả lớp: GV gọi 1 HS lên trình bày , các HS khác b ố sung, góp ý. GV giúp HS tìm ra l ỗi
sai và đáp án đúng.
8
-Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS:Đây là ph ương pháp m ới, đa s ố HS ch ưa bi ết
cách làm nên giáo viên sẽ nêu nội dung của phương pháp: T ổng s ố mol ion d ương = T ổng s ố
mol ion âm.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập 4
Bài 4:
a/ Trong một dd, tổng số mol điện tích của các cation bằng tổng số mol điện tích của các anion, vì
vậy:
2a + 2b = c + d
b/ b =
-Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động cá nhân GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời
phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của HS và sự góp ý bổ sung c ủa các HS khác, GV h ướng d ẫn HS s ửa các
sai sót trong q trình làm bài.
C. Hoạt động : Luyện tập ( 12 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa h ọc, phát hi ện và gi ải quy ết
vấn đề thông qua mơn học.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cá nhân:GV cho HS HĐ cá nhân để giải quyết các bài tập ở phiếu học tập số 2.
-HĐ chung cả lớp: Yêu cầu 1 số HS trình bày kết qu ả và các HS khác đánh giá góp ý, b ổ sung.
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai cần chỉnh sửa và chuẩn hóa ki ến th ức, ph ương pháp gi ải
bài tập.
- Dự kiến khó khăn: Câu 9 HS có thể khơng làm được khi ch ỉ áp d ụng ph ương pháp b ảo toàn
điện tích nên GV hướng dẫn HS áp dụng cả phương pháp bảo toàn khối lượng.
.
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Các chất dẫn điện là:
A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
B. Dung dịch glucozơ , dung dịch ancol etylic , glixerol.
C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
D. Khí HCl, khí NO, khí O3.
Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. KCl rắn, khan.
C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy.
D. HBr hịa tan trong nước
Câu 3: C2H5OH; glucozơ; saccarozơ; tinh bột; dầu ăn; CH 3COOH; HCOONa; CH3CHO; C3H6;
Ca(OH)2; CH3COONH4; NaHCO3; KAlO2; C2H4(OH)2; Số chất điện li là:
A. 6.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Câu 3: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là:
A. KOH, NaCl, H2CO3.
B. Na2S, Mg(OH)2 , HCl.
C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3.
D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2.
Câu 4: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?
A. HCl → H+ + ClB. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+
C. H3PO4 → 3H+ + PO43D. Na3PO4 → 3Na+ + PO439
Câu 5: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có nh ững ph ần t ử
nào ?
A. H+, CH3COO-.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
+,
B. H CH3COO , H2O.
D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO 4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam
Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là:
A. 0,2M.
B. 0,8M.
C. 0,6M.
D. 0,4M.
Câu 7: Một dung dịch chứa các ion : Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO3- (0,05 mol) và SO42- (x
mol). Giá trị của x là:
A. 0,050.
B. 0.070.
C. 0,030.
D. 0,045.
Câu 8: Một dung dịch chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol) , Cl - (0,04 mol) và ion Z (y mol).
Ion Z và giá trị của y là:
A. NO3- (0,03).
B. CO32- (0,015).
C. SO42- (0,01).
D. NH4+ (0,01)
Câu 9: Dung dịch X gồm : 0,09 mol Cl - , 0,04 mol Na+ , a mol Fe3+ và b mol SO42- . Khi cô cạn X
thu được 7,715 gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0.05 và 0,05.
B. 0,03 và 0,02.
C. 0,07 và 0,08.
D. 0,018 và 0,027.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
-Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2.
-Đánh giá hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan HS hoạt động cá nhân, k ịp th ời phát hi ện nh ững khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Dựa vào kết quả của HS. GV cho HS nh ận xét, đánh giá l ẫn
nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
D. Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 2 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm mục đích giúp HS gi ải quy ết các câu h ỏi bài t ập g ắn v ới
thực tiễn và mở rộng kiến thức cho HS.
- GV động viên các HS tham gia nghiên cứu và chia s ẻ k ết qu ả v ới l ớp (đ ặc bi ệt là HS yêu
thích, HS khá giỏi).
