Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TUẦN 11- LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.16 KB, 18 trang )

Tn 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
BÀ CHÁU
A/ Mục tiêu:
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc,châu báu(TLCH 1,2,3,5)
*HS khá giỏi TL được CH4.
B/ Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS
Tiết 1
I/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi của
bài trước.
II/ Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc
- GV đọc mẫu cả bài
- Cho HS đọc từng câu
GV rút ra từ khó
- Cho HS đọc đoạn trước lớp.
- HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng
các từ gợi tả.
- HD đọc đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
- Cho HS đọc đồng thanh
Tiết 2
Ho¹t ®éng 2: HD tìm hiểu bài:
Câu 1:
Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống
như thế nào?


Câu 2:
Cô tiên cho hạt đào và dặn điều gì?
Câu 3:
Khi bà mất 2 anh em sống như thế nào?
Câu 4:Dành cho HS khá giỏi TL
Vì sao 2 anh em giàu có mà sống không
thấy vui?
Câu 5:
Câu chuyện kết thúc ra sao?
Ho¹t ®éng 3: Luyện đọc lại
III/ Củng cố:-HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS giải nghóa và luyện đọc
- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đại diện từng nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Ba bà cháu sống nghèo khổ, rau
cháo nuôi nhau.
- dặn bà mất thì gieo bên mộ bà thì
được giàu sang, sung sướng.
- Hai anh em sống giàu sang sung sướng
nhưng buồn bã.
- Vì thương nhớ bà, thiếu tình yêu
thương của bà.
- HS suy nghó trả lời.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc diễn cảm.

1
TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
-Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.
-Biết tìm số hạng của một tổng.
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 31-5.
Bài tập cần làm:BT1;BT2(cột 1,2);BT3(a,b);BT4
*HS khá giỏi làm thêm :BT1,2 phần còn lại;BT5
B/ Đồ dùng dạy học: Que tính.
C/ Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai HS lên bảng thực hiện
Tìm x:
25+x=47 x+61=86
-GV nhận xét và cho điểm HS
II/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập thực hành
Bài 1:
-Bài toán yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
bài tập
-Gọi HS chữa bài
Bài 2: -Bài toán yêu cầu gì ?
-Hỏi: Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ?
-Gọi ba HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài
vào vở
Bài 3:-Bài toán yêu cầu gì ?

- HD và cho HS làm bài vào vở
-Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài ,cả lớp đọc thầm
-Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
-Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng líp
-Cả lớp làm bài vào vở
- HS - GV nhận xét
III/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài, GD tư tưởng.
- Về nhà và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
-Tính nhẩm
-HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo
bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép
tính
-Đặt tính rồi tính
-Phải chú ý sao cho đơn vò viết thẳng
cột với đơn vò ,chục thẳng cột với chục
- HS làm bài cá nhân.
-Tìm x
-HS làm bài
-HS tự sửa bài
Tóm tắt
Có : 51 kg
Bán: 26 kg
Còn lại :……..kg
Bài giải:
Số kg táo còn lại là :

51-26=25 (kg)
Đáp số :25 kg
2
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
A/ Mục tiêu:
-Củng cố về kó năng ,hành vi,thái độ trong chăm chỉ học tập.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Biết làm viƯc nhà phù hợp với khả năng.
B/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập ( ghi câu hỏi ).
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
GV nhận xét - tuyên dương.
II/ Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: GTB - GV ghi tựa
Ho¹t ®éng 2: Tổ chức cho HS chơi “Hái
hoa dân chủ”.
Câu 1:
Vì sao cần học tập, sinh hoạt đúng giờ?
Câu 2:
Khi có lỗi ta phải làm gì?
Câu 3:
Hãy kể lại một việc em đã biết tự nhận
lỗi và sửa lỗi?
Câu 4:
Thế nào là gọn gàng ngăn nắp?

Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì
?
Câu 5:
Thế nào là chăm làm việc nhà?
GV nhận xét từng câu trả lời của HS,
tuyên dương.
III/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Học bài và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời
HS nhắc lại
- Vì học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em
mau tiến bộ và có lợi cho sức khoẻ.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi.
- HS tự kể những việc làm của mình.
- Là biết sắp xếp đồ đạc đúng nơi quy
đònh.
- Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp giúp
nhà cửa ta gọn gàng, ngăn nắp, khỏi mất
công tìm kiếm.
- HS trả lời
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
A/ Mục tiêu:
-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,chậm
rãi.
-Hiểu ND:Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ
3

*HS khá giỏi :trả lời được CH 4.
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “ Bà cháu”
và trả lời câu hỏi nội dung bài.
II/ Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc
GV đọc mẫu cả bài
+ Cho HS đọc từng câu
GV rút ra từ khó
+ Cho HS đọc đoạn trước lớp.
- HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn
giọng các từ gợi tả.
+ HD đọc đoạn trong nhóm.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với
nhau.
- GV nhận xét - tuyên dương
+ Cho HS đọc đồng thanh
Ho¹t ®éng 2: HD tìm hiểu bài:
Câu 1:
Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài?
Câu 2:
Quả xoài cát có mùi vò, màu sắc như thế
nào?
Câu 3:
Tại sao mẹ lại chọn những quả chín
vàng là những thứ quà ngon nhất bày lên

bàng thờ của ông?
Câu 4:
Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát
nhà mình là thứ quà ngon nhất?
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS.
Ho¹t ®éng 3: Cho HS luyện đọc lại
III/ Củng co dặn dò á:
- Nhắc lại nội dung bài, GD tư tưởng.
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS nhắc lại tựa
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS giải nghóa và luyện đọc
- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đại diện từng nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS trả lời
- Có mùi thơm dòu ngọt đậm đà, màu
vàng rất đẹp.
- ... vì cây xoài là kó niệm của ông để
lại để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng
cây cho cháu ăn quả.
- Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã
quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kó niệm về
người ông đã mất.

TOÁN
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8
A/ Mục tiêu:

.-Biết thực hiện phép trừ dạng 12-8 ,Lập được bảng 12 trừ đi một số .
4
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 12-8
Bài tập cần làm:BT1(a);BT2,4
B/ Đồ dùng dạy học: Que tính
C/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới:
Hoạt động 1: Phép trừ 12-8
Bước 1: Nêu vấn đề
- Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi
còn lại bao nhiêu que tính?
- Nghe và nhắc lại bài toán
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
làm thế nào?
- Thực hiện phép trừ: 12-8
- Viết lên bảng: 12-8
Bước 2: Đi tìm kết quả
- Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết
quả và thông báo lại
- Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que
tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính
- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? - 12 trừ 8 bằng 4
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yc một hs lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính
12
8
4

- Yc hs nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính
- Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với
2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang, 12 trừ 8
bằng 4, viết 4 thẳng cột đơn vò.
Hoạt động 2:
- Bảng công thức: 12 trừ đi một số
- Cho hs sử dụng que tính tìm kết quả
các phép tính trong phần bài học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi
vào bài học.
Hoạt đông 3 : Luyện tập-thực hành
Bài 1 :
- Y/c hs tự nhẩm và ghi kết quả phần a. - Làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi hs đọc chữa bài - Đọc chữa bài.
- Y/c hs giải thích vì sao kết quả 3+9 và
9+3 bằng nhau
- Vì khi đổi chổ các số hạng trong một tổng
thì tổng không thay đổi.
- Y/c hs khá giỏi làm tiếp phần b - Cả lớp làm bài , chữa bài
- Nhận xét và cho điểm hs
Bài 2:
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- Hs làm bài, hai em ngối cạnh nhau đổi vở
kiểm tra bài cho nhau.
Bài 4:
- Gọi hs đọc đề bài - Đọc đề
- Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết có 12 quyển vở, trong đó
6 quyển bìa đỏ.

- Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm số vở có bìa xanh
- Mời 1 hs lên bảng tóm tắt và giải, cả
lớp làm bài vào Vở bài tập
III/ Củng cố:
- Hs đọc lại bảng công thức 12 trừ đi một số
5
-
- Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ ( Tập chép)
BÀ CHÁU
A/ Mục tiêu:
-Chép chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu
-Làm được BT2;BT3;BT4a
B/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I .Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các từ: con kiến,
nước non, công lao.
GV nhận xét - ghi điểm
II/ Bài mới:
Hoạt động 1: HD chuẩn bò và viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài chính tả
+ Tìm hiểu lời nói của 2 anh em trong
đoạn chép.
+ Lời nói ấy được viết trong dấu gì?
GV rút từ khó và ghi bảng: màu nhiệm,
ruộng vườn, móm mém, dang tay.
GV nhận xét - sửa lỗi

- GV đọc lại bài lần 2
- HD HS nhìn bảng chép bài.
- Thu vở chấm bài - sửa lỗi.
Hoạt động 2: HD làm bài tập:
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS làm bài và làm bài vào giấy
khổ to.
Gọi HS trình bày - GV sửa sai.
Bài tập 3:HS nêu yêu cầu bài
GV nêu từng câu hỏi:
+ Trước những chữ cái nào, em chỉ viết
gh mà không viết g?
+ Trước những cái nào, em chỉ viết g mà
không viết gh?
GV kết luận và nêu quy tắc chính tả.
Bài tập 4a:
HS làm bài vào vở.
GV nhận xét - sửa bài.
III/ Củng cố:
- Khen ngợi những HS viết bài chính tả
sạch đẹp.
- HS lắng nghe và 2 HS đọc lại
“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”
- Trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai
chấm.
- HS phân tích và luyện viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS dò bài và soát lỗi.
- HS làm bài theo nhóm

- Là những chữ: i, ê, e
- Là những chữ: a, ă, â, ô, ơ, u, ư.
- HS làm bài và sửa bài:
6
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
a/ nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
A/ Mục tiêu:
Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật vẽ ẩn trong tranh(BT1);tìm được từ ngữ chỉ công
việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ thỏ thẻ(BT2)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1 trong sgk.
- Bút dạ và 8 tờ giấy A4 để HS làm BÀI TẬP 1 theo nhóm.
C/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
I/ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 1 HS làm lại BT2, 1 HS
làm BT4.
- GV nhận xét – cho điểm từng HS.
II/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc đề bài , nêu yêu cầu của
đề bài.
Hoạt động của HS
- HS làm bài

- Treo tranh, nhắc HS quan sát kỹ bức
tranh, phát hiện đủ các đồ vật trong
tranh, gọi tên chúng nói rõ mỗi đồ vật
được dùng để làm gì ?
- Gv phát bút dạ và giấy cho từng
nhóm thi làm nhanh tìm đồ vật trong
tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét – kết luận.
- HS tìm các đồ vật được ẩn trong bức
tranh và cho biết mỗi đồ vật được dùng để
làm gì ?
- Hoạt động theo nhóm, các nhóm quan
sát, ghi vào phiếu theo yêu cầu : gọi tên, nói
tác dụng .
Bài tập 2 :
1 HS đọc yêu cầu của bài và bài thơ vui
- Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà
bạn nhỏ muốn làm giúp ông?
- Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những
việc gì ?
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp
ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ
ông giúp nhiều hơn?
- Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ
nghónh; đáng yêu?
- Cả lớp đọc thầm bài thơ
- Đun nước, rút rạ
- xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
- Việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn
- Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại

chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm
hết, ông buồn cười: thế thì lấy ai ngồi tiếp
khách?
- Nhận xét, liên hệ - Tuỳ câu trả lời của HS, càng nhiều càng
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×