Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án tự chọn hóa học 12 kì 1 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.27 KB, 47 trang )

Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Ngày soạn
Lớp dạy
11/08/2019
C3
C5

Ngày dạy

Năm học: 2019- 2020
Tiết
1

Chủ đề 1: MỐI LIÊN QUAN GIỮA
HIĐROCACBON – ANCOL- PHENOL- ANĐEHIT- AXIT CACBOXYLIC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm được : Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon
b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về mối liên quan đó viết được các dãy chuyển hoá hoá học giữa các chất.
c. Trọng tâm
- Hoàn thành sơ đồ phản ứng về mối liên hệ giữa các loại hidrocacbon
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Yêu gia đình, quê hương đất nước
+ Nhân ái khoan dung;
+ Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư;
+ Tự lập, tự tin, tự chủ;
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại;
+ Nghĩa vụ công dân.
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm


+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi các RH .
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất) , xác định CTPT .
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Sơ đồ: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon (Phô tô sơ đồ trong
SGK nâng cao)
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Dạy học theo tình huống .Phương pháp dạy học nhóm, Phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật chia nhóm. Kĩ thuật giáo nhiệm vụ. Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động
Để củng cố phần hệ thống kiến thức giữa hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon các em cùng vào nọi
dung của tiết học tự chọn này.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon
Mục tiêu
- HS biết được mối liên quan giữa hiđrocacbon, viết được sơ đồ chuyển hóa dưới dạng CTTQ
- GV: Cho ankan, anken, akin, aren.
HS: Viết sơ đồ chuyển hóa
xt ,t 0
xt ,t 0
xt ,t 0
Viết sơ đồ chuyển hóa giữa các loại


���

���
� CnH2n-2
CnH2n-6 ���
C
H
C
H
n
2n+2
n
2n
H2
 H2
 H2
này bằng CTTQ.
GV: Đánh giá sơ đồ và yêu cầu HS lấy HS: Thảo luận và lấy vd minh họa
Vd minh họa.
- GV: tổng kết: Giữa các hợp chất hữu
cơ tồn tại một quan hệ chuyển hoá lẫn
nhau 1 cách tự nhiên và có quy luật.
Để dễ nhớ, ta chia ra các nhóm chuyển
GV: Đoàn Văn Thành

-1 -

Trường THPT Bạch Đằng



Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
hoá, cụ thể:
Kết luận:
I. Mối liên quan giữa hiđrocacbon và 1 số dẫn xuất của hiđrocacbon.
1, Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon.
a- Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm
- Phương pháp đề hiđro hoá
- Phương pháp Crackinh
b- Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no.
- Phương pháp hiđro hoá không hoàn toàn
- Phương pháp hiđro hoá hoàn toàn
Hoạt động 2: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
Học sinh nắm được : Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon
Vận dụng kiến thức về mối liên quan đó viết được các dãy chuyển hoá hoá học giữa các chất
GV: Cho HS hoàn thành các pư
HS: Hoàn thành các phản ứng
xt ,t 0
xt ,t 0
VD: CH4 ���
VD: CH4 ���

� HCHO
0
xt ,t
xt ,t 0
CH2=CH2 + H2O ���
CH2=CH2 + H2O ���


� CH3CH2OH
0
0
xt
,
t
xt
,
t
CH �CH + H2O ���
CH �CH + H2O ���

� CH3CHO
GV: Phương pháp nào từ các vd trên
HS: - Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp
để chuyển hiđrocacbon trực tiếp
- Hiđrat hoá anken thành ancol
thành dẫn xuất chứa oxi.
- Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton
xt ,t 0
GV: Cho HS hoàn thành các pư
HS: VD: CH3-CH2-OH ���
� CH2=CH2 + H2O
xt ,t 0
VD: CH3-CH2-OH ���

HS: Lấy vd và kết luận
+ Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi
- Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp
GV cho HS lấy vd để oxi hoá ancol

- Hiđrat hoá anken thành ancol
thành andehit và xeton, oxi hoá
- Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton
andehit thành axit
+ Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất
GV: Phương pháp nào từ các vd trên
halogen
để chuyển hiđrocacbon thành dẫn
- Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi qua phản ứng
xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen
thuỷ phân
, Chuyển ancol và dẫn xuất halogen
VD: C2H6  C2H5Cl  C2H5OH
thành hiđrocacbon, Chuyển hoá giữa
- Cộng halogen hoặc hiđro halogenua vào hiđrocacbon không no
các dẫn xuất chứa oxi.
rồi thuỷ phân
VD: CH2=CH2  CH3- CH2Cl  CH3CH2OH
+ Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon
- Tách nước từ ancol thành anken
- Tách hiđro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken
2, Mối liên quan giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
a- Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi
- Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp
- Hiđrat hoá anken thành ancol
- Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton
b, Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen
- Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi qua phản ứng thuỷ phân
VD: C2H6  C2H5Cl  C2H5OH
- Cộng halogen hoặc hiđro halogenua vào hiđrocacbon không no rồi thuỷ phân

VD: CH2=CH2  CH3- CH2Cl  CH3CH2OH
c- Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon
- Tách nước từ ancol thành anken
- Tách hiđro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken
d- Chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi
GV: Đoàn Văn Thành

-2 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
- Phương pháp oxi hoá
- Phương pháp khử
- Este hoá và thuỷ phân este
Hoạt động 3: Bài tập
- Hoàn thành sơ đồ phản ứng về mối liên hệ giữa các loại hidrocacbon
Phát triển năng lực tính toán: bài tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất) , xác định CTPT .
Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ:
HS: Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau
1, Từ CH4, viết các phản ứng điều chế:
a- Metyl axetat
b- anđehit axetic
2, Từ toluen và etilen, viết phản ứng điều chế:
a- Etyl benzoat
b- Benzyl axetat
Sơ đồ: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon


C. Hoạt động luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của tiết học.
- Làm các bài tập
- Tìm hiểu kỹ nội dung sơ đồ mối quan hệ giữa các hidrocacbon

D. Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng
*. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
*. Phụ lục đính kèm:Sơ đồ: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon

---------------------------------------Hết----------------------------------------

GV: Đoàn Văn Thành

-3 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Ngày soạn
18/02/2018

Năm học: 2019- 2020

Lớp dạy
C1
C2
C4


Ngày dạy

Tiết

Tiết 2
ÔN TẬP LÝ THUYẾT ESTE - CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức phần este, chất béo.
b. Kĩ năng:
- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức, chất béo.
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.
c. Trọng tâm
 Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)
 Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Tự lập, tự tin, tự chủ;
+ Có trách nhiệm với bản than.;
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi este .
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất) , xác định CTPT .
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Phiếu học tập của các nhóm

2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết về este và chất béo.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Hoạt động khởi động
Este và chất béo có những điểm giống nhau về cấu tạo dẫn tới chúng có một số tính chất hóa học giống
nhau.Để củng cố lý thuyết về este và chất béo các em cùng nghiên cứu trong tiết học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm tổng hợp.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm về đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp, tính chất este.
- GV: Phát phiếu bài tập định tính
- HS: thảo luận sau đó cử đại diện đứng tại chỗ trả lời
chung cả lớp thảo luận và làm trong
15 phút. (Phụ lục 1)
- GV: Nhận xét, đánh giá
Kết luận: - CTTQ
- Đồng phân, danh pháp
- Tính chất hóa học
GV: Đoàn Văn Thành


-4 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, làm bài tập trắc nghiệm.
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức học sinh nắm được về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất este.
- GV: - Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 - HS: Các nhóm thảo luận, làm bài tập.
tổ, cho học sinh thảo luận và làm các
Cử đại diện trình bày
bài tập 1, 2,3. Các nhóm cử đại diện
Nhận xét các nhóm còn lại
của tổ mình lên trình bày, các nhóm
còn lại theo dõi và nhận xét.
Kết luận: - Tính chất hóa học este, chất béo
- Phương pháp điều chế este, chất béo