Nội dung hoạt động
HS tìm hiểu khái niệm axit, bazơ theo quan đi ểm Bronsted, t ừ đó gi ải thích tính axit, baz ơ c ủa
NH3,NH4+, …...
Phương thức hoạt động
HS về nhà tìm tịi các nguồn tài liệu (sách, internet…) hoàn thi ện n ội dung yêu c ầu và n ộp
báo cáo trong tiết học sau.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
GV cho 1 số HS báo cáo kết quả.
10
Lớp
Ngày soạn
Dạy
Tiết
Ngày dạy
CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI
Tiết 3: pH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Ôn tập: các cơng thức tính :
+ [H+].[OH-]=10-14
+ [H+]=10-pH
+ pH= -lg[H+]
-Đánh giá môi trường dung dịch.
- Chất chỉ thị axit, bazơ
b, Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học, phương trình điện li.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
- Biết đánh giá mơi trường dung dịch dựa vào pH, [H +].
- Nêu được màu sắc của của quỳ tím, phenolphthalein khi cho vào môi tr ường axit, baz ơ
c) Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập mơn hóa học, phát huy khả năng tư duy của HS.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học;
- Năng lực tính tốn hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2. HS:
- Ơn lại các kiến thức đã học có liên quan đến pH; chất chỉ thị axit,bazơ
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
III. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về pH.
- Nội dung HĐ: Các nội dung liên quan đến cơng thức tính [H+], [OH-], pH.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức đã học bằng cách trả lời câu hỏi:
Câu 1: Viết các cơng thức :
+ Tích số ion của nước.
+ [H+] khi biết, pH.
+ pH .
Câu 2: Hồn thành bảng sau:
Mơi trường axit
Mơi trường trung Mơi trường bazơ
tính
[ H+]
11
pH
Màu của quỳ tím
Màu
của
phenolphtalein
-HĐ chung cả lớp: GV cho đại diện 2 HS trình bày và các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau .
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm hoạt động: HS trả lời được hai câu hỏi:
Câu 1:
+ Tích số ion của nước [H+].[OH-]=10-14
+ [H+]=10-pH
+ pH= -lg[H+]
Câu 2: Hồn thành bảng sau:
Mơi trường axit
[ H+]
pH
Màu của quỳ tím
Màu
phenolphtalein
>10-7
<7
Đỏ
của Khơng màu
Mơi trường trung Mơi trường bazơ
tính
=10-7
<10-7
7
>7
tím
xanh
Khơng màu
Hồng (pH ≥ 8,3)
-Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua câu trả lời và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV bi ết đ ược HS đã có đ ược
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải đi ều chỉnh, b ổ sung đ ể chu ẩn hóa ki ến
thức được củng cố.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tính nồng độ các ion trong dung d ịch, đánh giá môi tr ường dung d ịch khi
biết pH
( 10 phút )
Mục tiêu hoạt động
- Củng cố lại cơng thức tính [ H+], [ OH-], đánh giá môi trường dung dịch, và màu sắc chất chỉ thị
axit-bazơ .
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
- Rèn năng lực tự học.
Phương thức tổ chức hoạt động.
-HĐ cặp đôi: GV cho học sinh hoạt động cặp đơi để hồn thành bài t ập 1,2 trong phi ếu h ọc
tập số 1.
Phiếu học tập số 1
Bài 1
Một dung dịch có pH = 2.
a.Tính nồng độ mol của ion H+,OH- trong dung dịch đó.
b. Mơi trường dung dịch đó là mơi trường gì?
c. Màu sắc của quỳ tím và phenolphtalein khi cho vào dung dịch đó.
Bài 2
Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.
Bài 3:
12
Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml.
Bài 4:
Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M.
-HĐ chung cả lớp: GV cho một cặp đôi lên bảng trình bày, các hs khác làm vào vở, quan sát góp
ý, bổ sung cho nhau. GV giúp HS chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
-Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
HS yếu có thể gặp khó khăn trong bài 2, GV hướng dẫn từng bước.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm hoạt động
Bài 1:
a. pH = 2 [H+] = 10-2 = 0,01M
[OH-] =
b. Vì pH = 2<7 nên môi trường dung dịch là môi trường axit.
c. Quỳ tím chuyển đỏ, phenolphtalein khơng đổi màu.
