Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án tự chọn hóa học 12 kì 2 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.37 KB, 28 trang )

Giáo án tự chọn hóa 12
Ngày soạn

Năm học: 2019- 2020
Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiết 19:
ÔN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về các phương p háp điều chế kim loại
b. Kĩ năng: - Dựa vào độ hoạt động hóa học khác nhau của kim loại đ ưa ra phương pháp điều chế kim loại
thích hợp
- Tính toán khối lượng kim loại điều chế được.
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
a. Các phẩm chất :
- Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập.
- Sống có trách nhiệm.
b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp
- Năng lực hợp tác, năng lực tự học
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bộ môn hóa học


- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giáo án. Hệ thông bài tập bám sát nội dung học,
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về các phương pháp điều chế. Bảng tuần hoàn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.
3. Bài mới
Để củng cố phần điều chế kim loại cô cùng các em vào nội dung của tiết học tự chọn này.
B.Hoạt động hình thành kiến thức :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các phương pháp điều chế kim loại
- GV: Yêu cầu HS nêu nguyên tắc điều chế kim loại.
- HS: Thảo luận và Trả lời
- GV:dùng sơ đồ dãy hoạt động hóa học của kim loại
yêu cầu HS dựa vào độ hoạt động hóa học khác nhau
của kim loại nêu các phương pháp điều chế tương ứng.
- GV: Trong quá trình điện phân chúng ta tính được
khối lượng chất thoát ra ở điện cực tuân theo định luật
gì và công thức tính.
- HS: Thảo luận và Trả lời
- GV: tổng kết:
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản
1. Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
2. Các phương pháp điều chế:
+ pp nhiệt luyện:
+ pp thủy luyện:

1


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

+ pp điện phân: điện phân dung dịch và điện phân nóng chảy.
3. Tính khối lượng chất thoát ra ở điện cực.
- Định luật Faraday:
AIt
m=
nF
Hoạt động 2: Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại
Mục tiêu: - Dựa vào độ hoạt động hóa học khác nhau của kim loại đưa ra phương pháp điều chế kim loại
thích hợp
- GV: Yêu cầu Hs làm bài tập số 5.55, 5.56, 5.57 /
-HS: Thảo luận làm bài tập.
SBT/ 41
Đại diện HS lên bảng chữa.
- Gợi ý: Dựa vào độ hoạt động hóa học khác nhau của
kim loại lựa chọn phương pháp điều chế thích hợp.
- GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài 5.55/SBT/41:
+ Cô cạn dd NaCl sau đó điện phân nóng chảy.
2NaCl

ñpnc

2Na +Cl2


+ CuCl2: điện phân dd hoặc phương pháp thủy luyện
CuCl2 + Fe  FeCl2 + Cu
+ FeCl3: - có thể chuyển thành Fe(OH)3  Fe2O3 rồi dùng pp nhiệt luyện  Fe
- Có thể dùng dư kim loại Zn
Bài 5.56/SBT/41:
+ Cu(OH)2 : - Có thể chuyển thành CuSO4 rồi thực hiện pp điện phân dung dịch hoặc thủy luyện.
- Có thể chuyển thành CuO sau đó thực hiện phan ứng nhiệt luyện.
+ FeS2  Fe2O3 Fe
Bài 5.57/SBT/41: - Điều chế Cu: Cu(NO3)2
 điện phân dung dịch hoặc thủy luyện
 Cu(OH)2  CuO Cu
- Điều chế Ca từ CaCl2 : đpnc
Hoạt động 3: Vận dụng định luật Faraday
Mục tiêu: - Tính toán khối lượng kim loại điều chế được.
- GV yêu cầu Hs làm bài tậ 5.53/SBT/ 40.
- HS: Thảo luận và Làm bài tập. Cử đại diện1
- Gợi ý: Viết pt. Dùng phương trình tính khối lượng
HS lên bảng chữa.
chất thoát ra ở điện cực của định luật Faraday.
HS các nhóm còn lại nhận xét
GV: Nhận xét.
Bài 5.53/ SBT/40MSO4 + H2O  M + ½ O2 + H2SO4
Ta có I= 6A, t = 29phut = 1740s, m = 3.45g
=> Áp dụng công thức: m = AIt/ nF
=> A= 64 (Cu)
C.Hoạt động củng cố : - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của tiết học.
- Làm các bài tập trong phiếu học tập sau:
Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử.

B. nhận proton.
C. bị oxi hoá. D. cho proton.
Câu 2: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) làA. Cu.
B. Al.
C. CO. D. H2.
Câu 3: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 4: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 5: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg.
D. Cu, Al2O3, MgO
4. Rút kinh nghiệm
2


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập
Ngày soạn

Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiết 20: ÔN TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng:
a. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về ăn mòn kim loại: Khái niệm, phân loại, điều kiện xảy ra ăn mòn kim loại.
b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
2. Định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
a, Các phẩm chất: tích cực, tự giác, yêu bộ môn.
b, Các năng lực chung: tự học, hợp tác.
c, Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, phiếu học tập.
- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung bài tập SGK và SBT.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về ăn mòn kim loại sau đây các em đi tìm hiểu nội dung tiết tiwj
chọn: bài tập ăn mòn kim loại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Làm bài tập trắc nghiệm
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về ăn mòn kim loại thông qua bài tập trắng nghiệm

- GV: Phát phiếu bài tập yêu cầu Hs làm các bài
- HS: Thảo luận và Làm bài tập
tập trắc nghiệm từ 1 đến 5:
- GV: Nhận xét: Từ đó yêu cầu Hs nêu khái niệm
ăn mòn kim loại, phân loại ăn mòn kim loại.
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: C
Hoạt động 2: Hệ thống lí thuyết
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ăn mòn kim loại: Khái niệm, phân loại, điều kiện xảy ra ăn mòn kim
GV: Tóm tắt lại những nội dung lý thuyết cơ bản
- HS: Làm bài tập.So sánh sự giông snhau và khác
từ đó yêu cầu HS vận dụng làm bài tập sau:
nhau giữa 2 kiểu ăn mòn kim loại.
A. Tóm tắt lý thuyết
- Khái niệm
- Phân loại
- Cách bảo vệ
Bài 1: So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Ắn mòn hóa học
Ă
*giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mòn mòn điện hóa
*khác nhau:
-e được chuyển trực tiếp đến các chất

-e di chuyển từ cực âm → cực dương tạo nên dòng điện
3



Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

-không cần dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn chậm

-có dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn nhanh
Hoạt động 3: Làm bài tập trắc nghiệm
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về ăn mòn kim loại thông qua bài tập trắng nghiệm
- GV: Phát phiếu bài tập yêu cầu Hs làm các bài
- HS: Thảo luận và Làm bài tập
tập trắc nghiệm từ 6 đến 10:
-HS nêu khái niệm ăn mòn kim loại, phân loại ăn
- GV: Nhận xét:
mòn kim loại.
Câu 6: D; Câu 7: B; Câu 8:A; Câu 9: C
C. Hoạt động củng cố: Trong các nội dung hoạt động
Phiếu bài tập:
Câu1 : Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng hoá hợp
C. Phản ứng phân huỷ.
D. Phản ứng oxi hoá khử..
Câu 2: Tính chất chung của ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học là
A. có phát sinh dòng điện.
B. có tác dụng của dung dịch chất điện li.
C. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh.