C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng
*. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
*. Phụ lục đính kèm: Phiếu học tập
Phụ lục 1
Câu 1: Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a, Este là sản phẩm thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR,. (đ)
b, Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este. (s)
c, Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol (đ)

d, Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit hay trong kiềm đều thu được glixerol (đ)
e, Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. (đ)
g, Tất cả các este đều thuỷ phân trong d.d kiềm cho muối và ancol (s)
Câu 2: Công thức tổng quát của este no đơn chức là:
A. CnH2nO2(n 2).
B. CnH2nO(n 1). C. CnH2n-2O2(n 1).
D. CnH2n+2O2(n 1).
Câu 3: Một hợp chất A có công thức C3H4O2. A tác dụng được với dung dịch Br2, NaOH, AgNO3/NH3,
nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của A phải là:
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOH.
D. HCOOCH2CH3.
Câu 4:Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic và axit panmitic
theo tỉ lệ mol tương ứng bằng 1 : 2. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?
C17 H 35COO C H 2
C17 H35COO C H 2
C17 H 35COO C H 2
C17 H35COO C H 2
|

|

A.

C17 H35COO C H
|

B.

|


C15 H 31COO C H
|

|

C15 H31COO C H

C17 H 33COO C H

C.

|

D.

|

C15 H31COOCH 2
C15 H 31COOCH 2
C17 H35COOCH 2
C17 H 35COOCH 2
Câu 5: Este metyl metacrylat được điều chế từ:
A. Axit acrylic và rượu metylic.
B. Axit acrylic và rượu etylic.
C. Axit metacrylic và rượu etylic.
D. Axit metacrylic và rượu metylic.
Câu 6: Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất:
A. Thuốc trừ sâu.
B. Cao su. C. Thủy tinh hữu cơ.

D. Tơ tổng hợp.
Câu 7: Trong pứ este hóa giữu rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi
ta:
A. Chưng cất ngay để tách este.
B. Cho rượu dư hay axit dư.
C. Dùng chất hút nước để tách nước.
D. Cả ba biện pháp A ,B,C.
Câu 8: Dùng hóa chất gì để phân biệt các mẫu thử mất nhãn chứa: Metyl fomiat và etyl axetat.
A. AgNO3/NH3.
B. Na2CO3.
C. Cu(OH)2/NaOH.
D. A và B.
Câu 9 Dùng hóa chất gì để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat?
A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2/NaOH. C. Dung dịch Br2.
D. A và C.
Câu 10: Este C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là :
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H3COOCH3.
Câu 11: Cho este có CTPT là C4H6O2 có gốc rượu là metyl thì tên gọi của axit tương ứng của nó là:
A. Axit acrylic.
B. Axit oxalic.
C. Axit axetic.
D. Axit propionic.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây không phải là este?
A. C2H5COOC2H5
B. HCOOCH3.
C. CH3CH2CH2COOCH3. D. C2H5COCH3.

Câu 13: Vinyl axetat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây:
A. Dung dịch Br2.
B. NaOH.
C. Na.
D. Cả A và B đúng.

GV: Đoàn Văn Thành

-5 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
Câu 14: Vinyl fomiat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây:
A. AgNO3/NH3.
C. NaOH.
B. Cu(OH)2/NaOH.
D. Cả 3 câu trên.
Câu 15: Một hợp chất B có công thức C4H8O2. B tác dụng được với NaOH, AgNO 3/NH3, nhưng không tác
dụng được với Na. Công thức cấu tạo của B phải là:
A. HCOOCH(CH3)2.
C. C2H5COOCH3. B.CH3 COOCH2CH3.
D.CH3CH2 COOCH3.
Câu 17:Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được
A. glixerol và axit béo
B.glixerol và muối natri của axit béo
C. glixerol và axit cacboxylic
D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic

Câu 18 :Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 19:Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A. Hiđro hoá axit béo.
B.Hiđro hoá chất béo lỏng
C. Đề hiđro hoá chất béo lỏng
D.Xà phòng hoá chất béo lỏng
Câu 20(C1, 2): Khi đun nóng glixerol với hh 3 axit béo C 17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu
được chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu? A. 21 B.18
C.16
D.19
Phụ lục 2
Hoạt động 2:
- GV: - Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ, cho học sinh thảo luận và làm các bài tập 1, 2,3. Các nhóm cử đại
diện của tổ mình lên trình bày, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét.
PHIẾU HỌC TẬP HỮU CƠ Nhóm I
Câu 1: Viết các đồng phân no, đơn chức, mạch hở, của hợp chất hữu cơ có CTPT: C4H8O2
Câu 2: Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau.
1. CH3COOC2H5
2. CH3-COOH
3. CH3CH2COOCH3
4. (C15H31COO)3C3H5
Câu 3: Hoàn thành các phản ứng sau:
1. CH3COOC2H5 + NaOH 
3. CH3COOC2H5 +H2O
2. (C15H31COO)3C3H5 + NaOH 
4. (C15H31COO)3C3H5 + H2O

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M vừa
đủ thu được 3,2 gam một ancol Y. Xác định CTPT của ancol Y, este X.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác
định CTPT của A.
Câu 6(C1,C2). E là este mạch không nhánh chỉ chứa C, H, O, không chứa nhóm chức nào khác. Đun nóng một lượng
E với 150 ml dung dịch NaOH 1M đến kết thúc phản ứng. Để trung hoà dung dịch thu được cần 60ml dung dịch HCl
0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan và 5,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn
chức. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3.
B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5.
C. C2H5-COO-C2H5.
D. CH3-CH2-OOC-CH2COOCH3.

PHIẾU HỌC TẬP HỮU CƠ Nhóm II
Câu 1: Viết các đồng phân no, đơn chức, mạch hở của hợp chất hữu cơ có CTPT: C3H6O2
Câu 2: Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau.
1. CH3COOCH3
2. C2H5-COOH 3.HCOOCH3
4. (C17H35COO)3C3H5
Câu 3: Hoàn thành các phản ứng sau:
1. HCOOC2H5 + NaOH 
3. CH3COOCH3 +H2O

2. (C17H31COO)3C3H5 + NaOH
4. (C17H31COO)3C3H5 + H2O
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức, mạch hở A với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M
vừa đủ thu được 8,2 gam một muối B. Xác định CTPT của muối B, este A.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức B thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Xác
định CTPT của B.
Câu 6(C1,2). Este X 3 chức ( không có nhóm chức nào khác ). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,4 gam X bằng NaOH được

chất hữu cơ Y không nhánh, dễ bay hơi và 2,7 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2
axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic . Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối
thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 4,6 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,4

GV: Đoàn Văn Thành

-6 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là
D. 5,22g

Năm học: 2019- 2020
A. 6,10g

B. 5,92g

C. 5,04g

PHIẾU HỌC TẬP HỮU CƠ Nhóm III
Câu 1: Viết các đồng phân este của hợp chất hữu cơ có CTPT: C3H6O2
Câu 2: Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau.
1. C2H5COOCH3
2. C2H5-COOH 3.HCOOC2H5
4. (C17H33COO)3C3H5
Câu 3: Hoàn thành các phản ứng sau:
1. HCOOCH3 + NaOH 

3. HCOOCH3 +H2O

2. (C17H35COO)3C3H5 + NaOH
4. (C17H35COO)3C3H5 + H2O
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M vừa
đủ thu được 3,2 gam một ancol Y. Xác định CTPT của ancol Y, este X.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác
định CTPT của A.
Câu (C1,2). Este X 3 chức ( không có nhóm chức nào khác ). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,4 gam X bằng NaOH được
chất hữu cơ Y không nhánh, dễ bay hơi và 2,7 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2
axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic . Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối
thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 4,6 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,4
gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là
A. 6,10g
B. 5,92g
C. 5,04g
D. 5,22g