Bài 2
pH = 13 [H+] = 10-13
[OH-] = 10-1 = 0,1M
Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol)
2Na + 2H2O 2Na+ + 2OH- + H2
Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol)
Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam
-Đánh giá hoạt động
+ Thông qua quan sát: trong quá trình HS hoạt động GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát hi ện
những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của HS và sự góp ý bổ sung các HS cho nhau. GV h ướng d ẫn HS nh ững
sai sót cần chỉnh sửa.
Hoạt động 2: Tính pH của dung dịch (15 phút).
Mục tiêu hoạt động:
-Củng cố lại kiến thức về cách tính pH.
-Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học
-Rèn năng lực hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm để hồn thành bài tập 3,4 trong phi ếu học tập số 1 .
-HĐ chung cả lớp: GV cho các nhóm trưng bày sản ph ẩm , các nhóm khác b ố sung, góp ý. GV
giúp HS tìm ra lỗi sai và đáp án đúng.
-Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS
Hs có thể gặp lúng túng khi khơng biết tính pH trong bài 4 theo ch ất nào.GV h ướng d ẫn cách
xác định chất dư sau phản ứng từ đó tính pH.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập 3,4
Bài 3: CM(HCl) =
[H+] = [HCl] = 10-1M pH = 1,0
Bài 4:
nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)
nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)
13
Sauk hi trộn NaOH dư
nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)
Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol)
[OH-] =
[H+] =
Vậy pH = 13
-Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động nhóm, GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GV h ướng d ẫn HS
dạng tốn tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 cũng làm theo phương pháp này
C. Hoạt động : Luyện tập ( 11 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về pH.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa h ọc, phát hi ện và gi ải quy ết
vấn đề thông qua mơn học.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cá nhân:GV cho HS HĐ cá nhân để giải quyết các bài tập ở phiếu học tập số 2.
-HĐ chung cả lớp: Yêu cầu 1 số HS trình bày kết qu ả và các HS khác đánh giá góp ý, b ổ sung.
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai cần chỉnh sửa và chuẩn hóa ki ến th ức, ph ương pháp gi ải
bài tập.
- Dự kiến khó khăn:
.
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Câu nào sai ?
A. pH = lg[H+]
B. pH + pOH = 14
C. [H+].[OH-] = 10-14
D. [H+] = 10-a vậy pH = a
Câu 2: Dung dịch H2SO4 0,05 M có
A. pH = 1
B. pH < 1
C. pH > 1
D. [H+] > 2,0M
Câu 3: pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,001M và H2SO4 0,0005M là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 12
Câu 4: Hòa tan 4,9 mg H2SO4 vào nước thu dược 1 lít dd. pH của dd thu được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M là.
A. 13
B. 12
C. 1
D. 11
Câu 6: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10
A. 0,1 gam
B. 0,01 gam
C. 0,001 gam
D. 0,0001 gam
Câu 7: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hồ 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là
A. 12ml
B. 10ml
C. 100ml
D. 1ml.
Câu 8: A là dung dịch NaOH 0,001M ; B là dung dịch H2SO4 0,00 1M. Trộn các thể tích bằng
nhau của A và B được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X
A.1
B.2,3
C.3,2
D.4
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
-Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2.
-Đánh giá hoạt động
14
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan HS hoạt động cá nhân, k ịp th ời phát hi ện nh ững khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Dựa vào kết quả của HS. GV cho HS nh ận xét, đánh giá l ẫn
nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
D. Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 2 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm mục đích giúp HS m ở r ộng ki ến th ức tính pH ở nhi ều bài
tập trộn dung dịch.
- GV động viên các HS tham gia nghiên cứu và chia s ẻ k ết qu ả v ới l ớp (đ ặc bi ệt là HS yêu
thích, HS khá giỏi).
Nội dung hoạt động
HS tìm và giải các bài tập tính pH khi trộn các dung dịch axit v ới axit, baz ơ v ới baz ơ và axit v ới
bazơ.
Phương thức hoạt động
HS về nhà tìm tịi các nguồn tài liệu (sách, internet…) hoàn thi ện n ội dung yêu c ầu và n ộp
báo cáo trong tiết học sau.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
GV cho 1 số HS báo cáo kết quả.