D. đều là các quá trình oxi hoá khử.
Câu 3: Cho một miếng Zn vào dung dịch HCl thấy khí H 2 thoát ra. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO 4 vào
thì : A. Khí thoát ra nhiều hơn
B. Khí thoát ra ít hơn do Cu bám vào miếng Zn cản trở Zn tiếp xúc với axit
C. Khí ngừng thoát ra
D. Khí thoát ra không đổi
Câu 4: Để một vật làm bằng hợp kim Zn,Cu trong môi trường không khí ẩm( hơi nước có hoà tan O 2) xảy ra
quá trình ăn mòn điện hoá. Tại cực âm xảy ra quá trình nào sau đây?
A. Quá trình khử Zn
B. Quá trình oxi hoá Zn C. Quá trình khử O2
D. Quá trình oxi hoá O2
Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loạiA. Cu.
B. Sn.
C. Zn.
D. Pb.
Câu 6 : Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hoá?
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo.
B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.
C. ống dẫn hơi nước bằng sắt.
D. ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
Câu 7: Cho các dung dịch: Fe 2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 6
Câu 8 : Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch
một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 9: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất

điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.
B. II, III và IV.
C. I, III và IV.
D. I, II và IV.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc → 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối
lượng mỗi kim loại.
4. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập

4


Giáo án tự chọn hóa 12

Ngày soạn

Tiết 21:

Năm học: 2019- 2020

Lớp

Ngày dạy

Tiết

BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM

VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM

I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng :
a. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm.
b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm .
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
*Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất .
+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được vấn đề trong khi làm bài tập .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, phiếu học tập.
- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung bài tập SGK và SBT.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về kim loại kiềm và hợp chất của chúng sau đây các em đi tìm hiểu
nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản:
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm.
- GV: yêu cầu Hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả
năng hoạt động hóa học của KLK

+Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, [Ar]4s1,
- HS: Thảo luận và Trả lời
2
6
+
[Ne], 3s 3p là của ng.tử, ion M nào?
- GV: Nhận xét và bổ sung.
A. Tóm tắt lý thuyết
1/- Đơn chất:
- Cấu hình electron nguyên tử: [KH]ns1
- Tính chất hóa học:
*Độ âm điện nhỏ < 1,0
*r ng.tử lớn
⇒ ng.tử KLK rất dễ mất e
⇒ KLK có tính chất khử rất mạnh: R0 – 1e → R+.
Kim loại kiềm tác dụng mạnh với phi kim, axit, nước.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm .
Hoạt động 2: Bài tập
- HS: Thảo luận và làm bài tập.
- GV: Yêu cầu Hs làm các bài tập sau:
5


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

Bài1:Hòa tan 78 g K vào 724 g H2O được nồng độ
% dd =?

Bài 2: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng
với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc).
Xác định kim loại kiềm.
Bài 3: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết
vào nước. Để trung hoà dd thu được cần 50 gam
dung dịch HCl 3,65%. Xác định kim loại kiềm.
- GV: nhận xét và bổ sung.
B. Bài tập
Bài 1:
Viết ptpu
Tính mKOH theo p/ư
Tính m dd = mK + m H2O – mH2
C% = mKOH/m dd . 100% = 14%
Bài 2: - Viết ptpu
Tính só mol kim loại kiềm theo p/ư  M = 23 (Na)
Bài 3: - Viết ptpu:
Tính só mol kim loại kiềm theo p/ư
 M = 23 (Na)
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng
Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm.
- GV: Yêu cầu Hs làm các bài tập sau:
Bài 4: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu - HS: Thảo luận và làm bài tập.
được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần
100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m ?
Bài 5: Điện phân muối clorua một kim loại kiềm
nóng chảy thu được 0,448 lít khí(đkc) ở anot và
0,92 g ở catot. Tìm kim loại?
- GV: nhận xét và bổ sung.
Bài 4: - Viết ptpu
Tính số mol kim loại theo p/ư  m= 4,6g

Bài 5: - Viết ptpu
Tính số mol kim loại theo p/ư  M =23 (Na)
C. Hoạt động củng cố:
- HS làm các bài tập trắc nghiệm sau: Phiếu bài tập
Câu 1. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng riêng nhỏ
B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ
C. Điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền
D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác
Câu 2: Số e lớp ngoài cùng của các ntử kim loại thuộc nhóm IA là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là:
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 4: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong:
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Câu 5. Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên?
A. Au
B. Na
C. Ne
D. Ag
Câu 6. Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với :

A. Muối
B. O2
C. Cl2
D. H2O
Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm :
6


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

A. Điều có mạng tinh thể giống nhau : Lập phương tâm khối.
B. Dễ bị oxi hoá.
C. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit.
D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1e ở phân lớp p.
Câu 8. Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây :
A. Na2O
B. NaOH
C. Na2CO3
D. Cả A,B, C.
Câu 9. Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm?
A. Mạ bảo vệ kim loại
B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy
C. Chế tạo tế bào quang điện D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện
Câu 10. Muốn điều chế Na, hiện nay người ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau?
0
cao
A. CO + Na2O t
B. 4NaOH (điện phân nóng chảy) → 4Na + 2H2O + O2

→ 2Na+CO2
C. 2NaCl (điện phân nóng chảy) → 2Na+Cl2
D. B và C đều đúng
Câu 11. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. Sủi bọt không màu và có kết tủa màu xanh
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh
Câu 12: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy.
D. Điện phân Na2O nóng chảy
+
Câu 13: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. dd NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s2 2p6 3s1.
D. 1s22s2 2p6 3s23p1
Câu 15: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. CTHH của muối đem điện phân làA. LiCl.
B. NaCl.
C. KCl.
D. RbCl.
4. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập

7


Giáo án tự chọn hóa 12

Ngày soạn

Năm học: 2019- 2020

Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiết 22: BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀMTHỔ
VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng :
a. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của
kim Loại kiềm thổ. Nước cứng và cách làm mền nước cứng..
b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm thổ..
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
*Năng lực riêng:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất .
+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được vấn đề trong khi làm bài tập ..
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, phiếu học tập.
- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung bài tập SGK và SBT.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng sau đây các em đi tìm
hiểu nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm thổ và hợp chất quan
trọng của kim loiaj kiềm thổ. Nước cứng và cách làm mền nước cứng..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
động hóa học của KLK
- Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s 2, [Ar]4s2,
[Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M2+ nào?
1/- Đơn chất:
- Cấu hình electron nguyên tử: [E]ns2
- Tính chất hóa học:
*Độ âm điện nhỏ
*r ng.tử lớn
⇒ ng.tử KLK rất dễ mất e
⇒ KLK có tính chất khử rất mạnh:
R0 – 2e → R2+.
Kim loại kiềm thổ tác dụng mạnh với phi kim, axit, nước (trừ Be và Mg).