PHIẾU HỌC TẬP HỮU CƠ Nhóm IV
Câu 1: Viết các đồng phân este của hợp chất hữu cơ có CTPT: C4H8O2
Câu 2: Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau.
1. C2H5COOCH3
2. C2H5-COOH
3.HCOOC2H5
4. (C17H31COO)3C3H5
Câu 3: Hoàn thành các phản ứng sau:
1. HCOOC3H7 + NaOH 
3. HCOOC3H7 +H2O

2. (C17H31COO)3C3H5 + NaOH

4. (C17H31COO)3C3H5 + H2O
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức, mạch hở A với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M
vừa đủ thu được 8,2 gam một muối B. Xác định CTPT của muối B, este A.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức B thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Xác
định CTPT của B.
Câu 6(C1,C2). E là este mạch không nhánh chỉ chứa C, H, O, không chứa nhóm chức nào khác. Đun nóng một lượng
E với 150 ml dung dịch NaOH 1M đến kết thúc phản ứng. Để trung hoà dung dịch thu được cần 60ml dung dịch HCl
0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan và 5,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn
chức. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3.
B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5.
C. C2H5-COO-C2H5.
D. CH3-CH2-OOC-CH2COOCH3.

----------------------------------------------Hết--------------------------------------------

GV: Đoàn Văn Thành

-7 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Ngày soạn
Lớp dạy
25/08/2018
C1
C2
C4

Tiết 3:

Ngày dạy

Năm học: 2019- 2020
Tiết

BÀI TẬP ESTE-CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: -Ôn tập và củng cố các kiến thức về este –chất béo
b. Kĩ năng:. –Rèn luyện kĩ năng viết PTHH ,bài tập về chất béo
c. Trọng tâm
- Viết các phản ứng như este hoá, thủy phân và xà phòng hóa.
- Tìm CTPT và CTCT của một số este và chất béo.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Yêu gia đình, quê hương đất nước
+ Nhân ái khoan dung;
+ Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư;
+ Tự lập, tự tin, tự chủ;
+ Có trách nhiệm với bản 8han, cộng đồng, đất nước, nhân loại;
+ Nghĩa vụ công dân.
b.Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất este và chất béo .
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất), xác định CTPT .
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Các loại bài tập.
2. HS: -Ôn lai các kiến thức về este –chất béo
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
3. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: Viết các ptpu dạng tổng quát của các phản ứng sau:
1, Phản ứng este hoá, phản ứng thủy phân và xà phòng hóa của este.
2, Phản ứng thủy phân và xà phòng hóa của chất béo.
( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới)
2. Vào bài: Xác định CTCT của este và chất béo dựa vào phản ứng thủy phân và xà phòng hóa vậy sau
đậy các em sẽ đi tìm hiều bài tập cụ thể trong tiết học này.
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: I.Bài tập 1 este
Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT và CTCT của 1 este
Hoạt động 1:
I.Bài tập 1 este
- GVgiao bài tập 1 este.
- HS: Thảo luận, làm bài tập, lên bảng chữa
Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam một este đơn
Ở dưới theo dõi, nhận xét
chức, mạch hở A với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M
vừa đủ thu được 8,2 gam một muối B. Xác định

CTPT của muối B, este A.
GV: Đoàn Văn Thành

-8 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn
chức, mạch hở A với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M
vừa đủ thu được 4,6 gam một ancol B. Xác định
CTPT của muối B, este A.
gv chữa bố xung
Kết luận:
Bài 1: Vì este đơn chức =>CTCT :RCOOR’
(R �1; R’ �15)
Số mol este = số mol muối = số mol NaOH= 0,1mol

Meste = 74 = R + 44+ R’

mà M muối = 82= R + 67

R = 15 (CH3); R’= 15 (CH3)

A: CH3COOCH3
Bài 2: Vì este đơn chức =>CTCT :RCOOR’
(R �1; R’ �15)
Số mol este = số mol muối = số mol NaOH= 0,1mol


Meste = 88 = R + 44+ R’

Mà Mancol = 46= 17 +R’

R = 15 (CH3); R’= 29 (C2H5)
CH3COOC2H5
Hoạt động 2: Bài tập hỗn hợp este
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT và CTCT của hh este dựa vào pư thủy phân
- GVgiao bài tập hỗn hợp 2 este.
II.Bài tập hỗn hợp este
Bài 3:Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4g hỗn hợp 2
- HS: Thảo luận, làm bài tập, lên bảng chữa
este đơn chức A,B cần 300ml dung dịch NaOH
Ở dưới theo dõi, nhận xét
1M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế
tiếp nhau và 1 muối khan duy nhất .Xác định
CTCT,gọi tên ,% mỗi este.
Gợi ý:- este tạo bởi chung gốc axit, an col là đồng
�
đẳng kế tiếp. Đặt công thức chung. RCOO R
Bài 4 .Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đơn
chức X,Y là đồng đẳng cấu tạo của nhau cần 100ml
dung dịch NaOH 1M ,thu được 7,85ghỗn hợp 2
muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếpvà 4,95g 2
ancol bậc .Xác định CTCT ,% mỗi este trong hỗn
hợp
Gợi ý:
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Làm các bài tập
-Gv chữa bố xung
Kết luận: Bài 3:
Hai este có cùng gốc axit vì cùng tạo ra 1 muối sau khi xà phòng hoá .Đặt CT chung của 2 este là
�
RCOO R
�
�
RCOO R + NaOH  RCOONa + R OH
�
Ta có M RCOO R =19,4/0,3=64,67g/mol
�
R
Hay MR+M =20,67.Vậy 2 ancol là CH3OH,C2H5OH

GV: Đoàn Văn Thành

-9 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
CTCT của 2 este là HCOOCH3và HCOOC2H5
%HCOOCH3=61,85%
%HCOOC2H5=38,15%
Bài 4 .Theo định luật BTKL :meste=8,8g,neste=0,1mol,CTPT là C4H8O2
�



�
R
R COO R + NaOH  R COONa + OH


MR

COONa

Năm học: 2019- 2020

=78,5g/mol ,vậy 2 axit là HCOOH,CH3COOH ,mà 2 ancol là bậc 1 nên CTCT của 2 este là

HCOOCH2CH2CH3và CH3COOC2H5
Hoạt động 3: Bài tập về chất béo
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài tập về phản ứng thủy phân của chất béo
- GV giao bài tập về chất béo
III. Bài tập về chất béo
Bài 3
- HS: Thảo luận, làm bài tập, lên bảng chữa
Đun nóng 4,45kg chất béo (tristearin)có chứa 20%
Ở dưới theo dõi, nhận xét
tạp chất với dung dịch NaOH.
Tính khối lượng glixerol thu được ,biết h=85%
Gợi ý:
-Tính khôi lượng tristearin nguyên chất =
4,45.08=3,56kg.
- Công thức tính liên quan tới hiệu suất
a%
Sơ đồ phản ứng: A

��
� B
( chất đầu) ( sản phẩm)
a% 

mA(t .t )
mA(l .t )

.100%

a
100
100
m A ( t .t )  m A ( l . t )
a
Bài 4. Tính thể tích H2 thu được ở đktc cần để
hiđrôhoa 1 tấn glixerol trioleat nhờ chất xúc tác là
Ni,giả sử H =100%
- Gv chữa bố xung
Kết luận:
Bài 3: (C17H35COO)3C3H5+ 3NaOH  C3H5(OH)3 +C17H35COOH
Khối lượng glixerol thu được là:3,56.92.85%/890=0,3128kg
Bài 4: (C17H33COO)3C3H5+ 3H2 (C17H35COO)3C3H5
Thể tích H2 cần : 1 tấn .3.22,4/884=76018lit
4. Củng cố: - Lưu ý những chỗ học sinh chưa chắc.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
6. Phụ lục đính kèm: Các bài tập
Câu 1. Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH.Tính khối lượng
glixerol thu được. (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.)

Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản
ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Tìm CTCT của X và Y.
Câu 3. Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO 2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0g este
X cần dùng dd chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 4. Thủy phân este X có công thức phân tử C 4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu
cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là
A. etyl axetat
B. Metyl axetat
C. metyl propionat D. propyl fomat
mB ( t .t )  mB ( l.t )

GV: Đoàn Văn Thành

- 10 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
Câu 5. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol
etylic. Công thức của este là
A.
CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5

D. HCOOC2H5
Câu 6. Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu được bao
nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.)
A.0,3128 kg.
B.0,3542 kg.
C.0,43586 kg.
D.0,0920 kg.
Câu 7..Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối
lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A.17,80 gam .
B.19,64 gam .
C.16,88 gam .
D.14,12 gam .
Câu 8.. Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình
đựng dd nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2g, số mol của CO2 và H2O sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1 mol
B. 0,1 và 0,01 mol
C. 0,01 và 0,1 mol
D. 0,01 và 0,01 mol
Câu 9. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu?
A. 8,2 g
B. 12,3 g
C. 10,5 g.
D. 10,2 g
Câu 10. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít
CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A.CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3

C. C2H5COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 11(C1,2):Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều
bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 16,20.
Câu 20(C1). Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b
– c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch
chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 57,2 gam.
B. 52,6 gam.
C. 53,2 gam.
D. 61,48 gam.
Câu 21(C1). Hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau. Lấy 0,3 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M,
sau phản ứng hoàn toàn thu được 12,75 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cô cạn dung dịch sau phản ứng
được chất rắn Y. Nung Y trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 17,36 lít CO 2 (ở đktc); 10,35 gam nước và
một lượng Na2CO3. Công thức phân tử của hai este là:
A. C2H3COOC2H5, C3H5COOCH3.
B. C2H3COOC3H7, C3H5COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5, C3H7COOCH3. D. C2H5COOC3H7, C3H7COOCH3
Câu 22(C1,2). Khi thủy phân (trong môi trường axit) một este có công thức phân tử C 7H6O2 sinh ra hai sản phẩm X
và Y. X khử được AgNO3 trong amoniac, còn Y tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi của este đó là
A. phenyl fomat.
B. benzyl fomat. C. vinyl pentanoat.
D. anlyl butyrate
Câu 23(C1,2). Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2. X và Y đều cộng hợp với Br2
theo tỉ lệ mol là 1:1. X tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hai

muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH 3COONa. Công thức thu gọn của X, Y lần
lượt là.
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOO-C6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOO-C6H5.
Câu 24(C1,2). Phản ứng giữa hai chất tạo sản phẩm là muối và ancol là:
360o c ,315 atm
A. C6H5Cl (phenyl clorua) + NaOH �����

o

t
B. CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat) + dung dịch NaOH ��

o

t
C. C6H5COOCH3 (metyl benzoat) + dung dịch NaOH ��

o

t
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + dung dịch NaOH ��

Câu 25(C1). Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua,
triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 4
B. 6
C. 5

D. 3

------------------------------------------------------------------Hết_--------------------------------------------------

GV: Đoàn Văn Thành

- 11 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Ngày soạn
Lớp dạy
30/08/2019
C3
C5

Ngày dạy

Năm học: 2019- 2020
Tiết
4

Chủ đề 4 : ÔN TẬP GLUCOZO - FRUCTOZO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
Biết được: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng

dụng của glucozơ.
Hiểu được: Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên
men rượu.
b. Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.
- Dự đoán được tính chất hóa học.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
c. Trọng tâm
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ
- Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men)
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực sử dụng CNTT: Tìm hiểu các dạng bài tập, các kênh nguồn tư liệu phục vụ bài học.
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
*Năng lực riêng:
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và sản xuất, từ đó tạo hứng thú cho HS muốn
nghiên cứu, tìm tòi về hợp chất glucozơ, fructozơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.
Hoá chất: Glucozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
Các mô hình phân tử glucozơ, fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
2. Học sinh : Ôn tập về kiến thức của ancol đa chức và anđehit đơn chức
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A. Hoạt động khởi động
Glucozơ có tính chất vật lí, cấu tạo, tính chất hoá học như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay .
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: So sánh cấu tạo của Glucozo và Fructozo
Mục tiêu: Củng cố phần cấu tạo của Glucozo và Fructozo
GV: Cho HS thảo luận để điền vào bảng so
sánh về cấu tạo G và F
GV: Đánh giá, bổ sung và chốt kiến thức

HS: Thảo luận, điền thông tin, báo cáo và nhận xét các
nhóm.

Glucozơ (G)

Fructozơ (F)

CTPT
......................................................................

......................................................................

......................................................................

......................................................................

CTCT

GV: Đoàn Văn Thành


- 12 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
So sánh
cấu tạo
G và

Giống

Năm học: 2019- 2020

................................................................................................................................................
=> Đều có TC của:..................................................................................................................

Khác

................................................................................................................................................
=> Glucozơ có TC của:...........................................................................................................
=> Fructozơ có TC của:..........................................................................................................
* Chú ý
- Trong điều kiện có môi trường kiềm thì F có thể chuyển hóa thàn
……………………………………
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về phương trình phản ứng
Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết PTPU của G và F
GV: - Vận dụng đặc điểm cấu tạo và tính chất
HS: Trả lời

để hoàn thành các phương trình phản ứng của
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ ( theo bàn) trả lời các câu
G và F nếu xảy ra.
hỏi trên
vGV lưu ý hs:
-Thực tế glucozơ tồn tại ở 2 dạng mạch vòng
là và  .
Glucozơ + H2
.................................................................................................
Glucozơ + dd Br2
...............................................................

Fructozo + H2  (Ni, nhiệt độ)
..................................................................................
.................................
Fructozo + dd Br2
..................................................................................
Glucozơ + dd AgNO3/NH3 
...............
Fructozo + dd AgNO3/NH3 
.................................................................................
..................................................................................
Lên men Glucozơ
Lên men Fructozo
................................................................................................. ..................................................................................
Hoạt động 3: Dạng bài tập nhận biết
Mục tiêu: vận dụng tính chất đặc trưng của G và F để nhận biết các dung dịch
GV: Từ những tính chất đặc trưng của G và F
HS: Trả lời
để nhận biết các dung dịch ?

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ ( theo bàn) trả lời các câu
GV: biểu diễn thí nghiệm dung dịch glucozơ + hỏi trên
Cu(OH)2.
GV: Chốt kiến thức
Thuốc thử Glucozơ

Fructozơ

Pư chứng minh:...................................................
..............
Thuốc thử

Glucozơ

Andehitaxetic

Pư chứng minh:..................................................................
......................................................................................

GV: Đoàn Văn Thành

- 13 -

Thuốc thử

Glucozơ

Glixerol

Pư chứng

minh:.......................................................
Glixerol
.
.

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Hoạt động 4: Bài tập trắc nghiệm về Glucozo và Fructozo
Mục tiêu hiểu tính chất hóa học, cấu tạo và ứng dụng của glucozo, fructozo
GV: Cho HS vận dụng kiến thức của bài học
HS: thảo luận
để làm BTTN
GV: Đánh giá, chốt kiến thức

Năm học: 2019- 2020

Câu 6: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat. B. Tất cả các cabohiđrat đều có công thức chung
Cn(H2O)m.
C. Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m.
D. Phân tử cacbohiđrat đều có 6 nguyên tử cacbon.
Câu 7: Nguyên tắc phân loại cacbohiđrat là dựa vào
A. tên gọi.
B. tính khử.
C. tính oxi hoá.
D. phản ứng thuỷ phân.
Câu 8. Thuốc thử để phân bệt glucozo và fructozo là:
A. dd AgNO3/NH3

B. dd Br2
C. Cu(OH)2
D. H2

Câu 9: Glucozo không thuộc loại :
A. hợp chất tạp chức.
B. cacbohidrat.