15
Lớp
Ngày soạn
Dạy
Tiết
Ngày dạy
CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI
Tiết 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Ôn tập: phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn.
b, Kĩ năng
- Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
c) Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập mơn hóa học, phát huy khả năng tư duy của HS.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học;
- Năng lực tính tốn hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.GV:
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2. HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan đến Nitơ và Amoniac.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
III. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- Nội dung HĐ: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức đã học bằng cách trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
-HĐ chung cả lớp: GV cho đại diện HS trình bày và nhận xét, b ổ sung cho nhau . GV giúp HS
nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm hoạt động: HS trả lời được câu hỏi:
Câu 1:
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung d ịch ch ất đi ện li là các ion k ết
hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
-Chất kết tủa.
-Chất điện li yếu.
-Chất khí.
-Đánh giá kết quả hoạt động:
16
Thơng qua câu trả lời và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV bi ết đ ược HS đã có đ ược
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải đi ều chỉnh, b ổ sung đ ể chu ẩn hóa ki ến
thức được củng cố.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Viết phương trình phân tử khi biết phương trình ion thu g ọn và ng ược
lại ( 20 phút )
Mục tiêu hoạt động
- Củng cố lại kiến thức về chất điện li, phương trình phân tử, phương trình ion.
- Rèn năng lực tự học.
Phương thức tổ chức hoạt động.
-HĐ cá nhân: GV cho học sinh hoạt động nhóm để hồn thành bài tập 1,2 trong phiếu h ọc t ập
số 1.
Phiếu học tập số 1
Bài 1 Bài 1:
Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:
a/ Ba2+ + CO BaCO3
b/ Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
c/ NH + OH- NH3 + H2O
d/ S2- + 2H+ H2S
Bài 2:
Viết phương trình dạng phân tử của các phản ứng theo sơ đồ sau rồi viết phương trình ion thu gọn.
a/ MgCO3 + ? MgCl2 + ?.
b/ Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ?.
Bài 3:
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có
nồng độ x (M) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi
Ba(OH)2 điện li hồn tồn cả 2 nấc.
-HĐ chung cả lớp: GV cho một các nhóm trình bày sản ph ẩm lên b ảng, cácnhóm khác nh ận
xét, bổ sung cho nhau. GV giúp HS chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức
-Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Bài 1 HS có thể chọn những chất điện li yếu nên không đi ện li đ ược ion trong ph ương trình
ion thu gọn.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm hoạt động
Bài 1:
a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3
b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
c/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
d/ Na2S + 2HCl 2NaCl+ H2S
Bài 2:
a/ MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2
MgCO3 + 2H+ Mg2+ + H2O + CO2
b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
Fe+ + 3OH- Fe(OH)3
-Đánh giá hoạt động
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động nhóm GV chú ý quan sát để kịp thời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của HS và sự góp ý bổ sung các HS cho nhau. GV h ướng d ẫn HS nh ững
sai sót cần chỉnh sửa, và chú ý với HS khi l ựa chọn các chất ( đ ể đi ện li ra ion trong ph ương
17
trình thu gọn) tham gia phản ứng phải là các chất đi ện li m ạnh; và t ừ m ột ph ương trình ion
thu gọn có thể viết từ nhiều phương trình phân tử khác nhau.
Hoạt động 2: Tính tốn theo phương trình phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ch ất
điện li(10) phút).
Mục tiêu hoạt động:
-Củng cố lại kiến thức về tính tốn theo phương trình phản ứng, pH.
-Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học
-Rèn năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm để hồn thành bài tập 3 trong phiếu học tập số 1 .
-HĐ chung cả lớp: GV u cầu các nhóm trình bày sản ph ẩm, các nhóm khác b ố sung, góp ý.
GV giúp HS tìm ra lỗi sai và đáp án đúng.
-Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS
Hs có thể gặp lúng túng khơng biết tính tốn theo số mol c ủa chất nào. Giáo viên h ướng d ẫn
HS cách xác định chất nào hết trước, chất nào bị dư.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập 3
Bài 3:
Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol)
Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( mol)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa Ba(OH)2 cịn dư và các axit đã phản ứng hết.