Hoạt động 2: Củng cố lý thuyết
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế hợp chất quan trọng của kim loiaj kiềm
thổ.
8


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: Phát vấn hs
- HS thảo luận và trả lời
- Hợp chất CaO, Ca(HCO 3)2, CaCO3, Ca(OH)2 có
những t/c hóa học gì?
2/- Hợp chất:
a. CaO: là một oxit bazơ mạnh, pư với nước tạo bazơ, phản ứng mạnh với axit, oxit axit.
b. Ca(OH)2: dd Ca(OH)2: Ca(OH)2 → Ca2 + +2OH−
⇒ là một bazơ mạnh (kiềm), pư mạnh với axit, oxit axit và một số muối.
2+

c. Ca(HCO3)2: dd Ca(HCO3)2: Ca ( HCO3 ) 2 → Ca +2HCO3
⇒ dd Ca(HCO3)2 có tính lưỡng tính và kém bền nhiệt.
b. CaCO3: dd CaCO3 là muối rất ít tan, kém bền nhiệt.
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức : Nước cứng và cách làm mền nước cứng..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 3:

- HS thảo luận và trả lời
GV: Phát vấn Hs:
+ Nước cứng là gì, có mấy loại nước cứng, cách làm
mền nước cứng
3. Nước cứng
- Khái niệm: Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
Nước cứng tạm thời:Đun sôi nước, Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
- Nước cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
Hoạt động 4: Rèn ký năng giải bài tập
Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm thổ..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Têu cầu Hs làm các bài tập sau:
HS: Thảo luận và làm bài tập
Bài 1: Cho 14,2 g hh CaCO3 và MgCO3 t/d hết với dd
HCl thu được 3,36 lít khí CO 2 (đkc) Tính % klg muối
hh ban đầu?
Bài 2: Cho 10g KL IIA t/ hết với dd HCl tạo ra 27,75 HS: Thảo luận và làm bài tập
g muối clorua. Tìm kim loại
Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư
Bài 3: Cho 28 g CaO vào H2O dư thu được dd A . Sục
16,8 lít CO2 (đkc) vào dd A
a. Tính khối lg kết tủa
HS: Thảo luận và làm bài tập
b. Khi đun nóng thu thêm bao nhiêu g kết tủa?
Bài 4: Hòa tan 16,4 g hh CaCO3 và MgCO3 cần 4,032
lít CO2 (đkc) . Xác định k.lg mỗi muối ban đầu?
Bài 5: Sục 6,72 lít CO2(đkc) vào dd có 0,25 mol HS: Thảo luận và làm bài tập
Ca(OH)2 . Klg kết tủa thu được?( 10, 15, 20, 25g)
Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

HS: Thảo luận và làm bài tập
B. Bài tập
Bài 1: Viết 2 ptp/ư
Lập hệ pt toán theo số mol là giải được
100x + 84y = 14,2
x+ y = 0,15
Bài 2: Viết ptp/ư
M +2HCl → MCl2 + H2
M
M+71
9


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

10
27,75
Lập tỷ số → M -> Có thể giải theo pp tăng giảm klg
Bài 3:
Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư
a)
Ptp/ư CaO + H2O → Ca(OH)2
0,5 mol
0,5 mol
Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 <1 số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 → 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
x
x

x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2y
y
y
Có hệ: x + y = 0,5
x + 2y = 0,75 → x,y → klg kết tủa
b)
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
y
y → m kết tủa
Bài 4: Viết 2 ptp/ư:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
x
x
MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2
y
y
→ x + y = 4,032/22,4 = 0,18
100x + 84y = 16,4
→ x, y → k.lg mỗi chất
Bài 5: Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 <1 số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 → 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
x
x
x

2CO2 + Ca(OH)2
Ca(HCO3)2
2y

y
y
Có hệ: x + y = 0,25
x + 2y = 0,3 → x,y → klg kết tủa
C.Hoạt động củng cố:
Câu 1 (ĐH khối A - 2007): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 a
mol/l thì thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032.
B. 0,048.
C. 0,06.
D. 0,04.
Câu 2 (CĐ - 2007): Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít
H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 ml.
B. 75 ml.
C. 60 ml.
D. 30 ml.
Câu 3 (ĐH khối B - 2007): Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA
(phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim
loại đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
Câu 4 (ĐH khối A - 2008): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 17,73.
C. 9,85.
D. 11,82.

Câu 5 (CĐ - 2008): X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp
gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác,
khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12
lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba.
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg.
4. Rút kinh nghiệm
10


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập
Ngày soạn

Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiết 23: ÔN TẬP CHUNG VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG
I. MỤC TÊU

1. Kiến thức , kĩ năng :
a. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm và kiềm thổ và hợp chất quan
trọng của kim loại kiềm và kiềm thổ. Nước cứng và cách làm mền nước cứng..
b. Kĩ năng:
- Làm được các bài tập củng cố lí thuyết
- Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, bài tập tính
nồng độ %, nồng độ mol/lit của dung dịch.
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
*Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất .
+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được vấn đề trong khi làm bài tập .
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- GV: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập phù hợp
- HS: Ôn tập phần KLK và KLKT
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng sau đây các em
đi tìm hiểu nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Làm bài tập củng cố lí thuyết
Mục tiêu: T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm và kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm và

kiềm thổ. Nước cứng và cách làm mền nước cứng..

11


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

- GV: Phát bài tập cho HS
- HS: Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Bài 1. Trả lời các câu hỏi lí thuyết
a. Vị trí của KLK trong bảng tuần hoàn, gồm các kim
- HS: Cùng GV nhận xét, sửa chữa và đánh giá
loại nào, cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất kim loại
các nhóm khác.
có gì đặc biệt?
b.Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm, so sánh
tính khử của các KL trong nhóm KLK?
c. Các hợp chất quan trọng của KLK và tính chất của nó?
d. Vị trí của KLKT trong bảng tuần hoàn, gồm các kim
loại nào, cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất kim loại
có gì đặc biệt?
e. Tính chất hoá học đặc trưng của KLKT, so sánh tính
khử của các KL trong nhóm KLKT?
f .Các hợp chất quan trọng của KLKT và tính chất của
nó?
g. Nước cứng là gì? Phân loại nước cứng? Nguyên tắc
làm mềm nước cứng?
- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả và tổng