C. monosaccarit.

Câu 10 : Cho các phát biểu sau
(1) glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl liền nhau vì pư với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
(2) glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl vì pư với anhiđrit axetic
(3) Công thức của fructozơ dạng mạch hở là CH2OH-(CHOH)3-COCH2OH
(4) glucozơ và Fructozơ không phải là đồng phân của nhau
(5) trong dd glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng vòng 6 cạnh (  và  )
(6) trong dd fructozơ chủ yếu tồn tại ở dạng vòng 6 cạnh (  và  )
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11 Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?
A.H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, t0.
B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH / H2SO4 đặc, đun nóng.
C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2.
D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2.

D.đisaccarit.


Câu 12: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ( đun nóng) giải phóng Ag là:
A. axit axetic.
B. axit fomic.
C. glucoz.
D. fomandehit.
Câu 13. Fructozơ không phản ứng được với:
A. H2/Ni, nhiệt độ
B. Cu(OH)2
C. AgNO3/NH3
D.
dịch brom.
Câu 14 Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng
A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to.
B. oxi hoá glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH.
C. lên men rượu etylic.
D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

dung

Câu 15: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A.cho glucoz và fructoz vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc.
B.Glucoz và fructoz có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucoz và fructoz có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng.
D.Glucoz và fructoz có công thức phân tử giống nhau.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
B. Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.
C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol.
D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ cao tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H11O6)2
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

A. glucozơ, ancol etylic.
B. mantozơ, glucozơ.
C. glucozơ, etyl axetat.
D. ancol etylic, anđehit
axetic.
Câu 19. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic

B. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic

C. Glucozơ, glixerol, axit fomic
D. Glucozơ, fructozơ, etanol
Câu 20: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun
nóng?

GV: Đoàn Văn Thành

- 14 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB

Năm học: 2019- 2020

A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

B. vinylaxetilen, glucozơ, andehit axetic.


C. glucozơ, dimetylaxetilen, andehit axetic.

D. vinylaxetilen, glucozơ, dimetylaxetilen.

Câu 21. Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glixeron, axit axetic, glucozơ
B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic
D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
Câu 22 (DH B-2008): Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic.
Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Câu 23 Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dd glucozơ (còn được gọi “huyết thanh ngọt”).
A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%.B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%.
C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%.D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1% 
0,2%.

C. Hoạt động luyện tập
GV: Cho HS thảo luận làm bài tâp
Câu 25: Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,3M.
B. 0,4M.
C. 0,2M.
D. 0,1M.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
Lời giải

……………………………………………………………………………………………………………………..
tóm tắt
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 27: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%.
Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 4,65 kg.
B. 4,37 kg.
C. 6,84 kg.
D. 5,56 kg.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
Lời giải
……………………………………………………………………………………………………………………..
tóm tắt
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 29. Chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng

với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag kết tủa. Phần hai phản ứng vừa hết với 35,2 gam Br 2
trong dung dịch. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch A.
……………………………………………………………………………………………………………………......................
……………………………………………………………………………………………………………………......................
Lời giải
……………………………………………………………………………………………………………………....................
tóm tắt
…………………………………………………………………………………………………………………….........................
……………………………………………………………………………………………………………………......................

D. Hoạt động vận dụng

a. Glucozo có tính chất hóa học giống và khác glixerol (C3H5(OH)3) ở điểm nào?tại sao?
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
b. Glucozo có tính chất hóa học giống và khác andehit ở điểm nào?tại sao?
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
GV: Đoàn Văn Thành

- 15 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn
30/08/2019

Lớp dạy
C3
C5

Ngày dạy


Tiết
4

Chủ đề 5 : ÔN TẬP SACCAROZO – TINH BỘT - XENLULOZO
ÔN TẬP CHƯƠNG I-II (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hoá và so sánh được các tính chất của saccarozo, tinh bột và xenlulozo
- Nắm được mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất hoá học
b. Kĩ năng:. - Làm được các dạng bài tập cơ bản của chương
c. Trọng tâm
- Hệ thống hoá và so sánh được các tính chất saccarozo, tinh bột và xenlulozo
- Giải được một số bài tập về phản ứng thủy phân saccarozo, tinh bột và xenlulozo
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a, Các phẩm chất: tích cực, tự giác, yêu bộ môn.
b, Các năng lực chung: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
c, Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập in sẵn
2. Học sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Dạy học theo tình huống
Phương pháp dạy học nhóm
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật động não
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


A. Hoạt động khởi động
Theo kế hoạch của nhà trường và bộ môn tiết học ngày hôm này với chủ đề tự chọn là ôn tập chương II để
củng cố lịa kiến thức của chương và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 45 phút số 1 tới cô cùng các em đi tìm
hiểu.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: CTPT và CTCT của cacbohidrat
Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về CTPT và CTCT của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlunozơ.
GV: Chia lớp làm 3 nhóm, cho các nhóm thảo luận sau
HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, và nhận
đó cử đại diện lên bảng trình bày CTPT và đặc điểm cấu
xét nhóm còn lại
tạo của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlunozơ.
Kết luận:
Hợp chất
MONOSACCRIT
ĐISACCARIT
POLISACCARIT
Cacbohiđrat
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlunozơ
Công thức
C6H12O6
C6H12O6

C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
phân tử
CTCT thu
CH2OH(CHOH)4
C6H11O5 – O –
[C6H7O2(OH)3]n
GV: Đoàn Văn Thành

- 16 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
gọn
CHO
C6H11O5
Đặc điểm cấu
- Có nhiều
-Có nhiều
- Có nhiều nhóm - Mạch
-Mạch thẳng
tạo
nhóm OH
nhóm OH kề
OH kề nhau.
xoắn.

- Có 3 nhóm OH
kề nhau
nhau.
tự do
-Nhiều nhóm - Nhiều nhóm
-Không có
- Hai nhóm
- Có nhóm
C6H12O6
nhóm CHO
C6H12O6
C6H12O6.
CHO
Hoạt động 2: CTPT và CTCT của cacbohidrat
Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về tính chất hóa học và viết pư minh họa của glucozơ, fructozơ,
saccarozơ, tinh bột, xenlunozơ.
GV: Chia lớp làm 3 nhóm, cho các nhóm thảo luận
HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, và nhận xét
sau đó cử đại diện lên bảng điền những loại phản
nhóm còn lại
ứng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlunozơ vào chỗ trống.
Kết luận:
Hóa tính
Không
Không
1/Tínhchất
AgNO3/ NH3

(Đồng phân

Không
anđehit
mantozơ có
p/ư)
2/Tính chất
+[Cu(NH3)4](OH)2
ancol đa chức
+Cu(OH)2
+Cu(OH)2
+Cu(OH)2
không
3/ Phản ứng
Không


thủy phân
Không

4/ Tính chất
Lên men
Chuyển hóa
p/ư màu với
+ HNO3,
khác
rượu.
glucozơ
I2

C. Hoạt động luyện tập
- GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm của bài.

- Làm các bài tập trong phiếu học tập.

D. Hoạt động vận dụng
a. Nhỏ dd iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện ………………., khi đun sôi thấy ……………….., để nguội
thì………..
b. Nhỏ dd iot vào một lát chuối xanh thấy chúng chuyển từ màu trắng sang ……………………………...
Nhỏ iot vào một lát chuối chín thì ………………………………………….
c. Tại sao cơm nguội, cơm cháy, bánh mì nhai kỹ lại thấy có vị ngọt?
d. Tại sao những người bị hạ huyết áp khi uống nước đường, nước mía, nước hoa quả chín vào lại nhanh tỉnh
lại?