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
0,02
0,01
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
0,0025 0,0025
0,0025
Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H+] = 10-12M [OH-] = 10-2M
Số mol OH- trong dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 (mol)
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OHSố mol Ba(OH)2 còn dư = số mol OH- = 0,0025 (mol)
Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol)
Nồng độ Ba(OH)2 : x =
-Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: trong q trình HS hoạt động nhóm, GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GV h ướng d ẫn HS
những sai sót cần chỉnh sửa.
C. Hoạt động : Luyện tập ( 10 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài phản ứng trao đ ổi ion trong dung d ịch
chất điện li.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa h ọc, phát hi ện và gi ải quy ết
vấn đề thơng qua mơn học.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cá nhân:GV cho HS HĐ cá nhân để giải quyết các bài tập ở phiếu học tập số 2.
-HĐ chung cả lớp: Yêu cầu 1 số HS trình bày kết qu ả và các HS khác đánh giá góp ý, b ổ sung.
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai cần chỉnh sửa và chuẩn hóa ki ến th ức, ph ương pháp gi ải
bài tập.
- Dự kiến khó khăn:
18
.
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch AgNO3
A. KBr
B. KF
C. KCl
D. KI
Câu 2: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. BaCl2 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3
C. NaAlO2 và KOH
D. NaCl và AgNO3
Câu 3: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O ?
A. HCl + NaOH → H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4
D. H2SO4 +Ba(OH)2 → 2H2O + BaSO4
Câu 4: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.
B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.
D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-.
Câu 5: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.
B. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4-.
C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-.
D. K+, NH4+, OH-, PO43-.
Câu 6: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và MgCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ, thốt ra
6,72 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối clorua. Giá tr ị c ủa m là
A. 30,1.
B. 31,7.
C. 69,4.
D. 64,0.
Câu 7: Để pha được 1 lít dung dịch chứa Na2SO4 0,04M, K2SO4 0,05 M và KNO3 0,08M cần lấy
A. 12,15 gam K2SO4 và 10,2 gam NaNO3.
B. 8,08 gam KNO3 và 12,78 gam Na2SO4.
C. 15,66 gam K2SO4 và 6,8 gam NaNO3.
D. 9,09 gam KNO3 và 5,68 gam Na2SO4.
Câu 8: Hòa tan một hỗn hợp 7,2 gam gồm hai muối sunfat c ủa kim lo ại A và B vào n ước
được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X môt lượng vừa đủ BaCl2 đã k ết t ủa ion SO42-, thu
được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối l ượng hai muối clorua trong dung d ịch Y
là
A. 5,95 gam.
B. 6,5 gam.
C. 7,0 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 9: Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 43 gam hỗn
hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết t ủa. Tỉ l ệ
khối lượng của BaCl2 trong Y là
A. 24,19%.
B. 51,63%.
C. 75,81%.
D. 48,37%
Câu 10: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung d ịch Y có
chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml
dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là :
A. 1.
B. 12.
C. 13.
D. 2.
Câu 11: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 thì sản phẩm tạo ra là:
A. Fe2(CO3)3 và Na2SO4
B. Na2SO4; CO2 và Fe(OH)3
C. Fe2O3; CO2; Na2SO4 và CO2
D. Fe(OH)3; Na2SO4; CO2
Câu 12: Cho dung dịch chứa các ion sau : Na + ,Ca2+ ,Mg2+ ,Ba2+ , H+ , NO3-. Muốn tách được
nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch người ta dùng :
A. dung dịch K2CO3vừa đủ .
B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
C. dung dịch KOH vừa đủ.
D. dung dịch Na2SO3 vừa đủ.
19
Câu 13: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và m ột lo ại
anion trong các ion sau : Ba2+ ,Al3+ , Na+, Ag+ ,CO32- ,NO3- ,Cl- ,SO42- . Các dung dịch đó là :
A. BaCl2,Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3.
B. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,Na2CO3, AgCl.
C. BaCl2, Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3.
D. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,NaCl, Ag2CO3.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
-Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2.
-Đánh giá hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan HS hoạt động cá nhân, k ịp th ời phát hi ện nh ững khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Dựa vào kết quả của HS. GV cho HS nh ận xét, đánh giá l ẫn
nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
D. Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng ( 2 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm mục đích giúp HS gi ải quy ết các câu h ỏi nâng cao v ề
phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
- GV động viên các HS tham gia nghiên cứu và chia s ẻ k ết qu ả v ới l ớp (đ ặc bi ệt là HS yêu
thích, HS khá giỏi).