kết
Hệ thống kiến thức theo phiếu học tập
Hoạt đông 2:Làm bài tập vận dụng củng cố tính chất.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải toán để củng cố T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm và kiềm thổ và hợp chất
quan trọng của kim loại kiềm và kiềm thổ. Nước cứng và cách làm mền nước cứng
- GV: Phát bài tập cho HS
- HS: Làm bài tập theo nhóm. Lên bảng trình bày,
Bài 2: Cho 2 nguyên tố 19K và 20Ca
sửa chữa ( 2 học sinh lên bảng làm bài 2. 2 học sinh
a, Viết cấu hình electron, từ cấu hình → vị trí trong
lên bảng làm bài 3.))
bảng tuần hoàn
- HS: Nhận xét bài các hs lên bảng
b, Viết phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của K
và Ca
Bài 3: Viết sơ đồ chuyển hoá sau:
a, Na→ NaCl → Na → NaOH →NaHCO3
→Na2CO3 →NaCl → NaOH →Na
b, CaCO3 → CaO → CaCl2 →Ca → Ca(OH)2 →
CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3
GV: Tổng kết, đánh giá kết quả.
Bài 2: Cho 2 nguyên tố 19K và 20Ca
a, Viết cấu hình electron, từ cấu hình → vị trí trong bảng tuần hoàn
b, Viết phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của K và Ca
Bài 3: Viết sơ đồ chuyển hoá sau:
a, Na→ NaCl → Na → NaOH →NaHCO3 →Na2CO3 →NaCl → NaOH →Na
b, CaCO3 → CaO → CaCl2 →Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3
Hoạt động 3 : Làm bài tập vận tính toán theo pt
Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải toán để củng cố dạng toán KLK tác dụng với H2O và CO2 với dd kiềm
- GV: Phát bài tập cho HS

Bài 4. Cho 3,9 gam K vào 36,4 gam H2O. Tính nồng - HS: sửa chữa bài các hs lên bảng
độ % và nồng độ mol/lit của d.d thu được, biết khối
- Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/
lượng riêng của d.d là 1,05 g/ml?
Bài 5 : Sục a mol khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thu được
30 g kết tủa, dd còn lại đun nóng kỹ thu thêm 20 g
kết tủa nữa. Giá trị của a là
12


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

- HS: làm bài tập theo nhóm
Lên bảng trình bày, sửa chữa
- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả và tổng
kết
Bài 4. Cho 3,9 gam K vào 36,4 gam H2O. Tính nồng độ % và nồng độ mol/lit của d.d thu được, biết khối
lượng riêng của d.d là 1,05 g/ml?
Bài 5 : Sục a mol khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thu được 30 g kết tủa, dd còn lại đun nóng kỹ thu thêm 20 g kết
tủa nữa. Giá trị của a là ?(0,5 mol, 0,3 mol, 0,7 mol, 1mol)
C.Hoạt động củng cố
Lưu ý những phần học sinh còn yếu
- Giao BT về nhà. Hòa tan 8,5g một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp vào
nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 0,3 lít dd H2SO4 0,5M. Xác định A, B và khối lượng của
mỗi kim loại trong hỗn hợp.
4. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập: Các bài tập trên

13


Giáo án tự chọn hóa 12
Ngày soạn

Năm học: 2019- 2020
Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiết 24: BÀI TẬP NHÔM
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng :
a. Kiến thức :
- Ôn tập , củng cố, hệ thống hóa những tinh chất của nhôm .
- So sánh tính chất hóa học của nhôm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ .
b. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học của nhôm.
- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất của nhôm .
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
*Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất .

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được vấn đề trong khi làm bài tập .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh ôn luyện,
- HS: ôn lý thuyết và làm các bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về nhôm sau đây các em đi tìm hiểu nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản :
Mục tiêu: - Ôn tập , củng cố, hệ thống hóa những tinh chất của nhôm .
- So sánh tính chất hóa học của nhôm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ .
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
- HS: cung thảo luận và trả lời
1.Vị trí cấu hình e, tính chất vật lý, tính chất hóa
học của nhôm?
2. Cách điều chế nhôm ?
GV : Chốt kiến thức cơ bản
I.
Tóm tắt kiến thức cơ bản.
- Al là kl hđ hh khá mạnh.
- Al t/d với : . pk(O2, halogen, S...)
. Axit :+ HCl, H2SO4l
+ HNO3l, HNO3đn, H2SO4đn
. Oxyt kl
. Nước
. dd kiềm

Điều chế : điện phân nóng chảy Al2O3
Hoạt động 2 : Bài tập

14


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020
GV yêu cầu HS giải các bài tập :
Bài 1 :
Lập pt Al + HCl →
Bài 1: Cho m gam hh Al-Fe t/d với dd HCl dư thu
Fe + HCl →
được 8,96 lít H2.Cũng lượng hh như trên t/d với dd
Al + NaOH + H2O →
NaOH thu được 6,72 lít H2(đkc). Tính %m mỗi
56x + 27y= m
k.loại?
x + 1,5y= 0,4
y= 0,2 → Tính được%m k.loại
Bài 2: Cho một lượng hh Mg- Al vào dung dịch HCl Bài 2: Tương tự
dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác cho lượng hh trên
%mAl = 69,2%  %m Mg= 30,8%
tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72
lít H2 đkc. Tính %m từng kim loại có trong hỗn hợp
ban đầu.
Bài 3: Al2O3 → 2Al + 3/2O2
Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư
m = AIt/nF = 27.9,56.3000/3.96500 = 2,7 g

Bài 3 : Điện phân Al2O3 n/c với I=9,65A, t= 3000s,
%mAl = 2,16.100/2,7 = 80%  %m Fe= 20%
thu được 2,16 gAl. Tính hsp/ư ?
Hoạt động 3: Yêu cầu Hs làm các bài tập trắc
Câu1: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ
nghiệm :
thuật và đời sống là kim loại nào?
Câu 4: Trong quá trình sản xuất nhôm, người ta hòa
A. Mg
B.Al C.Fe
D.Cu
tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm:
Câu 2: Cho các CH e nguyên tử sau: (a) 1s22s22p63s1;
A. Tiết kiệm năng lượng.
(b) 1s22s22p63s23p64s2; (c) 1s22s1; (d) 1s22s22p63s23p1 .
B. Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.
Các cấu hình đó lần lượt của những nguyên tố nào?
C. Hỗn hợp thu được có tỉ khốI nhỏ nổi lên ngăn A.Ca, Na, Li, Al
B. Na, Ca, Li, Al
cản Al không bị oxi hóa bởi không khí.
C. Na, Li, Al, Ca
D.Li, Na, Al, Ca
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng dung
Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong dịch nào sau đây: A. dd NaOH C. dd HCl
lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol
B. dd HNO3 loãng D.H2SO4 đặc nguội
khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu
được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là
A. 11,00 gam.