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
6. Phụ lục đính kèm: Phiếu học tập
Bài 1 .Đun nóng dung dịch chứa 18g glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ ,biết rằng các phản ứng
xảy ra hoàn toàn .Tính khối lượng Ag và AgNO3
Bài 2. Đun nóng dung dịch có chứa 27g glucôzơ với dungdịch AgNO 3/NH3. Tính khối lượng Ag sinh ra và
khối lượng AgNO3 cần dùng. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 3. Bằng phản ứng hoá học, hãy nhận biết các lọ không nhãn.
a.Glixerol, glucozơ, ancol etylic, andehit axetic, axit axetic b.Glixerol, etanol, glucozơ, phênol
c.Glucôzơ, tinh bột, sacarôzơ, glixeriol
Bài 4.Cho glucôzơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch
Ba(OH)2 dư tạo ra 49,25g kết tủa. Tính khối lượng glucôzơ đã dùng biết hiệu suất của quá trình lên men là
80% Bài 5 .Lên men m(g) glucozo thành ancol etylic với H=80%.Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa .Tính m
Bài 6. Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư
tạo ra 50g kết tủa.
a.Tính khối lượng ancol sinh ra
b.Tính khối lượng glucôzơ cần cho quá trình lên men. Biết rằng hiệu suất của quá trình lên men là 80%

GV: Đoàn Văn Thành

- 17 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
Bài 7. .Dùng 324kg xenlulozo và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu được ? tấn xenlulozo trinirat,biết sự
hao hụt trong quá trình sản suất là 20%

Chủ đề 6: ÔN TẬP ESTE – LIPIT – CACBOHIDRAT
Tiết 10: Luyện tập: CHƯƠNG 1 VÀ CHƯƠNG 2
I. Môc tiªu
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Học sinh tổng hợp kiến thức, nhớ lại các kiến thức đã học trong chương 1,2 để làm bài kiểm tra.
- Học sinh tự đánh giá được trình độ của mình mà có cách điều chỉnh kịp thời.
- Thông qua hệ thống bài tập giáo viên phân loại được học sinh và có kế hoạch điều chỉnh phương pháp
dạy học nếu cần.
b. Kĩ năng
- Rẽn kỹ năng tư duy, phân tích, tính toán nhanh.
- Kỹ năng đọc đề trắc nghiệm và làm bài trắc nghiệm.
c. Trọng tâm
- Nhóm các chất quan trọng và tính chất của chúng.
- Mối quan hệ giữa các chất với nhau. Các dạng bài tập cơ bản.
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực sử dụng CNTT

+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
* Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: chương 1,2.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: phát triển kỹ năng tự giải quyết vấn đề, vận dụng
kiến thức, kỹ năng vào làm các dạng bài tập.
II. chuÈn bÞ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập trắc nghiệm tổng hợp chương 1 và 2.
2. Học sinh: Ôn tập các nội dung trong chương 1,2 theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động
- Những vấn đề trọng tâm trong chương 1 và chương 2 được sử dụng nhiều trong các kì thi, các em cần
nắm vững kiến thức và vận dụng tốt vào làm bài tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: I. Dạng bài tập viết CTCT và gọi tên
Mục tiêu: hiểu I. Dạng bài tập viết CTCT và gọi tên
Giáo viên giúp HS ôn lại 1 số kiến thức về
HS: trả lời
este-lipit.
GV giao bài tập –HS làm
Viết các CTCT các este đồng phân của C4H8O2
và gọi tên. Những este nào có khả năng tham
gia phản ứng tráng gương
Gv cho bài tập từ tên gọi viết CTCT
Metyl fomat,vinyl axetat

Etyl propionat, metyl acrylat
I. Dạng bài tập viết CTCT và gọi tên
Bài 1.
HCOOCH(CH3)2 isopropyl fomat
GV: Đoàn Văn Thành

- 18 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
HCOOCH2CH2CH3 propyl fomat
CH3COOC2H5 etyl axetat
C2H5COOCH3 metyl propionate
Bài 2
HCOOCH3,CH3COOCH=CH2
C2H5COOC2H5,CH2=CH-COOCH3
Hoạt động 1: Dạng bài tập xác định CTCT của este
Mục tiêu: hiểu IDạng bài tập xác định CTCT của este

Năm học: 2019- 2020

Gv giao bài tập
–hs làm -gv chữa bổ xung
Bài 3 .Đốt cháy hoàn toàn 4,4g 1 este đơn chức X thu được 4,48l CO2(đktc) và 3,6g H2O.Xác định
CTPT và CTCT có thể có của X
hD; Số mol CO2=0,2mol ,Số mol H2O=0,2mol,
=>số mol CO2=số mol H2O nên este ban đầu thuộc este no, đơn chức.
-gọi CTPT của este là : CnH2nO2 điều kiện n≥2

- từ tỉ lện mol của pu cháy=> CTPT:C4H8O2
Có 4 CTCT
Bài 4
Cho 7,4g 1 este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với 0,1mol NaOH ,cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 8,2g muối khan.Xác định CTCT của este trên.
HD
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
0,1
0,1
0,1
M(RCOONa)=8,2/0,1=82, MR=15 ,R là CH3 .M(CH3COOR’) =74 ,MR=15 ,R’ là CH3
Vậy CTCT : CH3COOCH3.
Bài 5. Đun nóng dung dịch chứa 18g glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ ,biết rằng các phản
ứng xảy ra hoàn toàn .Tính khối lượng Ag và AgNO3
HD:
Ta có số mol Ag = số mol AgNO3=2 số mol glucozo=0,2 mol
Vậy : mAg=0,2.108=21,6g,mAgNO3=0,2.170=34g
Bài 6. Lên men m(g) glucozo thành ancol etylic với H=80%.Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa .Tính m
HD C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Số mol glucozo =1/2 số mol CaCO3=0,1mol.vậy số g glucozo =0,1.180.100/80=22,5g

C. Hoạt động luyện tập
1
2
3
4
(C6H10O5)n ��
� C6H12O6 ��

� C2H5OH ��
� HCOOC2H5 ��
� HCOOK
3
4
��
� CH3COOCH3 ��
� CH3COOK
1
2
3
4
Saccarozo ��
� C6H12O6 ��
� C2H5OH ��
� CH3COOH ��
� CH3COOCH3

D. Hoạt động vận dụng
Câu 2 : Cho lên men 1 m3 rỉ đường glucozo thu được 60 lít cồn 960 . Biết khối lượng riêng của ancol
etylic bằng 0,789 g/ml ở 200C và hiệu suất của quá trình lên men đạt 60% .Tính khối lượng glucozo có
trong rỉ đường.
Câu 3: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96 o? Biết hiệu suất
quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96o là 0,807 g/ml.