Nội dung hoạt động
HS làm từ câu hỏi 7 trong phiếu bài tập số 2.
Phương thức hoạt động
HS về nhà tìm tịi các nguồn tài liệu (sách, internet…) hoàn thi ện n ội dung yêu c ầu và n ộp
báo cáo trong tiết học sau.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
GV cho 1 số HS báo cáo kết quả.
20
Lớp
Dạy
Tiết
Ngày dạy
CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI
Tiết 5: TỔNG HỢP SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Ôn tập:
+ Chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
+ Sự điện li của nước, axit,bazo, muối và các cơng thức tính [ H+], [OH-], pH.
+ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
b, Kĩ năng
- phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
-Viết được phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn c ủa các ph ản ứng trao đ ổi
trong dung dịch chất điện li.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
c) Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập mơn hóa học, phát huy khả năng tư duy của HS.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học;
- Năng lực tính tốn hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.GV:
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2. HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
III. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS
- Nội dung HĐ: Các nội dung liên quan đến Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức đã học bằng cách trả lời câu hỏi:
Câu 1: Các chất điện li gồm:……
Câu 2: Các chất điện li mạnh gồm:……
Câu 3: Các công thức tính:
+ Tích số ion của nước:……
+ pH……….
Câu 4: Mơi trường axit có [H+]……..có pH………và làm quỳ tím……….
21
Câu 5:
Mơi trường bazơ có [OH -]……..có pH……… làm quỳ tím……….và làm
phenolphthalein……..
Câu 6: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịc chất điện li:…..
-HĐ chung cả lớp: GV cho đại diện HS trình bày và nhận xét, b ổ sung cho nhau . GV giúp HS
nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm hoạt động: HS trả lời được các câu hỏi:
Câu 1: Các chất điện li gồm: axit, bazơ, và hầu hết các muối.
Câu 2: Các chất điện li mạnh gồm: axit mạnh, bazơ mạnh, và các muối tan.
Câu 3: Các cơng thức tính:
+ Tích số ion của nước: [H+][OH-]= 10-14
+ pH=-lg[H+], [H+]=10-a thì pH=a
Câu 4: Mơi trường axit có [H+] > 10-7,pH <7 v à làm quỳ tím đổi màu đỏ.
Câu 5: Mơi trường bazơ có [H+] < 10-7, có pH >7, làm quỳ tím đổi màu xanh và làm
phenolphthalein đổi màu hồng ( nếu pH từ 8,3 trở lên)
Câu 6: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là các ion
kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
-Chất kết tủa.
-Chất điện li yếu.
-Chất khí.
-Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua câu trả lời và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV bi ết đ ược HS đã có đ ược
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải đi ều chỉnh, b ổ sung đ ể chu ẩn hóa ki ến
thức được củng cố.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn ( 10 phút )
Mục tiêu hoạt động
- Củng cố lại kiến thức về chất điện li, phương trình phân tử, phương trình ion.
- Rèn năng lực tự học.
Phương thức tổ chức hoạt động.
-HĐ cá nhân: GV cho học sinh hoạt động nhóm để hồn thành bài tập 1,2 trong phiếu h ọc t ập
số 1.
Phiếu học tập số 1
Bài 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất
sau:
a. dd HNO3 và CaCO3(r)
b. dd KOH và dd FeCl3
c. dd NaOH và dd HCl
d. dd Na2SO4 và dd KCl
Bài 2:Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Tính pH của dung
dịch X ?
-HĐ chung cả lớp: GV cho một các nhóm trình bày sản ph ẩm lên b ảng, các nhóm khác nh ận
xét, bổ sung cho nhau. GV giúp HS chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
-Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Học sinh có thể vẫn viết phương trình phân tử của phần d, GV giúp HS ch ỉ ra s ản ph ẩm
không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm hoạt động
22
Bài 1:
a/ 2HNO3 + CaCO3 CO2 + Ca(NO3)2 + H2O
2H+ + CaCO3 CO2 + Ca2+ + H2O
b/ FeCl3+ 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
c/ HCl + NaOH NaCl + H2O
H+ + OH- H2O
d/ Không xảy ra.