B. 12,28 gam.
C. 13,70 gam.
D. 19,50 gam.
C. Hoạt động củng cố
Câu 1 (ĐH khối A - 2007): Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit
HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không
đổi). Dung dịch Y có pH là : A. 1.
B. 6.
C. 7.
D. 2.
Câu 2 (CĐ - 2007): Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng
nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Câu 3 (ĐH khối B - 2007): Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra
V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm
khối lượng Na trong X là (biết các thể tích đo trong cùng điều kiện)
A. 39,87%.
B. 77,31%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.
Câu 4 (ĐH khối A - 2008): Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH
(dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu
được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55.
B. 0,60.
C. 0,40.
D. 0,45.
Câu 5 (ĐH khối A - 2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của
m là A. 10,8.
B. 5,4.
C. 7,8.
D. 43,2.
4. Rút kinh nghiệm
15


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập: Các bài tập trên.
Ngày soạn

Lớp

Tiết 25:

Ngày dạy

Tiết

BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng :

a. Kiến thức :
- Ôn tập , củng cố, hệ thống hóa những tinh chất của kim loại kiềm, kiểm thổ,nhôm và hợp chất nhôm
- So sánh tính chất hóa học của nhôm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học của nhôm và hợp chất.
- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
*Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất .
+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được vấn đề trong khi làm bài tập .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh ôn luyện,
- HS: ôn lý thuyết và làm các bài tập
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về chương 6 sau đây các em đi tìm hiểu nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Củng cồ lí thuyết
Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm.
GV: Yêu cầu HS hệ thống hóa trả các câu hỏi
HS: Trả lời(làm theo đề cương)
sau(làm đề cương)
GV: sửa chữa, đánh giá kết quả và cho điểm

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Viết cấu hình e và cho biết vị trí, cấu tạo và TCVL, TCHH, điều chế, ứng dụng của KLK?
2. Cho biết tÝnh chÊt, ®iÒu chÕ, øng dông ho¸ häc cña một số hợp chất quan trọng của KLK:
NaCl, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3
3. Cho biết vị trí, cấu tạo và TCVL, TCHH, điều chế, ứng dụng của KLKT?
4. Các hợp chất quan trọng của Ca: Tính chất, điều chế, ứng dụng?.
5. Nước cứng: Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc và phương pháp làm mềm.
6. Cho biết vị trí, cấu tạo và TCVL, TCHH, điều chế, ứng dụng của Al?
7. Tính chất, điều chế, ứng dụng các hợp chất Al: Al2O3, Al(OH)3, phèn nhôm
Hoạt động 2 : làm bài tập củng cố
Mục tiêu: Củng cố bài tập về tổng hợp chương 6.
-GV: phát bài các bài tập trắc nghiệm từ câu 1-10 cho -HS: làm bài tập theo nhóm
16


Giáo án tự chọn hóa 12
hs

Năm học: 2019- 2020
HS: sửa chữa bài

- -GV: sửa chữa, đánh giá kết quả và tổng
kết
II.Bài tập:
Câu 1:Các nguyên tố nhóm IA trong bảng HTTH có số nào chung?
A. Số n
B. Số e hóa trị C. Số lớp e
D.Số e lớp ngoài cùng
Câu 2:Cho Na vào dung dịch FeCl3. Các sản phẩm của phản ứng là:
A. NaCl và Fe B. NaOH , H2, và Fe C. NaOH, NaCl và Fe

D.NaCl, Fe(OH)3, H2
Câu 3:Kim loại + dung dịch HCl tạo muối và khí H 2 với tỉ lệ số mol kim loại và số mol khí hidro là 2. Đó là
kim loại thuộc nhóm:
A. IA B. IIA C. IIIA D.IVA
Câu 4: Kim loại + H2O tạo bazơ tan và H2 với tỉ lệ số mol kim loại và số mol khí hidro là 1. Đó là kim loại
thuộc nhóm: A.IA
B. IIA C. IIIA D. IVA
Câu 5: Điện phân dung dịch NaCl trong bình điện phân có vách ngăn, sản phẩm là:
A. Na, Cl2, H2O
B.Na, Cl2, HCl C. NaOH, H2, Cl2
D. NaOH, HCl
Câu 6: Ion Na bị khử khi người ta thực hiện pứ
A.Đp NaOH nc B.Điện phân dd NaOH
C.Đp NaCl
D. dd NaOH tác dụng dd HCl
Câu 7: Mg + H2SO4đ  MgSO4 + H2S + H2O
Hệ số phương trình lần lượt là:
A.4, 5, 4, 1, 5
B. 4, 5, 4, 1, 4
C.1, 2, 1, 1, 1
D. 1, 2, 1, 1, 2
Câu 8: Kim loại kiềm, KLKT, Al có thể điều chế được trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây?
A.Nhiệt luyện
B. Thủy luyện
C . Điện phân nóng chảy D. Điện phân ddịch
Câu 9 : Nhúng giấy quì tím vào dd Na2CO3, quì tím
A. không đổi màu do muối Na2CO3 là muối trung hòa
B. Đổi sang màu xanh do muối Na2CO3 bị thủy phân tạo dd có tính kiềm
C. Đổi sang màu đỏ do Na2CO3 PƯ được với axit
D. Tuỳ nồng độ của Na2CO3 mà quì tím có thể đổi sang xanh hoặc đỏ

Hoạt động 3 : làm bài tập củng cố
GV: phát bài các bài tập trắc nghiệm từ câu 10-15
HS: làm bài tập theo nhóm
cho hs
GV: sửa chữa, đánh giá kết quả và tổng kết
HS: sửa chữa bài
Câu 10 :: Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau :X : 1s22s2 Y : 1s22s22p2 Z:
1s22s22p63s2
T: 1s22s22p63s23p64s2
G : 1s22s22p63s23p63d24s2 H: 1s22s22p63s23p63d64s2
Các nguyên tố được xếp vào nhóm IIA bao gồm :A- X,Y,Z B- X,Z,T
C- Z,T,GD- Z,T,H
2+
Câu 11::3Cho phản ứng sau: M →M + ne (1).Trong phản ứng này thì :
A- M là chất khử , quá trình (1) là quá trình
B- M là chất khử, quá trình(1) là quá trình oxi hóa
C- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình khử D- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình oxi hóa
Câu 12 :Từ dd CaCl2 làm thế nào điều chế được canxi?
A. Điện phân dung dịch CaCl2
B. Dùng Kali khử Ca2+ trong dd CaCl2
C.Cô cạn dd, nung nóng chảy,đp CaCl2 nc,. D. Chuyển CaCl2 thành CaO, dùng CO khử CaO ở nhiệt độ cao
Câu 13 :Hiện tượng quan sát được khi dẫn từ từ khí CO2 (đến dư) vào bình đựng nước vôi trong là :
A. Nước vôi từ trong dần dần hóa đục B. Nướcvôi trong trở nên đục dần, sau đó từ đục dần dần hóa trong
C.Nước vôi hóa đục rồi trở lại trong,sau đó từ trong lại hóa đục. D.Lúc đầu nc vôi vẫn trong, sau đó mới hóa
Câu 14 :CaCO3 tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. CH3COOH ; MgCl2 ; H2O + CO2
B. CH3COOH ; HCl ; H2O + CO2
C. H2SO4 ; Ba(OH)2 ; CO2 + H2O
D. NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl ; CO2
Hoạt động 4 : làm bài tập củng cố