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

TRẮC NGHIỆM
GV: Đoàn Văn Thành

- 19 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
1. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. C2H5COOH
2. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức mạch hở có CTCT là
A. CnH2n-1COOCmH2m+1
B. CnH2n-1COOCmH2m-1
C. CnH2n+1COOCmH2m-1
D.CnH2n+1COOCmH2m+1
3. Một este có công thức phân tử là C 3H6O2 có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO 3/NH3, công thức
cấu tạo của este đó là
A. HCOOC2H5
B. CH3COOCH3
C. HCOOC3H7
D. C2H5COOCH3
4. Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hidro hoá (có xúc tác Ni, to) B. làm lạnh C. cô cạn ở nhiệt độ cao
D. xà phòng hoá
5. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5

D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH
6. Trong cơ thể lipid bị oxi hoá thành
A. amoniac và cacbonic
B. NH3, CO2, H2O C. H2O và CO2
D. NH3 và H2O
7. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) trong xenlulozơ có
A. 5 nhóm hiđroxyl B. 3 nhóm hiđroxyl C. 4 nhóm hiđroxyl
D. 2 nhóm hiđroxyl
8. Đồng phân của glucozơ làA. saccarozơ B. mantozơ C. xenlulozơ
D. fructozơ_
9. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch
hở
A. khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan
B. glucozơ có phản ứng tráng bạc
C. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COOD. có xúc tác enzim, dung dịch G lên men cho ancol etylic_
10. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A. fructozơ
B. glucozơ
C. saccarozơ
D. mantozơ_
11. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường người ta dùng
A.đồng (II) oxit
B. đồng (II) hidroxit
C. CH3COOH
D. NaOH
12. Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ; glixerol, etanol,
andehit axetic A. Na kim loại
B. nước brom
C. Cu(OH)2/OHD. AgNO3/NH3_
13. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

A. H2/Ni, to
B. dd AgNO3/ NH3 C. Cu(OH)2
D. dd brom_
14:Hóa chất dung nhận biết các dd mất nhãn đựng riêng biệt sau:CH3COOH; CH2 =CHCOOCH3; CH3OH.
A. Quỳ tím, dd Br2 B. Quỳ tím, AgNO3/ NH3
C. Quỳ tím, NaOH D. Quỳ tím, nước

Ngày soạn
26/09/2019

Lớp dạy
C3
C5

Ngày dạy

Tiết
7

Chủ đề 7: ÔN TẬP AMIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu: Cách viết các đồng phân của amin trên cơ sở nắm chắc định nghĩa amin. Amin có tính bazơ
giống như NH3 nhưng tính bazơ các amin khác nhau là khác nhau.
b. Kĩ năng:. - Biết cách viết và gọi tên các amin đồng phân.
Biết cách làm các dạng bài tập liên quan đến công thức và phương trình phản ứng.
c. Trọng tâm- Vết được đồng phân và sa sánh tính bazơ của amin
- Hoàn thành các phản ứng về amin
- Làm các dạng toán về phản ứng trung hòa và phản riêng của C6H5NH2

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a, Các phẩm chất: tích cực, tự giác, yêu bộ môn.
b, Các năng lực chung: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
c, Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, tính toán.
GV: Đoàn Văn Thành

- 20 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:Các loại bài tập.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức lý thuyết amin đã học
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
Phương pháp trò chơi
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Năm học: 2019- 2020

A. Hoạt động khởi động
Viết và gọi tên tất cả các đồng phân có cùng CTPT là C3H9N?
- Để rèn cách viết đồng phân danh pháp của amin và tính chất bazo của amin sau đây cô cùng các em củng cố

lại trong tiết tự chọn lý thuyết amin sau đây.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đồng phân của amin
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về khái niệm, phân loại amin.
GV: - ? Amin là gì? Thế nào là amin bậc 1, bậc 2,
HS: Nêu khái niệm, cách phân loại bậc amin và cho
bậc 3? Cho ví dụ?
ví dụ
GV: Nêu các loại đồng phân của amin.
HS: Đồng phân mạch cacbon và bậc amin
GV gới thiệu công thức tính số đồng phân amin đơn
chức, no: CnH2n+3N = 2n-1 (n<5).
Kết luận
I. Đồng phân của amin
Các loại đồng phân của amin:
- Đồng phân mạch C
- Đồng phân vị trí nhóm chức.
- Đồng phân bậc amin.
Hoạt động 2: Viết đồng phân amin
Mục tiêu: Biết cách viết đồng phân của các amin đồng phân.
GV: - Yêu cầu HS vận dụng làm 2 bài tập sau
HS: Thảo luận và làm bài tập
Bài tập 1:
HS: Cử đại diện lên trình bày, nhận xét
? Viết tất cả các đồng phân thơm của C7H9N?
Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C4H11N?
GV: Cho các nhóm nhận xét và đánh giá.
Kết luận

Bài tập 1:
? Viết tất cả các đồng phân thơm của C7H9N?
( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết)
- Giáo viên hướng dẫn:
C7H9N  C6H5CH2NH2
 C6H5NHCH3
 C6H4(CH3) NH2 ( 3 đp)
 Tất cả có 5 đồng phân.
Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C4H11N?
( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết)
- Giáo viên hướng dẫn:
Viết lần lượt các đồng phân bậc 1(4đp), bậc 2( 3đp),
bậc 3(1đp)  tất cả 8 đồng phân
Hoạt động 3: Gọi tên các amin
Mục tiêu: Biết cách gọi tên các amin đồng phân.
- Yêu cầu HS nhác lại cách gọi tên amin: (theo gốc
HS:Trao đổi và làm bài tập Gọi tên các đồng phân
GV: Đoàn Văn Thành

- 21 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Năm học: 2019- 2020
– chức, thay thế, tên thường)
đã viết trong bài tập sô 1 và 2.
- GV: yêu cầu học sinh gọi tên các đồng phân amin
đã viết trong 2 bài tập trên.

Hoạt động 4: So sánh tính bazơ của amin.
Mục tiêu: so sánh tính bazơ của amin
GV: Tại sao bazơ có tính amin?
HS: căn cứ vào Cte giải thích
GV: So sánh tính bazơ của các amin căn cứ vào gốc HS: Dựa vào loại gốc đẩy e, hút e và bậc amin để
hidrocacbon và bậc amin.
giải thích
GV: Bài tập 3: Cho quỳ vào các dung dịch sau, quỳ Bài tập 3: Cho quỳ vào các dung dịch sau, quỳ
chuyển màu gì: CH3NH2; d.d NH3 ; d.d C6H5NH2
chuyển màu gì:
;d.d C6H5NH3Cl
CH3NH2  quỳ chuyển sang xanh
d.d NH3  quỳ chuyển sang xanh
d.d C6H5NH2 quỳ không đổi màu
d.d C6H5NH3Cl  quỳ chuyển sang đỏ
Kết luận:
- Tính bazơ: amin no b2 > aminno b1 > NH3 > C6H5NH2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 5: Cấu tạo phân tử
Mục tiêu: HS biết được cấu tạo phân tử của amin
GV: Hãy cho biết CTCT của vài amin mạch hở bậc HS: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của anilin.
1.
HS: Từ CTCT và nghiên cứu SGK em hãy cho
biết amin mạch
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ
-Các amin mạch hở bậc 1 và anilin đều có cặp electron tự do của nguyên tử nitơ trong nhóm – NH2,
do đó chúng có tính bazơ.
Hoạt động 6: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Mục tiêu: - Biết tính chất hóa học và hoàn thành các phản ứng về amin

GV: Khi cho quì tím vào dd metylamin và anilin có HS: Quan sát thí nghiệm, hiện tượng, giải thích và
hiện tượng gì? Vì sao?
viết pthh xảy ra.
GV: Biểu diễn thí nghiệm giữa CH3NH2 với dd
HS: Em hãy so sánh tính bazơ của metylamin,
HCl.
amoniac và anilin.
GV: Bổ sung và giải thích.
GV: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho etylamin tác HS: Viết phương trình hoá học xảy ra.
dụng với axit nitrơ.
GV: Em hãy nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm
thu được khi cho amin bậc 1 tác dụng với
ankyl halogenua.
HS: Quan sát và nêu hiện tượng, viết phương
GV: Biểu diễn thí nghiệm của anilin với nước trình phản ứng.
brôm.
- HS viết ptpu và nhận xét đặc điểm của phản ứng.
- GV: Tương tự phenol. Anilin cũng có phản ứng
với hiện tượng giống nhau.
với nước brom
IV.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính chất của nhóm –NH2
a. Tính bazơ
TN1: dd metylamin và anilin làm quỳ tím hoá xanh.
TN2: Có một làn khói trắng. CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl
TN3: C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl. Tính bazơ: metylamin > amoniac > anilin.
b. Phản ứng với axit nitrơ
- Amin no bậc 1: RNH2 + HNO2  N2 + ROH + H2O
- Amin thơm bậc 1 tác dụng với HNO2 tạo thành muối điazoni
c. Phản ứng ankyl hoá thay thế nguyên tử H của nhóm –NH2