-Đánh giá hoạt động
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động nhóm GV chú ý quan sát để kịp thời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua kết quả của HS và sự góp ý bổ sung các HS cho nhau. GV h ướng d ẫn HS nh ững
sai sót cần chỉnh sửa.
Hoạt động 2: Tính pH của dung dịch(10) phút).
Mục tiêu hoạt động:
-Củng cố lại kiến thức về tính tốn theo phương trình phản ứng, pH.
-Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học
-Rèn năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm để hồn thành bài tập 2 trong phiếu học tập số 1 .
-HĐ chung cả lớp: GV u cầu các nhóm trình bày sản ph ẩm, các nhóm khác b ố sung, góp ý.
GV giúp HS tìm ra lỗi sai và đáp án đúng.
-Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS
Hs có thể gặp lúng túng khơng biết tính tốn dựa vào phương trình ion.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
-Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập 2
Bài 2:
Số mol HCl ban đầu = 0,1.0,1 = 0,01 ( mol) nên số mol H+ = 0,01 ( mol)
Số mol H2SO4 ban đầu = 0,05.0,1= 0,005 ( mol) nên số mol H+ = 0,01 ( mol)
Vậy tổng số mol H+ = 0,02 ( mol)
Số mol NaOH ban đầu = 0,1.0,2 = 0,02 ( mol) nên số mol OH- = 0,02 ( mol)
Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,1.0,1 = 0,01 ( mol) nên số mol OH- = 0,02 ( mol)
Vậy tổng số mol OH- = 0,04 ( mol)
Sau khi trộn các dung dịch:
H+ + OH- H2O
Số mol ban đầu
0,02 0,04
Số mol phản ứng
0,02 0,02
Số mol sau phản ứng
0
0,02
[OH-] = 10-1M
[H+] = 10-13M
pH = 13
-Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thơng qua quan sát: trong q trình HS hoạt động nhóm, GV chú ý quan sát đ ể k ịp th ời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GV h ướng d ẫn HS
những sai sót cần chỉnh sửa.
C. Hoạt động : Luyện tập ( 15 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong chương I.
23
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa h ọc, phát hi ện và gi ải quy ết
vấn đề thông qua môn học.
Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập .
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cá nhân:GV cho HS HĐ cá nhân để giải quyết các bài tập ở phiếu học tập số 2.
-HĐ chung cả lớp: Yêu cầu 1 số HS trình bày kết qu ả và các HS khác đánh giá góp ý, b ổ sung.
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai cần chỉnh sửa và chuẩn hóa ki ến th ức, ph ương pháp gi ải
bài tập.
- Dự kiến khó khăn: HS có thể gặp khó khăn với dạng bài tập pha lỗng dung d ịch, GV k ịp th ời
hướng dẫn.
.
Phiếu học tập số 2
Câu 1. Trong số các chất sau, những chất nào là chất đi ện li: NaCl, C 2H5OH, HF, Ca(OH)2,
C6H12O6, CH3COOH, HClO, CH3COONa?
A. NaCl, HF, Ca(OH)2, CH3COOH, HClO, CH3COONa.
B. NaCl, HF, Ca(OH)2, HClO, C2H5OH.
C. NaCl, Ca(OH)2, CH3COONa, C6H12O6.
D. C2H5OH, C6H12O6, CH3COOH, CH3COONa.
Câu 2. Có mấy chất điện li mạnh trong số : HCl, H2O, Ca3(PO4)2, NaOH, Al(OH)3, H3PO4
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Có mấy chất điện li yếu trong số : HCl, H2O, Ca3(PO4)2, NaOH, Al(OH)3, H3PO4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Trong số các chất sau, những chất nào là chất không điện li: NaCl, C2H5OH, HF,
Ca(OH)2, C6H12O6?
A. NaCl, HF, Ca(OH)2.
B. NaCl, HF, C2H5OH.
C. C2H5OH, C6H12O6.
D. C6H12O6.
Câu 5. Có mấy axit một nấc trong số: HCl, CH3COOH, H2S, HF, H3PO4, HI?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 6. Có mấy axit hai nấc trong số: HCl, CH3COOH, H2S, HF, H3PO4, HI?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 7. Phản ứng nào sau đây H2O đóng vai trị là 1 axít ?