-GV: phát bài các bài tập trắc nghiệm từ câu 16-20
-HS: làm bài tập theo nhóm
cho hs
17


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

-GV: sửa chữa, đánh giá kết quả và tổng kết
-HS: sửa chữa bài
Câu 15: Bản chất của nhôm tác dụng với dd kiềm là:
A. Al tác dụng với Na+ .B. Al tác dụng với H2O. C.Al3+ tác dụng với OH- D.Al t/d với bazơ tan trong nước.
Câu 16: Cho các kim loại sau:Al, Mg,Ca, Na . Nếu chỉ dùng thêm một Hóa chất, người ta có phân biệt
được.A. 3 B. 1
C. 4
D. 2
Câu 17: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H 2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thóat ra
là. A. 4,57 lit.B. 49,78 lit.C. 54,35lit. D. 57,35 lit.
Câu 18. Hòa tan 8.2g hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước thì cần 2,016 lit khí CO2 (đktc).Thành phần
trăm theo số mol của CaCO3 là:
A. 40%. B. 56%.
C. 42%.
D. 44%
Câu 19: Một loại nước cứng có chứa các dung dịch Mg(HCO) 3 và CaCl2 . Chất nào sau đây có thể làm mềm
nước cứng trên.
A. Na2CO3.
B. Ba(OH)2.
C. H2SO4.

D. Ca(OH)2.
4. Củng cố.
- Lưu ý những phàn học sinh còn yếu
- Giao BT về nhà.
Hoàn thành các ptph theo sơ đồ
KCl 1
→KClO3 2
→KCl 3
→KOH 4
→KHCO3 5
→Na2CO3 6
→Na 2CO3
↑14
KAlO2
↑13
12
11
10
9
Al2O3 ¬
 Al (OH )3 ¬
 NaAlO 2 ¬
 NaOH ¬
 Na2O2

Câu 1: Một loại nước cứng được làm mềm khi đun sôi. Trong loại nước cứng này có hòa tan loại hợp chất
nào sau đây ?
A. Ca(HCO3)2.Mg(HCO3)2 B. MgCl2, BaCl2 C. Ca(HCO3)2 . MgCl2
D. Ca(HCO3)2 .MgCl2.CaSO4
Câu 2: Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa những ion nào sau đây ?

A. Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42B. Ca2+, Sr2+, CO32C. Ca2+, Ba2+, ClD. Ca2+, Ba2+, Cl-, SO42Câu 3: Nhóm IIA có các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là ?
A. Ca, K, Mg
B. Fe, Ca, Ba
C. Be, Mg, Ca
D. Ca, Ba, Sr.
Câu 4 : Thạch cao nung được được dùng để bó bột khi gẫy xương có công thức là ?
A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. CaSO4.3H2O
Câu 5: Số oxi hóa của Ca trong hợp chất là: A. -2 B. 0
C. + 1
D. +2
Câu 6: Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang đá vôi, cặn trong ấm nước... là:
A. CaCO3 → CaO + CO2
B. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

→ CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(HCO3)2 ¬
D. CaSO4.2H2O → CaSO4.H2O + H2O.


Câu 7 : Cho 13,5gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí ở đktc. Hai kim loại cần tìm là ?
A. Be và Mg
B. Ca và Sr
C. Mg và Ca
D. Sr và Ba
Câu 8: Các kim loại kiềm thổ có số electron lớp ngoài cùng là ?
A. 1e

B. 2e
C. 3e
D. 4e
4. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập:

18


Giáo án tự chọn hóa 12

Ngày soạn

Năm học: 2019- 2020

Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiế 26: BÀI TẬP SẮT
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng :
a. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của Fe
2. Kĩ năng:
- - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Fe và h/chất

2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
*Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất .
+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được vấn đề trong khi làm bài tập .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh ôn luyện,
- HS: ôn lý thuyết và làm các bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về sắt sau đây các em đi tìm hiểu nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: I.Tóm tăt kiến thức cơ bản
Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về sắt
GV yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu học tập:
HS trao đổi nhóm hoàn thành nội dung các bài tập
1) Cho biết c.h.e của Fe, Fe2+, Fe3+ ?
trong phiếu học tập.
2) Khả năng hđ hh của Fe? Ví dụ?
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Khi nào tạo Fe(II)?
-Khi nào tạo Fe(III)?
Khi nào tạo Fe3O4?
3) H/chất Fe(II) có t/c hh gì? Ví dụ/

4) H/chất Fe(III) có tính chất hh gì? Ví dụ?
GV nhận xét và cho điểm
I.Tóm tăt kiến thức cơ bản
1)Cấu hình electron của Fe: 3d64s2, Fe2+ : 3d64s0, Fe3+: 3d54s0
2) Fe Có tính khử trung bình , nhưng kém Al
T/d với: pk, axit, nước, dd muối
Khi: t/d với: . pk yếu:S,I2
Fe + S → FeS
. HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
. Dd muối
Fe + Mn+(KL yếu hơn) → Fe2+ + M
0
. H2O > 570 C
Fe + H2O → FeO +H2 ( t0 > 5700C)
19


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

Khi t/d với: . pk mạnh; Cl2,F2…
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
. HNO3 l,đn; H2SO4đn
Fe + HNO3/ H2SO4 đặc nóng → Fe3+ + SPK + H2O
Khi t/d với : O2, H2O<5700C,…
3) Hợp chất Fe(II)Có tính khử và oxihoa, nhưng khử là chủ yếu:
4) Hợp chất Fe(III) Có tính oxi hóa:
Hoạt động 2: Bài tập:

Mục tiêu: HS biết cách làm các bài tập viết phương trình và tính toán tìm khối lượng và % khối lượng.
GV yêu cầu Hs làm các bài tập sau.
Bài:1
Bài1)Viết ptp/ư:
a) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
a) Fe2O3 → Fe → FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
→ Fe(OH)3 → FeCl3 → Fe
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
b) FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + H2O
FeCl3 + Zn → Fe + ZnCl2
Bài 2)Ngâm 1 lá M có k.lượng 100g trong dd
Bài 2:2M +2nHCl → 2MCln + nH2
HCl. Thu được 672 ml H2(đkc), thì khối lượng
0,06
0,03mol
lá kl giảm 1,68 %. Tìm kl?(Ca, Al, Fe, Mg)
n
mMph.u
100 = 1, 68% → m M ph.ứng=1,68 g
mMbđ
1,68.n
M=
= 28n → n=2, M= 56 là Fe
0,06
Bài 3) Có thể dùng pp tăng, giảm kl
Bài 3)Cho 1,26 g kl M t/d hết với dd H2SO4