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI
GV: Đoàn Văn Thành

- 22 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
2.Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr

Năm học: 2019- 2020

3.Phản ứng đốt cháy: Ami no, đơn: CnH2n+3N +

6n  3
t0
O2 ��
� nCO2
4

Lưu ý: Khi đốt cháy một amin ta luôn có: nO pu  nCO  1 nH O
2

+

2n  3
H2O
2


namin =

+

1
2

N2

nH 2O  nCO2

1,5
Số mol N2 sau phản ứng =nN2 sing ra từ phản ứng đốt cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí.
2

2

2

Hoạt động 7: Bài tập về amin
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan đến tính bazơ và tính chất đặc biệt cảu anilin
GV giao bài tập về amin ,HS làm
Bài 1.Trung hoà 50ml dung dịch metyl amin cần
30ml dung dịch HCl 0,1M.Giả sử thể tích không
thay đổi,tính nồng độ mol/l của metyl amin
-GV chữa bổ sung.
Bài 2.Cho nước brom dư vào aniline thu được
16,5g kết tủa.Tính khối lượng aniline trong dung
dịch.


HS: Thảo luận để làm, cử đại diện lên bảng trình
bày
Và nhận xét.
Bài 1 nHCl=0,1.0,03=0,003mol
CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl
0,003
0,003
CM=0,003/0,05=0,06M
Bài 2 C6H5NH2+3Br2 C6H2Br3NH2 +HBr
Số mol 2,4,6-tribromanilin=16,5/330=0,05mol
Khối lượng anilin thu được là: 93.0,05=4,65g

Kết luận: - Tính bazơ của amin
- anilin tạo kết tủa trắng với dd Br2

C. Hoạt động luyện tập
Lưu ý phần học sinh chưa chắc.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Và bài tập tự luận sau:

D. Hoạt động vận dụng
- Giải thích tại sao khi nấu cá người ta hay cho quả chua vào
- Giải thích tại sao khi làm cá rử bằng rượu lại giảm mùi tanh
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


GV: Đoàn Văn Thành

- 23 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB
Ngày soạn
Lớp dạy
26/09/2019
C3
C5

Ngày dạy

Năm học: 2019- 2020
Tiết
8

Chủ đề 7: ÔN TẬP PHẦN LÝ THUYẾT AMINOAXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
-Học sinh hiểu: Tính chất hoá học của aminoaxit và làm được các bài tập về tìm CTPT, CTCT hợp chất.
b. Kĩ năng:.
- Biết cách làm các dạng bài tập liên quan đến công thức và phương trình phản ứng.
c. Trọng tâm
- So sánh được tính chất hóa học của aminoaxit
- Viết đồng phân, gọi tên aminoaxit

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Tự lập, tự tin, tự chủ;
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại;
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất amino axit .
+ Năng lực thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ, hóa chất khi làm thí nghiệm tính chất hóa học của sắt; quan sát, mô
tả, giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận.
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng, xác định CTPT, CTCT .
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Các loại bài tập.
2. HS: Ôn lại bài aminoaxit
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp tái hiện, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp hoạt động nhóm,
pp động não.
2. Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn,...
IV. TỔ CHỨC HOATH ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Hoạt động khởi động
- Gọi tên các chất sau và chất nào có phản ứng với NaOH, HCl. Viết phản ứng:
NH2-CH2COOH, NH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
-: Để củng cố về tính chất hóa học cũng như các dạng mài tập chính về aminoaxit sâu đây các em đo nghiên cứu tiết học
tự chọn bài tập aminoaxit.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Tóm tắt kiến thức cơ bản.
Thời gian:

Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức cơ bản về aminoaxit
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: kẻ bảng, cho lần lượt học sinh lên bảng điền
HS: lên bảng điền các thông tin theo đề muc, sau đó
các thông tin theo đề muc. Từ đó hoàn thiện chuyên để học sinh ở dưới nhận xét. Từ đó hoàn thiện
đề 3 phần lý thuyết trong đề cương
chuyên đề 3 phần lý thuyết trong đề cương

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về tính chất hóa học của aminoaxit.
-GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hóa học của
HS trả lời
aminoaxit và lên bảng viết ptpu minh họa đặc trưng.
- Aminoaxit tác dụng với axit, bazơ(tính lưỡng tính)
+ (NH2)n – R –(COOH)m + mNaOH � (NH2)n – R –(COONa)m + mH2O

GV: Đoàn Văn Thành

- 24 -

Trường THPT Bạch Đằng


Giáo án tự chọn hóa.12.CB

Năm học: 2019- 2020


m = nNaOH/nA.M
+ (NH2)n – R –(COOH)m + nHCl � (NH3Cl)n – R –(COOH)m
n = nHCl/nA.M
- Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
- Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá
- Phản ứng trùng ngưng
Hoạt động 2: II.Bài tập về aminoaxit.
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng làm bài tập viết công thức cấu tạo.
- GV giao bài tập aminoaxit
–HS nhận bài tập và làm
Gợi ý: - Tính số nhóm NH2, số nhóm COOH từ đó viết
Bài 1: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với
ptpu.
80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau phản ứng đem cô cạn
- Từ khối lượng của muối tìm khối lượng phân tử
thì thu được 1,815g muối. Nếu trung hoà A bằng một
của aminoaxit.
lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là
1:1.
a) Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng phân tử của
A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại
- amino axit
b) Viết CTCT các đồng phân có thể của A vàgọi tên
chúng theo danh pháp thế, khi thay đổi vị trí nhóm
amino.Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino
vẫn ở vị trí α.
Đại diện lên bảng.
Bài 1:
a) CTCT của A
CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH

NH2
b) Thay đổi vị trí nhóm amino
7

6

5

4

3

2

1

CH3 CH2 CH2 CH2 CH CH2 COOH
NH2
axit 3-aminoheptanoic

Hoạt động 3: Bài tập
Mục tiêu: Tiếp tục rèn luyện làm các bài tập về aminoaxit
Gợi ý: - Tính số nhóm NH2, số nhóm COOH từ đó viết
Bài 2:
ptpu.
Xlà 1 aminoaxit. 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng
- Từ khối lượng của muối tìm khối lượng phân tử
hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g
của aminoaxit.
muối. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì

cần 25g dung dịch NaOH3,2%.
Tìm công thức của X?
HS hoàn thành bài tập.
Bài 2:
3, 2

25.
nHCl = Cm . V = 0,125 . 0,08 = 0,01 mol => nNaOH = m  100  0, 02(mol )
M

40

Ta thấy: nHCl = nX  X có 1 nhóm NH2 ; nNaOH = 2nX  X có 2 nhóm COOH
 CT của X là: H2N-R-(COOH)2
Phản ứng: H2N-R-(COOH)2 + HCl  ClH3N-R-(COOH)2
0,01
0,01
0,01
 Mmuối =

m 1,835

 183,5  ClH3N-R-(COOH)2 = 183,5
n 0, 01

 52,5 + R + 45.2 = 183,5

 R = 41  R là C3H5

 Công thức của X là: H2N-C3H5-(COOH)2


C. Hoạt động luyện tập
- Lưu ý những phần học sinh chưa chắc.
- Các bài tập phần aminoaxit trong sách bài tập.

D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
-Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………..

GV: Đoàn Văn Thành

- 25 -

Trường THPT Bạch Đằng


×