A. Na + H2O NaOH + 1/2 H2.
B. HCl + H2O H3O+ + Cl–.
C. NH3 + H2O ↔ NH4+ + Cl–. D. CuSO4 + 5H2O CuSO4. 5H2O.
Câu 8. Cho các dung dịch sau : Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2 trộn lẫn từng cặp dung dịch, có mấy
phản ứng xảy ra.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9. Có mấy muối bị thuỷ phân trong H2O: NH4Cl, CH3COONa, KCl, AlCl3 ?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 10. Có 10 lít dung dịch axit HCl có pH = 2, c ần cho thêm bao nhiêu lít H 2O để được dung
dịch có pH = 3 ?
A. 9 lít.B. 100 lít.
C. 90 lít.
D. 10 lít.
Câu 11. Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH có cùng nồng
độ mol, pH của dung dịch sau phản ứng như thế nào ?
A = 7.
B < 7.
C. > 7.
D. Không xác định được.
Câu 12. Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch HBr và dung dịch Ca(OH) 2 có cùng nồng
độ mol, pH của dung dịch sau phản ứng như thế nào ?
24
A = 7.
B < 7.
C. > 7.
D. Không xác định được.
Câu 13. Có mấy dung dịch H2SO4, CuSO4, NaHCO3, K2CO3 tác dụng được với HCl?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 14. Muối nào có pH > 7 trong dung dịch ?
A. NH4Cl.
B. ZnCl2.
C. CH3COONa. D. NaHSO4.
2+
–
Câu 11.Phương trình ion Fe + 2OH Fe (OH)2 ứng với phương trình phân tử nào.
A. FeSO4 + Cu(OH)2
B. Fe + NaOH
C. FeCl2 + KOH
D. FeCO3 + Ba(OH)2
Câu 15. Cho 500ml dung dịch HCl có nồng độ 0,001M thì pH = ?
A 1,3.
B. = 2.
C. 3.
D. 1,73
Câu 16.Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận ra được mấy dung dịch các chất
sau mất nhãn H2SO4 Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 17. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung d ịch
NaOH.
A. Mg(OH)2, ZnO, Al(OH)3. B. Cr(OH)3, NaHCO3, Al2O3.
C. CO2, Zn(OH)2, NaHCO3.
D. Sn(OH)2, K2SO4, ZnO.
Câu 18. Phương trình nào tạo kết tủa?
A. CaCl2 + Na2CO3
B. HCl + (NH4)2CO3
C. NaHCO3+ NaHSO4
D. CaCO3 + HBr
Câu 19. Phương trình nào tạo khí?
A. CaCl2 + Na2CO3
B. HCl + (NH4)2CO3
C. NaHCO3+ Na2SO4
D. Ca(OH)2 + HBr
Câu 20: Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ d ầy là do l ượng axit trong d ạ dày quá
cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống d ược phẩm Nabica (NaHCO 3). Phương
trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra là
A. 2H+ + CO → H2O + CO2
B. H+ + OH- → H2O.
C. H+ + NaHCO3 → Na+ + H2O + CO2.
D. H+ + HCO3- → H2O + CO2
Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. giá trị pH của dung dịch X là
A. 7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
Câu 22: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 0,15M, sau ph ản ứng
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,87.
B. 2,37.
C. 3,87.
D. 2,76.
Câu 23: Hòa tan vào nước 3,38 gam hỗn hợp muối cacbonat và muối hiđrocacbonat c ủa m ột
kim loại hóa trị I. Dung dịch thu được cho tác d ụng v ới dung d ịch HCl d ư th ấy có 0,672 lít
khí (đktc) bay ra. Số mol muối cacbonat trong hỗn hợp trên là
A. 0,2.
B. 0,02.
C. 0,1.
D. 0,01.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
-Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2.
-Đánh giá hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan HS hoạt động cá nhân, k ịp th ời phát hi ện nh ững khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Dựa vào kết quả của HS. GV cho HS nh ận xét, đánh giá l ẫn
nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
D. Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 2 phút)
25