2M + n H2SO4 → M2(SO4)n + nH2
loãng thu được 3,42 g muối sunfat. Tím M?
2mol
tăng 96n g
(Mg, Fe, Zn, Al)
x mol
tăng (3,42-1,26) =2,16 g
1,26
n = 28n → M=56 → Fe
x= 0,045/n mol → M =
0,045
Bài 4: K.loại +2 HCl → Muối clorua + H2
Kh.lượng muối clorua = m k.l + mClmCl- = nCl-.35,5;
Bài 4) Hòa tan 15,4 gam hh gồm Fe,Mg, Al
6,72
mà nCl- = nHCl = 2n H2 = 2.
=0,6 → m Muối =
trong dd HCl dư, thấy bay ra 6,72 lít
22,4
H2(đkc).Tính khối lượng muối trong dd? (35,7g;
15,4 + 0,6.35,5 = 36,7 g
53,7g; 36,7g; 63,7g)
C. Hoạt động củng cố.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài đã tìm hiểu trong bài học.
- Lưu ý những phần học sinh còn yếu
1: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là.(Tốt
nghiệp -2007). A. NH3
B. NO2
C. N2
D. N2O

2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C. 2FeCl3 + Fe → 2 FeCl2
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
4. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
5. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập

20


Giáo án tự chọn hóa 12

Ngày soạn

Năm học: 2019- 2020

Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiết 27: BÀI TẬP HỢP CHÂT CỦA SẮT
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng :
a. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : - T/c hóa học, điều chế các hợp chất của SẮT
b. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Fe và h/chất
2. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
*Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất .
+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện và nêu được vấn đề trong khi làm bài tập .
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh ôn luyện,
- HS: ôn lý thuyết và làm các bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học về hợp chất của sắt sau đây các em đi tìm hiểu nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: I.Tóm tắt kiến thức cơ bản.
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về sắt và hợp chất của sắt.
GV: Phats phieus học tập nội dung các bài tập:
HS trao đổi thảo luận hoàn thành nội dung các
1) Oxit, hidroxit sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản?
bai tập.
2) Muối sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản?
3) Oxit, hyidroxit sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản?
4) Muối sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản?
I.Tóm tắt kiến thức cơ bản.

1)Tính bazơ; tính khử, tính oxi hóa
2) Tính khử, tính oxi hóa.
3) Tính bazơ; tính oxi hóa
4) Tính oxi hóa
Hoạt động 2: II. Bài tập.
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng làm bài tập viết phương trình
GV yêu cầu HS làm các bài tập sau.
HS: Thảo luận và lên bảng chữa




Bài 1)Viết ptp/ư: FeS2
Fe2O3
Fe
FeCl3
Bài 1: Sử dung chất thích hợp cvho mỗi p/ư, viết
Fe(OH)3 → FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 từng ptp/ư
→ Fe2O3 → FeO
21


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

GV: Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 3: II. Bài tập.
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính toán theo phương trình và các phương pháp bảo toàn.
GV yêu cầu HS làm các bài tập sau.

Bài 2:
Bài 2) Hỗn hợp A gồm 0,1 molFeO; 0,1 mol Fe3O4;
nFe trước p/ư = nFe sau p/ư
0,2 molFe2O3. Cho A t/dụng với dd HCl dư, dd B thu Tính nFe trong A = 0,1.1 + 0,1.3 + 0,2.2 = 0,8 mol =
được t/dụng với dd NaOH dư được kết tủa C,
nFe trong D
Lọc sạch kết tủa rồi nung trong không khí ở nhiệt độ
Từ nFe trong D → nFe2O3 = 0,8/2 = 0,4(mol)

cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính
mFe2O3 = 0,4.160 = 64òa
khối lượng D?( 64 g; 160g; 80g; 32g)
Bài 3: giải theo pp tăng, giảm k.l
Bài 3) Ngâm 1 lá sắt trong 100 ml dd CuSO4. Phản
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
ứng kết thúc thấy lá sắt nặng thêm 0,4 gam. Tính CM 56 g 1mol
64 g, k.l tăng 8 g

dd CuSO4 đã dùng?(0,1M; 0,05M; 0,4M; 0,5M)
x mol
0,4 g
0,05
0,4.1
x=
= 0,05(mol) → CM=
= 0,5(M)
0,1
8
Bài 4: viết ptpu, Tính được số molCO2
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

Bài 4: Khử hoàn toàn 32 g Fe2O3 bằng khí CO ở
32
→ 0,6 (mol)
nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dd
=0,2(mol)
160
Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là?
CO2 t/d với dd Ca(OH)2 dư tạo muối trung hòa
CaCO3 → nCaCO3 = nCO2= 0,6 mol
→ mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g)
C. Hoạt động củng cố.
- Lưu ý những phần học sinh còn yếu và làm các bài tập sau
Câu 1: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z =26, X thuộc chu kỳ, phân nhóm nào của bảng HTTH.
A. 1s22s22p63s23p63d74s1; chu kỳ 4, Nhóm VIIIA. B. 1s22s22p63s23p63d64s2; chu kỳ 4, Nhóm VIIIB.
C. 1s22s22p63s23p63d8; chu kỳ 3, Nhóm VIIIA.
D 1s22s22p63s23p53d74s2; chu kỳ 4, Nhóm IIA.
Câu 2: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng được với chất nào dưới đây.
A. FeO
B. Fe2O3
C. CuO
D Fe(OH)3

Câu 3: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3
c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng:A. 4 B. 6
C. 3 D. 5

Câu 4: cho phản ứng
FeO + HNO3
Fe(NO3)3 + NO + H2O

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng trên là.
A. 1:3
B. 1: 10
C. 1:9
D. 1:2
Câu 5: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)2, FeO
B. FeO, Fe2O3
C. Fe(NO3)2, FeCl3
D. Fe2O3, Fe2(SO4)3
Câu 6: chất chỉ có tính khử là. A. Fe(OH)3
B. Fe2O3
C. FeCl3 D. Fe
Câu 7: Phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe(OH)2
Câu 8: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. NH3
B. NO2
C. N2
D. N2O
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình).NaOH +ddX
→ Fe(OH)2 +ddY
→
Fe2(SO4)3 +ddZ
BaSO
Các
dung

dịch
X,
Y,
Z
lần
lượt
là.
→
4
A. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2
B. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2
C. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2
D. FeCl2, H2SO4 loãng, Ba(NO3)2g
Câu 10: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

C. 2FeCl3 + Fe
2 FeCl2
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
11: Cho dãy các chất FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng là. (cao đẳng khối A-2008)
22


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020

A. 5

B. 6
C. 3
D. 1
12: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3
lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa –khử là. (Đại học khối A2007): A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
5. Rút kinh nghiệm
6. Phụ lục đính kèm:phiếu bài tập: Các bài tập trên.

23


Giáo án tự chọn hóa 12
Ngày soạn

Năm học: 2019- 2020
Lớp

Ngày dạy

Tiết

Tiết 28 :
BÀI TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ: CHẤT KHÍ VÀ ION
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức , kĩ năng :
a. Kiến thức :
- Củng cố những kiến thức về : Vị trí, cấu tạo, TCVL, TCHH của Fe, Cr, và TCHH, điều chế hợp chất của Fe,

của Cr, Khái niệm gang, thép và quá trình sản xuất gang, thép,
b. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng viết cấu hình e, so sánh tính oxi hóa của các ion kim loại và tính khử của các
kim loại, sắp xếp các KL, ion kim loại theo chiều tăng hay giảm tính khử, tính oxi hóa, xác định được
phương pháp để điều chế các kim loại. Củng cố kỹ năng viết PTHH, cân bằng phản ứng oxi hóa khử, giải
thích các hiện tượng có liên quan
Biết giải các bài tập tính toán đơn giản về kim loại theo PP đại số: tính khối lượng, xác định kimloại....
II. CHUẨN BỊ
GV: Biên soạn một số câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức HS.
HS: Ôn lại các kiến thức đã được học của chương VII
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
2. Vào bài: Để củng cố kiến thức đã học của chương VII sau đây các em đi tìm hiểu nội dung tiết tự chọn:
B. Hoạt động luyện tập :
3. Nội dung bài giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2: II.BÀI TẬP
GV hướng dẫn học sinh giải bài tập TNKQ
HS trao đổi thảo luận hoàn thành noioj dung các bài
Câu1: Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dung dịch tập trong phiếu học tập.
AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu
Đại diện lên bảng trình bày.
được bao nhiêu gam Ag?
HS khác nhận nhận xét.
A.0,65g AgB. 0,54 g AgC. 0,755 g AgD.1,08 g Ag
Câu 1: D.
Câu 2: Ngâm 1 đinh sắt trong 200 ml dung dịch
Chú ý: tỉ lệ số mol
CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra

Viết PT và phải cân bằng đúng
khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng
Câu 2: A
đinh sắt tăng thêm 1,6g. Nồng độ ban đầu của
Chú ý : Có thể tính theo PT hoặc Áp dụng phương
dung dịch CuSO4 là bao nhiêu mol/lít.
pháp tăng giảm khối lượng
A. 1M B. 1,76M C. 1,5M D. 1,7M
Câu 3: D
Câu3: Dung dịch FeSO4 có ;lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là
phương pháp nào?
A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi
hết màu xanh
Câu 4: C
B.Chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi
hoà tan bằng H2SO4loãng
C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu
xanh
D. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong
rồi lọc bỏ chất rắn
Câu 5: C
Câu4: Có các kim loại Cu; Ag; Fe; Al; Au. Độ dẫn Căn cứ vào dãy điện hóa để xác định xem Ni đứng
điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau trước những KL nào
24


Giáo án tự chọn hóa 12

Năm học: 2019- 2020


đây?
A. Ag; Cu; Au; Al; Fe
B. Ag; Cu; Fe; Al; Au.
C.Au; Ag; Cu; Fe; Al
D. Al; Fe; Cu; Ag; Au.
Câu 5: Ngâm một là niken trong dung dịch loãng của Câu 6: nAl = 0,3mol; nFe2O3 = 0,3 mol
các muối sau: MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2; AlCl3; ZnCl2; 2Al + Fe2O3 →Al2O3 + 2Fe
0,15
0,15
0,3
Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối trong dãy nào 0,3
m
=
0,3.56
=16,8g
Fe
sau đây?
m
Fe2O3 dư = 0,15.160 = 24g
A.AlCl3;ZnCl2;Pb(NO3)2 B.AlCl3;MgCl2;Pb(NO3)2
m
Al2O3 = 0,15.102 = 15,3g
D.MgCl2;NaCl;Cu(NO3)2 D.Cu(NO3)2; Pb(NO3)2
Câu 6: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2O3 rồi mrắn = 16,8+24 + 15,3 = 56,1g
cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện Câu 7:
không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất nCuSO4= 0,2 mol
mtăng = 51,38 – 50 = 1,38 g
rắn thu được là:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
A. 61,5 gam B. 56,1gam C. 65,1gam D. 51,6 gam

I.27
Câu 7: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400
3.64
ml dd CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh
x
x
nhôm ra, cân được 51,38 gam. Khối lượng Cu tạo
Khối
lượng
tăng
138
g
thành là:
x = 1,38/138 = 0,01mol
A. 0,64 gam B. 1,38 gam C. 1,92 gam D.2,56 gam
m
Cu = 0,01.64 = 0,64g
Câu 8: Phần ngập nước của vỏ tàu biển được bảo vệ
Câu 8: B
bằng phương pháp :
Câu 9: D
A.dùng chất chống ăn mòn. B. điện hoá.
C dùng hợp kim không rỉ.
D cách li vỏ tàu với
Câu 10: C
nước biển bằng sơn.
Câu 9/ Để điều chế Cu ta có thể dùng phương pháp
Câu 11: C
A điện phân.
B thuỷ luyện.

C nhiệt luyện.
D cả 3 phương pháp trên.
Câu 10/ Nhóm chất mà Đồng phản ứng được với tất Câu 13/ Điện phân dung dịch là phương pháp điều
chế các kim loại có tính khử :
cả các chất trong đó là:
A mạnh hoặc trung bình. B.mạnh hoặc yếu.
A H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng, H2O.

C.trung bình hoặc yếu.
D.tất cả đều sai.
B H2SO4 loãng, HNO3 đặc nóng, ddịch AgNO3.
Câu 14/ Ngâm một lá Fe trong 200 ml dung dịch
C H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng, dung dịch AgNO3.
Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thấy lá Fe tăng
D H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng, dung dịch HCl.
Câu 11/ Cu lẫn tạp chất Al. Hoá chất nào dưới đây 1,6g . Khối lượng Fe đã phản ứng là :
 A.11,2g. B.2,12g.
C5,6g. D. 1,12g.
có thể dùng để tinh chế Cu:
A Dung dịch H2SO4 loãng. BDung dịch NaOH.
C A hoặc B đều được. D Các cách đã nêu đều sai.
Câu 12 Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung
dịch AgNO3 1M đến phản ứng hoàn toàn thì khối
lượng lá Cu tăng :
A15,2g .B25,1g C12,5g. D 21,5g
C.Hoạt động củng cố.
GV nhấn mạnh các dạng bài tập ôn tập trong chương 7
4.Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

5. Phụ lục đính kèm.

Ngày soạn

Lớp

Ngày dạy

Tiết
25


×